Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Sơn Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.24 KB, 6 trang )

PHÒNG GD&ĐT SƠN HÒA
TRƯỜNG TH&THCS SƠN ĐỊNH
Lớp:
Tiết:

Ngày soạn:
Thời lượng:

6A
36

30/11/2020
01 tiết

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 35 theo PPCT
- Hệ thống hoá kiến thức, kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu, vận dụng kiến thức.
2. Kỹ năng: Biết cách vận dụng kiến thức để làm tốt bài kiểm tra.
3. Thái độ: Rèn thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận; tính trung thực trong kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. GV: Đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm.
2. HS: Chuẩn bị kiến thức để làm bài kiểm tra
III. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA:
- Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ; 70% TL)
- Ma trận đề kiểm tra :
Biết
TT

Nội dung kiến thức



1

Chương 1: May mặc trong
gia đình

2

Chương 2: Trang trí nhà ở
Tổng cộng
Tỉ lệ

TN

Hiểu
TL

4câu 1câu


4câu

8câu 1câu


5đ - 50%

TN

TL


2câu
0,5đ
2câu 1câu
0,5đ

4câu 1câu


3đ - 30%

Vận dụng
TN

TL

1câu

1câu

2đ - 20%

Cộng
Số
Số
câu điểm
8
4,5đ
câu
7

5,5đ
câu
15
10đ
câu


PHÒNG GD&ĐT SƠN HÒA
TRƯỜNG TH-THCS SƠN ĐỊNH
Họ tên:…………………………………..
Lớp: …………………………………….
Điểm

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HK I
Môn: CN 6
Thời gian: 45 phút
Năm học: 2020 – 2021 (ĐỀ 1)
Lời phê của giáo viên

I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 ĐIỂM) Chọn và điền đáp án vào bảng sau:
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10

11

12

ĐA
Câu 1: Trong các thử nghiệm để phân biệt loại vải, cách làm nào sau đây không đúng?
A. Ngửi mùi vải
B. Đốt sợi vải
C. Ngâm nước
D. Vò vải
Câu 2: Người cao và gầy nên mặc loại vải:
A. Màu sáng, mặt vải láng, sọc dọc.
B. Màu sáng, mặt vải thô, sọc ngang
C. Màu tối, mặt vải thô, sọc ngang
D. Màu tối, mặt vải trơn, sọc dọc
Câu 3: Vải sợi thiên nhiên có tính chất:
A. Hút ẩm cao, dễ bị nhàu.
B. Giặt mau khơ, hút ẩm thấp.
C. Ít thầm mồ hơi, ít bị nhàu.
D. Ít thấm mồ hơi, tro vón cục.
Câu 4. Để đảm bảo trang phục bền, đẹp cần thực hiện bảo quản theo quy trình:
A. giặt  là(ủi)  phơi  cất giữ.
B. là (ủi)giặt phơi  cất giữ.
C. giặt  phơi  là (ủi)  cất giữ.
D. phơi  là (ủi)  giặt  cất giữ
Câu 5: Mành có cơng dụng gì?
A. Dùng để soi và trang trí.
B. Tạo cảm giác rộng cho phòng ở.

C. Che khuất, che bớt nắng, gió.
D. Tăng vẻ sáng sủa cho căn phịng.
Câu 6: Khi chọn tranh ảnh để trang trí cho căn phòng cần chú ý:
A. Tranh to nên treo trên tường nhỏ.
B. Tranh nhỏ treo trên tường rộng.
C. Treo nhiều tranh nhỏ trên tường hẹp.
D. Tranh phải cân xứng với tường
Câu 7. Khi phân chia khu vực sinh hoạt trong nhà ở. Trường hợp nào sau đây khơng hợp lí?
A. Chỗ thờ cúng bố trí ở nhà bếp.
B. Chỗ ngủ được bố trí nơi yên tĩnh.
C. Chỗ để xe được bố trí nơi kín đáo.
D. Khu vực ăn uống bố trí gần bếp.
Câu 8: Dùng kim chỉ tạo thành những mũi lặn, mũi nổi cách đều nhau, nhìn ở mặt trái và mặt
phải vải giống nhau. Đó là đặc điểm của mũi khâu:
A. Viền gấp mép
B. Đột mau
C. Vắt
D. Thường
Câu 9: Bàn học tập nên bố trí gần đồ vật nào là hợp lí nhất:
A. Giá sách
B. Giường ngủ
C. Tủ quần áo.
D. Kệ tivi
Câu 10: Gương ngồi cơng cụ để soi và trang trí gương cịn tạo cảm giác làm cho căn phòng
A. Thoải mái, dễ chịu
B. Sáng sủa, rộng rãi
C. Tăng vẻ đẹp cho căn nhà
D. Che khuất cho căn phòng
Câu 11: Khi đi lao động em nên mặc trang phục như thế nào?
A. Vải tổng hợp, màu sẫm, may cầu kì

B. Vải sợi bơng, màu sáng, đơn giản.
C. Vải sợi bông, màu sẫm, may đơn giản.
D. Vải tổng hợp, màu sáng, cầu kì.
Câu 12: Mặc đẹp là mặc quần áo như thế nào?
A. Thật mốt
B. Đắt tiền
C. Phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi
D. May cầu kỳ
II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)

Câu 13: Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? Bản thân em cần làm những công


việc gì để giữ gìn nhà ở và trường học sạch sẽ, ngăn nắp? (2đ)
Câu 14: Trang phục là gì? Nêu các loại trang phục? Em hãy thiết kế bộ trang phục đi học
cho mình và mơ tả trang phục đi học (chất liệu vải, màu sắc, kiểu may)? (3đ)
Câu 15: Vì sao cần phải bảo quản trang phục? Bảo quản trang phục gồm những công
việc chinh nào? Là học sinh em đã làm những cơng việc gì để bảo quản trang phục hằng
ngày giúp gia đình? (2đ)
CHÚC CÁC EM HOÀN THÀNH TỐT BÀI KIỂM TRA ^_^
Hãy học khi người khác ngủ; lao động khi người khác lười nhác;
chuẩn bị khi người khác chơi bời; và có giấc mơ khi người khác chỉ ao ước.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................



PHÒNG GD&ĐT SƠN HÒA
TRƯỜNG TH-THCS SƠN ĐỊNH
Họ tên:…………………………………..
Lớp: …………………………………….
Điểm

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HK I
Môn: CN 6
Thời gian: 45 phút
Năm học: 2020 – 2021 (ĐỀ 2)
Lời phê của giáo viên

I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 ĐIỂM) Chọn và điền đáp án vào bảng sau:
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11

12


ĐA
Câu 1: Trong các thử nghiệm để phân biệt loại vải, cách làm nào sau đây không đúng?
A. Ngửi mùi vải
B. Đốt sợi vải
C. Ngâm nước
D. Vò vải
Câu 2: Người cao và gầy nên mặc loại vải:
A. Màu sáng, mặt vải láng, sọc dọc.
B. Màu sáng, mặt vải thô, sọc ngang
C. Màu tối, mặt vải thô, sọc ngang
D. Màu tối, mặt vải trơn, sọc dọc
Câu 3: Vải sợi thiên nhiên có tính chất:
A. Hút ẩm cao, dễ bị nhàu.
B. Giặt mau khơ, hút ẩm thấp.
C. Ít thầm mồ hơi, ít bị nhàu.
D. Ít thấm mồ hơi, tro vón cục.
Câu 4. Để đảm bảo trang phục bền, đẹp cần thực hiện bảo quản theo quy trình:
A. giặt  là(ủi)  phơi  cất giữ.
B. là (ủi)giặt phơi  cất giữ.
C. giặt  phơi  là (ủi)  cất giữ.
D. phơi  là (ủi)  giặt  cất giữ
Câu 5: Mành có cơng dụng gì?
A. Dùng để soi và trang trí.
B. Tạo cảm giác rộng cho phòng ở.
C. Che khuất, che bớt nắng, gió.
D. Tăng vẻ sáng sủa cho căn phịng.
Câu 6: Khi chọn tranh ảnh để trang trí cho căn phòng cần chú ý:
A. Tranh to nên treo trên tường nhỏ.
B. Tranh nhỏ treo trên tường rộng.

C. Treo nhiều tranh nhỏ trên tường hẹp.
D. Tranh phải cân xứng với tường
Câu 7. Khi phân chia khu vực sinh hoạt trong nhà ở. Trường hợp nào sau đây khơng hợp lí?
A. Chỗ thờ cúng bố trí ở nhà bếp.
B. Chỗ ngủ được bố trí nơi yên tĩnh.
C. Chỗ để xe được bố trí nơi kín đáo.
D. Khu vực ăn uống bố trí gần bếp.
Câu 8: Dùng kim chỉ tạo thành những mũi lặn, mũi nổi cách đều nhau, nhìn ở mặt trái và mặt
phải vải giống nhau. Đó là đặc điểm của mũi khâu:
A. Viền gấp mép
B. Đột mau
C. Vắt
D. Thường
Câu 9: Bàn học tập nên bố trí gần đồ vật nào là hợp lí nhất:
A. Giá sách
B. Giường ngủ
C. Tủ quần áo.
D. Kệ tivi
Câu 10: Nhóm cây nào sau đây gồm tồn cây thường chỉ có lá:
A. Cây vạn niên thanh, cây khế, cây sứ.
B. Cây đinh lăng, dương xỉ, phát tài
C. Cây hoa giấy, cây tùng, cây tắc.
D. Cây hoa lan, cây si, cây hoa cúc.
Câu 11: Khi đi lao động em nên mặc trang phục như thế nào?
A. Vải tổng hợp, màu sẫm, may cầu kì
B. Vải sợi bơng, màu sáng, đơn giản.
C. Vải sợi bông, màu sẫm, may đơn giản.
D. Vải tổng hợp, màu sáng, cầu kì.
Câu 12: Xác định độ dài tối thiểu của cành chính thứ nhất khi biết: D= 16(cm), h= 8(cm)
A. 12 cm.

B. 18 cm
C. 22 cm
D. 24 cm
II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)

Câu 13: Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? Bản thân em cần làm những cơng
việc gì để giữ gìn nhà ở và trường học sạch sẽ, ngăn nắp? (2đ)


Câu 14: Trang phục là gì? Nêu các loại trang phục? Em hãy thiết kế bộ trang phục đi học
cho mình và mơ tả trang phục đi học (chất liệu vải, màu sắc, kiểu may)? (3đ)
Câu 15: Vì sao cần phải bảo quản trang phục? Bảo quản trang phục gồm những công
việc chinh nào? Là học sinh em đã làm những cơng việc gì để bảo quản trang phục hằng
ngày giúp gia đình? (2đ)
CHÚC CÁC EM HỒN THÀNH TỐT BÀI KIỂM TRA ^_^
Hãy học khi người khác ngủ; lao động khi người khác lười nhác;
chuẩn bị khi người khác chơi bời; và có giấc mơ khi người khác chỉ ao ước.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: ĐỀ 1

I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)
Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm ĐỀ 1
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
B
A
C
C
D
A
D
A
B
C
C
Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm ĐỀ 2
Câu

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
B
A
C
C
D
A
D
A
B
C
B
II. TỰ LUẬN (7ĐIỂM)
Câu 13: (2,0đ)
* Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp là nhà ở có mơi trường sống ln ln sạch sẽ, điều đó khẳng
định có sự chăm sóc và gìn giữ bởi bàn tay của con người. (0,5đ)
* Phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp vì: (0,75đ)

+ Vì nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp sẽ bảo đảm sức khỏe cho mọi thành viên trong gia đình.
+ Tiết kiệm thời gian khi tìm vật dụng.
+ Làm tăng vẻ đẹp cho ngôi nhà.
HS tự liên hệ trường lớp (0,75đ)
Câu 14: (3,0đ)
- Trang phục: Bao gồm các loại áo quần và một số vật dụng khác đi kèm như: mũ, giày,
tất, khăn quàng…trong đó áo quần là vật dụng quan trọng nhất. (1,0đ)
- Có 4 loại trang phục: (1,0đ)
+ Theo thời tiết: Trang phục mùa lạnh, trang phục mùa nóng.
+ Theo công dụng: Trang phục lễ hội, đồng phục, trang phục thể thao…
+ Theo lứa tuổi: Trang phục trẻ em, trang phục người đứng tuổi.
+ Theo giới tính: Trang phục nam, trang phục nữ
- Học sinh nêu được trang phục đi học….(1,0đ)
Câu 15: (2,0đ)
- Bảo quản trang phục đúng kĩ thuật sẽ giữ được vẻ đẹp, độ bền của trang phục và tiết kiệm chi
tiêu cho may mặc. (0,5đ)
- Bảo quản trang phục gồm những công việc sau: (0,75đ)
+ Giặt: Giúp trang phục luôn thơm tho, sạch sẽ
+ Phơi: Loại ỏ các chất bẩn, làm cho vải khô
+ Là (ủi): Giúp cho trang phục luôn phẳng phiu
+ Cất giữ: Giữ được vẻ đẹp, độ bền của trang phục, từ đó tiết kiệm chi tiêu cho may mặc.
- Học sinh liên hệ bản thân bảo quản trang phục (0,75đ)
Duyệt của tổ CM
Tổ trưởng

Sơn Định, 30 tháng 11 năm 2020
GVBM

Lê Thị Kim Phụng


Nguyễn Trọng Lên



×