Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bài tập có đáp án chi tiết về di truyền và biến dị cấp phân tử luyện thi THPT quốc gia phần 25 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.66 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

11 – Ôn tập vật chất di truyền và cơ chế di truyền cấp độ phân tử số 4


<b>Câu 1: Vùng mã hóa các gen ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực phân biệt nhau ở chỗ:</b>


<b>A. phần lớn các gen ở sinh vật nhân thực có vùng mã hóa liên tục, cịn các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã </b>
hóa không liên tục.


<b>B. phần lớn các gen ở sinh vật nhân thực có vùng mã hóa liên tục, cịn các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã </b>
hóa liên tục hoặc không liên tục.


<b>C. phần lớn các gen ở sinh vật nhân thực và nhân sơ đều có vùng mã hóa liên tục hoặc khơng liên tục.</b>
<b>D. gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục, phần lớn các gen ở sinh vật nhân thực có vùng mã hóa </b>
khơng liên tục.


<b>Câu 2: Một gen rất ngắn được tổng hợp nhân tạo trong ống nghiệm có trình tự nucleotit như sau:</b>
Mạch I : (1) TAX ATG ATX ATT TXA AXT AAT TTX TAG GTA XAT (2)


Mạch II : (1) ATG TAX TAG TAA AGT TGA TTA AAG ATX GTA XAT (2)


Gen này dịch mã trong ống nghiệm cho ra một chuỗi pơlipeptit chỉ gồm có 5 axit amin. Hãy cho biết mạch nào
được dùng làm khuôn để tổng hợp ra mARN và chiều sao mã trên gen.


<b>A. Mạch II làm khuôn, chiều sao mã từ (1) → (2)</b>
<b>B. Mạch II làm khuôn, chiều sao mã từ (2) → (1)</b>
<b>C. Mạch I làm khuôn,chiều sao mã từ (2) → (1)</b>
<b>D. Mạch I làm khuôn, chiều sao mã từ (1) → (2)</b>
<b>Câu 3: Axit amin là đơn phân của:</b>


<b>A. ADN</b>
<b>B. ARN</b>
<b>C. axit nucleic</b>


<b>D. protein</b>


<b>Câu 4: Câu nào sau đây mô tả đúng nhất bản chất của nguyên tắc bán bảo tồn trong nhân đôi ADN</b>


<b>A. Sau q trình nhân đơi, tạo thành hai phân tử ADN mới, mỗi phân tử ADN gồm một mạch cũ và một mạch </b>
mới tổng hợp.


<b>B. Trong nhân đôi, một mạch mới được tổng hợp liên tục, còn mạch mới thứ hai được tổng hợp đứt đoạn.</b>
<b>C. Trong mỗi phân tử ADN mới được tạo thành, có lượng A=T và G=X.</b>


<b>D. Sau q trình nhân đơi , tạo thành hai phân tử ADN , một phân tử ADN là cũ và một phân tử ADN là hoàn </b>
toàn mới.


<b>Câu 5: Sự khác nhau giữa quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực được thể hiện ở bước </b>
nào ?


<b>A. Khởi đầu</b>
<b>B. kéo dài</b>
<b>C. kết thúc</b>
<b>D. sau kết thúc</b>


<b>Câu 6: Những điểm khác nhau cơ bản trong cấu tạo ADN và ARN là :</b>
1. ADN có cấu tạo hai mạch cịn ARN có 1 mạch


2. ADN cấu tạo theo ngun tắc BS cịn ARN thì khơng


3. Đơn phân của ADN có đường và thành phần bazơ khác với đơn phân ARN
4. ADN có khối lượng và kích thước lớn hơn ARN


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. 1, 3, 4</b>


<b>D. 1, 2, 3, 4</b>


<b>Câu 7: Khi nói về quá trình dịch mã, xét các kết luận sau đây:</b>


1- Ở trên một phân tử mARN, các riboxom khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm khác nhau, mỗi điểm đọc
đặc hiệu với một loại riboxom.


2- Quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bổ sung được thể hiện giữa bộ ba đối mã của
tARN với bộ ba mã hóa trên mARN.


3- Các riboxom trượt theo từng bộ ba ở trên mARN theo chiều từ 5’ đến 3’ từ bộ ba mở đầu cho đến khi gặp bộ
ba kết thúc.


4- Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được nhiều chuỗi polipeptit, các chuỗi polipeptit được tổng hợp từ một
mARN luôn có cấu trúc giống nhau.


Có bao nhiêu kết luận sai?
<b>A. 1</b>


<b>B. 2</b>
<b>C. 3</b>
<b>D. 4</b>


<b>Câu 8: Loại enzym nào không tham gia vào cơ chế di truyền cấp độ phân tử là:</b>
<b>A. ligaza</b>


<b>B. restictaza</b>


<b>C. ADN polimeraza</b>
<b>D. ARN polimeraza</b>



<b>Câu 9: Thực chất của quá trình phiên mã là:</b>
<b>A. tổng hợp phân tử ARN</b>


<b>B. tổng hợp phân tử AND</b>
<b>C. tổng hợp chuỗi polipeptit</b>
<b>D. tổng hợp gen cấu trúc</b>


<b>Câu 10: Ở vi khuẩn E.coli, khi nói về hoạt động của các gen trong operon Lac, xét các phát biểu sau đây:</b>
1- Khi mơi trường có lactozo thì các gen này có số lần nhân đơi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau.
2- Khi mơi trường khơng có lactozo nhưng có các chất hữu cơ khác thì các gen này vẫn nhân đôi nhưng không
phiên mã.


3- Khi mơi trường khơng có lactozo thì các gen này khơng nhân đôi nhưng vẫn tiến hành phiên mã.


4- Khi môi trường có lactozo thì các gen này có số lần nhân đơi bằng nhau nhưng có số lần phiên mã khác nhau.
Có bao nhiêu kết luận đúng ?


<b>A. 2</b>
<b>B. 1</b>
<b>C. 3</b>
<b>D. 4</b>


<b>Câu 11: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, gen điều hịa có vai trị </b>
<b>A. mang thơng tin qui định cho protein ức chế</b>


<b>B. là nơi tiếp xúc enzym ARN polimeraza</b>


<b>C. mang thông tin qui định enzym ARN polimeraza</b>
<b>D. là nơi liên kết với protein điều hòa</b>



<b>Câu 12: Ở Operon lac, khi có đường lactose thì q trình phiên mã của các gen cấu trúc Z, Y A sẽ diễn ra vì :</b>
<b>A. lactose gắn vào vùng vận hành, kích hoạt vùng vận hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. lactose gắn với chất ức chế làm cho chất này bị bất hoạt</b>


<b>D. lactose gắn với protein điều hịa làm kích hoạt tổng hợp protein</b>
<b>Câu 13: Đoạn Okazaki là đoạn:</b>


<b>A. đoạn ADN được tổng hợp một cách liên tục trên ADN cũ trong q trình nhân đơi.</b>
<b>B. một phân tử mARN được phiên mã ra từ một mạch không phải là mạch gốc của gen.</b>


<b>C. các đoạn ADN mới được tổng hợp thành từng đoạn ngắn trên 1 trong 2 mạch của ADN cũ trong quá trình tái</b>
bản.


<b>D. các đoạn rARN được tổng hợp từ các gen của nhân con</b>


<b>Câu 14: Một số hormon của người có bản chất là chuỗi peptit gồm số ít các axit amin liên kết với nhau. Chẳng </b>
hạn hormone Oxytocin ở người là một ví dụ hormon peptit có 9 axit amin. Số lcodon mã hóa cho các axit amin
của hormon nói trên là




<b>A. 7</b>
<b>B. 8</b>
<b>C. 9</b>
<b>D. 10</b>


<b>Câu 15: Thành phần có cả ở gen cấu trúc và phân tử mARN là:</b>
<b>A. Liên kết hóa trị.</b>



<b>B. Liên kết hiđrơ.</b>
<b>C. Bazơ uraxin.</b>
<b>D. Bazơ timin.</b>


<b>Câu 16: Trong q trình di truyền ở cấp độ phân tử, loại ARN đóng vai trị như một người phiên dịch thơng tin </b>
di truyền là


<b>A. ARN vận chuyển</b>
<b>B. ARN thông tin</b>
<b>C. ARN riboxom</b>
<b>D. Tất cả các loại ARN</b>


<b>Câu 17: Nội dung nào dưới đây là đúng khi nói về vai trị các loại ARN ?</b>


<b>A. mARN mang thơng tin cho việc tổng hợp một loại prôtêin, hoạt động của mARN có thể kéo dài qua nhiều </b>
thế hệ tế bào.


<b>B. rARN kết hợp với các prơtêin đặc hiệu để hình thành nên sợi nhiễm sắc.</b>


<b>C. tARN đóng vai trị vận chuyển axit amin, có thể sử dụng qua nhiều thế hệ tế bào và một tARN có thể vận </b>
chuyển nhiều loại axit amin.


<b>D. mARN mang thông tin cho việc tổng hợp một loại prơtêin, có thời gian tồn tại trong tế bào tương đối ngắn.</b>
<b>Câu 18: Nội dung không đúng khi nói về điểm giống nhau giữa sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh </b>
vật nhân thực là:


<b>A. Đều có nhiều đơn vị nhân đơi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C. Đều dựa trên khuôn mẫu là phân tử ADN ban đầu.</b>


<b>D. Đều có sự tham gia của enzim ADN pơlimeraza</b>
<b>Câu 19: Codon có mặt ở</b>


<b>A. Mạch mã gốc của gen</b>
<b>B. rARN </b>


<b>C. mARN</b>
<b>D. tARN</b>


<b>Câu 20: Trong mỗi gen mã hóa prơtêin điển hình, vùng mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình phiên </b>
mã là:


<b>A. Vùng điều hịa.</b>
<b>B. Vùng mã hóa.</b>


<b>C. Vùng kết thúc. </b>
<b>D. Vùng mã hóa và vùng điều hịa.</b>


<b>Câu 21: Một gen có chiều dài 5100 A</b>0<sub> và có tổng 2 loại nu bằng 40% số nu của gen. Gen phiên mã 4 lần, có tất</sub>


cả 2904 U và 1988 G do môi trường nội bào cung cấp. Số lượng từng loại nu của gen là:


<b>A. A=T=300, G=X=200</b>
<b>B. A=T=600, G=X=900</b>
<b>C. A=T=900, G=X=600</b>
<b>D. A=T=200, G=X=300</b>


<b>Câu 22: Một gen có chiều dài 5100 A</b>0<sub> , có 3900 liên kết hidro, gen này nhân đơi liên tiếp 4 lần thì số nu từng </sub>



loại mà môi trường nội bào cần cung cấp là:
<b>A. A=T=9000, G=X=13500</b>


<b>B. A=T=2400, G=X=3600</b>
<b>C. A=T=9600, G=X=14400</b>
<b>D. A=T=4800, G=X=7200</b>


<b>Câu 23: Một gen có A = 600 nu, tỉ lệ A/G = 2/3. Gen này sao chép liên tiếp 4 lần thì số liên kết photphodieste </b>
hình thành trong số các gen con được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường nội bào là:


<b>A. 83 972</b>
<b>B. 95968</b>
<b>C. 41972</b>
<b>D. 47968</b>


<b>Câu 24: Một gen cấu trúc tự sao liên tiếp 3 lần, mỗi gen con phiên mã một lần, số phân tử mARN tạo thành là:</b>
<b>A. 12</b>


<b>B. 8</b>
<b>C. 6</b>
<b>D. 4</b>


<b>Câu 25: Một gen có chiều dài 0,408 micromet , sau 1 lần tự sao, số nucleotit cần cung cấp là:</b>
<b>A. 3600</b>


<b>B. 2400 </b>
<b>C. 3200</b>
<b>D. 3000</b>


<b>Câu 26: Một gen dài 5100Å, trên một mạch đơn của gen có tỉ lệ A : T : G : X = 1 : 2 : 3 : 4. . Gen này tiến hành</b>


phiên mã đã cần môi trường nội bào cung cấp 1350G.. Số lần phiên mã của gen là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B. 4</b>
<b>C. 5</b>
<b>D. 3</b>


<b>Câu 27: Khi một gen không phân mảnh phiên mã một đợt, môi trường tế bào đã cung cấp nguyên liệu gồm </b>
360A, 180U, 120G và 405X. Thành phần các loại nuclêôtit trong mạch khuôn mẫu của gen phiên mã là:
<b>A. A = 360; T = 180; G = 120; X = 405. </b>


<b>B. A = T = 540; G = X = 525.</b>


<b>C. A = 180; T = 360; G = 405; X = 120. </b>
<b>D. A = T = 525; G = X = 540.</b>


<b>Câu 28: Một phân tử mARN trưởng thành dài 4080Å làm khuôn mẫu để tổng hợp các phân tử prôtêin. Cùng </b>
lúc cho 5 ribôxôm trượt qua. Số axit amin tự do môi trường cần cung cấp cho quá trình giải mã là:


<b>A. 1995.</b>
<b>B. 1996.</b>
<b>C. 1997.</b>
<b>D. 1998.</b>


<b>Câu 29: Vùng mã hóa của một gen khơng phân mảnh có chiều dài 12240Å, gen tiến hành phiên mã đã cần môi </b>
trường cung cấp 2160U,2880G, 3600A, 2160X. Số phân tử mARN được tạo ra là


<b>A. 1</b>
<b>B. 2</b>
<b>C. 3</b>
<b>D. 4</b>



<b>Câu 30: Một gen thực hiện 2 lần phiên mã đã đòi hỏi môi trường cung cấp ribônuclêôtit các loại A = 400; U = </b>
360; G = 240; X = 480. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen:


<b>A. A = T = 760; G = X = 720.</b>


<b>B. A = 360; T = 400; X = 240; G = 480.</b>
<b>C. A = T = 380; G = X = 360.</b>


<b>D. T = 200; A = 180; X = 120; G = 240.</b>


<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: D</b>


Cấu tạo vùng mã hóa của sinh vật nhân sơ và nhân thực khác nhau


Ở sinh vật nhân sơ có chỉ có vùng mã hóa các aa được gọi là vùng mã hóa liên tục


Ở sinh vật nhân thực có phần lớn gen có vùng mã hóa khơng liên tục (xen kẽ các đoạn mã hóa aa và các đoạn
khơng mã hóa aa )


<b>Câu 2: C</b>


Nếu mạch 1 là mạch khuôn và chiều sao mã từ 1 sang 2


Mạch I : (1) TAX ATG ATX ATT TXA AXT AAT TTX TAG GTA XAT (2)
<b>m ARN => AUG UAX UAG UAA AGU UGA UUA AA G AUX XAU GUA</b>


Nếu mạch 1 là mạch khuôn và chiều sao mã từ 1 sang 2 , giữa bộ ba mở đầu AUG và bộ ba kết thúc UAG có
một bộ ba mã hóa nên chuỗi peptit hồn chỉnh chỉ có 1 aa



Nếu mạch 1 là mạch khuôn và chiều sao mã từ 2 sang 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nếu mạch 1 là mạch khuôn và chiều sao mã từ 2 sang 1 , khoảng cách giữa bộ ba mở đầu AUG và bộ ba kết
thúc UGA là 5 bộ ba mã hóa => tổng hợp được chuỗi peptit gồm 5aa


<b>Câu 3: D</b>


Đơn phân là đơn vị cấu tạo của phân tử


Đơn vị cấu tạo của protein chính là các axit amin
<b>Câu 4: A</b>


Bán bảo tồn được thể hiện trong q trình nhân đơi là hai phân tử ADN mới, mỗi phân tử ADN gồm một mạch
<b>cũ và một mạch mới tổng hợp </b>


<b>Câu 5: D</b>


Ở sinh vật nhân thực và nhân sơ quá trình phiên mã diễn ra gồm các bước khới đầu , kéo dài và kết thúc. Diễn
biến của các giai đoạn trong quá trình phiên mã ở hai nhóm này là giống nhau


Sau khi kết thúc phiên mã :


Sinh vật nhân sơ sau khi mARN được tổng hợp thì nó tham gia ngay vào quá trình dịch mã tổng hợp protein
Sinh vật nhân thực mARN được tổng hợp có các đoạn mã hóa aa( exon) xen kẽ với các đoạn không mã hóa
aa( intron ) nên cần phải trải qua quá trình cắt bỏ các đoạn intron và nối các đoạn exon với nhau thành m ARN
trưởng thành để chuẩn bị cho quá trình dịch mã


<b>Câu 6: C</b>



1- ADN có cấu tạo hai mạch cịn ARN có 1 mạch – đúng .


2- ADN cấu tạo theo nguyên tắc BS cịn ARN thì khơng – sai vì trong phân tử tARN và rARN có các trình tự
Nu bắt cặp bổ sung với nhau


3- Đúng . Đơn phân của ADN có đường và thành phần bazơ khác với đơn phân ARN- đúng vì đơn phân ADN
là nucleotit được cấu tạo từ gốc đường deoxyribozo ,gốc axit phophat , và bazo ( A, T ,G, X ) .Đơn phân cấu tạo
ARN là ribonucleotit được cấu tạo tử đường ribozo , gốc axit phot phat và các bazo ( A, U , G , X )


4. ADN có khối lượng và kích thước lớn hơn ARN- đúng vì ADN gồm 2 mạch nên có khối lượng lớn hơn
<b>Câu 7: B</b>


1- Sai - Ở trên một phân tử mARN, tất cả các riboxom khác nhau bắt đầu dịch mã tại vị trí bộ ba mở đầu
2- Đúng


3- Đúng


4- Sai – Từ một phân tử mARN của sinh vật nhân thực có thể tổng hợp nhiều loại chuỗi polipeptit, có thể
cấu trúc của chúng không giống nhau do q trình cắt bỏ các đoạn itron và mã hóa các đoạn exon làm thay đổi
trật tự sắp xếp bộ ba ba mã hóa trên mARN do đó làm thay đổi cấu trúc protein


<b>Câu 8: B</b>


Cơ chế di truyền cấp độ phân tử bao gồm có cơ chế nhân đơi ADN , có chế phiên mã và dịch mã
- Ligaza là enyme nối các đoạn Okazaki trong quá trình tổng hợp ADN


- ADN polimeraza lắp giáp các nucleotit tự do bổ sung với trình tự nucleotit trên mạch khuôn của ADN ,
tổng hợp mạch ADN mới


- ARN polimeraza lắp giáp các ribonucleotit tự do bổ sung với trình tự nucleotit trên mạch gốc của ADN ,


tổng hợp mạch ARN


<b>Câu 9: A</b>


Bản chất của quá trình phiên mã chính là q trình tổng hợp ARN
<b>Câu 10: A</b>


1- Đúng


2- Đúng – Cơ chế điều hòa hoạt động gen bản chất là điều khiển lượng sản phẩm( ARN và chuỗi polipeptit)
do gen đó tạo ra, nên khi khơng có lactozo thì q trình phiên mã và dịch mã không xảy ra nhưng gen vẫn nhân
đôi


3- Sai


4- Sai - Khi mơi trường có lactozo thì các gen cấu trúc trong operon Laccó số lần nhân đôi và phiên mã
bằng nhau


<b>Câu 11: A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 12: C</b>


Khi mơi trường khơng có lactozo gen điều hóa sẽ tổng hợp protein ức chế , protein ức chế được tổng hợp sẽ gắn
vào vùng vận hành của Operon ngăn cản quá trình phiên mã của các gen cấu trúc


Khi mơi trường có lactozo, lactozo trong môi trường liên kết với protein ức chế làm bất hoạt protein ức chế do
đó nó khơng gắn vào vùng vận hành của Operon , quá trình phiên mã của các gen cấu trúc vẫn xảy ra


<b>Câu 13: C</b>



Đoạn Okazaki là các đoạn ADN mới được tổng hợp thành từng đoạn ngắn trên 1 trong 2 mạch của ADN cũ
trong quá trình tái bản


<b>Câu 14: C</b>


Codon mã hóa cho các axit amin chính là bộ ba mã hóa trên mARN
Trong phân tử Oxytocin có 9 aa nên sẽ có 9 codon mã hóa cho Oxytocin
<b>Câu 15: A</b>


Thành phần có cả ở gen cấu trúc và phân tử mARN các liên kết cộng hóa trị
<b>Câu 16: A</b>


Trong q trình truyền đạt thơng tin di truyền ở cấp độ tARN có bộ ba đối mã bổ sung với bộ ba mã hóa aa trên
m ARN và mang aa tới riboxom để tham gia dịch mã , đóng vai trị như một người phiên dịch thơng tin di
truyển từ mARN thành trình tự các aa trên phân tử protein


<b>Câu 17: D</b>


A Sai , hoạt động của mARN chỉ kéo dại trong một tế bào , sau khi kết thúc quá tình phiên mã của tế bào thì
phân tử mARN bị thủy phân


B. Sai . rARN kết hợp với các prơtêin đặc hiệu để hình thành nên riboxom


C. Sai . tARN đóng vai trị vận chuyển axit amin, một tARN chỉ vận chuyển được 1 loại axit amin.


D. Đúng mARN mang thông tin cho việc tổng hợp một loại prơtêin, có thời gian tồn tại trong tế bào tương đối
ngắn, sau khi kết thúc quá trình dịch mã phân tử mARN bị thủy phân


<b>Câu 18: A</b>



Ở sinh vật nhân thực có nhiều đơn vị tái bản xảy ra cùng một lúc, nhưng ở sinh vật nhân sơ chỉ có một đơn vị
tái bản trên phân tử ADN


<b>Câu 19: C</b>


Codon là tên gọi khác của bộ ba mã hóa axit amin trên phân tử m ARN
<b>Câu 20: A</b>


Trong mỗi gen mã hóa prơtêin điển hình, vùng điều hịa mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình phiên


<b>Câu 21: C</b>


Số lượng nucleotit có trong gen đó là
(5100 : 3,4 ) x 2 = 3000


Tổng hai loại Nu là 40% số nucleotit của gen nên ta có
A+ T = 0.4 x 3000 => A=T = 600


Hoặc G+ X = 0.4 x 3000 = 1200 = > G = X = 600
Số lương nucleotit loại G và U trong phân tử mARN là
G = 1988 : 4 = 497


U = 2904 : 4 = 726 > 600 nên G + X = 1200
Số lương nucleotit các loại trong gen đó là
G = X = (0.4 x 3000): 2 = 600


A = T = ( 3000: 2 ) – 600= 900
<b>Câu 22: A</b>



Số lượng nucleotit có trong gen đó là
(5100 : 3,4 ) x 2 = 3000


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Số lượng nucleotit môi trường cung cấp cho q trình nhân đơi
A = T = 600 x ( 24<sub> – 1 ) = 13500</sub>


G = X = 900 x ( 24<sub> – 1 )= 9000</sub>


<b>Câu 23: A</b>


Liên kêt photphodieste chính là liên kết cộng hóa trị trong gen gồm có liên kết hóa trị giữa các nucleotit và liên
kết hóa trị của nucleotit:


Số lượng nucleotit loại G có trong gen đó là
G = ( 600: 2 ) x 3 = 900


Số lượng nucleotit có trong gen đó là
2 (A + G) = 2 (900 + 600) = 3000 nucleotit
Số liên kết cộng hóa trị có trong gen đó là
3000 + (3000 - 2) = 5998


Số lượng gen con được tạo ra có nguyên liệu hồn tồn từ mơi trường là 24 <sub> - 2 = 14</sub>


Số liên kết hóa trị hình thành trong số các gen con được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường nội bào
là:


5998 x 14 = 83 972
<b>Câu 24: B</b>


Số lượng gen con được tạo ra là


23 <sub>= 8</sub>


Số phân tử mARN tạo thành là:
8 . 1 = 8 phân tử


<b>Câu 25: B</b>


Đổi 0,408 micromet = 4080Å
Số lượng nucleotit của gen đó là
(4080 : 3.4 ) x 2 = 2400


số nucleotit cần cung cấp cho một lần tự sao là
2400x ( 2 1 <sub> - 1 ) = 2400</sub>


<b>Câu 26: D</b>


Số lượng nucleotit của gen đó là
(5100: 3.4 ) x 2 = 3000


Trên mạch 1 có tỉ lệ A : T : G : X = 1 : 2 : 3 : 4.
A1 = (3000 : 2 ) : ( 1+ 2 + 3+ 4) = 150


T1 = 150 x 2 = 300


G1 = 150 x 3 = 450


X1 = 150 x 4 = 600


Gen này tiến hành phiên mã đã cần môi trường nội bào cung cấp 1350G
Ta có 1350 khơng chia hết cho 600 nên mạch 1 không phải là mạch gốc


Số lượng nucleotit từng loại trên m ARN của gen


U = 300, A = 150, G = 450 , X = 600
Số lần phiên mã của gen là 1350: 450 = 3
Vậy gen đó đã phiên mã 3 lần


<b>Câu 27: C</b>


Theo nguyên tắc bổ sung, ta có
rAtd = T gốc , rUtd = A gốc


rGtd = X gốc , rXtd = G gốc


Thành phần các loại nuclêôtit trong mạch khuôn mẫu của gen phiên mã là:
A = rUtd= 180


T = rAtd = 360


X = rGtd = 120


G= rXtd = 405


<b>Câu 28: A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

(4080: 3.4 ) : 3 – 1 = 399


Có 5 riboxom trượt qua m ARN nên sẽ có 5 phân tử protein được tổng hợp
Số axit amin tự do môi trường cần cung cấp cho quá trình giải mã là:
399 x 5 = 1995



<b>Câu 29: C</b>


Số lượng ribonucleotit của m ARN do gen mã hóa là
(12240: 3.4 ) = 3600


Số lượng ribonucleotit cần cung cấp cho quá trình phiên mã là
2160 + 2880 + 3600 + 2160 = 10800


Số phân tử mARN được tạo ra là:
10800: 3600= 3 phân tử


<b>Câu 30: C</b>


Số lượng ribonucleotit từng loại của m ARN là
rA = 400: 2 = 200


r U = 360: 2 = 180
r X = 480: 2 = 240
r G = 240:2 = 120


</div>

<!--links-->

×