Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bài tập có đáp án chi tiết về di truyền và biến dị cấp tế bào luyện thi THPT quốc gia phần 8 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.14 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

4 - Nguyên phân


<b>Câu 1. Gen D có 3600 liên kết hiđrơ và số nuclêơtit loại ađênin (A) chiếm 30% tổng số </b>
nuclêôtit của gen. Gen D bị đột biến mất một cặp A-T thành alen d. Một tế bào có cặp gen Dd
nguyên phân một lần, số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này
nhân đôi là:


<b>A. A = T = 1799; G = X = 1200.</b> <b>B. A = T = 1800; G = X = 1200.</b>


<b>C. A = T = 899; G = X = 600.</b> <b>D. A = T = 1799; G = X = 1800.</b>


<b>Câu 2. Ba hợp tử của 1 loài sinh vật, trong mỗi hợp tử có 48 NST lúc chưa nhân đôi. Các hợp tử</b>
nguyên phân liên tiếp để tạo ra các tế bào con. Tổng số NST đơn trong các tế bào con sinh ra từ
3 hợp tử bằng 19968. Tỉ lệ số tế bào con sinh ra từ hợp tử 1 với hợp tử 2 bằng 1/4. Số tế bào con
sinh ra từ hợp tử 3 gấp 1,6 lần số tế bào con sinh ra từ hợp tử 1 và hợp tử 2. Số lần nguyên phân
của hợp tử 1 là


<b>A. 2</b> <b>B. 4</b> <b>C. 5</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 3. Môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương với 280 nhiễm sắc thể đơn để một số tế </b>
bào ở ruồi giấm (2n = 8) nguyên phân với số lần như nhau. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 6</b>


<b>Câu 4. Cơ chế tạo thành nhiễm sắc thể đơn từ nhiễm sắc thể kép là cơ chế</b>


<b>A. tự nhân đôi.</b> <b>B. phân ly.</b> <b>C. trao đổi chéo.</b> <b>D. tái tổ hợp.</b>
<b>Câu 5. Các tế bào xôma của một sinh vật thông thường</b>


<b>A. Đa dạng về mặt di truyền.</b> <b>B. Đồng nhất về mặt di truyền</b>


<b>C. Khơng có khả ngun phân.</b> <b>D. Có khả năng sinh giao tử.</b>


<b>Câu 6. Ý nghĩa cơ bản nhất về mặt di truyền của nguyên phân xảy ra bình thường trong tế bào </b>
2n là:


<b>A. Sự chia đều chất nhân cho 2 tế bào con.</b>


<b>B. Sự tăng sinh khối tế bào sôma giúp cơ thể lớn lên.</b>
<b>C. Sự nhân đôi đồng loạt của các bào quan.</b>


<b>D. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con</b>


<b>Câu 7. Ở lúa nước 2n = 24, số cromatit có trong 1 tế bào ở kỳ sau của nguyên phân là:</b>


<b>A. 0 </b> <b>B. 12</b> <b>C. 24</b> <b>D. 48</b>


<b>Câu 8. Ở một loài 2n=24, cách sắp xếp của nhiễm sắc thể khi tế bào ở kỳ giữa của nguyên phân </b>


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b>11 <b><sub>C. 2</sub></b>12 <b><sub>D. 24</sub></b>


<b>Câu 9. Ở một loài thực vật, cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F</b>1. Một trong


các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 5 đợt. Ở kì sau của lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm
được trong tất cả các tế bào con có 1536 nhiễm sắc thể đơn đang phân li về hai cực tế bào. Số
nhiễm sắc thể có trong hợp tử này là


<b>A. 48</b> <b>B. 46</b> <b>C. 96</b> <b>D. 24</b>


<b>Câu 10. Xét một tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật chứa hàm lượng ADN gồm 6 x 10</b>9 <sub>cặp </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. 18 × 10</b>9 <sub>cặp nuclêơtit.</sub> <b><sub>B. 6 ×10</sub></b>9 <sub>cặp nuclêơtit.</sub>


<b>C. 24 × 10</b>9<sub> cặp nuclêơtit.</sub> <b><sub>D. 12 × 10</sub></b>9<sub> cặp nuclêơtit.</sub>


<b>Câu 11. Q trình ngun phân từ một hợp tử của ruồi giấm đã tạo ra 8 tế bào mới. Số lượng </b>
NST đơn ở kì cuối của đợt nguyên phân tiếp theo là:


<b>A. 64.</b> <b>B. 256.</b> <b>C. 128.</b> <b>D. 512.</b>


<b>Câu 12. Ở một loài, khi lai hai cơ thể lưỡng bội với nhau được các hợp tử F</b>1. Một trong các hợp


tử nguyên phân liên tiếp 4 đợt. Ở kì giữa của lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm được trong
tất cả các tế bào con có 336 cromatit. Số nhiễm sắc thể có trong hợp tử này là


<b>A. 28.</b> <b>B. 14.</b> <b>C. 42.</b> <b>D. 21.</b>


<b>Câu 13. Gen D có 3600 liên kết hiđrơ và số nuclêôtit loại ađênin (A) chiếm 30% tổng số </b>
nuclêôtit của gen. Gen D bị đột biến mất một cặp A-T thành alen d. Một tế bào có cặp gen Dd
nguyên phân một lần, số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này
nhân đôi là:


<b>A. A = T = 1799; G = X = 1200.</b> <b>B. A = T = 1800; G = X = 1200.</b>


<b>C. A = T = 899; G = X = 600.</b> <b>D. A = T = 1799; G = X = 1800.</b>


<b>Câu 14. Có 8 hợp tử của cùng một loài nguyên phân một số lần bằng nhau và đã sử dụng của </b>
môi trường nội bào tương đương với 1680 NST đơn. Trong các tế bào con được tạo thành, số
NST mới hoàn toàn được tạo thành từ nguyên liệu môi trường là 1568. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng
bội của loài là



<b>A. 2n = 24.</b> <b>B. 2n = 12.</b> <b>C. 2n = 8.</b> <b>D. 2n = 14.</b>


<b>Câu 15. Có 5 tế bào ruồi giấm (2n = 8) đang ở kì giữa giảm phân I, người ta đếm được tổng số </b>
cromatit là


<b>A. 40.</b> <b>B. 80.</b> <b>C. 120.</b> <b>D. 160.</b>


<b>Câu 16. Hiện tượng nào sau đây của nhiễm sắc thể chỉ xảy ra trong giảm phân và không xảy ra </b>
ở nguyên phân?


<b>A. Nhân đôi.</b> <b>B. Co xoắn.</b> <b>C. Tháo xoắn.</b> <b>D. Tiếp hợp và trao đổi chéo.</b>
<b>Câu 17. Vào kỳ giữa I của giảm phân và kỳ giữa của nguyên phân có hiện tượng giống nhau là</b>
<b>A. Các nhiễm sắc thể xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.</b>


<b>B. Nhiễm sắc thể dãn xoắn.</b>
<b>C. Thoi phân bào biến mất.</b>
<b>D. Màng nhân xuất hiện trở lại.</b>


<b>Câu 18. Từ một hợp tử của ruồi giấm nguyên phân 4 đợt liên tiếp thì số tâm động có ở kì sau </b>
của đợt ngun phân tiếp theo là bao nhiêu?


<b>A. 128.</b> <b>B. 256.</b> <b>C. 160.</b> <b>D. 64.</b>


<b>Câu 19. Gà có 2n=78. Vào kỳ trung gian, sau khi nhiễm sắc thể xảy ra tự nhân đôi ở pha S của </b>
kỳ trung gian, số nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào là


<b>A. 78 nhiễm sắc thể đơn.</b> <b>B. 78 nhiễm sắc thể kép.</b>
<b>C. 156 nhiễm sắc thể đơn.</b> <b>D. 156 nhiễm sắc thể kép.</b>



<b>Câu 20. Dạng đột biến gen nào thường gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi </b>
pơlipeptit tương ứng do gen đó tổng hợp là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. Mất 1 cặp nuclêôtit ở bộ 3 đoạn cuối vùng mã hoá của gen.</b>
<b>C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở đoạn giữa vùng mã hố của gen.</b>
<b>D. Thêm 1 cặp nuclêơtit ở đoạn cuối vùng mã hoá của gen.</b>
<b>Câu 21. Hiện tượng dãn xoắn nhiễm sắc thể xảy ra vào:</b>


<b>A. Kì giữa</b> <b>B. Kì sau</b> <b>C. Kì đầu</b> <b>D. Kì cuối</b>


<b>Câu 22. Hiện tượng khơng xảy ra ở kì cuối là:</b>


<b>A. Thoi phân bào biến mất</b> <b>B. Các nhiễm sắc thể đơn dãn xoắn</b>
<b>C. Màng nhân và nhân con xuất hiện</b> <b>D. Nhiễm sắc thể tiếptục nhân đơi</b>


<b>Câu 23. Một lồi sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n=12. Một hợp tử của loài này sau 3 </b>
lần nguyên phân liên tiếp tạo ra các tế bào con có tổng số nhiễm sắc thể đơn là 104. Hợp tử trên
có thể phát triển thành


<b>A. thể một</b> <b>B. thể ba</b> <b>C. thể khơng</b> <b>D. thể bốn</b>


<b>Câu 24. Gen D có 3600 liên kết hidro và có số nucleotide loại A chiếm 30% tổng số nucleotide </b>
của gen. Gen D bị đột biến mất một cặp A-T tạo thành alen d. Một tế bào có cặp gen Dd nguyên
phân một lần, số nucleotide mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này nhân đôi
là:


<b>A. A= T =1799; G=X=1200.</b> <b>B. A =T =1800; G =X =1200</b>
<b>C. A=T =1199; G =X = 1800.</b> <b>D. A= T = 899; G =X =600</b>


<b>Câu 25. Alen B dài 221 nm và có 1669 liên kết hiđrô, alen B bị đột biến thành alen b. Từ một tế</b>


bào chứa cặp gen Bb qua hai lần ngun phân bình thường, mơi trường nội bào đã cung cấp cho
q trình nhân đơi của cặp gen này 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin.
Dạng đột biến đã xảy ra với alen B là


<b>A. thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.</b> <b>B. thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X</b>


<b>C. mất một cặp A-T</b> <b>D. mất một cặp G-X</b>


<b>Câu 26. Bốn tế bào A, B, C, D đều thực hiện quá trình nguyên phân. Tế bào B có số lần nguyên</b>
phân gấp ba lần so với tế bào A và chỉ bằng 1/2 số lần nguyên phân của tế bào C. Tổng số lần
nguyên phân của cả bốn tế bào là 15. Nếu quá trình trên cần được cung cấp 816 NST đơn cho cả
4 tế bào nguyên phân thì số NST trong bộ lưỡng bội của loài bằng


<b>A. 6.</b> <b>B. 16.</b> <b>C. 8.</b> <b>D. 12.</b>


<b>Câu 27. Trong thời gian 2 giờ 30 phút, hai tế bào I và II đều nguyên phân. Tốc độ nguyên phân </b>
của tế bào II gấp đơi so với tế bào I. Cuối q trình, số tế bào con của cả hai tế bào là 72. Số lần
nguyên phân của tế bào I và II lần lượt là


<b>A. 3, 6.</b> <b>B. 6, 3.</b> <b>C. 4, 8.</b> <b>D. 2, 4.</b>


<b>Câu 28. Trong thời gian 2 giờ 30 phút, hai tế bào I và II đều nguyên phân. Tốc độ nguyên phân </b>
của tế bào II gấp đơi so với tế bào I. Cuối q trình, số tế bào con của cả hai tế bào là 72. Chu kì
nguyên phân của tế bào I và II lần lượt là


<b>A. 25 phút và 50 phút.</b> <b>B. 50 phút và 25 phút.</b>


<b>C. 18 phút 3/4 và 37 phút 1/2 .</b> <b>D. 20 phút và 40 phút.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. 4.</b> <b>B. 8.</b> <b>C. 6.</b> <b>D. 12.</b>



<b>Câu 30. Chu kì nguyên phân của tế bào Y bằng 1/3 thời gian so với chu kì nguyên phân của tế </b>
bào X. Quá trình nguyên phân của cả hai tế bào cần được cung cấp 3108 NST đơn. Số đợt
nguyên phân của tế bào X và Y lần lượt là


<b>A. 3 và 9.</b> <b>B. 2 và 6.</b> <b>C. 6 và 2.</b> <b>D. 9 và 3.</b>


<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: A</b>


Gen D có 2A +3G = 3600, A =30% → A =T = 900, G =X =600


Gen D đột biến mất A-T thành d → số nucleotide từng loại gen d: A=T =899, G=X = 600.
Tế bào Dd, nguyên phần số nucleotide MT cung cấp:


A =T = 900 +899 = 1799; G =X = 600+ 600 = 1200
<b>Câu 2: C</b>


Ba hợp tử của một loài sinh vật, 2n=48.


Hợp tử nguyên phân liên tiếp tạo ra các tế bào con. Gọi x, y, z lần lượt là số lần nguyên phân của
các hợp tử 1,2,3.


y= x+2, z=x+3 → 2n( 2^x +2^y +2^z) = 19968 → thay số vào ta có → x= 5.
<b>Câu 3: B</b>


8* (2X<sub> -1)*số tế bào=280</sub>


(2X<sub> -1)*số tế bào=35 </sub>



số TB nguyên. thử vào chỉ có B đúng
<b>Câu 4: B</b>


note "tạo thành NST đơn"


2 cromatit tách nhau ở tâm động tạo thành 2 NST đơn
<b>Câu 5: B</b>


nếu khơng có đột biến xoma. các TB xoma chứa bộ NST hoàn toàn giống nhau
<b>Câu 6: D</b>


cái tên nói lên tất cả :D "nguyên" phân.
giữ nguyên bộ NST


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

kì giữa nguyên phân. các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân
bào-> chỉ có 1 cách xắp xếp


<b>Câu 9: C</b>


Ở kì sau lần nguyên phân thứ tư có số tb con là: = 8.
Mà mỗi tb con có bộ NST là 4n đơn.


Nên ta có 8 x 4n = 1536. → 2n = 96.
<b>Câu 10: D</b>


Bước vào kì đầu của quá trình nguyên phân → hàm lượng ADN sẽ được nhân lên gấp đôi ( do
nhân đôi ADN ở pha S):


Hàm lượng ADN sẽ là 12× 10^9 cặp nucleotide.
<b>Câu 11: C</b>



Nguyên phân của hợp tử ruồi giấm tạo ra 8 tế bào mới → trải qua 3 lần nguyên phân , số NST
đơn ở kì cuối đợt nguyên phân tiếp theo → lúc này có 2^4 = 16 tế bào.


Số NST đơn : 16 × 8 = 128
<b>Câu 12: D</b>


Hợp tử nguyên phân liên tiếp 4 lần, kì giữa lần nguyên phân thứ 4 → lúc này tạo thành 2^3 = 8
tế bào.


Tổng số có 336 chromatide ở kì giữa → 4n = 336: 8 = 42 → bộ NST đơn bội của lồi 2n =21.
<b>Câu 13: A</b>


Gen D có 2A +3G = 3600, A= 30% → A/G =3/2 → A = 900, G = 600.


Gen D bị đột biến thành gen d → mất 1 cặp A-T → số nucleotide của gen d: A = 899, G = 600
Dd nguyên phân 1 lần → số nucleotide môi trường cung cấp = số nucleotide trong kiểu gen Dd :
A= 900 + 899 = 1799, G = 600 + 600 = 1200.


<b>Câu 14: D</b>


8 hợp tử nguyên phân số lần bằng nhau → sử dụng môi trường 1680 NST đơn.
Số NST mới hoàn toàn trong các tế bào con: 1568.


Gọi a là số lần nhân đôi, 2n là bộ NST của lồi.


8 × 2n × ( 2^a -1) = 1680; và 8 × 2n × ( 2^a -2) = 1568.
→ 2n = ( 1680-1568): 8 = 14


<b>Câu 15: B</b>



Có 5 tế bào ruồi giấm, 2n=8 ở kì giữa giảm phân I → tổng số chromatide ( 4n).
1 tế bào ( 2n=8) → số chromatide = 16 ; 5 tế bào → tổng số chromatide : 16× 5 = 80
<b>Câu 16: D</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 17: A</b>


Vào kì giữa của giảm phân I và kì giữa của ngun phân, có hiện tượng giống nhau là các NST
co ngắn cực đại và xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.


Ở giảm phân I → NST xếp hai hàng còn ở nguyên phân thì NST xếp 1 hàng trên mặt phẳng xích
đạo của thoi phân bào.


<b>Câu 18: B</b>


Một hợp tử của ruồi giấm nguyên phân 4 lần → 2^4 =16 tế bào. Số tâm động ở kì sau của đợt
nguyên phân liên tiếp 4n, → tổng số là 16× 16 = 256.


<b>Câu 19: B</b>


Gà có 2n=78. Kì trung gian nhiễm sắc thể xảy ra tự nhân đôi ở pha S → nhiễm sắc thể từ dạng
đơn → nhân đôi → dạng kép.


Số nhiễm sắc thể ở mỗi tế bào là 78 NST kép.
<b>Câu 20: A</b>


Đb thêm hoặc mất 1 cặp Nu sẽ gây nên đb dịch khung, làm thay đổi toàn bộ aa từ sau bộ ba bị
đb.


Đb thay thế một cặp Nu nếu bộ ba đó trở thành mã kết thúc thì cũng làm biến đổi tồn bộ aa phía


sau bộ ba bị đb .


→ Để làm thay đổi nhiều nhất phải gây đb đoạn đầu vùng mã hóa của gen.
<b>Câu 21: D</b>


<b>Câu 22: D</b>


Ở kì cuối xảy ra các hiện tượng là:


+. Các NST đơn di chuyển về hai cực của tb, tổ hợp với nhau thành một khối cầu để tái hợp
nhân. Tại mỗi cực, các NST đơn dãn xoắn, trở lại dạng sợi mảnh.(B)


+. Thoi vô sắc biến mất.(A)


+. Màng nhân và nhân con xuất hiện tạo thành hai nhân mới có số lượng NST bằng nhau và bằng
tb mẹ.(C)


<b>Câu 23: B</b>


Số NST có trong hợp tử là: 104 : 23<sub>= 13 = 2n + 1(thể ba).</sub>


<b>Câu 24: A</b>
<b>Câu 25: A</b>
Xét alen B:


L = 221nm = 2210Å → N = 1300. Mà số lk H = 1669.
→ A = T = 281. G = X = 369.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

→ Đb thay thế G-X bằng A-T.
<b>Câu 26: C</b>



Gọi số lần NP của tb A là k. → Số lần NP của tb B là 3k. → Số lần NP của tb C là 6k.
Gọi số lần NP của tb D là t.


Từ gt ta có: k + 3k + 6k + t = 15 → 10k + t = 15.


k,t thuộc N*<sub>. Mà 10k < 15 → k < → k = 1 → t = 15 - 10 = 5.</sub>


Số lần NP của A,B,C,D lần lượt là 1,3,6 và 5.


→ 2n = 8.
<b>Câu 27: A</b>


Tốc độ nguyên phân của tb II gấp đôi tb I nên trong 2h30ph tb I nguyên phân được k lần thì tb II
nguyên phân được 2k lần.


→ Tổng số tb con là: 2K<sub> + 2</sub>2K<sub>=72</sub>


Thử k = 1,2,3... → k=3 thỏa mãn. → Số lần NP của tb I là 3, tb II là 6.
<b>Câu 28: B</b>


Tốc độ nguyên phân của tb II gấp đôi tb I nên trong 2h30ph tb I nguyên phân được k lần thì tb II
nguyên phân được 2k lần.


→ Tổng số tb con là: 2K<sub> + 2</sub>2K<sub>=72.</sub>


Thử k = 1,2,3... → k=3 thỏa mãn. → Số lần NP của tb I là 3, tb II là 6.
Gọi t(phút) là chu kì nguyên phân của tb II → chu kì NP của tb I là 2t.
→ 3 x 2t = 6 x t = 2h30' = 150' → t = 25'.



<b>Câu 29: C</b>


Chu kì NP của tb Y bằng 1/3 thời gian so với tb X.


→ Trong cùng một khoảng thời gian t, X thực hiện được k lần nguyên phân thì Y thực hiện được
3k lần nguyên phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

k thuộc N*<sub>→ thử các giá trị k = 1,2,3... thấy k=3 là thỏa mãn.</sub>


Với k = 3 → 2n = 6.
<b>Câu 30: A</b>


Chu kì NP của tb Y bằng 1/3 thời gian so với tb X.


→ Trong cùng một khoảng thời gian t, X thực hiện được k lần nguyên phân thì Y thực hiện
được 3k lần nguyên phân.


Ta có: 2n x (2K<sub> - 1) + 2n x (2</sub>3K<sub> - 1) = 3108.</sub>


Đến đây ta thử các giá trị k, giá trị nào cho 2n thỏa mãn thì nhận.
Với k = 3 → 2n = 6 thỏa mãn.


</div>

<!--links-->

×