Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài tập có đáp án chi tiết về di truyền và biến dị cấp tế bào luyện thi THPT quốc gia phần 25 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.49 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>13 – Ôn tâp cơ chế di truyền và biến dị cấp độ tế bào số 3</b>
<b>Câu 1: Phát biểu nào sau đây về NST giới tính là đúng</b>


<b>A. NST giới tính tồn tại trong tế bào sinh dục không tồn tại trong tế bào xoma</b>


<b>B. Trên NST giới tính ngồi các gen quy định tính đực cái cịn các gen quy định tính trạng thường</b>
<b>C. Ở tất cả các động vật cá thể cái có cặp NST giới tính XX cá thể đực mang bộ NST XY</b>


<b>D. Ở tất cả các động vật NST giới tính chỉ gồm một cặp tương đồng giống nhau giữa giới đực và giới cái </b>
<b>Câu 2: Dạng đột biến nào dưới đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống của sinh vật?</b>


<b>A. chuyển đoạn nhỏ </b>
<b>B. đảo đoạn </b>
<b>C. lặp đoạn</b>


<b>D. mất đoạn</b>


<b>Câu 3: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ít ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật là:</b>
<b>A. Mất đoạn. </b>


<b>B. Lặp đoạn. </b>
<b>C. Chuyển đoạn</b>
<b>D. Đảo đoạn</b>


<b>Câu 4: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở đột biến chuyển đoạn giữa 2NST mà khơng có ở hốn vị gen</b>
<b>A. Tạo biến dị di truyền cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa</b>


<b>B. Khơng làm thay đổi vị trí của gen trong nhóm liên kết</b>
<b>C. Khơng làm thay đổi hình thái NST</b>


<b>D. Xảy ra do sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cromatit thuộc các NST khác nhau</b>



<b>Câu 5: Trong kì đầu của giảm phân I ở cơ thể dị hợp tử đảo đoạn, NST có đoạn bị đảo và NST tương đồng với </b>
nó:


<b>A. khơng thể tiếp hợp và trao đổi chéo </b>


<b>B. có thể tiếp hợp khơng bình thường tạo cấu trúc vịng trịn đơn và trao đổi chéo.</b>


<b>C. có thể tiếp hợp khơng bình thường tạo cấu trúc vịng trịn đơn nhưng khơng thể trao đổi chéo.</b>
<b>D. không thể tiếp hợp nhưng có thể trao đổi chéo tạo cấu trúc vịng trịn đơn</b>


<b>Câu 6: Những trường hợp nào sau đây thuộc dạng đột biến cấu trúc NST</b>


I- Mất lặp thêm thay thế hay đảo vị trí một số căp nucleotit trong ADN của NST
II- Mất đoạn hay đảo đọan


III- Trao đổi đoạn giữa hai cặp NST trong cặp tương đồng
IV- Chuyển đoạn tương hỗ hoặc chuyển đoạn không tương hỗ
V- Lặp đoạn


Phương án đúng là
<b>A. I , II, IV</b>


<b>B. I, II, IV và V</b>
<b>C. II, IV và V</b>
<b>D. II, III,IV và V</b>
<b>Câu 7: Hội chứng Đao</b>
1- Xuất hiện do đột biến lặn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. 1,2,3,4 </b>


<b>B. 2,3 </b>


<b>C. 2,4 </b>
<b>D. 2,3,4</b>


<b>Câu 8: Giống nhau giữa hội chứng Đao và bệnh ung thư máu do mất đoạn nhiễm sắc thể ở người là:</b>
<b>A. Chỉ xảy ra ở nữ và khơng có ở nam </b>


<b>B. Chỉ xảy ra ở nam và không có ở nữ </b>


<b>C. Đều do đột biến trên nhiễm sắc thể số 21 </b>
<b>D. Đều do mất đoạn trên nhiễm sắc thể thường </b>


<b>Câu 9: Bệnh nào sau đây có thể tìm thấy cả ở người nam và người nữ?</b>
<b>A. Hội chứng Claiphentơ </b>


<b>B. Hội chứng Tơcnơ </b>
<b>C. Hội chứng 3X </b>
<b>D. Bệnh bạch tạng </b>


<b>Câu 10: Câu 10 :Ở ngô , bộ NST 2n = 20 .Có thể dự đốn số lượng NST kép trong một tế bào của thể bốn đang</b>
ở kì giữa của quá trình giảm phân II là


<b>A. 10</b>
<b>B. 22</b>
<b>C. 11</b>
<b>D. 44</b>


<b>Câu 11: Trong quá trình phát sinh trứng của người mẹ , cặp NST số 21 nhân đôi nhưng không phân li tạo tế bào</b>
trứng thừa một NST số 21, cịn các cặp NST khác thì nhân đơi và phân li bình thường . Q trình phát sinh giao


tử của người bố diễn ra bình thường . Trong trường hợp trên thì cặp vợ chồng này sinh ra đứa con mắc hội
chứng Đao là bao nhiêu


<b>A. 50 %</b>
<b>B. 100%</b>
<b>C. 25%</b>
<b>D. 12,5 %</b>


<b>Câu 12: Ở một loài thực vật , bộ NST 2n = 76 .Ở thể 4 kép số NST đơn của một tế bào khi nó đang ở kì sau của</b>
q trình giảm phân.


<b>A. 78</b>
<b>B. 80</b>
<b>C. 156</b>
<b>D. 160</b>


<b>Câu 13: Trong quá trình hình thành tinh trùng của bố, có cặp NST số 21 nhân đôi nhưng không phân li tạo hai </b>
loại giao tử đôt biến, một loại thừa một NST số 21, loại cịn lại thiếu khơng có NST số 21, các cặp NST khác
phân li bình thường. Quá trình phát sinh giao tử của người mẹ diễn ra bình thường . Trong trường hợp trên thì
cặp vợ chồng này sinh ra đứa con mắc hội chứng Đao là chiếm bao nhiêu % trong tổng số đứa con bị đột biến :
<b>A. 50 %</b>


<b>B. 100%</b>
<b>C. 25%</b>
<b>D. 12,5 %</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. 22A + XX , 22A + YY, 22A + O</b>
<b>B. 22A + XX và 22A + O</b>


<b>C. 22A + XY và 22A + O</b>


<b>D. 22A + O và 22A + YY</b>


<b>Câu 15: Sự kết hợp giữa giao tử n với giao tử 2n thành hợp tử 3n. Hợp tử này có thể phát triển thành thể:</b>
<b>A. tam bội </b>


<b>B. bốn nhiễm kép </b>
<b>C. tứ bội </b>
<b>D. bốn nhiễm</b>


<b>Câu 16: Tiến hành đa bội hóa các tế bào sinh dưỡng của một lồi thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n. Theo lí </b>
thuyết, có thể thu được những lồi có bộ NST là:


<b>A. 6n, 8n </b>
<b>B. 4n, 6n </b>


<b>C. 4n, 8n </b>
<b>D. 3n, 4n</b>


<b>Câu 17: Ở một loài thực vật các dạng lưỡng bội người ta tạo ra các dạng tứ bội có kiểu gen như sau</b>
1- AAaa


2- AAAa
3- Aaaa
4- aaaa


Trong điều kiện không phát sinh đột biến gen những thể tứ bội có thể được tạo ra bằng cách đa bội hóa nhiễm
sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử lưỡng bội là


<b>A. 1 và 4 </b>
<b>B. 2 và 4</b>


<b>C. 1 và 3</b>
<b>D. 3 và 4</b>


<b>Câu 18: Cho hai cây lưỡng bộ có kiểu gen Bb và bb lai với nhau , ở đời con thu được cây lưỡng bội có kiểu gen</b>
BBbb .Đột biến tứ bội xảy ra


<b>A. Lần giảm phân II của cơ thể Bb và giảm phân I hoặc II của bb</b>
<b>B. Lần giảm phân I của cơ thể Bb và giảm phân I hoặc II của bb</b>
<b>C. Lần giảm phân I hoặc II của cả bố và mẹ</b>


<b>D. Lần giảm phân II của cả bố và mẹ</b>


<b>Câu 19: Thể đột biến nào sau đây có độ hữu thụ cao nhất?</b>
<b>A. thể dị bội 2n + 1 </b>


<b>B. thể tứ bội 4n </b>
<b>C. thể tam bội 3n </b>
<b>D. thể song nhị bội</b>


<b>Câu 20: Sự hình thành các cây song nhị bội trong tự nhiên có thể do: </b>
<b>A. lai xa kèm đa bội hóa</b>


<b>B. lai tế bào xoma, sử dụng hoocmon thích hợp để kích thích tế bào lai phát triển thành cây lai dạng song nhị </b>
bội.


<b>C. sử dụng consixin để đa bội hóa </b>
<b>D. sử dụng phương pháp ghép cành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. 8</b>
<b>B. 6</b>


<b>C. 4</b>
<b>D. 2</b>


<b>Câu 22: Ở một loài thực vật gen A quy định hạt màu nâu trội hồn tốn so với gen a quy định hạt màu trắng , </b>
các cơ thể lai giảm phân đều cho giao tử 2n phép lai không thể tao ra con lai có kiểu hình màu trắng là


<b>A. Aaaa x Aaaa</b>
<b>B. AAaa x AAaa</b>
<b>C. AAAa x aaaa</b>
<b>D. AAaa x Aaaa</b>


<b>Câu 23: Cho hai cây cùng loài giao phấn với nhau tạo ra các hợp tử.Một trong các hợp tử đó ngun phân bình </b>
thường liên tiếp 4 lần đã tạo ra 384 NST kép ở trạng thái chưa nhân đơi . Cho biết trong q trình giảm phân
của cây dùng làm bố không xảy ra đột biến và không xảy ra trao đổi chéo đã tạo ra tối đa 256 giao tử. Số lượng
NST của loài là :


<b>A. 3n = 36</b>
<b>B. 2n = 26</b>
<b>C. 2n= 16</b>
<b>D. 3n = 24</b>


<b>Câu 24: Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8.Trên mỗi cặp NST thường xét hai căp gen dị hợp , trên cặp NST giới tính</b>
xét một gen có 2 alen nằm ở vùng tương đồng của NST giới tính X . Nếu khơng có đột biến xảy ra thì khi ruồi
đực có kiểu gen khác nhau về các gen đang xét giảm phân có thể tạo ra tối đa bao nhiêu giao tử


<b>A. 24</b>
<b>B. 128</b>
<b>C. 16</b>
<b>D. 192</b>



<b>Câu 25: Lồi có 2n = 24 , có bao nhiêu trường hợp đồng thời xảy ra cả hai đột biến thể một và thể ba kép</b>


<b>A. 660</b>
<b>B. 66</b>
<b>C. 144</b>
<b>D. 729</b>


<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>


<b>Câu 1: B</b>


A sai do trong các tế bào xoma có chứa đủ bộ NST lưỡng bội của một loài, bao gồm cả NST giới tính
C sai. Ví dụ như ở lồi châu chấu, cá thể cái mang cặp NST giới tính XX, cá thể đực là XO


D sai do cặp NST giới tính ở giới đực và giới cái là khác nhau. Như vậy mới giúp hình thành nên các tính trạng
đực-cái riêng biệt


<b>Câu 2: D</b>


Dạng đột biến mất đoạn thường làm mất cân bằng nghiêm trọng hệ gen của sinh vật, dẫn đến hậu quả là thường
gây chết hoặc giảm sức sống vì khi mất một đoạn gen, khả năng tổng hợp ra các sản phẩm của đoạn gen đó là
khơng có, mà các sản phẩm ấy có thể là nguyên liệu cho một loạt các phản ứng sinh lý-sinh hố khác của cơ thể,
từ đó dẫn đến giảm hẳn sức sống và gây chết


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Dạng đột biến đảo đoạn thường ít gây ảnh hưởng đến sức sống của cơ thể hơn các đột biến cấu trúc khác do nó
vẫn giữ nguyên số lượng gen trên NST, chỉ thay đổi vị trí của chúng, dẫn đến lượng sản phẩm mà gen tạo ra ít
bị biến đổi.


<b>Câu 4: D</b>



NST có đoạn bị đảo và NST tương đồng với nó có thể tiếp hợp vì có những đoạn NST có trình tự tương đồng
với nhau. Xong lại nói là tiếp hợp khơng bình thường tạo vòng tròn đơn là do đoạn NST bị đảo đoạn ấy không
thể tiếp hợp với đoạn NST tương ứng bên kia, do đó gây ra cấu trúc vịng


<b>Câu 5: B</b>


NST có đoạn bị đảo và NST tương đồng với nó có thể tiếp hợp vì có những đoạn NST có trình tự tương đồng
với nhau. Xong lại nói là tiếp hợp khơng bình thường tạo vịng tròn đơn là do đoạn NST bị đảo đoạn ấy không
thể tiếp hợp với đoạn NST tương ứng bên kia, do đó gây ra cấu trúc vịng


<b>Câu 6: C</b>


I là đột biến liên quan đến một vài cặp nucleotit, đó là đột biến gen chứ khơng phải đột biến cấu trúc


III trao đổi đoạn giữa hai cặp NST trong cặp tương đồng, nếu trao đổi đoạn cân ( hai đoạn trao đổi mang lượng
gen bằng nhau) thì khơng gây đột biến cấu trúc cịn trao đổi chéo khơng cân ( hai đoạn trao đổi mang lượng gen
không bằng nhau) thì xảy ra đột biến cấu trúc.


Các phương án còn lại đều gây đột biến cấu trúc
<b>Câu 7: B</b>


Hộị chứng Đao là tên gọi chỉ những người thuộc thể tam nhiễm- có 3 chiếc NST số 21. Có những biểu hiện như
má phệ, cổ rụt, si đần, vô sinh,….


1 sai do thể tam nhiễm gây ra bởi đột biến số lượng còn đột biến lặn gây ra bởi đột biến gen
4 sai do NST số 21 là NST thường, do đó khả năng xảy ra ở cả hai giới là như nhau


<b>Câu 8: C</b>


Hội chứng Đao là do có 3 chiếc NST trong bộ NST của người còn bệnh ung thư máu là do đột biến mất đoạn


trên NSt số 21


<b>Câu 9: D</b>


Claiphento XXY chỉ xảy ra ở nam giới
Tơcnơ XO chỉ ở nữ giới


3X chỉ ở nữ giới


Bệnh bạch tạng gây ra bởi gen lặn nằm trên NST thường, xảy ra ở cả nam giới và nữ giới
<b>Câu 10: C</b>


Thể bốn 2n+2 có 22 NST trong tế bào xơ ma. Từ 1 tế bào, đến giảm phân II, NST luôn tồn tại trạng thái kép,
không bị tách ra mà chỉ được chia ra 2 tế bào con mà thơi. Do đó vẫn tổng là 11 NST kép


<b>Câu 11: B</b>


Do từ 1 tế bào chỉ tạo ra 1 trứng. đề bài đã nói rõ là cặp NST số 21 dư ra là của tế bào trứng, các tế bào khác
nhân đôi bình thường nhưng chỉ tạo ra thể đối cực khơng tạo giao tử


Do đó giao tử của mẹ là n+1


Giao tử của bố bình thường nên hợp tử sinh ra chắc chắn 100% là thể 3 NST số 21- phát triển thành các thể mắc
hội chứng đao


<b>Câu 12: B</b>


Thể 4 kép 2n+2+2 = 80


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ở kì sau giảm phân II, có n + 2 NST kép tách thành các NST đơn, vậy từ (n + 2) NST kép ban đầu tạo ra 80


NST đơn


<b>Câu 13: A</b>


Giao tử bố: 50% thừa chiếc số 21, 50% thiếu chiếc 21
Giao tử mẹ: 100% bình thường


Con mắc hội chứng đao sinh ra do kết hợp giao tử thừa NST số 21 và giao tử thiếu NST bình thường
Do đó tỉ lệ là 50% x100% = 50%


<b>Câu 14: A</b>


NST giới tính khơng phân ly trong giảm phân II, giảm phân I bình thường
Từ tế bào (22A+X) tạo 2 tế bào con là (22A+XX) và (22A+0)


Từ tế bào (22A+Y) tạo 2 tế bào con là (22A+YY) và (22A+0)
<b>Câu 15: A</b>


Hợp tử 3n có bộ NST gấp ba lần bộ đơn bội. Hợp tử này phát triển thành thể tam bội
<b>Câu 16: C</b>


Tiến hành đa bội hoá các tế bào sinh dưỡng của thực vật chỉ có thể qua con đường ngun phân, khơng cho toàn
bộ lượng NST phân bào về 2 cực tạo 2 tế bào con. Như vậy từ tế bào 2n, sau đột biến tạo 4n. rồi từ 4n đột biến
tạo 8n


<b>Câu 17: A</b>


1 và 4 đúng do AAaa được tạo ra do đa bội hố Aa cịn aaaa được tạo ra do đa bội hoá aa


2 và 3 sai do đa bội hoá NST trong lần nguyên phân đầu tiên chỉ có thể tạo ra số chẵn lượng NST giống nhau


trong kiểu gen (gấp đôi hay gấp ba)


<b>Câu 18: A</b>


Bb lai với bb, do đời con xuất hiện kiểu gen BBbb chứa 2 gen trội B mà gen trội B chỉ có ở cá thể Bb
Do đó giao tử mà Bb cho là BB, hình thành do đột biến ở giảm phân II


Vậy bb cho giao tử bb, có thể được tạo ra do đột biến ở giảm phân I hoặc giảm phân II
<b>Câu 19: D</b>


Thể song nhị bội có độ hữu thụ cao nhất do 2 NST trong cặp tương đồng đứng với nhau, tạo ra các giao tử bình
thường, có sức sống tốt


Thể dị bội 2n+1 do có 3 chiếc đứng chung với nhau nên lúc tiếp hợp cũng như tiến hành giảm phân bị bất
thường, giao tử sức sống kém


Thể tứ bội, các nhóm đều gồm 4 NST đứng chung với nhau, bắt cặp theo hình chữ thập, giảm phân tạo NST
bình thường nhưng sức sống kém hơn


Thể tam bội 3n, một nhóm 3 NST nên khơng tiến hành bắt cặp được, do đó giảm phân bất thường, giao tử có
tạo ra thì cũng khơng có sức sống


<b>Câu 20: A</b>


B, C, D sai do các phương pháp đều có bàn tay con người can thiệp chứ khơng phải ngoài tự nhiên
A đúng.


Thể song nhị bội là hiện tượng tế bào có bộ NST lưỡng bội của hai lồi khác nhau trong cùng một tế bào nên
phải tiến hành lai hai loài khác nhau tạo ra con lai có bộ NST đơn bội của hai lồi khác nhau . Con lai sau đó
được đa bội hóa => thể song nhị bội



Đây cũng là phương thức hình thành loài chủ yếu ở thực vật
<b>Câu 21: B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nhưng chỉ có 3 tế bào sinh tinh, mỗi tế bào sinh tinh chỉ cho tối đa 2 loại nên tổng cộng có 6 loại
<b>Câu 22: C</b>


Ta có kiểu gen Aaaa giảm phân tạo ra giao tử với tỷ lệ :
1


2 Aa:
1
2aa
Kiểu gen AAaa
=> 1


6AA:
4
6 Aa:


1
6aa
Kiểu gen AAAa
=> 1


2 AA:
1
2Aa


Kiểu gen aaaa => 100% aa



Để tạo ra kiểu hình màu trắng thì cả cơ thể bố và mẹ cùng tạo ra giao tử mang tồn bộ gen lặn


Phép lai C khơng thể tạo ra kiểu hình màu trắng do kiểu gen AAAa khơng cho ra giao tử mang tồn gen lặn.
<b>Câu 23: D</b>


Hợp tử nguyên phân 4 lần lien tiếp tạo ra 24<sub> =16 tế bào con. Mà tổng số NST là 384 nên số NST có trong 1 tế </sub>


bào là 384 : 16 = 24


Do cây làm bố không xảy ra đột biến cũng như hoán vị gen nên 1 cặp NST tương đồng sẽ làm cho số loại giao
tử tăng gấp 2


Mà có 256 loại giao tử nên ta có 28 <sub>= 256</sub>


Vậy bộ đơn bội n= 8. Vậy hợp tử là thể tam bội 3n =24
<b>Câu 24: D</b>


Do ruồi giấm đực giảm phân không xảy ra hoán vị gen nhưng đây là nhiều con với nhiều kiểu gen khác nhau
nên số loại giao tử tạo ra là tối đa, ngang với có hốn vị gen


Số cặp NST ở ruồi giấm là 4, 3 thường 1 giới tính
1 NST thường, 2 cặp gen dị hợp tạo 4 loại


Cặp NST giới tính, 1 gen có 2 alen trên vùng khơng tương đồng NST giới tính X, tạo ra tối đa 3 loại giao tử
khác nhau.


Vậy tổng có 43 <sub>x 3=192</sub>


<b>Câu 25: A</b>



Số cặp NST của lồi là 12


Xảy ra đột biến thể một và thể ba kép là trên 3 cặp NST khác nhau, với vai trò của từng loại là tương đương
nhau


Vậy số trường hợp xảy ra là C3


</div>

<!--links-->

×