Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài tập có đáp án chi tiết về di truyền và biến dị cấp tế bào luyện thi THPT quốc gia phần 22 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.02 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>11 – Ôn tâp cơ chế di truyền và biến dị cấp độ tế bào số 1</b>


<b>Câu 1: Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn gốc trong một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có </b>
thể làm xuất hiện dạng đột biến


<b>A. lặp đoạn và mất đoạn. </b>
<b>B. đảo đoạn và lặp đoạn. </b>
<b>C. chuyển đoạn và mất đoạn. </b>
<b>D. Lặp đoạn và chuyển đoạn</b>


<b>Câu 2: Các dạng đột biến chỉ làm thay đổi vị trí của gen trong phạm vi 1 nhiễm sắc thể là:</b>
<b>A. Đảo đoạn và mất đoạn nhiễm sắc thể </b>


<b>B. Mất đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể </b>


<b>C. Đảo đoạn và lặp đoạn trên 1 nhiễm sắc thể </b>
<b>D. Đảo đoạn và chuyển đoạn trên 1 nhiễm sắc thể </b>


<b>Câu 3: Đoạn NST đứt gãy không mang tâm động trong trường hợp đột biến mất đoạn sẽ</b>
<b>A. Không nhân đôi và tham gia vào cấu trúc nhân của 1 trong 2 tế bào con </b>


<b>B. Bị tiêu biến trong quá trình phân bào </b>
<b>C. Trở thành NST ngoài nhân</b>


<b>D. Trở thành một NST mới </b>


<b>Câu 4: Khi nói về đột biến đảo đoạn NST, phát biểu nào sau đây là sai?</b>


<b>A. đảo đoạn NST làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST vì vậy hoạt động của gen có thể thay đổi.</b>
<b>B. một số thể đột biến mang đột biến đảo đoạn NST có thể giảm khả năng sinh sản</b>



<b>C. sự sắp xếp lại các gen do đột biến đảo đoạn NST có thể làm ngun liệu cho q trình tiến hóa</b>
<b>D. đảo đoạn NST luôn nằm ở đầu mút hay giữa NST và không mang tâm động</b>


<b>Câu 5: Một số tế bào sinh dục mang đột biến chuyển đoạn không tương hỗ giữa NST số 16 và NST số 18, tế </b>
bào giảm phân bình thường. Kết quả có thể tạo ra tối đa:


<b>A. 4 loại giao tử, trong đó có 3 loại giao tử có chuyển đoạn, hai loại giao tử có khả năng sống.</b>
<b>B. Tất cả các giao tử đều có chuyển đoạn và có khả năng sống như nhau.</b>


<b>C. 4 loại giao tử, trong đó có hai loại giao tử có chuyển đoạn, hai loại giao tử có khả năng sống.</b>


<b>D. 4 loại giao tử, trong đó có 3 loại giao tử có chuyển đoạn, tất cả có khả năng sống như nhau.gồm(chỉ xét NST</b>
số 16 và 18).


<b>Câu 6: Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở cặp NST tương đồng số 3. Biết quá trình giảm </b>
phân diễn ra bình thường và khơng xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lí thuyết tỉ lệ loại giao tử mang NST đột biến
trong tống số loại giao tử là:


<b>A. </b> 1
16
<b>B. </b>1


4
<b>C. </b>1
8
<b>D.</b>1


2


<b>Câu 7: Các thể đột biến nào sau đây ở người là hậu quả của đột biến dị bội , dạng 2n+1:</b>


<b>A. Các hội chứngTơcnơ, Claiphentơ, Đao </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>D. A,B,C đều sai</b>


<b>Câu 8: Nếu n là số NST của lưỡng bội của lồi thì thì thể 3 nhiễm là: </b>
<b>A. n+1. </b>


<b>B. n-1. </b>
<b>C. 2n-1. </b>
<b>D. 2n+1. </b>


<b>Câu 9: Trong các tế bào sinh dưỡng của cơ thể dị bội, bộ NST bị thừa hai chiếc thuộc hai cặp NST đồng dạng </b>
khác nhau. Thể dị bội này được gọi là thể:


<b>A. ba nhiễm đơn </b>
<b>B. bốn nhiễm đơn </b>
<b>C. một nhiễm kép </b>
<b>D. ba nhiễm kép</b>


<b>Câu 10: Cho biết quá trình giảm phân của cơ thể đực có một số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd khồng </b>
phân li trong giảm phân I , giảm phân II diễn ra bình thường . Trong quá trinh giảm phân cuả cơ thể cái có một
số cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân II , giảm phân I diễn ra bình thường, các tế bào
khác giảm phân bình thường ở đời con của phép lai AaBbDd x AaBbDd sẽ thu được tối đa bao nhiêu kiểu gen
đột biến lệch bội về cả hai cặp nói trên


<b>A. 24 </b>
<b>B. 72 </b>
<b>C. 48 </b>
<b>D. 36</b>



<b>Câu 11: Ở phép lai ♂AabbDd x ♀aaBbDd. Nếu trong quá trình giảm phân tạo giao tử đực cặp NST mang cặp </b>
gen bb và cặp NST mang cặp gen Dd không phân li trong giảm phân I và cùng đi về một giao tử , giảm phân II
diễn ra bình thường . Quá trình giảm phân của cá thể cái diễn ra bình thường. quá trình thụ tinh sẽ tạo ra các
loại hợp thể đột biến .


<b>A. Thể ba kép và thể 1 kép</b>
<b>B. Thể bốn và thể không</b>
<b>C. Thể bốn và thể một kép</b>
<b>D. Thể không và thể ba kép</b>


<b>Câu 12: Một lồi thực vật có 12 nhóm gen liên kết . Số NST có trong một tế bào của thể 1 của lồi này đang ở</b>
kì sau của ngun phân là bao nhiêu ?


<b>A. 23</b>
<b>B. 48</b>
<b>C. 46</b>
<b>D. 24</b>


<b>Câu 13: Một lồi thực vật có 9 nhóm gen liên kết . Giả sử có 6 thể đa bội được kí hiệu từ 1 đến 6 mà số NST ở </b>
trạng thái chưa nhân đơi có trong một tế bào sinh dưỡng của mỗi thể đột biến là


1- 38 NST
2- 19 NST
3- 17 NST
4- 27NST
5- 16NST
6- 36NST


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. 3,5,6</b>
<b>B. 1,2,4</b>


<b>C. 2,3,5</b>
<b>D. 4,5,6</b>


<b>Câu 14: Cho các tật và hội chứng di truyền sau đây ở người:</b>
1 tật dính ngón tay 2,3 2. hội chứng Đao
3. hội chứng Claiphentơ 4. hội chứng Etuôt


Các tật và hội chứng di truyền xảy ra do đột biến NST giới tính là:
<b>A. 1, 2 </b>


<b>B. 1, 2, 3, 4 </b>
<b>C. 1, 3 </b>
<b>D. 1, 3, 4</b>


<b>Câu 15: Sự biến đổi số lượng nào sau đây được coi là đột biến tự đa bội</b>
1- Số NST trong tế bào dinh dưỡng tăng theo bội số của n


2- Số NST trong tế bào sinh dưỡng tăng gấp 1,5 lần so với bộ NST lưỡng bội
3- Một hay một vài cặp NST tương đồng có số lượng tăng lên gấp đôi


4- Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng có số lượng tăng lên gấp đơi so với bộ NST lưỡng bội
Phương án đúng


<b>A. 1,2 ,4 </b>
<b>B. 1, 2</b>
<b>C. 1, 4 </b>
<b>D. 1, 2, 3, 4</b>


<b>Câu 16: Trên thực tế, khơng tìm thấy thể đa bội ở loài nào sau đây?</b>
<b>A. Dưa chuột </b>



<b>B. Đậu Hà Lan </b>
<b>C. Cà độc dược </b>
<b>D. Thỏ</b>


<b>Câu 17: Điều vào sau đây là khơng đúng khi nói về đặc điểm thể đa bội?</b>


<b>A. Các thể đa bội thường khơng có khả năng sinh sản nên những giống cây ăn quả thường không có hạt. </b>


<b>B. Tế bào đa bội có hàm lượng ADN tăng lên gấp bội nên quá trình tổng hợp các chất hữu cơ tăng lên mạnh mẽ.</b>
Vì vậy tế bào đa bội thường to hơn.


<b>C. Các thể đa bội lẻ hầu như khơng có khả năng sinh giao tử bình thường vì bộ NST bị lệch, trở ngại cho q </b>
trình giảm phân.


<b>D. Thể đa bội có khả năng chống chịu tốt hơn các cá thể lưỡng bội .</b>


<b>Câu 18: Giống nhau giữa đột biến cấu trúc và đột biến số lượng nhiễm sắc thể là:</b>
<b>A. Làm thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể </b>


<b>B. Làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể </b>
<b>C. Xảy ra trong nhân của tế bào</b>


<b>D. Cả A, B, C đều đúng </b>


<b>Câu 19: Điểm giống nhau trong cơ chế phát sinh đột biến đa bội thể và đột biến dị bội thể là:</b>
<b>A. Khơng hình thành thoi vơ sắc trong ngun phân </b>


<b>B. Khơng hình thành thoi vơ sắc trong giảm phân </b>



<b>C. Rối loạn trong sự phân li nhiễm sắc thể ở quá trình phân bào </b>
<b>D. Rối loạn trong sự nhân đôi nhiễm sắc thể </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. Tác động trên một cặp nuclêôtit của gen </b>
<b>B. Xảy ra ở một điểm nào đó của nhiễm sắc thể</b>


<b>C. Làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể</b>


<b>D. Làm thay đổi cấu trúc di truyền trong tế bào </b>


<b>Câu 21: Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Tỉ lệ kiểu </b>
gen tạo ra từ AAaa x Aa:


<b>A. 1AAAA : 2AAaa : 1aaaa </b>
<b>B. 11AAaa : 1Aa </b>


<b>C. 1AAA : 5AAa : 5Aaa : 1aaa </b>
<b>D. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa</b>


<b>Câu 22: Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Phép lai </b>
có tỉ lệ kiểu hình 11 thân cao : 1 thân thấp là


<b>A. AAaa x Aaa </b>
<b>B. AAaa x Aa </b>


<b>C. AAa x Aa </b>
<b>D. Tất cả đúng</b>


<b>Câu 23: Loại giao tử chứa toàn gen lặn chiếm tỉ lệ 1/6 có thể được tạo ra từ kiểu gen nào sau đây khi giảm </b>
phân?



<b>A. AAaa và Aaa </b>
<b>B. AAaa và AAa </b>
<b>C. AAAa và Aaaa </b>
<b>D. AAa </b>


<b>· Câu 24: Biết rằng các thể tứ bội giảm phân cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường và khơng </b>
có đột biến xảy ra . Theo lí thuyết phép lai nào sau đây cho đời con có 5 loại kiểu gen


<b>A. Aaaa x Aaaa </b>


<b>B. AAaa x AAAa </b>
<b>C. Aaaa x AAaa </b>
<b>D. AAaa x AAaa</b>


<b>Câu 25: Đặc điểm chỉ có ở thể dị đa bội khơng có ở thể tự đa bội là</b>
<b>A. Bộ NST tồn tại theo từng cặp tương đồng</b>


<b>B. Tế bào sinh dưỡng mang bộ NST lưỡng bội của hai lồi khác nhau</b>
<b>C. Khơng có khả năng sinh sản hữu tính bị bất thụ</b>


<b>D. Hàm lượng ADN trong tế bào tăng lên so với dạng lưỡng bội</b>
<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>


<b>Câu 1: A</b>


Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn gốc trong một cặp NST tương đồng làm cho một bên sẽ
thừa một đoạn NST còn một bên sẽ thiếu một đoạn NST.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đảo đoạn và chuyển đoạn trên một NST chỉ làm thay đổi vị trí của gen trên một NST, không làm thay đổi số


lượng gen trong NST.


<b>Câu 3: B</b>


Đoạn NST đứt gãy không mang tâm động sẽ gắn với thoi vơ sắc, nên nó sẽ khơng di chuyển về các cực của tế
bào. Nếu không được nối vào bất cứ NST nào để di chuyển cùng thì nó sẽ bị tiêu biến


<b>Câu 4: D</b>


Đảo đoạn NST có thể xảy ra ở bất kì vị trí nào trên NST.
<b>Câu 5: D</b>


Đột biến chuyển đoạn không tương hỗ giữa NST số 16 và NST số 18 tạo ra tế bào mà trong cặp NST tương
đồng số 16 có 1 chiếc bị đột biến và 1 chiếc bình thường; tương tự cặp số 18


Giảm phân bình thường, các tế bào này có thể sinh ra 4 loại giao tử, gồm


Loại 1 mang 2 chiếc đều bình thường, loại 2 mang NST 16 đột biến NST 18 bình thường, loại 3 mang NST 16
bình thường NST 18 đột biến, loại 4 mang cả 2 chiếc đột biến


Tất cả các giao tử đều có khả năng sống như nhau
<b>Câu 6: D</b>


Mang đột biến ở 1 chiếc trong cặp NST tương đồng số 3, giảm phân bình thường, khơng xảy ra trao đổi chéo,
tạo ra 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau và bằng ½ tổng số giao tử, loại 1 có mang NST đột biến cịn loại 2 mang
chiếc NST bình thường


<b>Câu 7: B</b>


A sai do Tươc nơ là đột biến dạng 2n-1 ( chỉ có 1 chiếc NST X )



B Hiện tượng sứt mơi thừa ngón tau chết yểu là do hiện tượng có 3 NST 13 hoặc 3 NST số 15 => thể 2n + 1
C sai do máu khó đơng và mù màu là các bệnh gây ra bởi đột biến gen trên NST giới tính X, không liên quan
đến đột biến số lượng


<b>Câu 8: A</b>


Thể ba nhiễm có số NST nhiều hơn thể lưỡng bội là 1 chiếc, do đó n là số NST lưỡng bội thì n+1 là thể ba
nhiễm


<b>Câu 9: D</b>


Thừa 2 chiếc thuộc 2 cặp NST đồng dạng khác nhau tức là 2n +1 +1. Có 2 nhóm có 3 nhiễm sác thể giống nhau
nên gọi là thể ba nhiễm kép


<b>Câu 10: B</b>


Xét gen A : Aa x Aa


Đời con cho 3 loại kiểu gen : AA, Aa, aa
Xét gen B : Bb x Bb


Giao tử đực : B, b


Giao tử cái : B,b, BB, bb, 0


Đời con có số kiểu gen lệch bội : 2 x 3= 6
Xét gen D: Dd x Dd


Giao tử đực: D, d, Dd, 0


Giao tử cái: D,d


Đời con có số kiểu gen lệch bội là 2 x 2= 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Xét cơ thể đực. cặp gen bb và Dd không phân li trong giảm phân I, cùng đi về 1 tế bào, sau đó giảm phân II
bình thường, tạo ra 2 loại , một loại là n+1+1 cịn một loại là n-1-1


Cơ thể cái giảm phân bình thường, tạo ra giao tử bình thường n


Sau thụ tinh tạo ra các cá thể 2n+1+1 và 2n -1-1. Là thể ba kép và thể một kép
<b>Câu 12: C</b>


12 nhóm gen liên kết tương đương 2n=24. Thể 1 có số NST là 2n-1 = 23


ở kì sau nguyên phân, các NST kép đã tách nhau ra thành NST đơn nhưng tế bào chưa phân chia nên toàn bộ số
NST vẫn nằm trong cùng một tế bào


Do đó số NST ở kì sau của thể một là 23 x 2 = 46.
<b>Câu 13: C</b>


(1) 38= 9 x 4+2 =4n+2 không là thể lệch bội
(2) 19 = 9 x 2 +1 = 2N+1 là thể lệch bội 1NST
(3) 17 = 9 x 2 -1 = 2n-1 là thể lệch bội 1NST
(4) 27= 9 x 3 =3n không là thể lệch bội
(5) 16=9 x 2-2=2n-2 là thể lệch bội 2 NST
(6) 36=9 x 4=4n không là thể lệch bội
<b>Câu 14: C</b>


1. Do đột biến gen trên NST giới tính Y
3. Là NST giới tính có 3 chiếc là XXY


<b>Câu 15: C</b>


Tự đa bội là số NST trong tế bào sinh dưỡng tăng một số nguyên lần của n. ví dụ 3n, 4n , 5n…..
Vậy 1, 3, 4 là các phương án đúng


<b>Câu 16: D</b>


Thỏ là động vật, không xuất hiện thể đa bội ở động vật do cơ thể động vật cấu tạo rất phức tạp .
<b>Câu 17: A</b>


A sai do cơ thể tứ bội ở một số loài vẫn có khả năng sinh sản
<b>Câu 18: C</b>


Điểm giống nhau là đều xảy ra trong nhân tế bào
<b>Câu 19: C</b>


Điểm giống nhau trong đột biến đa bội thể và dị bội là đều do rối loạn quá trình hình thành thoi vô sắc trong
giảm phân => rối loạn sự phân li NST trong phân bào .


<b>Câu 20: D</b>


Gen và NST là vật chất di truyền của tế bào => Đột biến NST và đột biến gen đều làm thay đổi cấu trúc di
truyền trong tế bào. Chỉ khác nhau về mức độ tác động của đột biến trong cơ thể .


<b>Câu 21: C</b>


Kiểu gen Aaaa cho giao tử 1/6 AA : 4/6 Aa : 1/6 aa
Kiểu gen Aa cho giao tử ½ A : ½ a


Đời con 1/12 AAA: 5/12 AAa : 5/12 Aaa : 1/12 aaa


<b>Câu 22: D</b>


Cây thân thấp có tỉ lệ 1/12 = ½ x 1/6


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Các kiểu gen cho giao tử lặn chiếm tỉ lệ ½ là Aa ; Aaa
Do đó ta thấy tất cả đều đúng


<b>Câu 23: B</b>


A. AAaa và Aaa


AAaa => (1/6 AA: 4/6 Aa : 1/6 aa) => Giao tử chứa hoàn toàn alen lặn chiếm 1/6 aa


Aaa => 1/6 A : 2/6 a : 2/6 Aa : 1/6 aa=> Giao tử chứa hoàn toàn alen lặn chiếm 1/6 aa + 2/6 a = ½
B. AAaa và AAa


AAaa => (1/6 AA: 4/6 Aa : 1/6 aa) => Giao tử chứa hoàn toàn alen lặn chiếm 1/6 aa
AAa => (2/6 A : 1/6 a : 2/6 AA : 1/6 Aa) Giao tử chứa hoàn toàn alen lặn chiếm 1/6 a
<b>Câu 24: D</b>


A. P : Aaaa x Aaaa


Ta có GP : ½ Aa và ½ aa => cho 2 loại giao tử


F 1 = (½ Aa và ½ aa ) x (½ Aa và ½ aa ) = ẳ AAaa : ẵ Aaaa : ¼ aaaa
B. P: AAaa x AAAa


Ta có AAaa giám phân cho các loại giao tử với t l ẳ AA: ẵ Aa : ẳ aa
AAAa gim phân cho các loại giao tử ½ AA : ½ Aa



ð AAaa x AAAa = (1/6 AA: 4/6 Aa : 1/6 aa) x (½ AA : ½ Aa) = 1/12 AAAA : 5/12AAAa: 5/12 AAaa : 1/12
Aaaa


ð Có 4 kiểu gen


C. Aaaa x AAaa


Aaaa giảm phân cho ½ Aa : ½ aa


AAaa giám phân cho các loại giao tử với tỷ lệ (1/6 AA: 4/6 Aa : 1/6 aa)
Tương tự phép lai B cho con lại có 4 kiểu gen


D. AAaa x AAaa = (1/6 AA: 4/6 Aa : 1/6 aa)x (1/6 AA: 4/6 Aa : 1/6 aa)= 1/36 AAAA: 8/36 AAAa: 18/36
AAaa : 8/36 Aaaa : 1/36 aaaa


ð 5 kiểu gen
<b>Câu 25: B</b>


</div>

<!--links-->

×