Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

THUỐC điều TRỊ HEN SUYỄN pptx _ HÓA DƯỢC (slide nhìn biến dạng, tải về đẹp lung linh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 33 trang )

Khoa Dược – Bộ mơn Hóa dược

THUỐC HEN
Bài giảng pptx các mơn chun ngành dược hay
nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


HEN PHẾ QUẢN
1. ĐẠI CƯƠNG (hen suyễn)
 Viêm mãn tính, rối loạn vận động phế quản:
• Tăng kích thích thần kinh phế vị  tăng nhạy cảm với
acetylcholin  co thắt phế quản.
• Giảm phản ứng của thụ thể  adrenergic  co thắt phế
quản.
 Biểu hiện của hen suyễn:
• Thở khị khè, ho và khó thở ra.
2


HEN PHẾ QUẢN
1. ĐẠI CƯƠNG
Hai đặc điểm của hen suyễn:
+ Sưng viêm đương dẫn khí
+ Tăng đáp ứng phế quản (đáp ứng quá độ)

3


HEN PHẾ QUẢN
1. ĐẠI CƯƠNG


 Nguyên nhân: dị ứng nguyên.
• Những chất kích thích khơng đặc trưng như chất ơ
nhiễm môi trường, chất thải công nghiệp, lạnh, sự
gắng sức, vi khuẩn, virus...
 Cơ chế: phản ứng kháng nguyên – kháng thể
• Histamin, bradykinin, leucotrien, PAF (chất hoạt hóa
tiểu cầu)...
4


HEN PHẾ QUẢN
2. PHÂN LOẠI DẠNG HEN SUYỄN
 Suyễn thông thường: đáp ứng tốt với các thuốc hen
suyễn thông thường.
 Suyễn cấp tính: loạt cơn suyễn liên tiếp mà thuốc trị
suyễn thơng thường khơng hiệu quả.
 Suyễn mạn tính: biểu hiện dưới dạng co thắt phế quản
thường xuyên, khi gắng sức, gây khó thở với những
cơn cực điểm.
 Suyễn lồng vào viêm phế quản mạn: một dạng tiến
triển của viêm phế quản xảy ra trước suyễn.

5


CÁC NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN SUYỄN
Montelukast
Ketotifen

Cromolyn

IgE

KN

LeucXotrien,
TB Mast

X
Sưng viêm
Corticoid
(Kháng viêm)

X

histXamin,
cytokin…

Co thắt phế quản
(Dãn Salbutamol, salmeterol
Theophylin
phế
quản) Ipratropium
6


HEN PHẾ QUẢN

3. Phân loại thuốc dùng trị liệu hen suyễn
Phòng
ngừa


Kháng viêm
phòng cơn hen

Corticosteroids
Xông, hít
beclomethason
e
budesonide
fluticasone
Uống
prednisone
dexamethasone

Kiểm
soát

Dãn phế quản kéo
dài
Và / hoặc kháng
viêm nhẹ

Làm giảm
Dùng trong cơn
cấp tính liều
duy nhất

ß2 agonists kéo
dài
salmeterol

formoterol

ß2 agonists ngắn
salbutamol
fenoterol
terbutaline

Methylxanthines
theophyllines
(sustained-release)

Kháng
cholinergics
ipratropium

Kháng
Leukotriene
receptor
montelukast
zafirlukast

Methylxanthines
(IV)
theophyllines
Corticosteroids (IV)
(tác dụng nhanh)
Methylprednisolon
Hydrocortison
7



4. THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN
DẪN CHẤT XANTHIN

8


4. THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN
O

THEOPHYLLIN

H3C

N

N
N
CH3

O

Điều chế

H
N

theophyllin
O


O
H3C
O

O
NH

+

NH
CH3

H3C

H3C

(CH3CO)2O

NaOH

O

O

CN

N,N'-dimethylurea

H3C
HNO2

O

N

N

O

N
NH2
CH3
6-amino-1,3dimethyluracil (I)

NH
CH3

ethyl cyanoacetat
O

I

H3C

CN

O

O
NO


N
NH2
CH3

Na2SO4

H3C
O

N

NH2
N
NH2
CH3

OHC-NH2

H3C
O

N

H
N

N
N
CH3
theophyllin


9


THEOPHYLLIN
Tính chất
O

1

H3C

N

O

N
CH3

O
H3C

2

O

N
N
CH3


O

H
N
+

N

N N

SO3H

N N

SO3H

N
N
CH3

O
H
N

HN

H2O2

N


O

H3C

CH3
NH2

+

O

methylure

O
I

H
N

N

O

theophyllin

HCl

H3C

H3C

O

N

O

N
O O
CH3

N
O
CH3

1,3-dimethyluric acid (I)

O

O
OH

OH

N

N

CH3

N

O
CH3

tetramethyl alloxanthin

NH4OH

H3C
O

N

O
N

N
O
+ H
CH3 4N O

N

CH3

N
O
CH3

amoni tetramethyl
purpuvat


10


3

O
H3C
O

N

Ag
N

N
N
CH3

O
H3C
O

N

N
N
N
CH3


Co2+
2

Tác dụng:
 Giãn mạch, giảm co thắt, lợi tiểu.
 Ức chế phosphodiesterase, làm tăng lượng cAMP
(cyclo 3’,5’ adenosine-monophosphat)  giãn phế quản.
 Thay đổi nồng độ ion calci tại cơ trơn.
 Ức chế prostaglandin, ức chế receptor adenosine.
 Ức chế phóng thích histamin, leucotrien tại tế bào mast.
11


THEOPHYLLIN
Chỉ định:
• Giãn phế quản các trường hợp hen phế quản ở mức
độ trung bình.
• Các cơn co thắt khí quản có thể phục hồi được trong
các bệnh viêm phế quản mãn tính và các bệnh tắc
nghẽn đường hơ hấp khác.
12


THEOPHYLLIN
Tác dụng phụ
• Khi nồng độ / máu từ 15-20 mg/lít: biếng ăn, buồn
nơn, đau đầu, bức rức.
• Khi nồng độ / máu > 40 mg/lít: động kinh hoặc
loạn nhịp.
Chống chỉ định

• Nhạy cảm với xanthin, có tiền sử loạn nhịp tim.
• Thận trọng với bệnh loét dạ dày tá tràng, gút, tiểu
đường, bệnh mạch vành.

13


THEOPHYLLIN
Tương tác thuốc
• Các thuốc giảm [theophyllin] trong máu:
carbamazepin, isoproterenol, phenobarbital,
phenytoin, rifampicin
• Các thuốc tăng [theophyllin] trong máu:
cimetidin, allopurinol, erythromycin và các
macrolid khác, propanolol, thuốc ngừa thai dùng
đường uống, fluroquinolon.
14


4. THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN
THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM

15


SALBUTAMOL SULFAT
HO H H
N

CH3

CH3
CH3

HO
CH2OH

Tác dụng
• Mạnh trên 2, yếu trên 1-adrenergic và khơng tác động
trên -adrenergic.
Chỉ định
• Điều trị và dự phịng hen phế quản, viêm phế quản.
• Khí thủng phổi kèm theo sự tắc nghẽn có hồi phục.
• Salbutamol còn dùng điều trị glaucom và dọa sẩy thai. 16


SALBUTAMOL SULFAT
Chống chỉ định
• Khơng dùng cho bệnh nhân đang điều trị với
IMAO.
Thận trọng
• Có tiền sử loạn nhịp tim, bệnh mạch vành, cao
huyết áp, tiểu đường.
• Khơng nên uống chung salbutamol với các thuốc
chẹn  như propanolol.

17


THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM
Tác dụng phụ cần lưu ý khi dùng thuốc cường giao cảm:

• Làm nặng thêm hen suyễn và lạm dụng thuốc 2.
• Rối loạn tiêu hóa: có thể khi dùng dạng uống, nơn.
• Rối loạn thần kinh: khơng nguy hiểm bằng theophyllin.
• Tim mạch: tim nhanh nhĩ thất, thay đổi theo liều, thường
gặp khi dùng tiêm IV. Khi tim đập nhanh làm cơn hen thêm
trầm trọng, làm hạ kali huyết.
• Run rẩy ở đầu chi: thường xảy ra khi dùng uống và IV, gần
như không xảy ra khi dùng khí phun.
18
• Rối loạn chuyển hóa: giảm kali huyết.


4. THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN
IPRATROPIUM

19


IPRATROPIUM
Điều chế
H3C
N

H3C
H3C

CH3

N


CH3

CH3Br

O

OH
O

N-isopropyl atropin

O

OH

Br

O
Ipratropium bromid

Tác dụng – cơng dụng
• Kháng muscarin (anticholinergic) dãn cơ trơn phế quản.
• Ipratropium có tác dụng dãn phế quản tại chỗ.
20


IPRATROPIUM
Chỉ định
• Dùng điều trị các cơn hen suyễn, các trường hợp liên
quan đến bệnh phế quan tắc nghẽn mãn, bao gồm viêm

phế quản mãn tính và khí phế thủng.
• Dùng phụ trợ cho các thuốc dãn phế quản loại
adrenergic để cắt các cơn cấp tính trầm trọng trong
chứng viêm phế quản mãn tắc nghẽn.
• Khơng nên dùng riêng lẻ một mình vì ipratropium thể
hiện tác động chậm.
• So với atropin: không làm đặc đàm nhầy, không ảnh
21
hưởng đến tim (chủ yếu tăng nhịp tim).


IPRATROPIUM
Tác dụng phụ – độc tính
• Nhức đầu, buồn nơn, khơ miệng.
• Do hấp thu tồn thân của ipratropium thấp nên các tác
động kháng cholinergic toàn thân hiếm gặp (tim đập
nhanh, hồi hộp, rối loạn điều tiết mắt, rối loạn chuyển
động dạ dày - ruột, bí tiểu…).
• Trên mắt gây giãn đồng tử, glaucom khép góc, đau
nhức mắt có thể gặp.
22


IPRATROPIUM
Chống chỉ định – thận trọng
• Bệnh nhân nhạy cảm với alcaloid benladon.
• Thận trọng glaucom khép góc, phì đại T. tiền liệt.
• Phụ nữ có thai (3 tháng đầu), cho con bú.
Tương tác thuốc
• Các thuốc -adrenergic & xanthin có thể tăng tác động.

• Dùng chung được với các thuốc: giãn phế quản giống
giao cảm, methylxanthin, steroid và dinatri
23
cromoglycat.


4. THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN
TĂNG TÍNH BỀN TẾ BÀO MAST

24


CROMOGLYCAT DINATRI
O

OH

2 H C
3
HO

O

O

Cl

O

O


O

O

OH

EtOOC
HO

O

(COOEt)2
CH3

HO

Na

OH

NaOOC

O
COOEt

OH

O
OH


H3C

KOH

O

O

COONa

1. H 3O
2. NaOH

OH
O

O

O

O

CROMOGLYCAT DINATRI

 Ức chế chun biệt sự phóng thích histamin và
leucotrien tại tế bào mast.
 Khơng đối kháng với các chất trung gian hóa học khi
chúng đã được phóng thích ra  khơng có tác dụng
25

kháng viêm và làm giãn phế quản trực tiếp.


×