Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bài tập có đáp án chi tiết về di truyền và biến dị cấp tế bào luyện thi THPT quốc gia phần 16 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.16 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>8 - Đột biến cấu trúc và số lượng NST</b>


<b>Câu 1: Đột biến nhiễm sắc thể là những biến đổi về?</b>
<b>A. cấu trúc hoặc số lượng nhiễm sắc thể.</b>


<b>B. một hay một số cặp nuclêôtit.</b>
<b>C. một phần của cơ thể.</b>


<b>D. một số tính trạng</b>


<b>Câu 2: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể khác đột biến gen ở điểm nào?</b>


<b>A. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng cịn đột biến gen </b>
thường có hại cho sinh vật.


<b>B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm tăng hoặc giảm số lượng gen trong nhiễm sắc thể thì đột biến gen làm </b>
tăng hoặc giảm số lượng nuclêôtit trong ADN.


<b>C. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm thay đổi số lượng hoặc trình tự các gen trong nhiễm sắc thể thì đột </b>
biến gen làm thay đổi số lượng hoặc trình tự các cặp nuclêơtit trong ADN.


<b>D. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây chết sinh vật còn đột biến gen chỉ ảnh hưởng đến kiểu hình của sinh vật.</b>
<b>Câu 3: Cơ chế có thể dẫn đến làm phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là:</b>


<b>A. Rối loạn trong nhân đôi nhiễm sắc thể </b>


<b>B. Một số cặp nhiễm sắc thể nào đó khơng phân li trong giảm phân </b>
<b>C. Trong nguyên phân có 1 cặp nhiễm sắc thể nào đó khơng phân li </b>
<b>D. Tồn bộ nhiễm sắc thể không phân li trong phân bào </b>


<b>Câu 4: Dạng đột biến nhiễm sắc thể được vận dụng để loại bỏ gen có hại là:</b>


<b>A. chuyển đoạn lớn nhiễm sắc thể </b>


<b>B. đảo đoạn nhiễm sắc thể </b>
<b>C. lặp đoạn nhiễm sắc thể </b>
<b>D. mất đoạn nhỏ nhiễm sắc thể </b>


<b>Câu 5: Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể thường gây hậu quả:</b>
<b>A. Tăng cường độ biểu hiện tính trạng. </b>


<b>B. Giảm sức sống hoặc gây chết sinh vật. </b>
<b>C. Giảm cường độ biểu hiện tính trạng. </b>
<b>D. Mất khả năng sinh sản của sinh vật.</b>


<b>Câu 6: Ở ruồi giấm, mắt lồi trở thành mắt dẹt là hậu quả của đột biến:</b>
<b>A. lặp đoạn nhiễm sắc thể </b>


<b>B. đảo đoạn nhiễm sắc thể </b>
<b>C. chuyển đoạn nhiễm sắc thể </b>
<b>D. mất đoạn nhiễm sắc thể </b>


<b>Câu 7: Trong công tác chọn giống, các nhà khoa học có thể dùng biện pháp đột biến để chuyển những gen có </b>
lợi vào cùng một NST nhằm tạo ra các giống có những đặc điểm mong muốn. Loại đột biến đó là:


<b>A. mất đoạn </b>
<b>B. đảo đoạn </b>
<b>C. lặp đoạn </b>
<b>D. chuyển đoạn</b>


<b>Câu 8: Hậu quả của đột biến chuyển đoạn là: </b>



<b>A. Đột biến chuyển đoạn nhỏ thường ít ảnh hưởng đến sức sống, phổ biến trong tự nhiên. </b>
<b>B. Đột biến chuyển đoạn thường không ảnh hưởng đến sức sống và sinh sản </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>D. Đột biến chuyển đoạn nhỏ thường ít ảnh hưởng tới sức sống, khá phổ biến trong tự nhiên; đột biến chuyển </b>
đoạn lớn thường gây chết hoặc mất khả năng sinh sản.


<b>Câu 9: Mô tả nào sau đây đúng với cơ chế gây đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể ?</b>


<b>A. hai đoạn nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau trao đổi cho nhau những đoạn không tương đồng.</b>
<b>B. các đoạn không tương đồng của cặp nhiễm sắc thể tương đồng đứt ra và trao đổi đoạn cho nhau.</b>
<b>C. một đoạn nhiễm sắc thể nào đó đứt ra đảo ngược 180</b>0<sub> và nối lại</sub>


<b>D. một đoạn nhiễm sắc thể nào đó đứt ra rồi gắn vào nhiễm sắc thể của cặp tương đồng khác</b>


<b>Câu 10: Trong một quần thể ruồi giấm, người ta phát hiện NST số II có các gen phân bố theo trình tự ở 3 </b>
trường hợp như sau:


1. ABCGFEDHI 2. ABCEFIHDG 3. ABCEFGDHI
Phát biểu nào sau đây là đúng?


<b>A. dạng 2 có đoạn IHDG đảo đoạn tạo dạng 3, dạng 3 có đoạn CEFG đảo đoạn tạo ra dạng 1</b>
<b>B. dạng 1 có đoạn GFE đảo đoạn tạo dạng 3, dạng 3 có đoạn GDHI đảo đoạn tạo ra dạng 2</b>
<b>C. dạng 3 có đoạn GDHI đảo đoạn tạo dạng 2, dạng 2 có đoạn IHDG đảo đoạn tạo ra dạng 1</b>
<b>D. dạng 1 có đoạn GFE đảo đoạn tạo ra dạng 2, dạng 2 có đoạn IHDG đảo đoạn tạo ra dạng 3</b>
<b>Câu 11: Ở một loài động vật người ta đã phát hiện 4 nịi có trình tự các gen trên NST số III như sau:</b>
1. ABCDEFGHI 2. HEFBAGCDI 3. ABFEDCGHI 4. ABFEHGCDI


cho biết nòi 1 là nòi gốc, mỗi nòi còn lại đều được phát sinh do 1 đột biến đảo đoạn. Trình tự đúng sự phát sinh
các nòi trên là:



<b>A. 1 → 3 → 2 → 4 </b>
<b>B. 1 → 3 → 4 → 2</b>
<b>C. 1 → 4 → 2 → 3 </b>
<b>D. 1 → 2 → 4 → 3</b>


<b>Câu 12: Thể dị bội là thể có:</b>


<b>A. tất cả các cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong tất cả các tế bào sinh dưỡng của cơ thể đều tăng lên hoặc </b>
giảm đi.


<b>B. số lượng nhiễm sắc thể ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng nào đó trong tế bào sinh dưỡng </b>
của cơ thể tăng lên hoặc giảm đi.


<b>C. một số nhiễm sắc thể trong một số tế bào sinh dưỡng bị đột biến cấu trúc</b>
<b>D. một số gen trong một số tế bào sinh dưỡng bị đột biến</b>


<b>Câu 13: Hội chứng Đao là bệnh phổ biến nhất trong số các hội chứng do đột biến nhiễm sắc thể đã gặp ở </b>
người, lí do nào dưới đây có thể giải thích được thực tế này?


<b>A. ở người, cặp nhiễm sắc thể số 21 rất dễ bị thay đổi về cấu trúc </b>


<b>B. ở người, cặp nhiễm sắc thể số 21 rất dễ bị rối loạn trong quá trình phân li</b>


<b>C. ở người, cặp nhiễm sắc thể số 21 có kích thước nhỏ chứa nhiều gen nên đột biến thường bị phát hiện.</b>
<b>D. ở người, nhiễm sắc thể số 21 chứa ít gen hơn phần lớn các nhiễm sắc thể khác nên sự mất cân bằng gen do </b>
thừa một NST là ít nghiêm trọng hơn do đó người bệnh thường sống được.


<b>Câu 14: Nguyên nhân nào sau đấy dẫn đến đột biến NST ?</b>
I- ADN nhân đôi tại một vị trí nào đó trên NST



II- Do hai NST đứt gãy đoạn này kết hợp với đoạn khác


III- Sự trao đổi đoạn xảy ra ở kì trước I giảm phân giữa hai cặp NST tương đồng
IV- Sự phân li khơng bình thường của NST xảy ra ở kì sau của q trình phân bào
V- Sự phá hủy hoặc khơng xuất hiện thoi vô sắc trong phân bào


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. I, II, III, IV</b>
<b>C. II, III, IV</b>
<b>D. III, IV và V </b>


<b>Câu 15: Thể không nhiễm là:</b>


<b>A. Tế bào khơng cịn chứa nhiễm sắc thể </b>


<b>B. Mất hẳn một cặp nhiễm sắc thể nào đó trong tế bào </b>
<b>C. Tế bào khơng có các cặp nhiễm sắc thể thường </b>
<b>D. Tế bào khơng có cặp nhiễm sắc thể giới tính </b>


<b>Câu 16: Tế bào sinh dưỡng của một cơ thể bị đột biến có số lượng nhiễm sắc thể là 2n - 1. Tên gọi của thể đột </b>
biến này là


<b>A. thể 3 nhiễm. </b>
<b>B. thể tam bội.</b>
<b>C. thể 1 nhiễm. </b>
<b>D. thể khuyết nhiễm.</b>


<b>Câu 17: ở một loài bộ nhiễm sắc thể 2n = 20 số lượng, nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của thể ba </b>
nhiễm đơn là:


<b>A. 19</b>


<b>B. 20 </b>
<b>C. 21 </b>
<b>D. 22</b>


<b>Câu 18: Cơ chế phát sinh thể dị bội là: </b>


<b>A. Sự kết hợp của các giao tử không bình thường với nhau trong quá trình thụ tinh. </b>


<b>B. Sự kết hợp của các giao tử bình thường với giao tử khơng bình thường trong q trình thụ tinh. </b>


<b>C. Trong quá trình phát sinh giao tử, 1 hoặc 1 số cặp nhiễm sắc thể nào đó nhân đôi nhưng không phân li tạo ra</b>
giao tử không bình thường.


<b>D. Trong quá trình giảm phân, một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể nhân đôi nhưng khơng phân li tạo ra giao tử </b>
khơng bình thường và sự kết hợp của các giao tử khơng bình thường này với giao tử bình thường trong thụ tinh.
<b>Câu 19: một người có 44 NST thường nhưng lại có các NST giới tính là XYY. Ngun nhân dẫn đến bất </b>
thường về các NST này là do:


<b>A. cặp NST XX của mẹ không phân li trong giảm phân I </b>
<b>B. cặp NST XX của mẹ không phân li trong GP II</b>


<b>C. cặp NST giới tính XY của bố khơng phân li trong giảm phân </b>
<b>D. cặp NST giới tính XY của bố không phân li trong giảm phân II</b>


<b>Câu 20: ở cà độc dược 2n = 24, người ta đã phát hiện được các dạng thể ba ở cả 12 cặp NST. Các thể ba này:</b>
<b>A. Có số lượng NST trong các TB xoma khác nhau và có KH giống nhau.</b>


<b>B. Có số lượng NST trong các TB xoma giống nhau và có KH giống nhau</b>


<b>C. Có số lượng NST trong các tế bào xoma giống nhau và có kiểu hình khác nhau</b>


<b>D. Có số lượng NST trong các tế bào xoma khác nhau và có kiểu hình khác nhau</b>


<b>Câu 21: Ở cà độc dược có bộ NST 2n = 24. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử cái, cặp NST số 1 </b>
không phân li các cặp NST khác phân li bình thường. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực, cặp
NST số 5 khơng phân li các cặp NST khác phân li bình thường. Sự thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái đều
mang 11 NST được tạo ra từ quá trình trên sẽ tạo ra thể đột biến dạng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>D. Thể một kép</b>


<b>Câu 22: ở một lồi thực vật có bộ NST là 2n = 14. Tế bào lá của thể thực vật này thuộc thể ba nhiễm sẽ có số </b>
NST là:


<b>A. 21 </b>
<b>B. 15 </b>
<b>C. 13</b>
<b>D. 17</b>


<b>Câu 23: Chất cônsixin thường được dùng để gây đột biến thể đa bội, bởi vì nó có khả năng?</b>
<b>A. kích thích cơ quan sinh dưỡng phát triển nên các bộ phận này thường có kích thước lớn. </b>
<b>B. tăng cường sự trao đổi chất ở tế bào, tăng sức chịu đựng ở sinh vật.</b>


<b>C. tăng cường quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ. </b>


<b>D. cản trở sự hình thành thoi vơ sắc làm cho nhiễm sắc thể không phân ly.</b>


<b>Câu 24: Một lồi sinh vật có bộ NST 2n. Trong q trình giảm phân, bộ NST của tế bào không phân li, tạo </b>
thành giao tử chứa 2n. Khi thụ tinh, sự kết hợp của giao tử 2n này với giao tử bình thường (n) sẽ tạo ra hợp tử
có thể phát triển thành


<b>A. thể tam bội. </b>


<b>B. thể lưỡng bội. </b>
<b>C. thể đơn bội.</b>
<b>D. thể tứ bội. </b>


<b>Câu 25: Đột biến nào sau đây không làm thay đổi số lượng gen phân bố trên nhiễm sắc thể?</b>
<b>A. Chuyển đoạn NST </b>


<b>B. Mất đoạn nhiễm sắc thể</b>
<b>C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể </b>
<b>D. Đột biến đa bội thể </b>


<b>Câu 26: Cơ chế phát sinh thể đa bội chẵn là: </b>


<b>A. Tất cả các cặp NST của tế bào không phân li trong nguyên phân. </b>


<b>B. Tất cả các cặp NST của hợp tử không phân li trong những lần phân bào đầu tiên của hợp tử. </b>


<b>C. Tất cả các cặp NST của TB không phân li trong GP ở cả hai bên bố mẹ tạo giao tử 2n; các giao tử này kết </b>
hợp với nhau trong thụ tinh tạo hợp tử 4n hoặc tất cả các cặp NST của hợp tử không phân li trong những lần
phân bào đầu tiên của hợp tử.


<b>D. Tất cả các cặp NST của tế bào không phân li trong giảm phân ở cả hai bên bố mẹ tạo giao tử 2n. Các giao tử </b>
này kết hợp với nhau trong thụ tinh tạo hợp tử 4n


<b>Câu 27: Ở cà chua 2n = 24 NST, số NST ở thể tam bội là:</b>
<b>A. 25 NST. </b>


<b>B. 27 NST. </b>
<b>C. 23 NST. </b>
<b>D. 36 NST. </b>



<b>Câu 28: Tế bào tam bội của cơ thể lai xa giữa củ cải (2n= 18) và cải bắp (2n= 18) có số lượng NST là</b>
<b>A. 36 </b>


<b>B. 27 </b>
<b>C. 54 </b>
<b>D. 108</b>


<b>Câu 29: Tế bào mang kiểu gen Aaa thuộc thể đột biến nào sau đây?</b>
<b>A. Dị bội 2n + 1 hay tam bội 3n </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>C. Dị bội 2n – 2 </b>
<b>D. Thể một nhiễm </b>


<b>Câu 30: Thể đa bội ít gặp ở động vật vì:</b>


<b>A. Ở tế bào động vật khơng bao giờ xảy ra hiện tượng không phân li của các cặp NST tương đồng. </b>


<b>B. Ở TB động vật số lượng NST thường lớn và không bao giờ xảy ra hiện tượng không phân li của các cặp NST</b>
tương đồng.


<b>C. Thể đa bội ở động vật thường gây chết, hoặc cơ chế xác định giới tính bị rối loạn và ảnh hưởng đến quá trình</b>
sinh sản.


<b>D. Ở tế bào động vật số lượng NST thường lớn. </b>


<b>Câu 31: Hiện tượng nào sau đây không phải là đột biến nhiễm sắc thể?</b>


<b>A. Trao đổi các đoạn gen tương ứng trong giảm phân giữa 2 nhiễm sắc thể kép cùng cặp tương đồng </b>
<b>B. Chuyển 1 đoạn từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác cùng cặp tương đồng </b>



<b>C. Chuyển 1 đoạn từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác không cùng cặp tương đồng </b>
<b>D. Chuyển vị trí các đoạn gen trong cùng một nhiễm sắc thể </b>


<b>Câu 32: Thể nào sau đây xuất hiện do đột biến dị bội thể?</b>
<b>A. Tế bào đậu Hà Lan có 21 nhiễm sắc thể </b>


<b>B. Tế bào cà chua có 36 nhiễm sắc thể </b>
<b>C. Tế bào ruồi giấm có 12NST </b>
<b>D. Tế bào của người có 47 nhiễm sắc thể </b>
<b>Câu 33: Thể song nhị bội:</b>


<b>A. có tế bào mang hai bộ NST của hai loài bố mẹ </b>
<b>B. có 2n nhiễm sắc thể trong tế bào</b>


<b>C. chỉ sinh sản vơ tính mà khơng có khả năng sinh sản hữu tính </b>
<b>D. chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong hai bố mẹ</b>


<b>Câu 34: Nguyên nhân của hiện tượng bất thụ thường gặp ở con lai giữa hai loài khác nhau là:</b>
<b>A. tế bào của cơ thể lai xa không mang các cặp NST tương đồng</b>


<b>B. tế bào của cơ thể lai xa mang đầy đủ các cặp NST của bố mẹ</b>


<b>C. tế bào của cơ thể lai xa có kích thước lớn, cơ thể sinh trưởng mạnh, thích nghi tốt</b>
<b>D. tế bào của cơ thể lai xa chứa bộ NST tăng gấp bội so với hai loài bố mẹ</b>


<b>Câu 35: Người ta tiến hành lai giữa 2 cây thuốc lá có kiểu gen như sau: P : aaBB X AAbb. Kiểu gen của con lai</b>
trong trường hợp con lai được đột biến tứ bội thành 4n:


<b>A. AAaaBBbb.</b>


<b>B. AAaBBb </b>
<b>C. AAaaBBb </b>
<b>D. AAaBb </b>


<b>Câu 36: Cơ thể mang kiểu gen AAa giảm phân bình thường có thể tạo ra các loại giao tử nào sau đây?</b>
<b>A. AA, Aa, aa</b>


<b>B. Aaa, Aa, a</b>
<b>C. A, Aa, aa, a </b>
<b>D. AA, A, Aa, a</b>


<b>Câu 37: Cơ thể mang kiểu gen AAaa giảm phân bình thường có thể tạo ra các loại giao tử nào sau đây?</b>
<b>A. AA, Aa, aaa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 38: Cho 2 cây dị hợp 3n giao phấn với nhau, F1 thu được tỷ lệ kiểu hình: 35 thân cao/1 thân thấp. Biết P </b>
giảm phân bình thường và gen A: thân cao là trội hoàn toàn, a thân thấp. Phép lai P tạo ra kết quả trên là:
<b>A. AAA x Aaa</b>


<b>B. Aaa x Aaa </b>
<b>C. AAa x AAa </b>
<b>D. AAa x Aaa </b>


<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: A</b>


Đột biến NST là những biến đổi về cấu trúc hoặc số lượng nhiễm sắc thể
<b>Câu 2: C</b>


Đột biến cấu trúc NST làm thay đổi số lượng hoặc trình tự các gen trong NST
Đột biến gen làm thay đổi số lượng hoặc trình tự các cặp nu trong ADN


Tóm lại đột biến cấu trúc lên quan đến một hoặc một số gen.


<b>Câu 3: A</b>


B, C, D gây đột biến số lượng NST
<b>Câu 4: D</b>


Mất đoạn nhỏ có thể loại bỏ gen có hại nằm trên đoạn NST loại bỏ đó
<b>Câu 5: B</b>


Do đột biến mất đoạn làm mất cân bằng nghiêm trọng hệ gen, gây giảm sức sống hoặc gây chết
<b>Câu 6: A</b>


Mắt lồi dẹt là hậu quả của đột biến lặp đoạn, tăng cường tính trạng, lặp càng nhiều đoạn NST chứa gen thì mắt
càng dẹt


<b>Câu 7: D</b>


Dùng đột biến chuyển đoạn để chuyển gen có lợi vào cùng 1 NST
<b>Câu 8: D</b>


Đột biến chuyển đoạn nhỏ ít ảnh hưởng tới sức sống nên khá phổ biến trong tự nhiên


Đột biến chuyển đoạn lớn gây mất cân bằng hệ gen, thường gây chết hoặc mất khả năng sinh sản, cá thể thường
bất thụ nên không phổ biến


<b>Câu 9: C</b>


Đảo đoạn là 1 đoạn NST nào đó đứt ra, đảo ngược 180° rồi nối lại
<b>Câu 10: B</b>



Đột biến đảo đoạn khiến một đoạn NST đứt ra, đảo 180° rồi nối lại, nên ta quan sát 3 kiểu gen, tìm điểm khác
nhau giữa chúng và thấy sự sai khác nào là do đảo đoạn thì ta ghi lại, lập nên 1 sơ đồ


<b>Câu 11: B</b>


Quan sát KG 2, 3, 4 rồi so sánh với kiểu 1, ta thấy giữa kiểu 1 và kiểu 3 có sự đảo ngược các gen CDEF thành
FEDC nên ta có thể kết luận từ nòi 1 phát sinh ra nòi 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ABCDEFGHI -> ABFEDCGHI -> ABFEHGCDI -> HEFBAGCDI
<b>Câu 12: B</b>


Thể dị bội là thể có số lượng NST ở một hoặc một số cặp nào đó trong tế bào sinh dưỡng tăng lên hoặc giảm đi.
<b>Câu 13: D</b>


NST số 21 nhỏ hơn hẳn các NST khác, chứa ít gen hơn nên sự mất cân bằng trong hệ gen khi thừa hoặc thiếu 1
NST ở cặp 21 ít nghiêm trọng hơn so với xảy ra ở các NST khác


<b>Câu 14: A</b>


Nguyên nhân số II, IV và V có thể gây ra đột biến NST


I sai do ADN nhân đơi là một điều bình thường, có ADN nhân đơi thì NST mới có khả năng nhân đơi.
III sai do trao đổi đoạn bình thường( trao đổi chéo cân) không gây đột biến NST.


<b>Câu 15: B</b>


Thể không nhiễm là mất hẳn một cặp NST tương đồng trong bộ lưỡng bội, cặp NST tương đồng khơng cịn
chiếc nào



<b>Câu 16: C</b>


Bộ NST bình thường có 2n NST, 2n-1 thiếu mất 1 NST ở 1 cặp tương đồng, chỉ còn 1 NST nên gọi là thể 1
nhiễm


<b>Câu 17: C</b>


Thể ba nhiễm là thể có 3 NST trong cùng 1 cặp tương đồng mà bình thường chỉ có 2 NST. Do đó số NST là
2n+1 =21.


<b>Câu 18: D</b>


Cơ chế phát sinh thể dị bội là trong quá trình giảm phân, một hoặc một số cặp NST nhân đôi nhưng khơng phân
li tạo ra giao tử khơng bình thường và sự kết hợp của các giao tử khơng bình thường này với giao tử bình
thường trong thụ tinh.


<b>Câu 19: D</b>


NST giới tính là XYY mà NST Y chỉ nhận từ bố nên việc có 2 NST Y là do cặp NST giới tính của bố khơng
phân li trong giảm phân II


<b>Câu 20: C</b>


Các dạng thể ba đều có 25 NST song lại có 12 dạng đột biến ở 12 cặp khác nhau, mỗi dạng lại cho một kiểu
hình riêng biệt tùy vào dư ra chiếc NST thuộc cặp nào


<b>Câu 21: D</b>


Giao tử cái mất 1 NST ở cặp số 1
Giao tử đực mất 1 NST cặp số 5



Kết hợp thành hợp tử mất 1 chiếc cặp số 1 và 1 chiếc cặp số 5-> thể một kép.
<b>Câu 22: B</b>


Thể ba nhiễm là 2n+1 tức là có 14+1 =15 NST.
<b>Câu 23: D</b>


Consixin làm cản trở thành thành thoi vô sắc khiến NST không phân li.
<b>Câu 24: A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đột biến đa bội thể chỉ làm thay đổi số lượng NST chứ không ảnh hưởng tới cấu trúc của NST, không làm thay
đổi số lượng gen phân bố trên đó


<b>Câu 26: C</b>


Trường hợp 1 là xảy ra trong thụ tinh, giảm phân ở cả bố và mẹ đều bất thường tạo giao tử 2n. Các giao tử này
kết hợp với nhau tạo hợp tử 4n phát triển thành thể tứ bội


Trường hợp 2 là hợp tử nhưng ở các lần nguyên phân đầu không phân li khiến cho bộ NST bị đa bội hóa
<b>Câu 27: D</b>


Thể tam bội 3n, n=12 , nên thể tam bội là 36
<b>Câu 28: C</b>


Cơ thể lai xa giữa củ cải và cải bắp có số NST ở thể đơn bội là
9 + 9 = 18 (NST)


Số NST ở thể tam bội của cơ thể lai xa là 18 x 3 = 54
<b>Câu 29: A</b>



Có thể là thể dị bội (ba nhiễm) mang 3 NST chứa gen A


Hoặc cũng có thể là thể tam bội nếu kiểu gen ấy tượng trưng cho cả bộ NST
<b>Câu 30: C</b>


Thể đa bội ít gặp ở động vật do thể đa bội ở động vật thường gây chết, hoặc cơ chế xác định giới tính bị rối loạn
và ảnh hưởng đến quá trình sinh sản. Do đó, cá thể thường chết hoặc bất thụ, khơng tạo được thế hệ sau.


<b>Câu 31: A</b>


Trao đổi các đoạn gen tương ứng trong giảm phân giữa 2 NST kép cùng cặp tương đồng là hiện tượng hoán vị
gen bình thường trong giảm phân.


Hốn vị gen khơng làm thay đổi vật chất di truyền cấp độ tế bào => không phải là hiện tượng đột biến NST
<b>Câu 32: D</b>


Ở người, tế bào xơ ma bình thường có 46 NST. Do đó tế bào người có 47 NST là tế bào thể đột biến ba nhiễm.
<b>Câu 33: A</b>


Thể song nhị bội có tế bào mang 2 bộ NST của hai loài bố mẹ
<b>Câu 34: A</b>


Do tế bào lai xa không chứa cặp NST tương đồng, các NST đứng riêng lẻ nên khi giảm phân phân chia một
cách bất thường. Làm các giao tử bị chết nên gây bất thụ


<b>Câu 35: A</b>


Hợp tử 2n là AaBb


Sau khi được đột biến tứ bội thành AAaaBBbb


<b>Câu 36: D</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 38: C</b>


35 cao / 1 thấp. Tổng số tổ hợp là 36 = 6 x 6
Mà số cây thân thấp chiếm tỉ lệ 1/36 = 1/6 x 1/6


Do đó mỗi bên cần cho 6 tổ hợp giao tử với tỉ lệ giao tử lặn là 1/6


Viết giao tử của từng kiểu gen trong thể 3n ra ta thấy AAa là kiểu gen cần tìm
<b>Câu 39: C</b>


Khơng xảy ra hốn vị gen ở 2 cặp


NST DE/de giảm phân bình thường tạo 2 kiểu giao tử là DE và de
Xét cặp NST AB/ab


Sau giảm phân I, tạo ra 2 tế bào con là AB kép và ab kép.


Như vậy có thể tạo ra giao tử là AABB ( giao tử đột biến), giao tử 0 (khơng mang NST chứa gen AB) và giao tử
aabb


Ngồi ra cịn giao tử AB và ab bình thường
Tổng cộng cho 5 kiểu giao tử về kiểu gen AB
Như vậy số kiểu giao tử là 2 x 5 = 10


Trường hợp 2 xảy ra hoán vị gen cặp DE/de


</div>

<!--links-->

×