Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài tập có đáp án về quy luật di truyền, mỗi gen trên một nhiễm sắc thể thường lớp 12 phần 1 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.32 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1 - Lí thuyết di truyền phân li</b>
<b>Câu 1: Dịng thuần là gì? </b>
<b>A. Là dịng có kiểu hình đồng nhất. </b>
<b>B. Là dịng có đặc tính di truyền đồng nhất.</b>
<b>C. Là dịng có kiểu hình trội đồng nhất.</b>


<b>D. Là dịng có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau sinh ra giống thế hệ trước về tính trạng. </b>
<b>Câu 2: Theo Menđen các tính trạng được xác định bởi các…….và có hiện tượng…… khi F1 hình thành giao tử</b>
<b>A. nhân tố di truyền; giao tử thuần khiết. </b>


<b>B. gen; giao tử thuần khiết.</b>


<b>C. nhân tố di truyền; phân ly của cặp alen.</b>
<b>D. gen; phân ly ngẫu nhiên.</b>


<b>Câu 3: Theo quan niệm của Menđen, mỗi tính trạng của cơ thể do</b>
<b>A. gen trội hay gen lặn qui định. </b>


<b>B. một nhân tố di truyền qui định.</b>
<b>C. một cặp nhân tố di truyền qui định. </b>
<b>D. hai cặp nhân tố di truyền qui định</b>
<b>Câu 4: Tính trạng trội là tính trạng</b>


<b>A. ở cơ thể con biểu hiện kiểu hình có ở mẹ.</b>


<b>B. biểu hiện khi có kiểu gen ở dạng đồng hợp tử trội hoặc dị hợp tử.</b>
<b>C. ở cơ thể con biểu hiện kiểu hình có ở bố.</b>


<b>D. biểu hiện khi có kiểu gen ở dạng đồng hợp tử.</b>
<b>Câu 5: Tính trạng lặn là tính trạng</b>



<b>A. không biểu hiện ở cơ thể lai F1. </b>
<b>B. không biểu hiện ở cơ thể dị hợp.</b>


<b>C. không biểu hiện ở trường hợp trội khơng hồn tồn.</b>
<b>D. xuất hiện với tỉ lệ </b>1


4 trong các phép lai một cặp tính trạng.
<b>Câu 6: Cặp tính trạng tương phản là gì ?</b>


<b>A. Là hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng thuộc cùng 1 gen.</b>
<b>B. Là hai tính trạng khác nhau.</b>


<b>C. Là hai tính trạng khác loại.</b>


<b>D. Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau.</b>


<b>Câu 7: Trội khơng hồn tồn là hiện tượng di truyền trong đó</b>


<b>A. kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ</b>
<b>B. kiểu hình của cơ thể F2 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ</b>
<b>C. kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng của cả bố và mẹ</b>
<b>D. kiểu hình của cơ thể F2 biểu hiện tính trạng của cả bố và mẹ</b>
<b>Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây của đậu Hà Lan là khơng đúng?</b>
<b>A. Có thể tiến hành giao phấn giữa các cá thể khác nhau.</b>
<b>B. Thời gian sinh trưởng khá dài. </b>


<b>C. Có nhiều cặp tính trạng tương phản. </b>
<b>D. Tự thụ phấn chặt chẽ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Có những cặp tính trạng tương phản. </b>


<b>B. Tự thụ phấn cao.</b>


<b>C. Dễ trồng. </b>


<b>D. Có hoa lưỡng tính. </b>


<b>Câu 10: Để có thể lựa chọn các cây đậu Hà Lan thuần chủng dùng làm bố mẹ trong các thí nghiệm của mình, </b>
Menđen đã tiến hành


<b>A. tạp giao giữa các cây đậu Hà Lan để lựa chọn những cây đậu có tính trạng ổn định.</b>
<b>B. Lai thuận nghịch giữa các cá thể bố mẹ để kiểm tra kết quả lai.</b>


<b>C. kiểm tra kiểu hình qua nhiều thế hệ tự thụ phấn, cây thuần chủng sẽ có biểu hiện tính trạng ổn định.</b>
<b>D. Lai phân tích các cây có kiểu hình trội.</b>


<b>Câu 11: Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen là</b>
<b>A. phương pháp tự thụ phấn. </b>


<b>B. phương pháp lai phân tích.</b>


<b>C. phương pháp phân tích cơ thể lai. </b>
<b>D. phương pháp lai thuận nghịch</b>


<b>Câu 12: Phương pháp phân tích cơ thể lai của Menđen khơng có nội dung nào sau đây ?</b>
<b>A. Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc vài cặp tính trạng tương phản. </b>
<b>B. Kiểm tra độ thuần chủng của bố mẹ trước khi đem lai. </b>


<b>C. Lai phân tích cơ thể lai F1.</b>


<b>D. Dùng tốn thống kê để phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra qui luật di truyền.</b>


<b>Câu 13: Điểm độc đáo trong phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen là</b>


<b>A. Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra quy luật di truyền.</b>
<b>B. Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc vài cặp tính trạng tương phản.</b>
<b>C. Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng trên con cháu của từng cặp bố mẹ.</b>
<b>D. Kiểm tra độ thuần chủng của bố mẹ trước khi đem lai</b>


<b>Câu 14: Bản chất của quy luật phân li theo Menđen là</b>
<b>A. F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1 : 2 : 1.</b>


<b>B. ở thể dị hợp, tính trạng trội át chế hồn tồn tính trạng lặn.</b>


<b>C. mỗi nhân tố di truyền của cặp phân li về giao tử với xác suất như nhau, nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố</b>
di truyền của bố hoặc mẹ.


<b>D. hiện tượng xuất hiện con lai F2 với tỉ lệ 3 trội: 1 lặn.</b>
<b>Câu 15: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là</b>


<b>A. sự phân li và tổ hợp của cặp NST tương đồng trong GP và thụ tinh kéo theo sự phân li và tổ hợp của cặp </b>
alen.


<b>B. sự phân li và tổ hợp của cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.</b>
<b>C. sự phân li và tổ hợp của cặp alen trong giảm phân và thụ tinh.</b>


<b>D. sự phân li và tổ hợp của cặp NST tương đồng trong giảm phân.</b>


<b>Câu 16: Menđen đã giải thích quy luật phân li bằng hiện tượng giao tử thuần khiết, theo hiện tượng này thì</b>
<b>A. cơ thể lai F1 cho ra những giao tử mang nhân tố di truyền nguyên vẹn như trước đó đã nhận từ bố mẹ P.</b>
<b>B. cơ thể lai F2 nhận các giao tử mang nhân tố di truyền giống nhau từ F1.</b>



<b>C. cơ thể lai F1 cho ra những giao tử mang nhân tố di truyền nguyên vẹn của bố lẫn mẹ.</b>
<b>D. cơ thể lai F1 cho ra chỉ thuần 1 loại giao tử.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. Xác định được phương thức di truyền của tính trạng.</b>
<b>C. Cho thấy sự phân li tính trạng ở thế hệ lai.</b>


<b>D. Xác định được tính trạng trội, lặn để ứng dụng vào chọn giống.</b>
<b>Câu 18: Điều kiện nghiệm đúng đặc trưng của quy luật phân li là</b>
<b>A. F2 phân tính.</b>


<b>B. P thuần chủng về cặp tính trạng tương phản.</b>


<b>C. số lượng cá thể thu được ở các thế hệ lai phải đủ lớn.</b>


<b>D. tính trạng do 1 gen qui định, trong đó gen trội át chế hồn toàn gen lặn.</b>


<b>Câu 19: Khi cho lai các cơ thể bố, mẹ thuần chủng khác nhau về từng cặp tính trạng tương phản, thì ở F</b>2 có sự


phân li tính trạng là do :


<b>A. các cơ thể F1 có đặc điểm di truyền khơng ổn định.</b>


<b>B. ở F1, tính trội - lặn của các alen không rõ ràng; đến F2 chúng biểu hiện rõ.</b>


<b>C. các cơ thể F1 có sự hịa lẫn vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau (từ bố và mẹ).</b>


<b>D. có sự phân li đồng đều của các NST dẫn đến sự phân li đồng đều của cặp gen tương ứng trong quá trình hình </b>
thành giao tử ở F1.


<b>Câu 20: Có 2 cá thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng do một cặp gen chi phối. Để xác định cá thể </b>


nào mang gen (alen) trội và cá thể nào mang gen (alen) lặn, người ta sử dụng phương pháp:


<b>A. Lai trở lại với dạng đồng hợp tử. </b>


<b>B. Dùng phép lai thuận nghịch và phân tích tỉ lệ phân li kiểu hình ở các cá thể lai.</b>
<b>C. Cho lai giữa 2 cá thể nêu trên với nhau. </b>


<b>D. Dùng phương pháp tế bào học để kiểm tra.</b>


<b>Câu 21: Lai phân tích là phép lai giữa một cá thể cần kiểm tra kiểu gen với một cá thể mang</b>
<b>A. tính trạng lặn </b>


<b>B. kiểu gen đồng hợp tử trội </b>
<b>C. kiểu gen đồng hợp tử </b>
<b>D. tính trạng trội</b>


<b>Câu 22: Menđen đã sử dụng phép lai phân tích trong các thí nghiệm của mình để</b>
<b>A. xác định các cá thể thuần chủng.</b>


<b>B. xác định các tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn.</b>


<b>C. kiểm tra các cơ thể mang kiểu hình trội là thuần chủng hay không thuần chủng.</b>
<b>D. xác định qui luật di truyền chi phối tính trạng. </b>


<b>Câu 23: Cơng thức lai nào sau đây được thấy trong phép lai phân tích? </b>
I. Aa x Aa II. Aa x aa III. AA x aa IV. AA x Aa V. aa x aa
<b>A. I, II. </b>


<b>B. II, IV. </b>
<b>C. III, IV. </b>


<b>D. II, III.</b>


<b>Câu 24: Trong trường hợp gen trội khơng hồn tồn, tỷ lệ phân tính 1 : 1 ở F1 sẽ xuất hiện trong kết quả của </b>
phép lai:


<b>A. Aa x aa ; AA x Aa </b>
<b>B. Aa x aa</b>


<b>C. AA x Aa </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 25: Kiểu gen của cá chép kính là Aa, cá chép vảy là aa, kiểu gen đồng hợp tử AA làm trứng không nở. </b>
Trong cùng thời gian, tốc độ sinh trưởng của các loại cá là như nhau. Để có sản lượng cá cao nhất người ta phải
chọn nuôi trong ao


<b>A. tồn cá chép kính. </b>
<b>B. tồn cá chép vảy.</b>
<b>C. </b>1


2cá chép vảy và
1


2 cá chép kính.
<b>D. phần lớn cá chép kính.</b>


<b>Câu 26: Ở đậu Hà Lan, màu hạt do 1 gen qui định. Khi cho lai đậu hạt nâu với hạt nâu được F1 có tỉ lệ 74,9% </b>
hạt nâu : 25,1% hạt trắng. Kiểu gen của bố mẹ là


<b>A. AA x aa. </b>
<b>B. AA x Aa. </b>
<b>C. Aa x Aa. </b>


<b>D. Aa x aa.</b>


<b>Câu 27: Ở cà chua, tính trạng màu quả do 1 cặp gen quy định, tiến hành lai 2 thứ cà chua quả đỏ và quả vàng </b>
được F1 tồn quả đỏ, sau đó cho F1 lai với nhau được F2. Cho cây có quả vàng ở F2 lai với cây quả đỏ P sẽ thu
được


<b>A. toàn quả đỏ. </b>
<b>B. 1 quả đỏ : 1 quả vàng.</b>
<b>C. toàn vàng. </b>
<b>D. 3 quả đỏ : 1 quả vàng.</b>


<b>Câu 28: Cặp lai nào dưới đây được xem là lai thuận nghịch?</b>
<b>A. ♀ AA x ♂ aa và ♀ AA x ♂ Aa. </b>


<b>B. ♀ AA x ♂ Aa và ♀ Aa x ♂ aa. </b>
<b>C. ♀ AA x ♂ AA và ♀ aa x ♂ aa. </b>
<b>D. ♀ AA x ♂ aa và ♀ aa x ♂ AA. </b>


<b>Câu 29: Một ruồi giấm có kiểu gen Dd phát sinh các loại giao tử có tỉ lệ nào sau đây ?</b>
<b>A. </b>1


2DD và
1


2dd.
<b>B.</b> 1


2


D và 1


2


d.


<b>C. </b>3
4D và


1


4d.
<b>D. 100%Dd.</b>


<b>Câu 30: Xét 1 gen nằm trên NST thường quy định 1 tính trạng , tỉ lệ phân tính đặc trưng ở thế hệ lai cho phép </b>
nhận biết được trường hợp gen đa alen là


<b>A. 1:1. </b>
<b>B. 3:1. </b>
<b>C. 1:2:1. </b>
<b>D. 1:1:1:1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Dòng thuần là dòng có đặc tính di truyền đồng nhất. các thế hệ sau sinh ra giống thế hệ trước về một hay nhiều
tính trạng. điều này xảy ra khi gen quy định tính trạng đó ở trạng thái đồng hợp tử.


<b>Câu 2: A</b>


Theo Menđen các tính trạng được xác định bởi các nhân tố di truyền và có hiện tượng giao tử thuần khiết khi
F1 hình thành giao tử


B,C,D sai do các khái niệm về gen, alen thời Menden là chưa có mà thay vào đó là dung thuật ngữ nhân tố di
truyền



<b>Câu 3: C</b>


Theo quan niệm của Menđen, mỗi tính trạng của cơ thể do một cặp nhân tố di truyền qui định
A sai do menden chưa có khái niệm về gen


B và D sai do là phải do một cặp nhân tố di truyền quy định, một nhân tố nguồn gốc từ bố, một nhân tố nguồn
gốc từ mẹ


<b>Câu 4: B</b>


Tính trạng trội là tính trạng biểu hiện khi có kiểu gen ở dạng đồng hợp tử trội hoặc dị hợp tử. Khi ở trạng thái dị
hợp tử gồm một gen trội và một gen lặn, sự biểu hiện kiểu hình phụ thuộc vào gen trội


<b>Câu 5: B</b>


Tính trạng lặn là tính trạng không biểu hiện ở cơ thể dị hợp. thể dị hợp gồm một gen trội và một gen lặn sự biểu
hiện kiểu hình phụ thuộc vào gen quy định tính trạng trội


<b>Câu 6: A</b>


Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng thuộc cùng 1 gen.
Ví dụ về chiều cao cây. Cao-thấp là một cặp tính trạng tương phản


<b>Câu 7: A</b>


Trội khơng hồn tồn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian
giữa bố và mẹ


Ví dụ như bố hoa đỏ- mẹ hoa trắng cho con lai là hoa hồng



<b>Câu 8: B</b>


Đậu Hà lan là hoa lưỡng tính => tự thụ phấn chặt chẽ nhưng có thể tiến hành giao phấn giữa các cá thể khác
nhau


Đặc điểm khơng đúng ở đậu Hà Lan là có thời gian sinh trưởng khá dài. Vòng đời một cây đậu Hà Lan chỉ
khoảng 70-90 ngày, không thể coi là dài cho một đối tượng nghiên cứu được


<b>Câu 9: B</b>


Đậu Hà Lan thuận lợi cho việc tạo dòng thuần là do tính tự thụ phấn một cách nghiêm ngặt. do đó có thể dễ
dàng tạo dịng thuần


<b>Câu 10: C</b>


Để có thể lựa chọn các cây đậu Hà Lan thuần chủng dùng làm bố mẹ trong các thí nghiệm của mình, Menđen đã
tiến hành tra kiểu hình qua nhiều thế hệ tự thụ phấn, cây thuần chủng sẽ có biểu hiện tính trạng ổn định. Sau khi
đã chắc chắn cây làm bố mẹ đã là thuần chủng rồi thì Menden mới tiến hành đem lai


<b>Câu 11: C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 12: C</b>


Phương pháp phân tích cơ thể lai của Menden khơng có nội dung lai phân tích cơ thể lai F1. Cơ thể lai F1 dùng
để nghiên cứu, ghi chép các số liệu rồi từ đó thống kê, phân tích các số liệu thu được.


Cịn lai phân tích menden dùng để kiểm chứng kết quả


<b>Câu 13: A</b>



Điểm độc đáo trong phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen là ông theo dõi sự di truyền riêng rẽ của
từng cặp tính trạng trên con cháu của từng cặp bố mẹ=> Dùng tốn thống kê để phân tích các số liệu thu được,
từ đó rút ra quy luật di truyền.


<b>Câu 14: C</b>


Bản chất của quy luật phân li theo Menđen là mỗi nhân tố di truyền của cặp phân li về giao tử với xác suất như
nhau, nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền của bố hoặc mẹ


Nhân tố di truyền mà menden dùng ở đây tương đương với khái niệm gen bây giờ còn sự phân li về giao tử với
xác suất như nhau, nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền của bố hoặc mẹ tương đương quá trình giảm
phân mà chúng ta đã học


<b>Câu 15: A</b>


Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là sự phân li và tổ hợp của cặp NST tương đồng trong GP và thụ tinh kéo
theo sự phân li và tổ hợp của cặp alen do alen nằm trên NST.


<b>Câu 16: A</b>


Menđen đã giải thích quy luật phân li bằng hiện tượng giao tử thuần khiết, theo hiện tượng này thì cơ thể lai F1
cho ra những giao tử mang nhân tố di truyền nguyên vẹn như trước đó đã nhận từ bố mẹ P, tức là một loại mang
giao tử nguồn gốc từ bố còn một loại mang giao tử nguồn gốc từ mẹ


<b>Câu 17: D</b>


Quy luật phân li có ý nghĩa thực tiễn xác định được tính trạng trội, lặn để ứng dụng vào chọn giống.


<b>Câu 18: D</b>



Điều kiện nghiệm đúng đặc trưng của quy luật phân li là tính trạng do 1 gen qui định, trong đó gen trội át chế
hồn tồn gen lặn. vì 2 gen quy định một tính trạng đã là quy luật tương tác gen


<b>Câu 19: D</b>


Khi cho lai các cơ thể bố, mẹ thuần chủng khác nhau về từng cặp tính trạng tương phản, thì ở F2 có sự phân li


tính trạng là do có sự phân li đồng đều của các NST dẫn đến sự phân li đồng đều của cặp gen tương ứng trong
quá trình hình thành giao tử ở F1. Đây là điều kiện cần thiết cho quá trình phân li


<b>Câu 20: C</b>


Có 2 cá thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng do một cặp gen chi phối. Để xác định cá thể nào mang
gen (alen) trội và cá thể nào mang gen (alen) lặn, người ta sử dụng phương pháp cho lai 2 cá thể trên với nhau.
Kiểu hình của bên nào đực thể hiện ở ddwoif con thì kiểu hình đó là kiểu hình trội


<b>Câu 21: A</b>


Lai phân tích là phép lai giữa một cá thể cần kiểm tra kiểu gen với một cá thể mang tính trạng lặn tức là có kiểu
gen đồng hợp tử lặn


<b>Câu 22: C</b>


Menđen đã sử dụng phép lai phân tích trong các thí nghiệm của mình để kiểm tra các cơ thể mang kiểu hình trội
là thuần chủng hay không thuần chủng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình trội với cơ thể mang tồn gen lặn
Đó là các phép lai số II, III



Phép lai V không được coi là phép lai phân tích vì ở cả 2 bên đều là đồng hợp lặn,đời con không thể hiện được
thành phần gen của cây đem lai một cách rõ ràng. Với lại, khi cả 2 bên đã là đồng hợp lặn rồi thì sẽ có biểu hiện
kiểu hình giống nhau, khơng cần đem lai phân tích


<b>Câu 24: A</b>


Gen trội khơng hồn tồn, tỉ lệ phân tính có thể xảy ra ở 2 phép lai :


AA x Aa, đời con cho kiểu gen AA(kiểu hính trội): Aa(kiểu hình trung gian),
Aa x aa, đời con cho kiểu gen Aa(kiểu hình trung gian) : aa(kiểu hình lặn)


<b>Câu 25: B</b>


Do kiểu gen đồng hợp AA làm trứng không nở nên chỉ có 2 loại cá có các kiểu gen là Aa và aa
Phép lai 1: aa x aa. Đời con 100% aa, tỉ lệ sống sót 100%


Phép lai 2: Aa x Aa. Đời con 25% AA : 50% Aa : 25% aa. Tỉ lệ sống sót 75%
Phép lai 3: Aa x aa. Đời con 50% Aa : 50% aa. Tỉ lệ sống sót 100%


Như vậy, nếu ta ni tồn bộ là cá chép vảy aa thì đời con có tỉ lệ sống sót là 100% cịn nếu chúng ta có ni
lẫn cá chép vảy với cá chép kính hoặc chỉ ni cá chép kính thì vẫn sẽ có một lượng trứng không nở do sự giao
phối giữa cá chép kính với nhau .


<b>Câu 26: C</b>


Rút tỉ lệ F1: 3 nâu: 1 trắng


Do màu hạt do 1 gen quy định nên ta kết luận nâu trội so với trắng
Tỉ lệ trắng là 1 1 1.



4 2 2


Do đó mỗi bên bố mẹ sẽ cho một 1


2 là giao tử lặn a,
1


2 là giao tử trội A
Vậy kiểu gen bố mẹ là Aa x Aa


<b>Câu 27: A</b>


Do tính trạng màu quả do 1 cặp gen quy định
Đỏ x vàng -> F1 100% đỏ


Suy ra đỏ là tính trạng trội, quy ước A, cịn vàng là tính trạng lặn, quy ước a
Phép lai P: A- x aa, F1 là Aa( 100% đỏ) nên cây quả đỏ P có kiểu gen AA
F1 x F1 : Aa x Aa tạo F2, cây quả vàng F2 có kiểu gen aa


Vậy phép lai AA x aa, đời con cho 100% kiểu hình quả đỏ


<b>Câu 28: D</b>


Lai thuận nghịch là trong phép lai nghịch, có sự đổi chỗ vai trị làm bố-mẹ của cùng kiểu gen
Ta thấy phương án D đã có sự đổi chỗ vai trị của bố mẹ


<b>Câu 29: B</b>


Dựa theo quy luật menden, kiểu gen Dd phát sinh loại giao tử là 1
2D và



1
2d


<b>Câu 30: D</b>


A sai do tỉ lệ này có thể xảy ra ở phép lai Aa x aa


</div>

<!--links-->

×