Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bài tập có đáp án chi tiết về di truyền và biến dị cấp tế bào luyện thi THPT quốc gia phần 28 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.16 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

14 - Ôn tập di truyền và biến dị cấp tế bào - Đề 2


<b>Câu 1. Cho hai nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gen ABCDE*FGH và </b>


MNOPQ*R( dấu* biểu hiện cho tâm động), đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra nhiễm sắc thể
có cấu trúc ABCF*EDGH thuộc dạng đột biến


<b>A. đảo đoạn ngồi tâm động.</b> <b>B. đảo đoạn có tâm động.</b>
<b>C. chuyển đoạn không tương hỗ.</b> <b>D. chuyển đoạn tương hỗ.</b>


<b>Câu 2. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dẫn đến 1 số gen của nhóm liên kết này chuyển </b>
sang nhóm liên kết khác là:


<b>A. chuyển đoạn.</b> <b>B. lặp đoạn.</b> <b>C. mất đoạn.</b> <b>D. đảo đoạn.</b>


<b>Câu 3. Trường hợp cơ thể sinh vật có một cặp nhiễm sắc thể tăng thêm một chiếc là thể</b>


<b>A. ba.</b> <b>B. tam bội.</b> <b>C. đa bội lẻ.</b> <b>D. ba kép.</b>


<b>Câu 4. Một đàn ơng có 47 nhiễm sắc thể trong đó có 3 nhiễm sắc thể XXY. Người đó bị hội </b>
chứng:


<b>A. Tớc nơ.</b> <b>B. Đao.</b> <b>C. siêu nữ.</b> <b>D. Claiphentơ.</b>


<b>Câu 5. Trong trường hợp rối loạn phân bào 2, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu </b>
gen XA<sub>X</sub>a<sub> là:</sub>


<b>A. X</b>A<sub>X</sub>A<sub>, X</sub>a<sub>X</sub>a<sub> và 0.</sub> <b><sub>B. X</sub></b>A<sub> và X</sub>a<sub>.</sub> <b><sub>C. X</sub></b>A<sub>X</sub>A<sub> và 0. </sub> <b><sub>D. X</sub></b>a<sub>X</sub>a<sub> và 0.</sub>


<b>Câu 6. Trong phân bào có sự trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong cặp NST kép </b>
tương đồng dẫn đến đồng thời các dạng đột biến nào?



<b>A. đảo đoạn và lặp đoạn NST</b> <b>B. lặp đoạn và mất đoạn NST</b>
<b>C. mất đoạn và chuyển đoạn NST</b> <b>D. chuyển đoạn và lặp đoạn NST</b>
<b>Câu 7. Rối loạn cơ chế tự nhân đôi ADN làm phát sinh</b>


<b>A. đột biến gen</b> <b>B. đột biến số lượng nhiễm sắc thể</b>
<b>C. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể</b> <b>D. đột biến nhiễm sắc thể</b>


<b>Câu 8. Mô tả nào dưới đây là không đúng với điểm giống nhau và khác nhau giữa thể đa bội và</b>
dị bội?


<b>A. Đều thuộc dạng đột biến số lượng NST.</b>


<b>B. Đều do rối loạn phân ly của toàn bộ bộ NST trong qua trình phân bào nguyên phân hoặc </b>
giảm phân.


<b>C. Đều là nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hố và chọn giống.</b>


<b>D. Đều có thể xảy ra ở tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục hoặc ở giai đoạn tiền phôi.</b>


<b>Câu 9. Tế bào sinh tinh của một lồi động vật có trình tự các gen như sau: + Trên cặp NST </b>
tương đồng số 1 : NST thứ nhất là ABCDE và NST thứ hai là abcde + Trên cặp NST tương
đồng số 2 : NST thứ nhất là FGHIKvà NST thứ hai là fghik. Loại tinh trùng có kiểu gen ABCde
và Fghik xuất hiện do cơ chế:


<b>A. Chuyển đoạn không tương hỗ.</b> <b>B. Chuyển đoạn tương hỗ.</b>


<b>C. Trao đổi chéo.</b> <b>D. Đảo đoạn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. 128</b> <b>B. 32</b> <b>C. 64</b> <b>D. 16</b>



<b>Câu 11. Ở một loài lưỡng bội (2n), sự rối loạn phân ly của toàn bộ NST trong lần phân bào 1 </b>
của phân bào giảm nhiễm của một tế bào sinh dục sẽ tạo ra:


<b>A. Giao tử n và 2n</b> <b>B. Giao tử 2n</b> <b>C. Giao tử n</b> <b>D. Giao tử 4n</b>


<b>Câu 12. Khi chiếu xạ với cường độ thích hợp lên hạt đang nẩy mầm, đỉnh sinh trưởng, chồi </b>
ngọn người ta mong muốn tạo ra loại biến dị nào sau đây?


<b>A. Đột biến giao tử. B. Đột biến tiền phôi.</b> <b> C. Đột biến xôma. D. Đột biến đa bội.</b>
<b>Câu 13. Lúa nước 2n = 24. Số NST ở kì sau nguyên phân:</b>


<b>A. 24 NST kép</b> <b>B. 48 NST kép</b> <b>C. 24 NST đơn</b> <b>D. 48 </b>


NST đơn


<b>Câu 14. Ở ruồi giấm 2n=8, có 3 tế bào của thể ba nguyên phân một số lần cần môi trường nội </b>
bào cung cấp 405NST đơn. Tìm số đợt nguyên phân của mỗi tế bào


<b>A. 2</b> <b>B. 5</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 15. Dạng đột biến phát sinh do khơng hình thành thoi phân bào trong quá trình phân bào là </b>
dạng đột biến nào?


<b>A. Chuyển đoạn NST.</b> <b>B. Lệch bội.</b> <b>C. Tự đa bội .</b> <b>D. Lặp đoạn </b>
NST.


<b>Câu 16. Ở người, nếu đột biến làm cho cặp NST số 21 có 3 NST gây ra :</b>
<b>A. Bệnh ung thư máu</b> <b>B. Hội chứng Claiphentơr</b>



<b>C. Hội chứng Tơcnơ</b> <b>D. Hội chứng Đao (Down)</b>


<b>Câu 17. Ở bắp cải 2n = 18. Một tế bào sinh dưỡng của thể một kép của loài đang thực hiện </b>
nguyên phân. Số NST đang ở kì sau của nguyên phân là:


<b>A. 32 </b> <b>B. 34</b> <b>C. 17</b> <b>D. 16</b>


<b>Câu 18. Cơ thể có kiểu gen Bb khi phát sinh giao tử mà có một cặp NST mang các gen này </b>
không phân li ở giảm phân I, GP II vẫn bình thường thì có thể tạo ra các loại giao tử là:
<b>A. B, b và BB, Bb, bb, O</b> <b>B. B,b và BB, bb, O C. B,b và Bb, O</b> <b>D. BB và bb</b>
<b>Câu 19. Ở một loài thực vật, bộ NST là 2n = 14. Một tế bào của cá thể B nguyên phân liên tiếp </b>
4 lần đã lấy từ môi trường nội bào nguyên liệu tạo ra với 240 NST đơn. Số lượng NST đơn
trong mỗi tế bào trước khi bước vào quá trình phân bào là :


<b>A. 18</b> <b>B. 16</b> <b>C. 14</b> <b>D. 15</b>


<b>Câu 20. Một tế bào sinh dưỡng của một lồi có 2n = 24 tiến hành 5 lần nguyên phân liên tiếp, </b>
Số crơmatit trong các tế bào con ở kì giữa của lần nguyên phân cuối cùng là :


<b>A. 1536</b> <b>B. 384</b> <b>C. 768</b> <b>D. 192</b>


<b>Câu 21. Đột biến lệnh bội là sự biến đổi số NST liên quan tới:</b>


<b>A. một số cặp NST;</b> <b>B. Một số hoặc toàn bộ các cặp NST</b>


<b>C. Một hoặc một số cặp NST</b> <b>D. Một một số cặp hoặc toàn bộ các cặp </b>
NST


<b>Câu 22. Sự thu gọn cấu trúc khơng gian của NST có vai trò</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>D. tạo thuận lợi cho các NST khơng bị đột biến trong q trình phân bào</b>


<b>Câu 23. Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở ba nhiễm sắc thể thuộc ba cặp </b>
tương đồng là các cặp số 1, số 3 và số 5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và khơng
xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử khơng mang nhiễm sắc thể đột biến
trong tổng số giao tử là


<b>A. 1/2</b> <b>B. 1/4</b> <b>C. 1/8</b> <b>D. 1/16</b>


<b>Câu 24. Khi các cá thể của một quần thể giao phối (quần thể lưỡng bội) tiến hành giảm phân </b>
hình thành giao tử đực và cái, ở một số tế bào sinh giao tử, một cặp nhiễm sắc thể thường không
phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Sự giao phối tự do giữa các cá thể
có thể tạo ra các kiểu tổ hợp về nhiễm sắc thể là:


<b>A. 2n; 2n-1; 2n+1; 2n-2; 2n+2.</b> <b>B. 2n+1; 2n-1-1-1; 2n.</b>
<b>C. 2n-2; 2n; 2n+2+1.</b> <b>D. 2n+1; 2n-2-2; 2n; 2n+2.</b>


<b>Câu 25. Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế </b>
bào này giảm phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb khơng phân li trong giảm phân I, giảm
phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ q trình giảm phân của tế
bào trên là


<b>A. ABb và A hoặc aBb và a.</b> <b>B. ABb và a hoặc aBb và A.</b>


<b>C. Abb và B hoặc ABB và b.</b> <b>D. ABB và abb hoặc AAB và aab.</b>
<b>Câu 26. Thể song nhị bội</b>


<b>A. có tế bào mang hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai lồi bố mẹ.</b>
<b>B. có 2n nhiễm sắc thể trong tế bào.</b>



<b>C. chỉ sinh sản vô tính mà khơng có khả năng sinh sản hữu tính.</b>
<b>D. chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong hai lồi bố mẹ.</b>


<b>Câu 27. Một lồi sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Trong quá trình giảm phân, bộ nhiễm sắc thể </b>
của tế bào không phân li, tạo thành giao tử chứa 2n. Khi thụ tinh, sự kết hợp của giao tử 2n này
với giao tử bình thường (1n) sẽ tạo ra hợp tử có thể phát triển thành


<b>A. tự đa bội lẻ.</b> <b>B. tự đa bội chẵn.</b> <b>C. dị đa bội.</b> <b>D. Thể ba.</b>


<b>Câu 28. Một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Số loại thể một kép (2n-1-1) có thể có ở</b>
loài này là


<b>A. 21.</b> <b>B. 42.</b> <b>C. 7.</b> <b>D. 14.</b>


<b>Câu 29. Nhận định nào sau đây là sai?</b>


<b>A. Đột biến lệch bội do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp không phân li.</b>
<b>B. Lệch bội không thể xảy ra trong nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng.</b>


<b>C. Đột biến lệch bội thường không sống được, giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản của loài.</b>
<b>D. Đột biến lệch bội cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hố.</b>


<b>Câu 30. Ở thể đột biến của một lồi, một tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 3 lần </b>
liên tiếp đã tạo ra các tế bào con có tổng cộng 104 NST đơn. Bộ NST của lồi có thể là


<b>A. 2n = 6 hoặc 2n = 8.</b> <b>B. 2n = 8 hoặc 2n =10.</b>


<b>C. 2n = 12 hoặc 2n = 14.</b> <b>D. 2n = 8 hoặc 2n = 16.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bb không phân li; giảm phân II diễn ra bình thường. Số loại giao tử có thể tạo ra từ tế bào sinh


tinh trên là


<b>A. 6</b> <b>B. 4</b> <b>C. 8</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 32. Một tế bào sinh dưỡng của thể bốn kép đang ở kì giữa nguyên phân, người ta đếm được</b>
56 cromatit. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường của lồi này là


<b>A. 2n = 42.</b> <b>B. 2n = 22.</b> <b>C. 2n = 24.</b> <b>D. 2n = 46.</b>


<b>Câu 33. Một NST mang các gen có chiều dài bằng nhau do chiếu xạ ADN đứt 1 đoạn ứng với 5</b>
phân tử mARN và chiếm 10% tổng số gen có trên NST đó. ADN bị đột biến nhân đôi 3 lần đã
sử dụng 756000 nucleotit tự do của môi trường nội bào. Chiều dài của mỗi gen theo nm là


<b>A. 510.</b> <b>B. 408.</b> <b>C. 306.</b> <b>D. 255.</b>


<b>Câu 34. Một loài thực vật có 2n=16. Một thể đột biến xảy ra đột biến cấu trúc NST tại 4 NST </b>
thuộc 4 cặp khác nhau. Khi thể đột biến này giảm phân nếu các cặp phân ly bình thường thì
trong số các loại giao tử tạo ra giao tử không mang đột biến chiếm tỷ lệ.


<b>A. 93,75%.</b> <b>B. 6,25%.</b> <b>C. 12,5%.</b> <b>D. 25%.</b>


<b>Câu 35. Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở hai NST thuộc hai cặp tương </b>
đồng số 1 và số 3. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và khơng xảy ra trao đổi chéo.
Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử mang NST đột biến trong tổng số giao tử là


<b>A. 1/2.</b> <b>B. 3/4.</b> <b>C. 7/8.</b> <b>D. 1/16.</b>


<b>Câu 36. Vào kỳ sau của nguyên phân , trong mỗi tế bào của người có :</b>


<b>A. 46 nhiễm sắc thể đơn</b> <b>B. 92 nhiễm sắc thể kép</b> <b>C. 46 crômatit</b> <b>D. 92 </b>


tâm động


<b>Câu 37. Trong mô đang phân chia nguyên phân, xét hai nhóm tế bào trong đó hàm lượng ADN </b>
trong mỗi tế bào thuộc nhóm một chỉ bằng một nửa hàm lượng ADN trong mỗi tế bào thuộc
nhóm hai. Tế bào thuộc nhóm một đang ở X, tế bào thuộc nhóm hai đang ở Y. X và Y lần lượt
là:


<b>A. pha G</b>2 và pha G1 <b>B. pha G</b>1 và kì đầu <b>C. kì đầu và kì giữa. D. pha G</b>2 và kì đầu


<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: B</b>


Đột biến từ cấu trúc ABCDE*FGH thành ABCF*EDGH
Đảo đoạn DE*F có bao gồm tâm động.


<b>Câu 2: A</b>


Dạng đột biến cấu trúc NST dẫn đến 1 số gen của nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết
khác là đột biến giữa 2 NS (chuyển đoạn).


<b>Câu 3: A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ba kép: Có 2 cặp NST đều tăng lên 1 chiếc: 2n+1+1.
<b>Câu 4: D</b>


Đàn ông có 47 NST trong đó có 3 chiếc XXY → người đó bị hội chứng Claiphento.
Towcno: OX


Đao là 3 NST 21.
Siêu nữ: XXX


<b>Câu 5: A</b>


Trong trường hợp rối loạn phân bào II, các loại giao tử tạo thành: XAXa → nhân đôi
XAXAXaXa → XAXA, XaXa → rối loạn phân bào II → XAXA, XaXa, O.


<b>Câu 6: B</b>


Sự trao đổi chéo không cân giữa hai Cromatit trong cặp NST tương đồng sẽ làm cho một đoạn
của NST này chuyển sang NST kia.


→ Một NST bị mất đoạn và một NST bị lặp đoạn( do chúng cùng thuộc cặp NST tương đồng).
<b>Câu 7: A</b>


ADN nằm trên gen. rối loạn trong nhân đôi ADN gây ra đột biến gen hầu hết các đột biến gen
đều xảy ra trong q trình nhân đơi ADN.


Vì bình thường, NST với nhiều mức cuộn xoắn xẽ bảo vệ cho ADN, gen không bị biến đổi cấu
trúc


<b>Câu 8: B</b>


Thể đa bội hình thành do rối loạin phân ly NST ở tồn bộ các cặp NST.


Thể lệch bội (dị bội) hình thành do rối loạn phân ly ở 1 hay một số cặp NST chứ khơng phải tồn
bộ bộ NST


<b>Câu 9: C</b>


Ta có tế bào sinh tinh có kiểu gen như sau:



Vậy để tạo ra kiểu gen có cả ABCde và Fghik thì trong giảm phân của tế bào sinh tinh này phải
có sự trao đổi chéo ở cả 2 NST:NST số 1 trao đổi chéo ở đoạn ABC với de và NST số 2 trao đổi
chéo đoạn F và dhik


<b>Câu 10: B</b>


Một tế bào sinh tinh khi giảm phân sẽ tạo ra 4 tinh trùng.


<b>Sau giảm phân thấy có 128 tinh trùng → số tế bào sinh tinh là: 128 :4 = 32 tế bào. </b>
<b>Câu 11: B</b>


Khi kết thúc lần phân bào 1 sẽ tạo ra một tb có bộ NST 2n kép và một tb có bộ NST 0n.
Qua q trình phân bào 2 sẽ tạo hai giao tử chứa 2n đơn và 2 giao tử chứa 0n.


<b>Câu 12: C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

→ Chọn đáp án C.
Thông tin thêm:


+, A. Để gây đb giao tử thì phải tác động vào quá trình giảm phân tạo giao tử.
+, B. Đb tiền phôi: tác động vào những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
+, D. Chiếu xạ không phải tác nhân gây đột biến đa bội mà phải là cơnsixin.


<b>Câu 13: D</b>


Ở kì sau nguyên phân, các NST kép tách nhau qua tâm động để mỗi NST đơn tiến về mỗi cực
của tb.


→ Trong tb có 4n = 48 NST đơn.
<b>Câu 14: D</b>



Ruồi giấm 2n =8, thể ba dạng 2n+1 =9.


Có 3 tế bào nguyên phân 1 số lần → 3 × 2^k tế bào con.


Mơi trường cung cấp 3× ( 2^k -1) × 9 = 405 → 2^k -1 = 15 → k =4
Vây 3 tế bào này đã nguyên phân 4 lần liên tiếp.


<b>Câu 15: C</b>


Dạng đột biến phát sinh do khơng hình thành thoi phân bào → nhiễm sắc thể nhân đôi nhưng
không phân ly về 2 cực mà cùng đi về 1 cực của tế bào → hình thành đột biến tự đa bội.
<b>Câu 16: D</b>


Hội chứng Đao do thừa 1 NST số 21, người bệnh thừa 1 NST số 21 trong tế bào.


Người mắc hội chứng Đao thường thấp bé, má phệ, cổ rụt, khe mắt xếch, lưỡi dày, hay thè và
thường vô sinh.


<b>Câu 17: A</b>


Thể một kép có bộ NST 2n - 1 - 1 = 16.


Ở kỳ sau nguyên phân, số lượng NST là 2 x 16 = 32.
<b>Câu 18: C</b>


Cơ thể có kiểu gen Bb, phát sinh giao tử mà có 1 cặp NST không phân ly ở giảm phân I, giảm
phân II vẫn bình thường.


Bb → BBbb → BBbb, O → Bb , O.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Gọi số lượng NST đơn có trong tb ban đầu là a.


Số lượng NST môi trường cung cấp là: (24<sub> - 1) x a = 240.</sub>


→ a = 16.
<b>Câu 20: C</b>


Khi bước vào lần ngun phân thứ 5 thì lúc này có 24<sub>= 16 tb con.</sub>


Ở kì giữa thì số Crơmatit có trong mỗi tb là 4n.


→ Số crơmatit có trong tất cả các tb con là: 16 x 4n = 768.
<b>Câu 21: B</b>


Sự thu gọn cấu trúc không gian của NST.


Mỗi NST là một phân tử ADN, có đường kính 2nm → tạo thành các nucleoxome ( 146 cặp
nucleotide + 8 protein loại histon) → cuộn xoắn thành sợi cơ bản 11nm → sợi nhiễm sắc 30nm
→ siêu xoắn 300nm → chromatide 700nm.


Mục đích của việc thu gọn cấu trúc là tạo sự thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp các NST trong quá
trình phân bào.


<b>Câu 22: B</b>


Sự thu gọn cấu trúc không gian của NST.


Mỗi NST là một phân tử ADN, có đường kính 2nm → tạo thành các nucleoxome ( 146 cặp
nucleotide + 8 protein loại histon) → cuộn xoắn thành sợi cơ bản 11nm → sợi nhiễm sắc 30nm


→ siêu xoắn 300nm → chromatide 700nm.


Mục đích của việc thu gọn cấu trúc là tạo sự thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp các NST trong quá
trình phân bào.


<b>Câu 23: C</b>


Tb này mang đb cấu trúc ở ba NST thuộc ba cặp tương đồng số 1,3 và 5 .
→ Mỗi cặp NST sẽ có một NST bình thường và một NST bị đột biến.


→ Tỉ lệ loại giao tử không mang NST đb là: x x = .
<b>Câu 24: A</b>


Khi một cặp nhiễm sắc thể thường không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình
thường thì ta có q trình:


các giao tử có thể dc tạo thành là
n;n-1;n+1


vậy các loại kiểu gen có thể có là:


2n khi hai giao tử bình thường tổ hợp với nhau
2n+1 khi n kết hợp vs n+1


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2n-2 khi n-1 vs n-1
2n+2 khi n+1 vs n+1
<b>Câu 25: B</b>


AaBb-->AAaaBBbb-->(AABBbb và aa) hoặc (aaBBbb và AA)--> ABb và a hoặc aBb và A
<b>Câu 26: A</b>



Thể song nhị bội là thể có tế bào mang 2 bộ NST lưỡng bội của hai loài bố mẹ.
(tham khảo tr130 SCB)


<b>Câu 27: A</b>


Khi giao tử 2n kết hợp với giao tử 1n cùng loài sẽ tạo ra đa bội cùng loài (tự đa bội), cụ thể là thể
3n nên đây là tự đa bội lẻ.


<b>Câu 28: A</b>


Số loại thể một kép (2n-1-1) có thể có ở lồi này là 7C2=21
<b>Câu 29: B</b>


Lệch bội cũng có thể xảy ra trong nguyên phân ở các tb sinh dưỡng làm cho một phần cơ thể
mang đb lệch bội và hình thành thể khảm.


→ Đáp án B.


(Đáp án A,C,D nếu có thắc mắc có thể tham khảo SGK CB tr 27,28.)
<b>Câu 30: C</b>


Gọi số NST có trong tb sinh dục sơ khai là a.


Tổng số NST đơn có trong các tb con là: 23<sub> x a = 104 → a = 13.</sub>


+, TH1: Thể đb là thể một: 2n - 1 = 13 → 2n = 14.
+, TH2: Thể đb là thể ba: 2n + 1 = 13 → 2n = 12.
<b>Câu 31: D</b>



Cặp Aa phân li bình thường tạo 2 loại giao tử: A; a
Cặp Bb khơng phân l ở GPI có thể tạo Bb và O
Và khi kết hợp kiểu nào thì cũng chỉ đc 2 loại giao tử


Do trong trường hợp xét một tế bào rối loạn hay khơng thì đều ln cho 2 loại giao tử.Tại kì giữa
I NST sắp xếp thành 2 hàng. Rõ ràng trong một tế bào chỉ có một cách sắp xếp cụ thể. Kết quả
tại kì sau I cho 2 tế bào có vật chất di truyền khác nhau. Cịn lần phân bào II sẽ giống như quá
trình nguyên phân, tức chỉ làm tăng số lượng tế bào còn số loại tế bào vẫn không thay đổi.
<b>Câu 32: C</b>


Tb của thể bốn kép có bộ NST là 2n + 2 + 2.


Số lượng Cromatit ở kì giữa của nguyên phân là: 2 x (2n + 2 + 2) = 56.
→ 2n = 24.


<b>Câu 33: B</b>


Các gen có chiều dài bằng nhau nên chúng có số Nu bằng nhau và bằng N.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

gen có trên phân tử ADN đó.


→ Tổng số gen có trong phân tử ADN ban đầu: 5 : 10% = 50.
Nên số gen có trong ADN bị đb là 50 - 5 = 45.


Từ đề bài ta có: (23<sub> - 1) x 45 x N = 756000.</sub>


→ N = 2400. → Chiều dài mỗi gen: L = x 3,4 = 4080Å = 408 nm
<b>Câu 34: B</b>


<b> Khi GP mỗi cặp NST sẽ tạo ra 1/2 giao tử bình thường; 1/2 giao tử đột biến. </b>


=>tỉ lệ loại giao tử không mang gen đột biến là :


<b>Câu 35: B</b>


Tỉ lệ giao tử không mang NST đb là: x = .


→ Tỉ lệ giao tử mang NST đb là: 1 - = .
<b>Câu 36: D</b>


Bộ NST của người 2n = 46.


Ở kỳ sau nguyên phân mỗi tb có 4n=92 NST đơn.
→ Có 92 tâm động ( mỗi NST có một tâm động).
<b>Câu 37: B</b>


</div>

<!--links-->

×