Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Một số bệnh trên heo và cách điều trị, tập 2 do công ty CP phát hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.66 MB, 74 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Bệnh viêm ruột do Clostridium (Clostridial Infection). Là bệnh cấp tính, khi đã xảy ra trong trại có thể tồn tại trong một thời gian dài. Bệnh xảy ra do nái hậu bị hoặc nái không có miễn dịch đưa vào khu nuôi có nhiễm bệnh hoặc heo con không có lượng miễn dịch đặc hiệu từ mẹ. Vi khuẩn được lây truyền cho heo con từ heo con ở chuồng nuôi đã nhiễm trùng hoặc từ phân của heo mẹ tại chuồng nái nuôi con. Vi khuẩn có thể tồn tại trong môi trường dưới dạng bào tử. Bào tử có sức đề kháng cao và có thể tồn tại lâu ngoài môi trường.. Là trực khuẩn gram dương, yếm khí, có bào tử ở trung tâm hoặc ở một đầu. Vi khuẩn gây bệnh sống trên ruột già heo mọi lứa tuổi. Bào tử tồn tại trong môi trường sống, trong ruột, gan – nơi chúng nằm bất hoạt trong một thời gian dài. Clostridium có nhiều chủng nhưng quan trọng nhất là C. perfringens thường gây bệnh trên heo con và C. novyi, C. chauvoei, C. septicum thường gây bệnh trên heo nái. Tất cả những chủng của vi khuẩn này đều sản sinh độc tố gây chết nhanh trong thời gian ngắn. Độc tố là nguyên nhân chính gây các triệu chứng bệnh chứ không phải vi khuẩn, do đó việc điều trị là phải phòng ngừa quá trình nhân lên của vi khuẩn. Vi khuẩn này có thể xâm nhập vào heo qua đường miệng, phân và qua những tổn thương trên da, tổ chức mô dưới da và cơ. Đặc biệt trong giai đoạn nuôi con, heo nái là nguồn lây bệnh quan trọng cho heo con. Heo con thường nhiễm bệnh dưới 7 ngày tuổi và đặc trưng nhất là trong vòng 24 – 72 giờ đầu sau khi sinh.. Hình 2: Phân heo tiêu chảy có bọt khí. Triệu chứng - Bệnh tích. Trên heo con, bệnh thường xảy ra đột ngột và tiến triển tiêu chảy rất nhanh. Phân tiêu chảy nước có mùi thối rất khó chịu và thường lẫn máu và màng nhày ruột do niêm mạc ruột bị hoại tử bong tróc ra. Heo con chết nhiều, sau khi chết thấy chướng hơi nhanh do có gas trong đường. Hình 3: Ruột heo bị sung huyết, hạch màng treo ruột sưng. ruột và trong mô bào ruột. Biểu hiện trên heo nái thường là tiêu chảy nhẹ. Chẩn đoán. Heo có bệnh tích ở đoạn giữa ruột non có màu đỏ của rượu vang và trên manh tràng có xuất huyết. Một điểm đặc trưng là gan chứa đầy hơi và chuyển sang màu sô cô la rất nhanh. Có thể nhìn thấy viêm màng bụng, nhưng heo con thường chết trước khi có bệnh tích này. Lấy mẫu để chẩn đoán là phần ruột có bệnh tích đem đi nuôi cấy phân lập tìm vi khuẩn gây bệnh và kiểm tra mô học. Sử dụng bộ kiểm tra nhanh kiểm tra mẫu phân heo tiêu chảy để phát hiện vi khuẩn này có nhiễm trong đàn hay không.. Hình 1: Tiêu chảy trên heo con theo mẹ. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM Hình 4: Ruột non xuất huyết, sinh hơi. Bệnh viêm ruột do Clostridium (Clostridial Infection). Hình 5: Ruột non xuất huyết, sinh hơi. Hình 8: Xuất huyết manh tràng. Phòng và cách điều trị Kháng sinh pha uống. Liều lượng pha uống (gam/lít). Số Số ngày ngày sử sử dụng dụng. Amoxycillin+colistin 10%. 1. 3-5. Liều lượng trộn cám ( kg/tấn). Số ngày sử dụng. 0.3-0.4. 7. 2.75. 7. Kháng sinh trộn cám. Hình 6: Phân có nhiều bọt khí. Roxolin 60% BMD 10%. Kháng sinh chích. Hình 7: Phù màng treo ruột do độc tố Clostridium. 2. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. ml /10kg thể trọng. Số ngày sử dụng. Vetrimoxin LA. 1. 3-5. Ampisur. 1. 3-5. Pendistrep LA. 1. 3-5.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Bệnh tiêu chảy do E.coli (Colibacillosis). Bệnh do độc tố tan huyết β của E.coli. Ngoại độc tố được sản xuất ở ruột non và đi vào máu làm tổn thương thành mạch máu của ruột. Một đặc tính nổi bật của bệnh là phù niêm mạc dạ dày và màng ruột già nên bệnh được gọi là “bệnh phù thũng” hay “bệnh ruột phù nề”. Heo con có thể bị nhiễm khi theo mẹ và khi chuyển sang chuồng cai sữa. Vệ sinh và sát trùng thường xuyên không đủ để cắt đứt chu kỳ lây nhiễm của mầm bệnh.. E. coli là vi khuẩn thường trực trong đường ruột heo. Chúng hiện diện trong phân và trong nước bị nhiễm. E. coli thường gây tiêu chảy trên heo con theo mẹ, heo con sau cai sữa và viêm vú trên heo nái (do độc tố của E. coli). Heo con mắc bệnh do bú vào bầu vú heo mẹ có dính phân, uống nước có chứa mầm bệnh, hoặc heo bị stress do trộn chung heo cai sữa trong quá trình vận chuyển, thay đổi thức ăn,… Triệu chứng - Bệnh tích. Trên heo con theo mẹ bị bệnh, heo thường nằm tụm lại, run rẩy hoặc nằm một góc, da xung quanh đuôi và hậu môn có dính phân, phân lỏng đến sệt có màu kem và có thể thấy heo ói. Heo mất nước do tiêu chảy, mắt lõm vào, da trở nên khô. Trước khi chết có thể thấy heo bơi chèo và sùi bọt mép. Trên heo sau cai sữa, triệu chứng đầu tiên thấy sụt ký, đi phân nước và mất nước. Một vài trường hợp phân có máu hoặc đen như hắc ín hoặc sệt với nhiều màu sắc như xám, trắng, vàng và xanh lá cây. Do đó màu sắc phân không có ý nghĩa nhiều trong chẩn đoán lâm sàng. Có thể thấy heo chết với mắt lõm vào và tím xanh ở mõm và móng chân. Thỉnh thoảng thấy heo ói và cũng có thể thấy heo chết mà không có triệu chứng.. Hình 2: Tiêu chảy trên heo con theo mẹ. Hình 3: Tiêu chảy trên heo con theo mẹ. Chẩn đoán. Hình 1: Tiêu chảy trên heo con theo mẹ. Dựa trên triệu chứng lâm sàng và tiền sử của bệnh trong trại. Trong trường hợp nhiễm độc tố đường ruột của vi khuẩn, xác heo chết bị mất nước. Mổ khám thấy ruột sung huyết, xuất huyết. Tiến hành phân lập vi khuẩn để xác định nguyên nhân gây bệnh. Lấy mẫu phân nuôi cấy phân lập vi khuẩn. Ngoài ra có thể lấy mẫu ruột có bệnh tích kiểm tra mô bệnh học.. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. 3.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM Hình 4: Sung huyết trên ruột non. Bệnh tiêu chảy do E.coli (Colibacillosis). Ruột bình thường. Ruột heo bệnh. Hình 8: Xuất huyết trên ruột do E.coli dung huyết. Phòng và cách điều trị. Hình 5: Sung huyết trên ruột non. Kháng sinh pha uống. Liều lượng pha uống. Số ngày sử dụng. Amoxycillin+Colistin 10%. 1gam/lít. 3-5. 25mg/1kg thể trọng. 7. Apralan. Liều lượng trộn cám (kg/tấn). Số ngày sử dụng. 0.3-0.4. 5-7. ml /10kg thể trọng. Số ngày sử dụng. Florject. 0.33. 3-5. Ampisur. 1. 3-5. Gentamycin. 1. 3-5. Kháng sinh trộn cám. Roxolin 60%. Kháng sinh chích. Hình 6: Sung huyết màng treo ruột. Ở một số trại đã bị đề kháng với thuốc kháng sinh thì nên chích vắc xin cho heo để phòng bệnh. Sử dụng vắc xin Porcilis Porcoli hoặc Porcine Pili Shield chích cho heo con ở tuần tuổi thứ 3 và tuần tuổi thứ 5.. Hình 7: Ruột heo sưng, sinh hơi. 4. Một số bệnh trên heo và cách điều trị.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Viêm hồi tràng (Ileitis). Bệnh cấp tính và mãn tính có triệu chứng lâm sàng khác nhau nhưng có bệnh tích giống nhau khi mổ khám: niêm mạc ruột non trở nên dày và làm thay đổi chuyển hóa thức ăn. Sự mất protein của cơ thể vào trong phân và sự ngăn hấp thu dưỡng chất do niêm mạc ruột dày lên là nguyên nhân chính gây giảm tăng trọng.. Nguyên nhân của bệnh là do một loại vi khuẩn ký sinh nội bào mới được xác định gần đây là Lawsonia intracellularis. Vi khuẩn này sống trong tế bào nhung mao ruột non (đoạn hồi tràng) và ruột già của heo. Triệu chứng - Bệnh tích. Vi khuẩn gây bệnh trên heo thịt và heo nái, nhưng heo nái bệnh nặng hơn và có thể chết do xuất huyết ruột non. Heo con sau cai sữa và heo thịt mắc bệnh tiêu chảy nhẹ, đi phân sống màu đen và mức độ đồng đều trong đàn thấp.. Hình 3: Heo bị tiêu chảy phân đen do xuất huyết ở hồi tràng và hình dạng vi khuẩn dưới kính hiển vi huỳnh quang (hình do Dr. Athipoo cung cấp). Hình 1: Heo hậu bị tiêu chảy phân màu đen. Hình 4: Ruột heo sưng phồng lên và xuất huyết. Chẩn đoán. Hình 2: Heo đực tiêu chảy phân màu đen. Chẩn đoán dựa trên triệu chứng lâm sàng, mổ khám thấy đoạn hồi tràng viêm sưng dày lên, có chứa phân lẫn máu và có thể có màng giả trong trường hợp bệnh nặng. Lấy mô ruột nhuộm màu đặc biệt (Starry silver stain), sau đó quan sát dưới kính hiển vi thấy vi khuẩn Lawsonia trong tế bào của ruột. Ngoài ra, có thể sử dụng phương pháp PCR trong chẩn đoán.. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. 5.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM cấp độ 1. Hình 7: Vi khuẩn Lawsonia ký sinh trong tế bào của ruột (100 x Warthin-Starry Stain). Viêm hồi tràng (Ileitis). (2). cấp độ 2. cấp độ 3. Hình 8: Phân trong ruột có lẫn máu. Phòng và cách điều trị Kháng sinh chích. ml /10kg thể trọng. Số ngày sử dụng. 0.5. 3. 2. 3. 0.5. 3. Liều lượng trộn cám (kg/tấn) 2-3. Số ngày sử dụng 14. Dynamutilin 10%. 1. 14. Tylan 40 – sulfa G. 1.25. 21. 0.5. 21. Dynamutilin 20%. (4). cấp độ 4. Hình 5: Viêm hồi tràng phân theo các cấp độ 1, 2, 3, 4. Tylan 50. Tylan 200. Kháng sinh trộn cám. CTC 15%. Tylan 100. Hình 6: Hồi tràng bị viêm dày lên. 6. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. Kết hợp với việc bổ sung thêm sắt, vitamin K và vitamin B12 cho heo bị tiêu chảy phân lẫn máu..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Bệnh hồng lỵ (Swine Dysentery). Nguyên nhân bệnh do vi khuẩn có tên Brachyspira hyodysenteriae gây ra. Vi khuẩn này tồn tại trong ruột già (manh tràng) của heo. Bệnh thường xuất hiện trên heo choai, hậu bị và heo nái.. Triệu chứng - Bệnh tích. Vi khuẩn gây bệnh thường có thời gian ủ bệnh từ 2 – 14 ngày hoặc dài hơn. Heo bị nhiễm vi khuẩn đang trong thời gian ủ bệnh, khi bị stress hoặc thay đổi thức ăn sẽ biểu hiện triệu chứng lâm sàng. Triệu chứng ban đầu thường là tiêu chảy phân loãng, sau đó phân chuyển sang màu nâu có lẫn máu tươi, khi ruột bị xuất huyết nhiều thì phân có màu đỏ. Thỉnh thoảng có trường hợp heo chết đột ngột, kiểm tra mổ khám thấy có bệnh tích trong ruột già.. Hình 3: Heo tiêu chảy có máu trong phân. Hình 1: Phân có lẫn máu đỏ tươi do xuất huyết đoạn ruột già. Hình 4: Phân tiêu chảy có máu. Chẩn đoán. Chẩn đoán dựa trên tiền sử của bệnh trong trại và triệu chứng lâm sàng. Mổ khám thấy heo có bệnh tích ruột xuất huyết và có màng giả. Có thể sử dụng phương pháp FAT và nuôi cấy phân lập vi khuẩn. Lấy mẫu ruột có bệnh tích kiểm tra mô bệnh học. Sử dụng phương pháp ELISA để kiểm tra kháng thể trong huyết thanh trong trường hợp này không có hiệu quả.. Hình 2: Heo tiêu chảy phân có lẫn máu. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. 7.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Bệnh hồng lỵ (Swine Dysentery). Hình 8: Phân heo tiêu chảy có lẫn màng nhày ruột. Hình 5: Heo tiêu chảy phân có lẫn máu. Hình 9: Manh tràng có phân lẫn máu. Phòng và cách điều trị. Kháng sinh trộn. Hình 6: Manh tràng có màng giả. Liều lượng trộn. Số ngày sử dụng. Dynamutilin 10%. 1.5. 5. Tylan 40 sulfa G. 1.25. 7-10. 0.5. 7-10. Kháng sinh chích. ml /10kg thể trọng. Số ngày ngày Số sử dụng dụng sử. Dynamutilin 20%. 0.5. 3-5. Tylan 50. 1.7. 3-5. 0.45. 3-5. Tylan 100. Tylan 200. Hình 7: Manh tràng xuất huyết. 8. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. Kết hợp bổ sung vitamin K trong trường hợp heo bị tiêu chảy có lẫn máu..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Bệnh phó thương hàn (Salmonellosis). Ổ dịch do Salmonella có thể lây từ ô chuồng này sang ô chuồng khác. Sự lây từ ô chuồng này sang ô chuồng khác xa hơn do những vật trung gian hoặc do người chăm sóc, dụng cụ. Khi tất cả thú đều có triệu chứng bệnh, nên nghi ngờ các nguồn chung như thức ăn, nước uống hoặc môi trường bị ô nhiễm. Bệnh do Salmonella có xu hướng thường xảy ra trong hệ thống nuôi heo liên tục hơn hệ thống cùng vào – cùng ra. Tỷ lệ nhiễm ở chuồng có bể tắm cao hơn ở chuồng nền đan.. Salmonella có nhiều chủng nhưng 2 chủng gây bệnh nặng cho heo là S. cholerasuis và S. typhimurium. Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi heo nhưng phổ biến nhất là heo choai từ 12 - 14 tuần tuổi. Chúng chủ yếu nhân lên trong ruột heo sau cai sữa nhưng cũng có một số trường hợp xảy ra trên heo nái. Salmonella tồn tại trong hạch màng treo ruột do đó heo trở thành vật mang trùng trong thời gian dài. Nhiều heo mang trùng nhưng không bài thải mầm bệnh theo phân ra ngoài trừ khi bị stress (thay đổi thời tiết, thức ăn,…) hay kế phát sau một số bệnh khác (PRRS, dịch tả,…) Triệu chứng - Bệnh tích. Hình 2: Heo tiêu chảy phân vàng. Heo bị nhiễm Salmonella sẽ có triệu chứng hô hấp, ho và sau 2 – 3 ngày heo bị tiêu chảy. Phân heo tiêu chảy thường màu vàng, lỏng, heo bị nặng có thể thấy phân lẫn màng nhày của niêm mạc ruột bong tróc ra hoặc lẫn máu. Khi heo bị bệnh cấp tính gây nhiễm trùng huyết và hô hấp dẫn đến sốt, bỏ ăn, khó thở và ủ rũ. Trên những vùng da mỏng như tai, bẹn, móng và mũi có những nốt hay mảng màu tím xanh. Nếu không điều trị kịp thời thì tỷ lệ chết cao.. Hình 3: Heo bị tụ huyết vùng thân dưới. Hình 1: Heo tiêu chảy phân màu vàng có lẫn màng nhày của ruột bong tróc ra. Chẩn đoán. Heo nhiễm bệnh do Salmonella thường có biểu hiện sốt cao, da đổi sang màu đỏ. Heo bị viêm. ruột nặng với biểu hiện loét và nhồi máu, hạch màng treo ruột sưng to. Trường hợp viêm ruột mãn tính, ruột bị hoại tử, có màng giả và niêm mạc ruột bong tróc. Heo có bệnh tích xuất huyết điểm trên thận trong trường hợp nhiễm trùng máu. Cần tiến hành nuôi cấy phân lập vi khuẩn từ phân hoặc niêm mạc ruột để chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh, nên tiến hành nuôi cấy lặp lại do vi khuẩn không liên tục có mặt trong phân. Sử dụng phương pháp ELISA để xác định kháng thể trong huyết thanh của đàn. Trong trường hợp nhiễm trùng máu có thể nuôi cấy phân lập vi khuẩn từ gan, thận.. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. 9.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Bệnh phó thương hàn (Salmonellosis). Hình 4: Bệnh tích thận sung huyết. Hình 8: Xuất huyết điểm trên phổi. Hình 5: Ruột già xuất huyết, ruột non nhạt màu. Hình 9: Ruột già xuất huyết, có màng giả. Phòng và cách điều trị Kháng sinh pha uống. Hình 6: Manh tràng bị loét hình cúc áo. Liều lượng pha uống (mg/kg thể trọng). Số ngày sử dụng. Norflox 50%. 50. 3-5. Apralan. 25. 5-7. 20-40. 5-7. Liều lượng trộn cám (kg/tấn). Số ngày sử dụng. Roxolin 60%. 0.3-0.4. 5-7. Kháng sinh chích. ml /10kg thể trọng. Neo—mix. Kháng sinh trộn cám. Hình 7: Ruột già có vết loét hình cúc áo ( bệnh nặng). 10. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. Số ngày. Enrofloxacin. 1. 3-5. Gentamycin. 1. 3-5.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Bệnh đóng dấu son (Swine Erysipelas). Vi khuẩn có mặt ở khắp nơi trên thế giới và bệnh xảy ra ở những khu vực nuôi heo. Vi khuẩn gây bệnh đã được phân lập từ các bộ phận cơ thể của nhiều loài chim, bò sát, cá và động vật có vú, nhưng heo là loài nhạy cảm với bệnh này. Trong trường hợp cấp tính thường có các triệu chứng nhiễm trùng huyết và sốt cao, trường hợp mãn tính thường thấy triệu chứng tổn thương da cục bộ và viêm khớp. Bệnh xảy ra trên heo lớn và heo đẻ nhưng ít thấy trên heo con.. Nguyên nhân do một loại vi khuẩn có tên là Erysipelothrix rhusiopathiae, heo thường mắc bệnh từ 12 tuần tuổi trở lên, chủ yếu xảy ra trên heo nái. Vi khuẩn này có mặt khắp nơi trên thế giới và tồn tại ngoài môi trường, trong phân và đất trên 6 tháng. Vi khuẩn được thải ra ngoài qua phân hoặc qua nước bọt. Bệnh thường xảy ra khi có thay đổi môi trường bất lợi, dinh dưỡng kém, nhiệt độ thay đổi, vận chuyển và dồn heo. Triệu chứng - Bệnh tích. Cấp tính: Một số nái có biểu hiện đi lại khó khăn do vi khuẩn tác động tới khớp, sốt cao từ 41 – 420C và có thể gây sảy thai. Trên nái đẻ có tỷ lệ heo con chết trong khi sinh cao và số thai khô tăng. Trên da xuất hiện vùng da có màu đỏ sau đó chuyển thành màu tím đen và có dạng hình thoi. Bệnh thường biểu hiện trên 2 – 3 con trong 1 lần nổ bệnh nhưng số con bị tác động có thể từ 5 – 10%. Mãn tính: Đây thường là hậu quả sau khi bị nhiễm bệnh cấp tính hoặc bán cấp tính hoặc. Hình 2: Da nổi nhiều dấu vuông màu đỏ. Hình 3: Da nổi nhiều dấu vuông màu đỏ. không có biểu hiện triệu chứng lâm sàng nào. Khi bị bệnh mãn tính vi khuẩn cư trú trong khớp gây viêm khớp mãn tính. Ngoài ra, vi khuẩn còn tác động đến tim gây sùi van tim dẫn đến suy tim và heo kém phát triển. Chẩn đoán. Chẩn đoán dựa trên tiền sử của bệnh ở trong trại và các triệu chứng lâm sàng. Trong trường hợp mãn tính sẽ thấy bệnh tích ở khớp và tim. Có thể tìm thấy vi khuẩn trong lách bằng cách cắt lách, phết lên phiến kính sau đó nhuộm bằng methylene blue sau đó quan sát vi khuẩn dưới. Hình 1: Heo bị xuất huyết hình vuông trên da mặt. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. 11.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM kính hiển vi. Ngoài ra có thể sử dụng phương pháp nuôi cấy vi khuẩn từ máu trong tim và các phản ứng huyết thanh học để chẩn đoán.. Bệnh đóng dấu son (Swine Erysipelas). Hình 7: Heo nái bị sảy thai. Hình 4: Heo nổi dấu xuất huyết hình vuông trên da. Hình 8: Heo bị bong tróc da do phụ nhiễm. Phòng và cách điều trị. Hình 5: Da nổi dấu son hình vuông. Kháng sinh trộn cám Aquacil 50% CTC 15%. Kháng sinh chích. Hình 6: Heo đang trong giai đoạn hồi phục. 12. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. Liều lượng trộn cám (kg/tấn). Số ngày sử dụng. 0.6. 7. 4. 7-14. ml /10kg thể trọng. Số ngày sử dụng. Vetrimoxin LA. 1. 3-5. Penicillin. 1. 3-5. Tenalin LA. 1. 3-5. Điều trị hỗ trợ hạ sốt bằng Finadyne 1ml/10kg thể trọng. Vắc xin: chích vắc xin Porcilis Ery hoặc Porcilis Ery+Parvo hoặc Parvoshield L5E tiêm cho heo hậu bị 2 liều cách nhau 4 tuần, tổng đàn tiêm cách 6 tháng 1 lần..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Bệnh viêm da tiết dịch (Greasy Pig Disease). Bệnh xảy ra lẻ tẻ với tỷ lệ nhiễm bệnh thấp trên một vài đàn heo, nhưng ở đàn khác có thể trở thành dịch. Điều này cho thấy miễn dịch đóng vai trò quan trọng. Bệnh thường xảy ra khi nhập heo mang trùng vào đàn không có miễn dịch và gây bệnh ở các lứa tuổi heo liên tiếp, đặc biệt là heo con không có miễn dịch mẹ truyền.. Đây là một bệnh gây ra bởi vi khuẩn Staphylococcus hyicus ở trên da. Vi khuẩn Staphylococcus hyicus sản xuất độc tố, độc tố này xâm nhập vào trong cơ thể đến gan và thận gây tổn thương cho những cơ quan này. Bệnh gây các tổn thương trên da nên được gọi là bệnh viêm da tiết dịch. Bệnh biểu hiện rõ ràng ngay sau ngày đẻ, vi khuẩn nhân lên nhanh trong âm đạo heo nái đang đẻ, heo con thường bị nhiễm trong khi sinh hoặc ngay sau đó. Bệnh có thể nặng hơn do heo bị viêm nướu khi bấm răng, viêm rốn, đầu gối bị trầy xước và đặc biệt khi heo con không được bấm răng sẽ gây tổn thương trên da của những con heo khác trong đàn. Từ những vết thương đó vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào trong cơ thể heo. Trong trường hợp bệnh nặng, gan bị tổn thương có thể làm heo con chết.. Hình 2: Viêm da tiết dịch ở vùng da mỏng. Triệu chứng - Bệnh tích. Bệnh thường biểu hiện nhiễm trùng cục bộ trên một vùng nhỏ trên mặt hoặc trên 4 chân, ở những nơi da bị tổn thương thường có màu đen. Trên heo cai sữa, bệnh có thể xuất hiện 2 – 3. Hình 3: Heo bị viêm da tiết dịch toàn thân. ngày sau khi cai sữa với vùng da có màu xám nhạt sau đó chuyển thành xám đen và vón cục. Trong trường hợp nặng da chuyển thành màu đen.. Chẩn đoán. Hình 1: Viêm da tiết dịch ở vùng đầu và cổ. Chẩn đoán dựa trên triệu chứng lâm sàng và nuôi cấy phân lập vi khuẩn từ mô da. Trong thận của heo con chết có thể thấy chất cặn vôi màu trắng.. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. 13.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Bệnh viêm da tiết dịch (Greasy Pig Disease). Hình 4: Heo bị viêm da. Hình 7: Heo bị viêm vùng da mỏng. Phòng và cách điều trị. Hình 5: Heo bị viêm da. Tắm cho heo sạch sẽ bằng xà bông và nước sát trùng trước khi dùng kháng sinh. Nên sử dụng kháng sinh bôi ngoài da như Aquacil, OTC, Cephalexin, Gentamycin, Penicillin hoặc Ceftiofur. Khi sử dụng kháng sinh để điều trị nên pha lẫn kháng sinh với dầu rồi bôi lên thân con heo để kháng sinh dính lâu trên da. Kháng sinh chích. Hình 6: Heo bị viêm da. 14. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. ml /10kg thể trọng. Số ngày sử dụng. Vetrimoxin L.A. 1. 3-5. Doxycyclin. 1. 3-5. Kết hợp thuốc kháng viêm Dexamethazone 1ml/10kg thể trọng..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Bệnh do xoắn khuẩn (Leptospirosis). Đàn heo cảm nhiễm cục bộ ít có triệu chứng lâm sàng. Nhưng khi mầm bệnh lần đầu tiên xâm nhập vào đàn heo mẫn cảm sẽ gây hiện tượng sẩy thai, heo con chết lúc đẻ hoặc heo con sinh ra yếu. Vi khuẩn Lepto vẫn tồn tại trong thận và đường sinh dục của heo, sau đó được bài thải qua nước tiểu và tiết dịch đường sinh dục. Sự lây truyền là do tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với vật mang trùng như chó, mèo và chuột.. Bệnh gây ra bởi một loại xoắn khuẩn có tên là Leptospira spp.. Đây là một bệnh rất khó để chẩn đoán vì heo bị nhiễm nhưng không có triệu chứng lâm sàng nào. Xoắn khuẩn này có thể phát triển trong tử cung khi heo nái đang mang thai, gây sẩy thai hoặc tăng số con chết trong khi sinh. Leptospira spp. có thể tồn tại trong ống dẫn trứng và tử cung của heo nái không mang thai và trong cơ quan sinh dục của heo nọc. Đây có thể là môi trường trung gian quan trọng cho sự tồn lưu và lây nhiễm mầm bệnh trong trại. Triệu chứng - Bệnh tích. Trong trường hợp bệnh cấp tính có thể thấy heo bỏ ăn, ốm yếu. Trong trường hợp bệnh mãn tính thường thấy triệu chứng sẩy thai, chết thai và tăng số lượng heo con yếu, dễ chết sau khi sinh. Nếu trong đàn có hiện tượng sẩy thai thì nguyên. Hình 3: Heo con sẩy thai vàng da, mỡ và thịt.. nhân do bệnh Lepto gây ra khoảng trên 1%. Trong đàn có hiện tượng giảm tỷ lệ đẻ và giảm số heo con sơ sinh còn sống trên một lứa cũng có thể liên quan đến sự lây nhiễm của Leptospira spp.. Khi heo nái sẩy thai do Leptospira spp. gây ra, mổ khám xác heo con sẩy thai thấy có bệnh tích là vàng da, vàng mỡ và thịt.. Chẩn đoán. Chẩn đoán dựa trên sự hiện diện của xoắn khuẩn hoặc nuôi cấy phân lập xoắn khuẩn từ hạch và nước tiểu. Chẩn đoán bằng phương pháp ELISA, phản ứng ngưng kết nhanh và FAT để phát hiện vi khuẩn. Phòng và cách điều trị. Hình 1: Hình dạng xoắn khuẩn dưới kính hiển vi huỳnh quang (Hình do Dr. Athipoo cung cấp). Vắc xin: Parvoshield L5E (Parvo+Lepto+Ery) tiêm cho heo hậu bị 2 liều cách nhau 4 tuần, tổng đàn tiêm cách 6 tháng 1 lần. Kháng sinh trộn cám. Liều lượng trộn. Số ngày sử. Chlotetracyclin. 400 – 800 ppm. 1lần/1 tháng. Oxytetracyclin. 400 – 800 ppm. 1lần/1 tháng. mg /kg thể trọng. Số ngày sử dụng. 25. 3-5. Kháng sinh chích Streptomycin. Hình 2: Heo nái bị sẩy thai do Lepto (Hình do Dr. Athipoo cung cấp). Một số bệnh trên heo và cách điều trị. 15.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Bệnh do Streptococcus (Streptococcosis). Triệu chứng lâm sàng viêm khớp đặc trưng trên heo con theo mẹ và heo cai sữa khi quản lý vệ sinh kém và nuôi trong chuồng cũ làm tổn thương da vùng khớp chân. Bệnh hệ thống do Streptococcus xảy ra trên heo theo mẹ đến heo choai khi vệ sinh chuồng trại kém và trại bị nhiễm hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp (PRRS).. Nguyên nhân do một loại vi khuẩn có tên là Streptococcus suis gây ra. Trên heo nái vi khuẩn này không phải là vi khuẩn gây bệnh quan trọng. Tuy nhiên, heo nái mang mầm bệnh rất lâu trong hạch amidan và cơ quan hô hấp, ngoài ra còn có trên da, âm đạo. Đây là nguồn lây bệnh quan trọng cho heo con khi đang theo mẹ. Trên heo con, khi cắt rốn, cắt đuôi, bấm răng không tốt và khi bị trầy xước đầu gối thì heo con có thể bị nhiễm vi khuẩn này. Vi khuẩn tồn tại ở những cơ quan lây nhiễm và khi heo con bị stress và giảm sức đề kháng thì vi khuẩn này xâm nhập vào trong đường máu gây nhiễm trùng huyết, viêm khớp, viêm màng não.. Hình 2: Heo co giật sau đó chết. Triệu chứng - Bệnh tích. Sự tấn công của vi khuẩn rất nhanh, heo con thường có biểu hiện nằm úp bụng, run rẩy, rụng lông. Khi heo bị nhiễm trùng huyết gây viêm màng não sẽ có những triệu chứng làm mắt sưng, run rẩy, bơi chèo và co giật. Ngoài ra, trong một số trường hợp có thể thấy triệu chứng hô hấp. Trong trường hợp này có thể thấy heo chết đột ngột. Khi heo có biểu hiện bị viêm màng não thì không có kháng sinh điều trị, nên loại thải.. Hình 3: Heo bị viêm khớp chân. Chẩn đoán. Hình 1: Heo bị nhiễm trùng huyết có triệu chứng mắt sưng, co giật. 16. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. Chẩn đoán bệnh dựa trên tiền sử của bệnh trong trại, các triệu chứng lâm sàng và nuôi cấy phân lập vi khuẩn từ phổi, dịch trong khớp. Lấy mẫu lách, phổi và hạch có bệnh tích kiểm tra mô bệnh học..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Hình 4: Viêm rốn do vệ sinh kém khi cắt rốn. Bệnh do Streptococcus (Streptococcosis). Hình 8: Heo bị viêm rốn, dây rốn không tự tiêu. Hình 5: Khớp viêm có mủ. Hình 9: Mạch máu não sung huyết. Phòng và cách điều trị Kháng sinh trộn cám. Liều lượng trộn cám (kg/tấn). Số ngày ngày Số sử dụng dụng sử. 0.6. 3-5. ml /10kg thể trọng. Số ngày ngày Số sử dụng dụng sử. Vetrimoxin LA. 1. 3-5. Doxycyclin. 1. 3-5. Pendistrep LA. 1. 3-5. 0.6. 3-5. 0.33. 3-5. Aquacil 50%. Hình 6: Phổi bị xuất huyết điểm. Kháng sinh chích. Ceftiofur. Florject 400 LA. Hình 7: Xuất huyết cơ tim. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. 17.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Bệnh do Haemophilus parasuis (Glasser’s Disease). Bệnh là đề tài nóng trong trại bị nhiễm hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp (PRRS) khi nhập đàn heo cai sữa và quản lý thông thoáng không khí trong chuồng nuôi kém là nguyên nhân gây bệnh sớm. Các dấu hiệu lâm sàng trên nhiều hệ thống như vấn đề trên đường hô hấp, viêm khớp, sốt cao có thể được thấy trong cùng một thời điểm.. Bệnh này có liên quan tới những yếu tố stress như một điều kiện dẫn đường. Vi khuẩn gây bệnh ở heo mọi lứa tuổi nhưng phổ biến nhất trên heo con từ 4 – 12 tuần tuổi. Vi khuẩn Haemophilus parasuis có mặt thường xuyên trong đường hô hấp của heo khỏe mạnh. Dưới ảnh hưởng của stress, sự xâm nhiễm của vi khuẩn hoặc vi rút khác, Haemophilus parasuis có khả năng gây nhiễm trùng toàn bộ cơ thể. Triệu chứng - Bệnh tích. Cấp tính: Heo bị mắc bệnh Glasser trở nên ốm yếu rất nhanh, thân nhiệt tăng 40 – 410C, bỏ ăn, thở nhanh, và một biểu hiện đặc trưng là ho ngắn 2 – 3 cái, tím bốn chân, viêm khớp và đi lại khó khăn. H. parasuis tấn công vào màng bao khớp, màng thanh dịch của ruột, phổi, tim và não gây viêm mủ sợi thường kết hợp với hô hấp, viêm màng bao tim, viêm phúc mạc và viêm màng phổi có thể gây chết đột ngột. Mạn tính: Heo bệnh thường nhợt nhạt và phát triển chậm. Tỷ lệ nhiễm bệnh khoảng 10 – 15%. Khi viêm màng bao tim kéo dài có thể gây chết. Cần phải loại những heo bị bệnh mạn tính vì điều trị sẽ không có hiệu quả.. Hình 2: Viêm khớp 4 chân, xù lông. Hình 3: Viêm khớp có dịch vàng. Chẩn đoán. Hình 1: Lông xù, viêm khớp 4 chân trên heo con. 18 Một số bệnh trên heo và cách điều trị. Chẩn đoán bệnh dựa trên tiền sử bệnh trong trại, triệu chứng lâm sàng. Heo có bệnh tích viêm có sợi huyết (fibrin) ở khớp, phổi, màng bao tim, màng bụng... Sử dụng phương pháp PCR, ELISA, phản ứng ngưng kết huyết thanh, và nuôi cấy phân lập vi khuẩn từ các mô bệnh (ví dụ màng ngoài tim, màng phổi). Sự nuôi cấy thì khó khăn và đòi hỏi phải có một quy trình đặc biệt..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Hình 4: Khớp có dịch màu vàng. Bệnh do Haemophilus parasuis (Glasser’s Disease). Hình 8: Viêm màng phổi có sợi huyết. Hình 5: Viêm màng bao tim có mủ và sợi huyết. Hình 9: Viêm dính màng ruột có mủ và sợi huyết. Phòng và cách điều trị Kháng sinh sinh trộn trộn cám cám Kháng. Hình 6: Viêm phổi dính sườn. Liều lượng lượng trộn trộn Liều cám (kg/tấn) (kg/tấn) cám. Số ngày ngày Số sử dụng dụng sử. CTC 15% 15% CTC. 2-3 2-3. 7-14 7-14. Nuflor 2% 2% Nuflor. 1-2 1-2. 5-7 5-7. Pulmotil G-200 G-200 Pulmotil. 1-2 1-2. 21 21. ml /10kg /10kg thể thể ml trọng. Số ngày ngày Số sử dụng. Vetrimoxin LA LA Vetrimoxin. 1 1. 3-5 3-5. Florject 400 400 LA LA Florject. 0.33 0.33. 3-5 3-5. 1 1. 3-5 3-5. 0.5 0.5. 3-5 3-5. 1 1. 3-5 3-5. Kháng sinh sinh chích chích Kháng. Pendistrep LA LA Pendistrep. Dynamutilin 20% 20% Dynamutilin Doxycyclin Doxycyclin. Hình 7: Viêm màng phổi có sợi huyết. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. 19.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Bệnh viêm phổi và màng phổi do Actinobacillus pleuropneumoniae. Hầu hết các ổ dịch xảy ra khi một vài heo thịt chết đột ngột trong chuồng nuôi mỗi ngày. Heo choai bị nhiễm trùng máu và chết trong chuồng nuôi hiếm khi được báo cáo ở một số tỉnh. Bệnh xảy ra vào lúc giao mùa, đặc biệt là mùa mưa sang mùa khô. Bệnh thường xảy ra với triệu chứng viêm phổi màng phổi trên heo lớn.. Nguyên nhân do một loại vi khuẩn có tên Actinobacillus pleuropneumoniae. Mầm bệnh thường lưu trú trong hạch amidan và cơ quan hô hấp. Giai đoạn ủ bệnh khi lây nhiễm là rất ngắn từ 12 giờ 3 ngày. Mầm bệnh truyền lây giữa heo bệnh với heo khỏe và có thể truyền qua không khí trong khoảng cách từ 5 – 10 mét. Vi khuẩn ở ngoài môi trường chỉ sống được vài ngày. Khi vi khuẩn tấn công vào phổi, độc tố được sản xuất ra gây tổn thương nặng cho tổ chức mô phổi và tạo ra những vùng hoại tử màu xanh thẫm hoặc đen cùng với viêm màng phổi. Xoang ngực chứa đầy dịch.. Hình 2: Heo ho ngắn và thở bụng. Triệu chứng - Bệnh tích. Cấp tính: Vi khuẩn có thể tác động trên heo từ khi cai sữa đến khi xuất chuồng nhưng chủ yếu là ở độ tuổi từ 15 – 22 tuần tuổi. Thường gặp heo chết đột ngột và chỉ có biểu hiện dịch mũi có lẫn máu chảy ra từ lỗ mũi. Trên heo sống thấy triệu chứng ho ngắn, thở khó và nặng, tím tai. Heo bệnh nặng thường yếu và sốt cao. Bán cấp tính: Bệnh xuất hiện cùng độ tuổi với trường hợp bệnh cấp tính nhưng có biểu hiện thở bụng do viêm màng phổi. Triệu chứng thở bụng và ho ngắn phân biệt với bệnh Mycoplasma hyopneumoniae.. Hình 1: Mật độ nuôi quá dày. 20 Một số bệnh trên heo và cách điều trị. Hình 3: Heo thở khó. Chẩn đoán. Là bệnh cấp tính, gây viêm có sợi huyết (sợi fibrin), gây viêm phổi màng phổi xuất huyết. Trong trường hợp rất cấp tính, phổi có màu đỏ đậm và cứng, mặt cắt chảy nhiều máu. Trên phổi, đặc biệt là mặt lưng của cả hai phổi có các vùng áp xe màu đỏ bầm. Nhiều trường hợp có cả viêm màng phổi. Trường hợp viêm mãn tính, tỷ lệ viêm màng phổi cao và có thể thấy bệnh tích trên phổi ở các lò mổ. Sử dụng phương pháp ELISA và nuôi cấy phân lập vi khuẩn từ dịch mũi hay mô phổi có bệnh tích. Các triệu chứng lâm sàng không đủ để chẩn đoán nên việc nuôi cấy phân lập vi khuẩn khi chẩn đoán là cần thiết..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Hình 4: Phổi viêm, áp xe. Bệnh viêm phổi và màng phổi do Actinobacillus pleuropneumoniae. Hình 8: Phổi viêm, áp xe. Hình 5: Phổi viêm và tụ huyết. Hình 9: Phổi viêm hoại tử. Phòng và cách điều trị. Hình 6: Phổi viêm và tụ huyết. Kháng sinh trộn cám. Aquacil 50 %. 0.6. Số ngày ngày Số sử dụng dụng sử 5-7. Nuflor 2%. 1-2. 5-7. Pulmotil G-200. 1-2. 5-7. 2. 5-7. ml /10kg thể trọng. Số ngày ngày Số sử dụng dụng sử. Vetrimoxin LA. 1. 3-5. Florject 400 LA. 0.33. 3-5. 1. 3-5. Dynamutilin 20%. 0.5. 3-5. Ceftiofur. 0.6. 3-5. Dynamutilin 10%. Kháng sinh chích. Pendistrep LA. Hình 7: Phổi viêm dính sướn có mủ. Liều lượng trộn cám (kg/tấn). Một số bệnh trên heo và cách điều trị. 21.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Bệnh viêm phổi địa phương do Mycoplasma hyopneumoniae. Là bệnh quan trọng trên đường hô hấp trên heo ở các trại chăn nuôi tập trung, gây giảm tăng trọng trên heo thịt và bệnh tích trên thùy trước của phổi. Ho là dấu hiệu lâm sàng chính khi không có nhiễm khuẩn thứ phát. Nhưng biểu hiện lâm sàng và bệnh tích sẽ nghiêm trọng khi trại bị nhiễm PRRS hoặc việc quản lý sự thông thoáng không khí trong trại heo theo mẹ kém.. Nguyên nhân do Mycoplasma hyopneumoniae gây ra. Độ tuổi nhiễm bệnh là heo con ở giai đoạn sau cai sữa và heo choai (đặc biệt là heo lúc 7 tuần tuổi trở lên). Triệu chứng - Bệnh tích. Cấp tính: Bệnh cấp tính thường gặp trong đàn lần đầu bị nhiễm M. hyopneumoniae. Ở giai đoạn 7 – 8 tuần. Hình 3: Heo bị chảy dịch mũi. Hình 1: Heo ho, ngồi kiểu chó. tuổi sau khi bị nhiễm mầm bệnh có thể thấy những triệu chứng cấp tính nghiêm trọng như viêm phổi nặng, ho âm ran, thở khó, sốt và tỷ lệ chết cao. Tuy nhiên những triệu chứng này biến động và biến mất khi bệnh nhẹ đi. Mãn tính: Bệnh thường gặp ở trong đàn có mầm bệnh xuất hiện nhiều lần. Triệu chứng lâm sàng thường gặp ở độ tuổi từ 7 – 18 tuần như ho kéo dài và nhiều lần (heo ho theo kiểu ngồi chó). Một số con bị hô hấp nặng và biểu hiện triệu chứng viêm phổi. Sẽ có khoảng 30 – 70% số heo có bệnh tích tổn thương phổi khi mổ khám.. Chẩn đoán. Chẩn đoán dựa trên tiền sử của bệnh trong trại, dấu hiệu lâm sàng và phương pháp phòng thí nghiệm...Mổ khám thấy heo có bệnh tích phổi hóa gan trên thùy phổi trước. Có thể sử dụng phương pháp ELISA, PCR và nuôi cấy để chẩn đoán M. hyopneumonia. Tuy nhiên việc nuôi cấy rất khó khăn.. Hình 2: Heo bị chảy dịch mũi. 22. Một số bệnh trên heo và cách điều trị.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Bệnh viêm phổi địa phương do Mycoplasma hyopneumoniae. (4). (6). (5). (7). Phòng và cách điều trị. Vắc xin: chích vắc xin M+Pac hoặc MycoPAC hoặc Ingelvac MycoFLEX cho heo con 2 liều khi heo con được 1 tuần tuổi và 3 tuần tuổi. Kháng sinh chích. ml /10kg thể trọng. Số Số ngày ngày sử sử dụng dụng. Hình 4, 5, 6, 7: Bệnh tích viêm đối xứng trên thùy phổi ở mặt trước và sau của phổi Kháng sinh trộn cám. CTC 15%. Liều lượng trộn cám (kg/tấn). Số ngày sử dụng. 2-3. 7-14. 2. 10-14. 3-5. Dynamutilin 10% Tylan 40 sulfa G. 1.25. 10-14. 3-5. Pulmotil G-200. 1-2. 21. Tylan 50. 1.7. 3-5. Tylan 200. 0.5. Dynamutilin 20%. 0.5. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. 23.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Bệnh tụ huyết trùng (Pasteurellosis). Vi khuẩn thường xuyên có mặt ở đường hô hấp trên và trở nên có khả năng gây bệnh khi mật độ nuôi quá dày hoặc do sự thông thoáng trong chuồng nuôi kém hoặc khi heo bị nhiễm Mycoplasma hay vi rút PRRS. Heo chậm lớn, thở thể bụng là biểu hiện chung của những con bị nhiễm bệnh. Phổi có bệnh tích giống như bệnh do Mycoplasma nhưng chúng tác động trên toàn bộ phổi làm bệnh chậm phục hồi và sau cùng là heo chậm lớn dù đã được điều trị.. Vi khuẩn Pasteurella multocida thường được tìm thấy trong những bệnh đường hô hấp trên heo và chúng bao gồm những chủng có khả năng sản xuất độc tố và không sản xuất độc tố. Tất cả những chủng này đều có thể gây bệnh hô hấp trên heo khi chúng xâm nhập vào cơ thể. Nhưng những chủng không sản xuất độc tố thường là mầm bệnh cơ hội kế phát sau những bệnh như viêm phổi địa phương hoặc PRRS. Triệu chứng - Bệnh tích. Bệnh cấp tính Trường hợp này được biểu hiện bằng triệu chứng viêm phổi đột ngột và nghiêm trọng, vi khuẩn tác động lên toàn bộ mô của tổ chức phổi, thân nhiệt cao và tỷ lệ chết cao. Heo biểu hiện triệu chứng thở nhanh, tím tái da đặc biệt ở vùng đỉnh tai. Bệnh bán cấp tính Ở dạng bệnh này, triệu chứng viêm phổi ít nghiêm trọng hơn nhưng thường gây bệnh tích viêm màng bao tim và viêm màng phổi. Heo ho và gầy yếu là triệu chứng đặc trưng phổ biến. Cơn bệnh thường tác động trên heo từ 10 – 18 tuần tuổi.. Hình 2: Heo kém vận động, thở thể bụng. Hình 3: Bệnh cấp tính, heo thở thể bụng. Chẩn đoán. Hình 1: Heo kém vận động, thở thể bụng. 24. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. Heo có bệnh tích hoại tử cấp tính, màng phổi viêm dày lên và có tụ máu trong phổi. Chẩn đoán dựa trên các triệu chứng lâm sàng và phân lập vi khuẩn từ mô phổi có bệnh tích..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Hình 4: Bệnh cấp tính, heo thở thể bụng. Bệnh tụ huyết trùng (Pasteurellosis). Hình 8: Viêm màng phổi. Hình 5: Viêm phổi dính sườn. Hình 9: Phổi tụ huyết và viêm màng phổi. Phòng và cách điều trị. Bình thường. Bị bệnh. Hình 6: Phổi sưng và tụ huyết. Kháng sinh trộn cám. Aquacil 50 %. 0.6. Số ngày ngày Số sử dụng dụng sử 5-7. Nuflor 2%. 1-2. 5-7. Pulmotil G-200. 1-2. 21. ml /10kg thể trọng. Kháng sinh chích. Hình 7: Phổi bị xuất huyết—trường hợp cấp tính. Liều lượng trộn cám (kg/tấn). Vetrimoxin LA. 1. Số ngày ngày Số sử dụng dụng sử 3-5. Florject 400 LA. 0.33. 3-5. Pendistrep LA. 1. 3-5. Doxycyclin. 1. 3-5. 0.6. 3-5. Ceftiofur. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. 25.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Bệnh viêm teo xoang mũi truyền nhiễm (Atrophic Rhinitis). Được phân thành 2 loại viêm teo mũi cổ điển (không tiến triển - NPAR) do độc tố Bordetella bronchiseptica và viêm teo mũi có tiến triển (PAR) do độc tố Pasteurella multocida hoặc kết hợp của P. multocida với B. bronchiseptica. Triệu chứng đặc trưng của bệnh viêm mũi do cả hai nguyên nhân trên là sự teo xương xoăn mũi trong những ổ dịch vừa phải đến nghiêm trọng. Triệu chứng teo mũi kèm theo xuất huyết ở mặt và mũi do heo hắt hơi thường xuyên. Mũi bị xuất huyết ít thấy ở bệnh NPAR nhưng lại là triệu chứng phổ biến của bệnh PAR.. Viêm teo mũi truyền nhiễm trên heo là một bệnh lây lan quan trọng gây ra ở đường hô hấp trên do sự lây nhiễm của Bordetella bronchiseptica và do độc tố của Pasteurella multocida type A hoặc do những mầm bệnh khác. Sự lây lan mầm bệnh chủ yếu là do ghép heo từ các trại khác nhau, mầm bệnh có thể tìm thấy trong đường hô hấp trên và hạch amidan. Bệnh lâm sàng có thể biểu hiện rõ từ tuần thứ 3 trở đi. Bệnh này sẽ mở đường cho một số vi khuẩn khác xâm nhập vào phổi như: Pasteurella spp., Actinobacillus pleuropneumoniae. Triệu chứng - Bệnh tích. Heo bị bệnh có triệu chứng lâm sàng đầu tiên là ho, hắt hơi và có dịch mũi chảy ra. Trường hợp bệnh cấp tính trên heo mà ít có kháng thể mẹ truyền thì viêm mũi sẽ rất nặng và có thể thấy xuất huyết ở mũi. Heo con từ 3 – 4 tuần tuổi và sau khi cai sữa có biểu hiện rõ ràng là ghèn mắt và dị tật trên mũi như vẹo mũi và ngắn mũi.. Hình 2: Heo bị vẹo mũi. Chẩn đoán. B.bronchiseptica gây viêm mũi sổ mũi, có ghèn mắt và trên heo trưởng thành thường không có dấu hiệu lệch mũi rõ rệt. Mổ khám đánh giá mức độ tổn thương của xương mũi theo mức độ từ 1 đến 5 tại mặt cắt của xương mũi ở phần răng hàm sau răng nanh. Vách ngăn của mũi bị vẹo hoặc nằm không đúng chỗ.. Hình 1: Mũi bị viêm teo, mắt heo có nhiều ghèn (hình do Dr. Athipoo cung cấp). 26. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. Nuôi cấy phân lập vi khuẩn từ dịch mũi (bên trong mũi) và xét nghiệm huyết thanh học bằng phương pháp ELISA có thể sử dụng để chẩn đoán bệnh..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM Bị bệnh. Bình thường. Hình 3: Xương mũi bị viêm teo. Bệnh viêm teo xoang mũi truyền nhiễm (Atrophic Rhinitis). Hình 6: Mũi bị viêm teo và mũi bình thường. Phòng và cách điều trị. Heo nái mang thai. Kháng sinh trộn cám Kháng sinh nhóm sulfa CTC 15%. Liều lượng trộn cám. Số ngày sử dụng. 200 ppm. 14. 600-800 ppm. 14. Heo con đang bú. Hình 4: Xương mũi bị viêm teo. Kháng sinh chích. Kháng sinh nhóm sulfa. mg /kg thể trọng. Số ngày sử dụng. 20-30. 3. Liều lượng trộn cám. Số Số ngày ngày sử sử dụng dụng. Heo cai sữa. Kháng sinh trộn cám Kháng sinh nhóm sulfa. Hình 5: Xương mũi bị viêm teo. 200 ppm. 14. CTC 15%. 600-800 ppm. 14. Tylan 40 sulfa G. 100-200 ppm. 14. Vắc xin: sử dụng vắc xin Porcilis AR-T • Heo hậu bị thay thế: trước khi nhập đàn chích mũi đầu tiên, sau 1 tháng chích nhắc lại. • Heo nái: chích trước khi đẻ 4 tuần 2ml/con, tiêm bắp.. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. 27.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Bệnh dịch tả heo (Swine Fever). Bệnh dịch tả heo là một căn bệnh do vi rút có tính truyền nhiễm cao trên heo ở khu vực châu Á. Mức độ nhiễm bệnh có thể từ thể cấp tính, bán cấp tính, mãn tính và thể không điển hình. Bệnh dịch tả heo cấp tính do vi rút có độc lực cao và có tỷ lệ nhiễm bệnh cũng như tỷ lệ chết cao khi chương trình tiêm phòng sai.. Đây là bệnh truyền nhiễm lây lan rất mạnh, tỷ lệ bệnh và tỷ lệ chết khá cao trên những đàn heo nhạy cảm. Bệnh gặp trên heo mọi lứa tuổi nhưng nhạy cảm và dễ mắc thể cấp tính nhất là heo 5 – 35 kg. Vi rút xâm nhập qua nhiều đường nhưng theo đường tiêu hóa là chủ yếu. Triệu chứng - Bệnh tích. Thể quá cấp: Thời gian nung bệnh khoảng 24 h, sốt cao 41 – 420C, heo chết sau 1 – 2 ngày. Thể cấp: Thời gian nung bệnh 2 - 6 ngày. Heo ủ rũ, bỏ ăn, sốt cao 40,5 – 410C, táo bón, thở khó, khát nước. Hình 1: Heo sốt cao, lông xù, tai tím, nằm tụm lại. Hình 2: Heo cai sữa bị tiêu chảy, khó thở. 28. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. Hình 3: Heo con sốt cao, nằm tụm lại. Hình 4: Heo khó thở. và viêm kết mạc. Vài ngày sau da xuất hiện nhiều vết xuất huyết. Heo bị rối loạn hệ tiêu hóa, tiêu chảy hoặc đôi khi thấy cả ói mửa. Thân nhiệt hạ dần, heo nằm chồng lên nhau. Các triệu chứng này thường kéo dài cho tới lúc heo chết. Giai đoạn cuối, heo có thể có biểu hiện rối loạn thần kinh: đi đứng xiêu vẹo, co giật, suy nhược nặng 9 – 19 ngày. Heo nái mang thai sảy thai hoặc đẻ ra heo con yếu ớt và run rẩy. Thể mãn tính: Nung bệnh trên 30 ngày. Bệnh kéo dài và heo có thể chết sau 30 – 95 ngày bệnh. Heo gầy yếu, lúc táo bón lúc tiêu chảy, khó thở..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Chẩn đoán. Chẩn đoán dựa trên tiền sử của bệnh trong trại heo, các triệu chứng lâm sàng, bệnh tích sau khi chết, kết quả phân lập vi rút và phản ứng huyết thanh học. Heo bị giảm bạch cầu. Heo có bệnh tích xuất huyết điểm trên thận, thanh quản và bàng quan. Xuất huyết hạch lâm ba, lách nhồi huyết và ruột già có vết loét hình cúc áo. Sử dụng phương pháp kháng thể huỳnh quang (FAT), PCR và ELISA để tìm vi rút. Kiểm tra huyết thanh để phát hiện kháng thể bằng phương pháp trung hòa kháng thể (SN) và ELISA.. Bệnh dịch tả heo (Swine Fever). Hình 8: Lách bị nhồi huyết, bàng quan xuất huyết. Phòng và kiểm soát. Hình 5: Hạch màng treo ruột xuất huyết đỏ đậm. Hình 6: Xuất huyết điểm trên cơ xương sườn. Hình 7: Thận bị xuất huyết. • Thực hiện chương trình vắc xin chặt chẽ, vệ sinh, sát trùng, chăm sóc sức khỏe heo tốt. Nếu trại thuộc khu vực có dịch hoặc có nguy cơ nổ dịch, thì bắt buộc phải tiêm phòng vắc xin (trên nái và trên heo con). Heo con bú sữa đầu từ mẹ đã được tiêm phòng vắc xin sẽ được bảo hộ đến 5 – 6 tuần tuổi. • Nếu trại nằm trong vùng có dịch, nên hạn chế việc khách ra vào trại. Xe ra vào phải được sát trùng cẩn thận. Việc thay đàn phải chọn heo từ trại an toàn và cách ly theo dõi một thời gian trước khi nhập đàn giống. Không được đem các sản phẩm thịt heo vào khu trại heo. Phải làm rào bảo vệ xung quanh trại. Khi có dịch xảy ra điều quan trọng là phải phát hiện kịp thời. Vắc xin: sử dụng vắc xin Coglapest, Porcilis CSF Live • Heo hậu bị: chích 1 mũi sau khi nhập 2 tuần • Heo nái: chích khi nái mang thai được 10 tuần • Heo nọc: chích định kỳ 6 tháng 1 lần • Heo con: chích cho heo con 5 tuần tuổi và chích nhắc lại khi heo được 9 tuần tuổi.. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. 29.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Bệnh lở mồm long móng (Foot and Mouth Disease). Trong vùng nhiệt đới, sự lây lan của bệnh là do tiếp xúc với chất tiết của heo bệnh, các sản phẩm từ thịt và sữa và các phương tiện khác bao gồm phương tiện vận chuyến và các thiết bị chăn nuôi,… được đem vào khu vực chăn nuôi không có miễn dịch hoặc tiêm vắc xin trễ. Serotype O là nguyên nhân chủ yếu của bệnh lây lan từ heo sang heo nhưng đôi khi serotype A gây bệnh trên bò lây cho bò và sau đó lây cho heo.. Đây là một bệnh truyền nhiễm rất quan trọng do vi rút Paramyxovirus gây ra. Bệnh lây lan theo gió và rất khó kiểm soát. Heo khỏi bệnh sẽ có miễn dịch khoảng 6 tháng đến 2 năm và không phải là con mang trùng. Triệu chứng - Bệnh tích. Heo bỏ ăn, sốt, đau móng, đi lại khó khăn, nổi mụn nước xung quanh miệng, mũi, móng và đầu vú. Heo có mụn nước, vết lở loét ở miệng, mũi, móng và đầu vú. Trên heo con mới đẻ có thể thấy tổn thương trên cơ tim (Tiger heart - tim vằn da hổ), viêm phổi và phế nang. Bệnh FMD tạo điều kiện thuận lợi cho những vi khuẩn khác xâm nhập vào cơ thể qua đường vết thương.. Hình 2: Heo bị lở loét vùng da miệng, mũi. Chẩn đoán. Chẩn đoán bệnh dựa vào tiền sử của bệnh trong trại, các triệu chứng lâm sàng, kết quả phân lập vi rút và huyết thanh học. Heo có bệnh tích ở chân và miệng và mũi. Viêm cơ tim có thể nhìn thấy trên heo con sau khi chết. Vi rút từ mụn. Hình 3: Loét vùng da mỏng ở chân (long móng). Hình 1: Da vùng miệng bị lở loét. 30. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. nước được xác định bằng phương pháp nuôi cấy mô, PCR, ELISA, và cấy truyền cho động vật thí nghiệm. Có thể sử dụng phương pháp ELISA để xác định kháng thể do vắc xin hay do nhiễm vi rút tự nhiên..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Hình 4: Heo bị mụn nước ở mũi. Hình 8: Bệnh tích trên cơ tim (Tiger heart - tim vằn da hổ) trên heo con. Bệnh lở mồm long móng (Foot and Mouth Disease). Phòng và kiểm soát. Hình 5: Heo có mụn nước ở chân. Hình 6: Heo có mụn nước ở chân. Hình 7: Heo bị mụn nước ở lưỡi. Sử dụng vắc xin Aftopor chích phòng bệnh cho trại heo không bị bệnh FMD: • Nọc: mỗi năm tiêm 3 lần. • Nái: 4 tuần trước khi đẻ. • Heo con: lần 1 lúc 7tuần. Lần 2 lúc 12 tuần. • Hậu bị: 1 lần trước khi phối.. Nếu trại ở trong vùng có dịch (trường hợp không tiêm phòng vắc xin hoặc có tiêm nhưng không phải chủng vi rút đang nổ dịch) • Tái chủng tổng đàn bằng chủng vi rút giống với chủng đang nổ dịch. Không chích cho heo bệnh, heo thịt chuẩn bị bán trong khoảng 1 tháng, heo con nhỏ hơn 3 tuần tuổi. Tái chủng lần 2 sau 1 tháng. • Trên heo con tiêm 2 mũi lúc 4 và 8 tuần. • Ba tháng sau khi đã tiêm vắc xin lần 2 có thể trở lại chương trình tiêm phòng như lúc bình thường.. Phòng bệnh từ bên ngoài: Kiểm soát khách ra vào, xe cộ, súc vật khác thả vào khu vực chăn nuôi. Phun thuốc sát trùng phòng bệnh khi những địa phương kế bên bị bệnh. Các thuốc sát trùng phun 2 lần trong ngày: Sodium hydroxide 2%, Biocid – 30, Virkon 1%.. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. 31.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Bệnh giả dại (Aujeszky’s Disease). Các triệu chứng lâm sàng khác nhau giữa các đàn heo bị nhiễm vi rút giả dại. Bệnh có thể lây lan nhanh và ảnh hưởng trên heo mọi lứa tuổi trong trại hoặc vi rút có thể nhiễm trong đàn mà có biểu hiện không rõ ràng, chỉ phát hiện khi tiến hành kiểm tra huyết thanh. Việc nhiễm bệnh mà có biểu hiện không rõ ràng hoặc ở dạng hô hấp nhẹ trên đàn heo thịt nuôi lẻ tẻ có thể bị bỏ qua hoặc chẩn đoán sai.. Bệnh do vi rút họ Herpesviridae gây ra. Vi rút có vỏ bọc và có sức đề kháng cao, tồn tại lâu trong môi trường bên ngoài. Vi rút trong heo bệnh bài thải ra môi trường qua nước bọt, qua đường thở, tinh dịch…. Heo bị lây nhiễm bệnh qua đường thở, ăn uống, giao phối hoặc qua kim tiêm do nhập heo có mang mầm bệnh vào trại hoặc phối cho heo nái tinh của heo nọc bị nhiễm bệnh. Heo thịt dễ bị nhiễm bệnh khi mật độ nuôi quá dày. Nuôi chó, mèo, chim, chuột…ở trong trại làm mầm bệnh lây lan xa hơn. Triệu chứng - Bệnh tích. Triệu chứng lâm sàng tùy thuộc theo lứa tuổi của heo: - Heo con theo mẹ: bệnh ở thể quá cấp với biểu hiện lâm sàng là chảy nhiều nước bọt, co giật. Khi heo có biểu hiện thần kinh sẽ có tỷ lệ chết là 100%. - Heo cai sữa: có các triệu chứng thần kinh tương tự, heo đi vòng vòng hoặc ngồi lắc lư do không định hướng được. - Heo choai và heo thịt: ít có triệu chứng lâm. Hình 2: Heo cai sữa bị co giật, bại liệt. sàng về thần kinh, heo dễ bị viêm phổi, dễ bị nhiễm khuẩn kế phát vi khuẩn Pasteurella hoặc Actinobacillus pleuropneumoniae... - Heo nái: vi rút gây ảnh hưởng trên đường sinh sản, khi heo nái phối sẽ gây chết toàn bộ phôi hoặc trên nái mang thai sẽ gây chết thai dẫn đến thai khô.. Chẩn đoán. Hình 1: Heo cai sữa bị bệnh viêm phổi do vi rút giả dại. 32. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. • Trên heo theo mẹ: có triệu chứng lâm sàng rõ rệt, khó nhầm lẫn với các bệnh khác. • Tất cả heo đều có bệnh tích viêm phổi do vi rút, xuất huyết trên hạch bạch huyết, hoại tử trên hạch amidan và phổi, hoại tử điểm trên gan màu trắng hoặc vàng nhạt. • Heo nái bị sẩy thai, trên nhau thai có hoại tử điểm. • Trong tế bào thần kinh tiểu não có thể vùi. Có thể lấy mẫu máu kiểm tra huyết thanh bằng phương pháp ELISA. Nếu kết quả là dương tính thì heo đã bị nhiễm vi rút nhưng có thể có hoặc không có triệu chứng lâm sàng..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Hình 3: Heo cai sữa bị viêm phổi, mắt sưng. Hình 6: Hoại tử điểm trên gan màu vàng nhạt. Bệnh giả dại (Aujeszky’s Disease). Phòng và kiểm soát. Sử dụng vắc xin Porcilis Begonia hoặc PRV/Marker Gold hoặc Ingevac Aujeszky MLV tiêm phòng cho heo theo chương trình như sau: • Nái mang thai (13-14 tuần): chích 1 liều vắc xin nhược độc hoặc vắc xin chết. • Heo cai sữa: chích hai mũi, mũi đầu tiên chích ở tuần tuổi thứ 9-11; chích mũi thứ 2 sau 2-4 tuần. • Heo nọc: chích 4 tháng 1 lần. • Heo hậu bị: chích 1 mũi trước khi nhập đàn.. Hình 4: Heo cai sữa bị chứng giật cầu mắt, mắt bên trái đảo liên tục.. Hình 5: Nốt hoại tử trên hạch amidan sau khi lấy mô hoại tử đi. Khi trại đang có bệnh hoặc đã nhiễm bệnh: chích vắc xin nhược độc • Chích toàn đàn một lần • Heo nọc và heo nái: chích định kỳ 4 tháng 1 lần • Heo cai sữa: chích vắc xin ở tuần tuổi thứ 7 -8, lặp lại mũi thứ 2 sau 4 tuần.. Thực hiện an toàn sinh học: • Sử dụng thuốc sát trùng, phun nhiều lần trong ngày. • Loại thải heo nái và heo nọc dương tính với bệnh AD. • Heo nái đang mang thai nhiễm bệnh: loại thải sau khi sinh xong. • Heo con theo mẹ và heo cai sữa có biểu hiện thần kinh nên giết, sau đó thiêu hủy hoặc chôn. • Không nuôi chó, mèo…; diệt các loài gặm nhấm, chim, …trong trại để tránh lây lan mầm bệnh.. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. 33.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Bệnh cúm heo (Swine Influenza). Bệnh cúm heo là bệnh cấp tính trên đường hô hấp và có tính truyền nhiễm cao do vi rút cúm típ A gây ra. Đặc trưng của bệnh là xảy ra đột ngột, gây ho, thở khó, sốt cao, sau đó phục hồi nhanh chóng nhưng đôi khi cũng có trường hợp bị viêm phổi nghiêm trọng do vi rút có thể làm heo chết. Mức độ nghiêm trọng của bệnh thay đổi theo chủng vi rút, độ tuổi và tình trạng miễn dịch của heo và sự tái nhiễm trong đàn.. Bệnh do vi rút cúm heo típ A gây ra bao gồm H1N1, H3N2 có thể gây bệnh trên heo sau đó lây cho người và ngược lại. Vi rút có nhiều subtype gây bệnh khác nhau và tỷ lệ chết tùy thuộc vào subtype gây bệnh cho heo. Heo bị bệnh có biểu hiện sốt cao, tỷ lệ nhiễm từ 50-100%, tỷ lệ chết thấp. Heo khỏi bệnh sau 5-7 ngày. Heo bị bệnh dễ bị nhiễm khuẩn kế phát, tỷ lệ chết có thể tăng lên. Heo bị bệnh sẽ bài thải vi rút ra môi trường bên ngoài khi hắt hơi hoặc qua dịch mũi. Bệnh lây lan từ heo sang heo, đặc biệt là khi mật độ nuôi quá đông. Triệu chứng - Bệnh tích. - Trên heo choai và heo thịt: heo nằm tập trung, có triệu chứng ho hoặc không. Heo sốt cao, da ửng đỏ, thở bằng miệng, mũi khô, có thể có chảy dịch mũi hoặc không. Ban đầu heo chảy dịch mũi trong, sau đó chuyển sang màu trắng đục, dịch mũi có màu xanh thường là do nhiễm khuẩn kế phát. Heo bỏ ăn, sút cân. - Trên heo cai sữa: heo có triệu chứng hắt hơi nhiều, sau đó bệnh chuyển sang nặng hơn hoặc khỏi bệnh do có miễn dịch từ mẹ. - Trên heo nái: heo không có miễn dịch khi mang thai sẽ bị sốt cao, sẩy thai, có các triệu chứng lâm sàng giống như heo choai và heo thịt. Heo có thể bị nhiễm khuẩn kế phát (Pasteurella, APP…).. Hình 2: Heo choai sốt cao, da ửng đỏ. Hình 3: Heo nái mang thai thở bằng miệng, mũi nghẹt thở do chứa đầy dịch, mũi khô. Chẩn đoán. Hình 1: Heo choai nằm tụm lại. 34. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. Tỷ lệ bệnh cao, lây lan nhanh. Khi mổ khám heo thấy đường hô hấp trên khô hoặc có nhiều dịch mũi, bệnh tích trên phổi giống bệnh do Mycoplasma nhưng bệnh trầm trọng hơn do phổi bị tụ nước, phần phổi trên bị biến dạng lớn hơn. Bệnh tích trên phổi có màu đỏ đậm hơn bệnh do Mycoplasma, mô phổi đặc. Có thể lấy máu kiểm tra huyết thanh bằng phương pháp ELISA hoặc lấy dịch mũi tiêm truyền vào phôi gà 9 ngày tuổi sau đó kiểm tra bằng phương pháp HA..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Hình 4: Mắt heo nái mang thai trũng sâu, da vùng mắt đỏ, có thể có vết thương nhỏ. Heo thở. Hình 7: Khí quản chứa đầy dịch. Bệnh cúm heo (Swine Influenza). Hình 5: Heo nái nuôi con sốt cao, da ửng đỏ. Hình 8: Phần phổi trên viêm, có màu đỏ đậm. Phòng và kiểm soát. Hình 6: Heo nái sốt cao, sẩy thai. Bệnh do vi rút nên không có thuốc điều trị đặc hiệu, có thể sử dụng kháng sinh trộn cám hoặc pha nước uống chống phụ nhiễm các vi khuẩn cơ hội. Tiêm thuốc Finadyne hạ sốt cho heo liên tục trong 3-5 ngày. Chương trình vắc xin: Nái mang thai: chích vắc xin ở tuần thai thứ 13-14. Heo cai sữa: chích vắc xin ở 8 tuần tuổi, chích nhắc lại sau 4 tuần. Vệ sinh sát trùng chuồng trại đầy đủ. Không cho người có các triệu chứng cúm hắt hơi, sổ mũi, ho,… làm việc trong trại hoặc vào thăm trại.. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. 35.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Dịch tiêu chảy trên heo (Porcine Epidemic Diarrhea). Dịch bệnh xảy ra có tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết khác nhau trên các đàn giống nhạy cảm. Ở một số trại, heo mọi lứa tuổi đều bị bệnh với tỷ lệ mắc gần 100%. Heo con nhỏ hơn 1 tuần tuổi có thể chết do mất nước nhiều do tiêu chảy sau 3 – 4 ngày. Tỷ lệ chết trung bình là 50% nhưng cũng có thể cao đến 80%. Heo lớn hơn sẽ hồi phục sau 1 tuần. Sau khi trải qua dịch bệnh cấp tính, có thể thấy heo cai sữa tiêu chảy trong 2 - 3 tuần.. Dịch tiêu chảy trên heo (PED) do Coronavirus gây ra. Bệnh này gây tiêu chảy nhẹ trên heo nái (khoảng 30% đàn) nhưng không gây chết. Heo mẹ lây vi rút cho heo con theo mẹ từ 1 ngày tuổi. Tiêu chảy trên heo con theo mẹ thường ở thể nặng, tỷ lệ bệnh là 100% và tỷ lệ chết là gần 100%. Heo con càng lớn thì tỷ lệ chết càng thấp. Heo thịt cũng nhiễm bệnh nhưng tỷ lệ chết thấp. Dịch tễ. Bệnh lây lan theo đường tiêu hóa, qua các phương tiện vận chuyển heo, phân, tinh...có nhiễm vi rút và do người mang mầm bệnh vào trại. Heo nuốt phải vi rút sau đó vi rút phát triển trong tế bào ruột, chủ yếu trong đoạn không tràng và hồi tràng. Sau đó tế bào ruột bị teo đi, trong vòng 24 giờ nhung mao ruột sẽ ngắn đi.. Hình 2: Heo con theo mẹ bị tiêu chảy. Triệu chứng - Bệnh tích. Ban đầu heo con theo mẹ bị nhiễm thường có triệu trứng tiêu chảy phân vàng lỏng, ói, tiếp theo chuyển sang tiêu chảy nước. Bệnh lây lan rất nhanh giữa các ô trong trại gần như 100%. Heo con nhỏ hơn 1 tuần tuổi sẽ chết trong vòng 3 – 4 ngày do không có kháng thể và bị mất nước quá nhiều, mắt lõm sâu do tiêu chảy phân nước. Heo con lớn hơn sẽ hồi phục sau 1 – 2 tuần. Heo. Hình 3: Heo con theo mẹ bị tiêu chảy. nái nuôi con, heo thịt cũng có triệu chứng tiêu chảy phân lỏng có màu vàng, xám hay đen. Chẩn đoán. Hình 1: Heo nái bị tiêu chảy. 36. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. Mổ khám thấy trong dạ dày heo con có sữa bị đóng vón. Không tràng và hồi tràng rất mỏng, có thể nhìn thấy được chất chứa bên trong ruột. Sử dụng bộ kiểm tra nhanh để phát hiện sự có mặt của vi rút trong phân tiêu chảy. Ngoài ra có thể sử dụng phương pháp PCR để tìm vi rút trong.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Hình 4: Thành ruột heo con mỏng, có thể nhìn thấy chất chứa bên trong. Hình 5: Dạ dày heo con chứa đầy sữa đóng vón. Hình 6: Hạch màng treo ruột sưng to. phân hoặc lấy mẫu ruột có bệnh tích kiểm tra mô bệnh học. Phòng và kiểm soát. Sử dụng kháng sinh để điều trị vi khuẩn đường ruột kế phát. Phương pháp xử lý khi có dịch PED: Mổ lấy ruột toàn bộ heo con theo mẹ 1 tuần tuổi bị tiêu chảy do PED làm autovaccine, phần còn dư cho vào bọc nilon bảo quản trong tủ đá (tốt nhất ở –200C) dự trữ và tiếp tục làm autovac-. cine, cho ăn đến khi tất cả heo nái trong trại đều được ăn autovaccine thì ngưng. Heo con lớn hơn 7 ngày tuổi: cho uống kháng sinh Amoxycillin—colistin, tiêm kháng sinh Ampisur, Apramycin để phòng vi khuẩn kế phát như: Salmonella, Clostridium, E.coli...Pha Glucose 5% và Electrolyte cho heo uống để chống mất nước do tiêu chảy. Nếu đến lúc heo cai sữa có trọng lượng nhỏ hơn 4,5kg nên loại thải do heo sẽ bài thải vi rút ra môi trường và gây bệnh cho heo khác. Autovaccine: là sử dụng ruột của heo con cho heo nái mang thai ăn để tạo kháng thể truyền cho heo con sau khi sinh. Cách làm như sau: • Lấy một bộ ruột (toàn bộ ruột non và ruột già) của heo con bị bệnh PED xay hoặc băm nhuyễn. • Cho vào 200ml dung dịch nước muối sinh lý 0.85% . Dung dịch trên phải để trong môi trường 2-8oC. • Dùng Amoxicillin—Colistin 10% liều 300 ppm (tương đương 0.6g/200ml dung dịch nước muối sinh lý 0.85%). Trộn lại với nhau và lắc đều. Cách sử dụng autovaccine: cho heo nái hậu bị, nái cai sữa và nái mang thai tới 14 tuần ăn autovaccine. Lưu ý: Không cho heo nái mang thai 15 - 17 tuần và nái đang nuôi con do heo nái sẽ truyền bệnh cho heo con. Cho heo nái ăn 10ml/con, sau khi cho heo nái ăn sẽ có biểu hiện tiêu chảy nhẹ. Nếu heo nái ăn autovaccine nhưng chưa có biểu hiện tiêu chảy thì cho heo ăn tiếp với liều lượng tăng dần cho đến khi nái bị tiêu chảy thì ngưng. Nên tiêm kháng sinh Dynamutilin 20% hoặc Ampisur cho nái phòng vi khuẩn kế phát như: Clostridium, Salmonella, Ileitis, hồng lỵ. Miễn dịch sẽ có sau khi heo nái có biểu hiện tiêu chảy sau 2 – 3 tuần. Nái mang thai đã được cho ăn autovaccine thì sau khi sinh con sẽ truyền kháng thể cho heo con qua sữa đầu và heo con sẽ có khả năng miễn dịch đối với bệnh này. Phải quản lý hệ thống an toàn sinh học trong trại heo tốt: • Không xuất heo hậu bị trong vòng 1 tháng khi có dịch xảy ra trong trại, phải ổn định ổ dịch trước. • Quản lý tốt xe và người ra vào trại. • Diệt các loài thú gặm nhấm, chim …ở trong trại để tránh lây lan bệnh.. Dịch tiêu chảy trên heo (Porcine Epidemic Diarrhea). Một số bệnh trên heo và cách điều trị. 37.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp ở heo. (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome). Triệu chứng lâm sàng rất đa dạng tùy thuộc dòng vi rút gây bệnh, tình trạng miễn dịch của đàn heo và các yếu tố quản lý. Đàn nái hậu bị và nọc hậu bị nhạy cảm khi tiếp xúc vi rút sẽ bị nhiễm bệnh. Khi heo bị nhiễm PRRS sẽ dễ dàng nhiễm các bệnh cục bộ hơn và có tỷ lệ chết cao lên đến 12 – 20%.. Bệnh do vi rút thuộc giống Arterivirus, họ Arteriviridae, bộ Nidovirales, có cấu trúc vỏ bọc dạng chuỗi đơn RNA. Vi rút PRRS có 2 chủng : chủng I gồm những vi rút thuộc dòng Châu Âu (độc lực thấp) và chủng II gồm những vi rút thuộc dòng Bắc Mỹ (độc lực cao). Đường lây lan: do tiếp xúc trực tiếp, qua không khí, dụng cụ chăn nuôi, tinh dịch, côn trùng (muỗi, ruồi)… Triệu chứng - Bệnh tích. Heo nái: khi bị mắc bệnh PRRS heo thường giảm hoặc bỏ ăn từ 7-14 ngày, sốt trên 400C, thường. Hình 3: Sảy thai giai đoạn cuối trên heo nái. Hình 1: Heo nái mang thai sốt cao, bỏ ăn. Hình 4: Heo con sinh non, yếu. sẩy thai vào giai đoạn cuối hoặc giai đoạn đầu, đẻ non, lên giống giả, ho và viêm phổi, mất sữa và viêm vú, heo con chết ngay sau khi sinh hoặc heo con yếu, tỷ lệ thai yếu hoặc chết tăng cao trong trại, tăng số thai gỗ và thai chết trong giai đoạn 3 tuần cuối trước khi sinh. Heo nọc: bỏ ăn hoặc ăn ít, sốt trên 400C, ho, giảm hưng phấn, lượng tinh dịch ít và chất lượng tinh kém. Heo thịt: bỏ ăn hoặc giảm ăn 50%, sốt trên 400C, ho nhẹ, thường kế phát các bệnh do Haemophillus, Streptococcus, Mycoplasma, ….. Hình 2: Sảy thai giai đoạn cuối trên heo nái. 38. Một số bệnh trên heo và cách điều trị.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Chẩn đoán. Đàn heo nái trong trại sảy thai ở giai đoạn cuối và có nhiều thai khô, nái bỏ ăn, sốt cao và có triệu chứng hô hấp (có chảy dịch mũi) có thể là dấu hiệu của ổ dịch mới. Mổ khám trên heo con sơ sinh yếu thấy có bệnh tích viêm phổi kẽ.. Có thể sử dụng phương pháp PCR để phát hiện vi rút trong phổi và huyết thanh trong giai đoạn có vi rút trong máu. Lấy máu của heo trong đàn (heo nái; hậu bị; heo con 2, 5, 12 tuần tuổi) đi xét nghiệm huyết thanh bằng phương pháp ELISA để đánh giá mức độ nhiễm trùng trong tổng đàn.. Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp ở heo (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome – PRRS). Hình 5: Heo nằm tụm lại. Hình 8: Phổi viêm sưng. Phòng và kiểm soát. Hình 6: Heo bị phù đầu. Hình 7: Hạch phổi sưng to. Khi nghi ngờ mầm bệnh xuất hiện trong trại cần lấy 10 – 20% mẫu làm xét nghiệm huyết thanh học. Thực hiện cùng vào cùng ra. Chương trình vắc xin: Chích vắc xin Porcilis PRRS hoặc Ingelvac PRRS MLV cho heo hậu bị tuần 4 và tuần 8. Thực hiện an toàn sinh học: • Tạo sự thích nghi và cách ly cho heo hậu bị bằng cách cho heo hậu bị tiếp xúc với nái già ở trại cách ly ít nhất trong 2 tháng (với điều kiện kháng thể phải ổn định trước khi nhập chung đàn, tức là không bài thải vi rút ra môi trường. Kiểm soát bằng cách kiểm tra huyết thanh để xác định độ ổn định). • Cách ly, phun xịt sát trùng xe ra vào trang trại, phun sát trùng chuồng trại và khu vực chăn nuôi ngày 2 lần bằng các loại thuốc sát trùng như Omnicide 1/400… • Vệ sinh sạch sẽ và giảm mọi yếu tố có thể gây stress cho heo. • Diệt các loài thú gặp nhấm, chim,.... Một số bệnh trên heo và cách điều trị. 39.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Bệnh liên quan đến Porcine circovirus (Porcine Circo Virus Associated Disease). Bệnh trước đây có nhiều tên và tên mới nhất của bệnh hiện nay là “Bệnh liên quan đến Circo Virus” (Porcine Circo Virus Associated Disease). Là bệnh trên hệ thống hô hấp, tiêu hóa, sinh dục và hạch bạch huyết do vi rút Circo típ 2 gây ra. Heo bệnh có bệnh tích trên hạch bạch huyết và có các thay đổi bệnh lý khác. Heo bình thường có thể có vi rút trong hạch bạch huyết nhưng không có triệu chứng lâm sàng và các thay đổi bệnh lý. Hiện nay, người ta vẫn chưa xác định được heo bị nhiễm bệnh PCVAD hay PRRS là khẩn cấp hơn.. Là vi rút DNA, có 2 típ: típ 1 và típ 2, trong đó típ 2 được phân lập trong các trường hợp bệnh, cả 2 típ đều có mặt ở khắp nơi. Gây ra hai hội chứng: • Hội chứng gầy còm sau cai sữa (PMWSPostweaning multisystemic wasting syndrome ). • Hội chứng viêm da sưng thận. Bệnh do Circo vi rút típ 2 được đề cập đến ở đây do nó gây thiệt hại kinh tế lớn cho người chăn nuôi. Dịch tễ. Heo bị nhiễm vi rút từ phân. Heo nái truyền qua heo con sau đó sẽ lây cho con khác trong quá trình vận chuyển. Nguyên nhân cơ học là theo quần áo, dụng cụ chăn nuôi, xe cộ,…hoặc có thể qua chim và loài gặm nhấm. Bệnh biểu hiện trên heo giai đoạn nuôi vỗ. Circovirus cũng có thể được phát hiện trong tinh dịch của heo đực. Nuôi ở mật độ cao và heo bị stress sẽ dễ bị bệnh. PMWS sẽ trầm trọng hơn khi khâu chăm sóc không tốt và hệ thống cùng vào cùng ra chưa áp dụng đúng mức yêu cầu. PMWS có khuynh hướng trở thành bệnh tiến triển chậm với tỷ lệ mắc bệnh cao trong đàn tự nhiên. Triệu chứng - Bệnh tích. Hình 2: Xuất huyết trên da toàn thân (hình do Dr. Athipoo cung cấp). Hình 3: Xuất huyết trên da (hình do Dr. Athipoo cung cấp). Bệnh thường bắt đầu trên heo khoảng 6 - 8 tuần tuổi, heo chết đột ngột hoặc heo giảm cân và dần. Hình 1: Heo còi cọc chậm lớn. 40. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. Hình 4: Heo còi cọc chậm lớn.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM Hạch bạch huyết sưng to. dần trở nên ốm còi. Heo xù lông, da nhợt nhạt và thỉnh thoảng da trở nên vàng. Hạch huyết ngoại vi sưng lớn, heo có thể bị tiêu chảy. Có thể thấy biểu hiện thở khó do viêm phổi kẽ. Tăng tỷ lệ loại thải do heo chậm tăng trưởng. Heo bị mất sự phối hợp các hoạt động. Tỷ lệ chết của heo sau cai sữa có khả năng lên tới 6 - 10% nhưng đôi khi còn cao hơn. Chẩn đoán. Hình 5: Hạch bạch huyết sưng to. Hình 6: Xuất huyết điểm trên thận (hình do Dr. Athipoo cung cấp). Vì hầu hết đàn đều có kháng thể với PCV, việc kiểm tra máu thường không đem lại hiệu quả. Những triệu chứng lâm sàng không đặc trưng nên muốn chẩn đoán thì cần phải tiến hành mổ khám một số heo. Thường có nhiều ổ dịch nhỏ xảy ra ở mức độ nhẹ và không được chẩn đoán. Bệnh tích mổ khám thường thay đổi. Xác con vật gầy ốm và có thể thấy vàng da. Nhiều hạch bạch huyết thường sưng rất lớn. Thận có thể sưng và có những nốt trắng trên bề mặt. Đây là những bệnh tích đặc trưng để chẩn đoán sự có mặt của vi rút Circo. Bệnh tích hạch bẹn sưng phù, có màu vàng nhạt hoặc màu vàng và xuất huyết. Lấy mẫu hạch bạch huyết, lách và phổi kiểm tra mô bệnh học và tìm vi rút bằng phương pháp PCR.. Bệnh liên quan đến Porcine circovirus (Porcine Circo Virus Associated Disease). Phòng và kiểm soát. Hình 7: Viêm toàn bộ phổi. Bệnh do vi rút nên không thể điều trị bằng kháng sinh. Kiểm soát đàn bằng an toàn sinh học là biện pháp hiệu quả nhất. Vắc xin: • Circumvent PCV: chích cho heo con từ 3 tuần tuổi trở lên, chích nhắc lại sau mũi thứ nhất 3 tuần. Đối với đàn heo giống nên tái chủng 6 tháng 1 lần. • Ingelvac Circo FLEX: chích 1 liều cho heo từ 2 tuần tuổi trở lên, heo sẽ có miễn dịch trong vòng 2 tuần sau khi chủng ngừa, bảo hộ kéo dài ít nhất 17 tuần. Không chủng ngừa trong vòng 21 ngày trước khi xuất chuồng.. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. 41.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Bệnh do Parvovirus (Porcine Parvovirus Infection). Là vi rút có vỏ bọc, có tính chịu nhiệt, kháng với nhiều chất khử trùng phổ biến và có thể duy trì khả năng lây bệnh từ các chất bài tiết của heo trong vòng 4 tháng. Heo nái truyền miễn dịch cho heo con qua sữa đầu và heo con có miễn dịch cao trong 6 tháng đầu. Một số nái có miễn dịch nhưng hết miễn dịch khi phối giống và bị nhiễm vi rút Parvo.. Vi rút Parvo là một trong những nguyên nhân gây kém sinh sản trên đàn heo giống với biểu hiện gây chết phôi và bào thai. Bệnh xảy ra chủ yếu trên đàn heo nái và heo hậu bị chưa từng bị nhiễm hoặc không được chích vắc xin. Dịch tễ. Vi rút Parvo cường độc lây nhiễm vào heo nái theo con đường tiêu hóa và hô hấp. Heo đực cũng đóng vai trò nhất định trong sự lây lan của vi rút Parvo trong đàn nái ở thời điểm đàn heo có nguy cơ bệnh cao. Đường lây nhiễm bệnh chủ yếu trên heo con trước khi sinh là truyền qua nhau thai và sau khi sinh là qua đường mũi, miệng. Nguồn lây nhiễm vi rút lớn nhất là những chất tiết của heo bệnh và dụng cụ bị vấy nhiễm vi rút. Khi bị nhiễm bệnh tự nhiên thì heo sẽ có đáp ứng miễn dịch rất cao và có thể bảo hộ kéo dài cho heo nái suốt đời. Vi rút Parvo ổn định với nhiệt và đề kháng cao với hầu hết những chất sát trùng thông thường. Trong những đàn heo bị bệnh cấp tính, vi rút vẫn tồn tại trong chất tiết trong nhiều tháng và có khả năng lây nhiễm cho heo bình thường.. Hình 1: Thai bị chết ở nhiều giai đoạn khác nhau. Triệu chứng - Bệnh tích. Bệnh cấp tính: thường thấy xuất hiện trên những đàn hậu bị không có miễn dịch trước khi phối giống. Dạng bệnh cấp tính hầu hết thường nổ ra ở đàn có số lượng heo nái lớn. Bệnh cấp tính có thể lặp lại trong đàn sau 1 – 3 tháng sau khi bộc phát, mức độ ảnh hưởng của bệnh phụ thuộc vào số lượng heo nái mang thai không có miễn dịch trong đàn. Bệnh cấp tính nổ ra trong đàn âm tính với Parvo sẽ gây thiệt hại nặng nề hơn nhiều so với đàn bị bệnh mãn tính. Sau bệnh cấp tính, bệnh mãn tính sẽ xuất hiện trở lại theo một chu kỳ. Bệnh mãn tính: mầm bệnh thường xuyên xuất hiện trong đàn, gây bệnh nhẹ nhưng vẫn gây giảm năng suất trên đàn nái sinh sản.. 42. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. Hình 2: Thai chết ở nhiều giai đoạn khác nhau, sau đó bị hấp thu và chuyển thành thai khô.. Đối với heo nái đã cảm nhiễm với vi rút Parvo , nếu bị nhiễm ở bất kỳ thời điểm nào trong giai đoạn chửa kỳ I (0 – 84 ngày sau khi phối) đều có biểu hiện sinh sản kém. Nếu lây nhiễm vào heo nái mang thai ở thời điểm 0 – 30 ngày sau khi.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. phối có thể gây chết phôi dẫn đến lên giống trở lại, mang thai giả hoặc giảm số lượng heo con/đàn. Nái mang thai bị nhiễm trong giai đoạn mang thai từ 30 – 70 ngày có biểu hiện đặc trưng là khi sinh có nhiều thai khô. Sự lây nhiễm vi rút ở giai đoạn chửa kỳ II (sau 84 ngày mang thai) có thể gây hiện tượng chết con trước khi sinh hoặc heo con sinh ra yếu. Hiện tượng sẩy thai trên nái có thể xuất hiện khi nhiễm vi rút này nhưng đây không phải là triệu chứng lâm sàng phổ biến của bệnh.. Hình 3: Thai bị chết và khô ở nhiều giai đoạn mang thai. Chẩn đoán. Chẩn đoán dựa trên triệu chứng lâm sàng, tiền sử của bệnh và kiểm tra huyết thanh của heo nái bằng phương pháp HA-HI. Phân lập vi rút từ bào thai và kiểm tra kháng thể huỳnh quang (FAT) trong mô bào thai đông lạnh.... Phòng và kiểm soát. Đây là bệnh do vi rút gây ra nên không có phương pháp điều trị. Các trại chăn nuôi chỉ có thể phòng và kiểm soát mầm bệnh bằng các chương trình vắc xin và an toàn sinh học trong trại. Trong đàn heo đang bị nhiễm bệnh, phải tạo được đáp ứng miễn dịch đầy đủ cho đàn heo hậu bị trước khi phối giống và đảm bảo chắc chắn chúng được bảo hộ trong khi mang thai. Trong chuồng cách ly của heo hậu bị chưa phối có thể cho nái già vào tiếp xúc để tạo sự lây nhiễm từ từ cho đàn heo hậu bị. Sử dụng vắc xin Porcilis Parvo hoặc Parvoshield L5E: đối với trại heo giống muốn chích vắc xin thì trong lần đầu tiên thực hiện tiêm phòng nên chích hai mũi cho toàn đàn nái, đực giống và hậu bị, hai mũi chích cách nhau 4 tuần. Có thể chích định kỳ cho đàn nái và đực giống 6 tháng một lần. Trên nái rạ có thể chích lại sau mỗi lần cai sữa. Trên nái hậu bị và đực hậu bị cần được chích hai mũi trước khi phối giống.. Bệnh do Parvovirus (Porcine Parvovirus Infection). Một số bệnh trên heo và cách điều trị. 43.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Bệnh đậu heo (Swine Pox). Vi rút có trong biểu mô nhiễm bệnh và trong vảy da khô tạo ra ở giai đoạn sau của heo bệnh. Vi rút xâm nhập qua các vết trầy xước trên da. Dịch bệnh xảy ra tỷ lệ với mùa phát triển của côn trùng. Ruồi và muỗi là tác nhân truyền lây trung gian làm xuất hiện các nốt đậu trên lưng heo và hai bên sườn heo nhiễm bệnh. Vi rút tồn tại ở dạng khô trong 1 năm và tồn tại khá lâu trong đàn bị nhiễm. Tỷ lệ nhiễm bệnh có thể lên đến 100% ở heo 4 tháng tuổi trong môi trường vệ sinh kém.. Bệnh do vi rút thuộc họ Poxviridae gây ra. Heo dễ bị nhiễm bệnh khi có vết trầy xước trên da do heo cắn nhau hoặc do muỗi cắn hoặc do lây nhiễm qua đường ăn uống. Vi rút có thể tồn tại trong môi trường bên ngoài trong 1 năm. Bệnh đậu heo làm giảm giá trị của heo thịt khi xuất chuồng. Heo dễ bị nhiễm bệnh khi thay đàn hoặc khi tăng số lượng đàn heo. Triệu chứng - Bệnh tích. Heo cai sữa, heo thịt và heo nái đều có triệu chứng lâm sàng là các nốt đậu trên da (các nốt đậu có nhiều kích thước, có màu đỏ đến màu xám đen). Các nốt đậu tập trung chủ yếu trên. Hình 3: Heo có các nốt đậu trên tai. Hình 4: Heo có các nốt đậu trên vùng da bụng và mông. Hình 1: Heo có các nốt đậu trên tai và cổ. phần chân trước và trên mặt; các nốt đậu trên lưng và các vùng da khác thường là do muỗi cắn làm lây truyền vi rút gây bệnh đậu heo đi hoặc do heo bị suy yếu hệ miễn dịch. Heo bị bệnh có thể sốt hoặc không.. Chẩn đoán. Dựa trên triệu chứng lâm sàng và phân lập vi rút từ nốt đậu. Lấy mẫu da có bệnh tích kiểm tra mô bệnh học thấy trong tế bào có thể vùi.. Phòng và kiểm soát. Hình 2: Heo có các nốt đậu trên tai. 44 Một số bệnh trên heo và cách điều trị. Bệnh không có thuốc điều trị đặc hiệu, sử dụng kháng sinh chống phụ nhiễm. Sát trùng chuồng trại, sử dụng thuốc diệt ruồi, muỗi….

<span class='text_page_counter'>(54)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Bệnh ghẻ (Sarcoptic Mange Infestation). Bệnh ghẻ tạo ra một loạt triệu chứng lâm sàng do ngứa làm heo cọ xát, trầy da và các bệnh tích khác trên da từ đó gây ra các thiệt hại kinh tế đáng kể do làm giảm tốc độ tăng trọng, làm giảm hiệu quả thức ăn và làm mất giá trị quầy thịt khi giết mổ. Bệnh do ghẻ có thể bị nhầm lẫn với các bệnh khác như sự hóa sừng giả, viêm da, bệnh do thiếu niacin và biotin, bệnh nấm da, bệnh đậu heo, heo bị bỏng nắng và dị ứng với ánh sáng. Cần chú ý tới vai trò của muỗi và côn trùng khác trong chẩn đoán phân biệt với các bệnh khác.. Nguyên nhân do một loài ngoại ký sinh trùng có tên là Sarcoptes scabiei. Ký sinh trùng này lưu trú và phát triển trên da. Nếu heo nái bị nhiễm ghẻ sẽ lây sang heo con, khi nuôi đến giai đoạn heo thịt sức khỏe của heo bị ảnh hưởng (chậm lớn, còi cọc và giảm sức đề kháng nên dễ nhiễm một số bệnh khác). Triệu chứng - Bệnh tích. Những triệu chứng lâm sàng thường thấy rõ trên những vùng da như tai, lưng, bẹn, nách…da bị dày lên và sần sùi.. Hình 3: Heo bị ghẻ mãn tính. Hình 1: Heo bị ghẻ mãn tính. Hình 4: Heo bị ghẻ mãn tính. Chẩn đoán. Chẩn đoán bệnh khi tìm thấy ký sinh trong ráy tai hoặc trong phần da cạo ra. Số lượng ghẻ rất ít trong bệnh mãn tính và rất khó tìm thấy. Nếu heo có đáp ứng với điều trị thì có thể chẩn đoán là do ghẻ.. Hình 2: Heo bị ghẻ mãn tính. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. 45.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM Hình 5: Heo bị ghẻ, sốt. Bệnh ghẻ (Sarcoptic Mange Infestation). Hình 8: Heo bị ghẻ, sốt. Hình 6: Heo bị ghẻ, sốt. Hình 9: Con ghẻ. Phòng và cách điều trị. Cần phải phòng bệnh cho heo nái để tránh lây nhiễm cho heo con theo mẹ. Có thể sử dụng các thuốc sau: • Taktic hòa nước với liều 4cc/1 lít nước. Phun ướt đều trên mình 1 heo nái hoặc 4 heo cai sữa. Phun định kỳ 2 tuần 1 lần. • Cevamec 1% chích dưới da gốc tai cho heo với liều 1ml/33 kg thể trọng. Định kỳ 3 tháng 1 lần.. Hình 7: Con ghẻ. 46. Một số bệnh trên heo và cách điều trị.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Bệnh do giun tròn Ascarids suum (Ascarids Infestation). Giun đũa Ascarids suum là loài giun tròn lớn nhất và thường phổ biến trên đường tiêu hóa của heo. Nó thường ký sinh trên heo đang tăng trọng hơn trên heo trưởng thành. Giun trưởng thành cạnh tranh chất dinh dưỡng với vật chủ, làm cản trở sự hấp thu chất dinh dưỡng và sống trên heo khoảng 6 tháng sẽ bị tống ra ngoài. Tuy nhiên heo có thể bị tái nhiễm nhẹ trong 1 năm hoặc lâu hơn.. Heo bị bệnh là do loài giun tròn có tên là Ascaris suum gây ra. Bệnh xảy ra trên heo thịt từ 30kg – xuất chuồng. Vòng đời của giun tròn (35 ngày) Heo ăn trứng giun từ ngoài môi trường vào ruột, trứng sẽ nở thành ấu trùng. Ấu trùng này sẽ đi qua thành ruột đến gan, từ gan (ở đây ấu trùng sẽ gây bệnh tích trên gan) sẽ di chuyển đến phổi và khí quản. Sau đó ấu trùng theo dịch đường hô hấp đi ra ngoài miệng và được nuốt ngược lại ruột. Tại đó, ấu trùng sẽ phát triển thành giun trưởng thành. Trứng giun tròn có thể tồn tại ở môi trường bên ngoài 3-5 năm, bị diệt ở 600C và ít bị ảnh hưởng bởi thuốc sát trùng.. Triệu chứng - Bệnh tích. Quá trình di trú của ấu trùng giun trong các giai đoạn lây nhiễm sẽ gây ra các triệu chứng khác nhau. Khi heo bị nhiễm giun tròn sẽ có các triệu chứng lâm sàng là tiêu chảy, ho và heo thịt chậm lớn. Có thể gặp heo đi phân có lẫn giun ở trong phân. Khi mổ khám thấy bệnh tích trên gan là những nốt màu trắng. Trong lòng ruột có giun trưởng thành.. Hình 3: Trường hợp heo chết, giun tròn chui qua thực quản lên miệng heo.. Hình 1: Giun tròn. Hình 2: Giun tròn ký sinh trong ruột heo. Hình 4: Giun tròn trong phân heo. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. 47.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM Chẩn đoán. Chẩn đoán dựa trên các dấu hiệu lâm sàng, đếm trứng giun trong phân bằng phương pháp phù nổi và bệnh tích trên gan. Mổ khám thấy có giun tròn trong ruột heo.. Bệnh do giun tròn Ascarids suum (Ascarids Infestation). Hình 8: Trứng giun tròn. Hinh 5: Giun tròn trong ruột heo. Hình 9: Trứng giun đã phát triển thành ấu trùng. Hình 6: Bệnh tích do giun di hành vào gan. Phòng và cách điều trị. 275-440. Số ngày sử dụng 1. Liều lượng trộn cám (gam/tấn). Số ngày sử dụng. Flubengard 5%. 600. 7-10. Flubenol 5%. 600. 7-10. Panacur 4%. 750. 7-10. Thuốc pha. Piperazine HCL. Thuốc trộn cám. Thuốc chích. Hình 7: Bệnh tích do giun di hành vào gan. 48. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. Cevamec 1%. Liều lượng pha uống. ml /10kg thể trọng 0.3. Số ngày sử dụng 3-5.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Bệnh do cầu trùng (Swine Coccidiosis). Những đàn heo trong chuồng đẻ có biểu hiện mức độ lâm sàng khác nhau và không phải tất cả các heo con trong cùng một lứa đẻ đều bị ảnh hưởng như nhau. Tỷ lệ mắc thường cao nhưng tỷ lệ chết ở mức trung bình. Heo bị bội nhiễm vi khuẩn, vi rút hay ký sinh trùng sẽ có tỷ lệ chết cao và làm cho việc chẩn đoán trở nên phức tạp. Các triệu chứng của bệnh xảy ra trên heo từ 7 – 10 ngày tuổi. Heo tiêu chảy phân màu vàng đến xám sền sệt và chuyển sang lỏng hơn khi nhiễm trùng nặng hơn. Trên thân heo con dính đầy phân lỏng, luôn ẩm ướt và có mùi ôi của sữa chua.. Nguyên nhân do một loại ký sinh trùng nhỏ có tên Isospora suis, ký sinh trùng này sống và nhân lên trong tế bào vật chủ, chủ yếu là tế bào đường ruột. Bệnh thường xảy ra trên heo con theo mẹ từ 7 – 21 ngày tuổi, thỉnh thoảng cũng gặp trên heo choai, heo thịt và heo đực giống khi chúng bị di chuyển nơi nhốt liên tục và bị nhiễm tại chuồng nuôi. Chúng ta nên nghi ngờ bệnh do cầu trùng nếu heo con theo mẹ từ 7 đến 21 ngày tuổi có triệu chứng tiêu chảy nhưng không phản ứng tốt với kháng sinh.. Hình 2: Phân heo con tiêu chảy màu kem. Hình 1: Trứng cầu trùng. Vòng đời Trứng cầu trùng được thải qua phân ra ngoài môi trường và phát triển thành bào tử có khả năng lây nhiễm trong vòng 12 – 24 giờ ở nhiệt độ khoảng 25 – 350C. Trứng cầu trùng có thể tồn tại ngoài môi trường nhiều tháng và rất khó diệt do chúng kháng với hầu hết thuốc sát trùng. Trứng được heo ăn vào và trải qua 3 giai đoạn phát triển trên thành của ruột non để hoàn thành vòng đời, đây là giai đoạn chúng gây tổn thương cho hệ tiêu hóa. Để hoàn thành vòng đời phải mất 5 – 10 ngày, do đó bệnh sẽ không biểu hiện triệu chứng ở heo con trước 5 ngày tuổi. Nếu heo nái bị nhiễm sẽ có miễn dịch và không lây bệnh cho heo con.. Hình 3: Heo con theo mẹ trên 5 ngày tuổi tiêu chảy. Triệu chứng - Bệnh tích. Trong giai đoạn đầu triệu chứng chính là tiêu chảy. Ở giai đoạn sau phân trở nên đặc hơn và màu chuyển từ vàng tới xám xanh, hoặc trong phân có lẫn máu khi bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Cầu trùng tác động gây tổn thương trên thành ruột non làm heo con tiêu chảy dẫn đến mất nước. Tỷ lệ chết do cầu trùng là rất thấp nhưng nếu có sự lây nhiễm kế phát của vi khuẩn thì tỷ lệ chết sẽ tăng cao. Khi đàn heo bị nhiễm cầu trùng thì heo con còi cọc chậm lớn và phát triển không đều. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. 49.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM Chẩn đoán. Chẩn đoán bệnh dựa trên triệu chứng lâm sàng và điều trị kháng sinh ít hiệu quả. Trong một vài trường hợp, ruột có bệnh tích hình dải ruy băng ở phần không tràng và hồi tràng. Lấy mẫu phân heo tiêu chảy xét nghiệm tìm noãn nang bằng phương pháp phù nổi. Ngoài ra có thể lấy phần ruột (ruột non) có bệnh tích đi kiểm tra mô học.. Hình 4: Heo còi cọc, mất nước, xù lông. Bệnh do cầu trùng (Swine Coccidiosis). Hình 5: Heo bị tiêu chảy. Hình 6: Ruột heo sung huyết có hình dải ruy băng. Hình 8: Phân heo tiêu chảy màu kem. Hình 9: Phân heo tiêu chảy. Phòng và cách điều trị. Heo 5 ngày tuổi phòng bệnh bằng cách cho uống kháng sinh Kháng sinh uống. Hình 7: Ruột có màng giả do kế phát Clostridium. 50. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. Liều lượng pha uống. Toltrazoril 5%. 1 ml/heo. Amprolium hydrochloride. 25-65 mg/1kg thể trọng. Số ngày sử dụng 1 3.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Tiêu chảy trên heo thịt do Balantidium coli (Balantidiosis). Là một nguyên sinh động vật phổ biến trên ruột già của heo, chúng nhân lên nhanh chóng và gây hại cho mô ruột già của heo khi tình trạng miễn dịch của ruột bị suy giảm, sau đó viêm và hoại tử. Bệnh do Balantidium là bệnh nhiễm thứ cấp sau các cảm nhiễm gây tiêu chảy như bệnh do Salmonella, bệnh hồng lỵ, viêm hồi tràng, nhiễm khuẩn và độc tố trong thức ăn bị ẩm ướt. Đôi khi bệnh do Balantidium là bệnh tiên phát do heo ăn phải thức ăn có dính phân của heo bệnh hoặc vệ sinh bể tắm kém.. Căn bệnh. Là một nguyên sinh động vật đơn bào, có thể tìm thấy trong ruột già của của cả heo còi và heo bệnh. Balantidium coli có thể nhiễm trong nước uống, trong hồ tắm hoặc trong nguồn nước sử dụng khác như ao, hồ, hồ nước thải,… để tắm và cho heo uống. Nguyên bào này gây bệnh trên heo cai sữa và heo thịt. Triệu chứng tiêu chảy phân lỏng dạng nước thường gặp ở heo từ 4 – 12 tuần tuồi. Tỷ lệ mắc bệnh cao nhưng tỷ lệ chết thấp. Quan sát thấy bên ngoài ruột già nổi lên những u hạt nằm rải rác.. Hình 3: Các u hạt nổi trên ruột già. Hình 1: Heo uống nước bẩn dễ bị nhiễm bệnh. Hình 4: Các u hạt nổi trên ruột già. Chẩn đoán. Trên heo lớn có triệu chứng tiêu chảy phân sống. Mổ khám heo thấy trên ruột già nổi lên các u hạt màu trắng. Lấy mẫu phân heo tiêu chảy để tìm Balantidium coli dưới kính hiển vi. Lấy mô ruột có bệnh tích đi kiểm tra mô học thấy nang bào Balantidium coli trong mô ruột.. Hình 2: Heo bị tiêu chảy phân sống. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. 51.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM Hình 5: Các u hạt nổi trên ruột già. Hình 9: Các u hạt nổi trên ruột già. Tiêu chảy trên heo thịt do Balantidium coli (Balantidiosis). Hình 6: Các u hạt nổi trên ruột già. Hình 10: Các u hạt nổi trên ruột già (bên trong). Hình 7: Các u hạt nổi trên ruột già. Hình 11: Balantidium ký sinh trong mô ruột. Phòng và cách điều trị. Cần xử lý nguồn nước bằng chlorine 5 gam/1m3 nước trước khi sử dụng. Bảo quản và sử dụng cám tốt để giảm độc tố nấm mốc nhiễm trong cám do nhiễm độc tố nấm mốc sẽ làm bệnh nặng hơn.. Hình 8: Các u hạt nổi trên ruột già (bên trong). 52. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. Kháng sinh trộn cám. Liều lượng trộn cám. Số ngày sử dụng. Roxolin 60%. 300-400 gam/tấn. 10-14. 200 – 240 ppm. 10-14. Sulphonamide.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Bệnh do ký sinh trùng đường máu Trypanosoma (Trypanosomemiasis). Bệnh hiếm khi xảy ra được báo cáo từ các trại heo bệnh được đặt gần trại bò, bò mang trùng có thể truyền bệnh cho heo Triệu chứng lâm sàng trên heo bị nhiễm ký sinh trùng này nặng hơn bò bị nhiễm và thường gây tử vong. Ký sinh trùng di chuyến trong mạch máu và gây tắc nghẽn mao mạch của nhiều cơ quan như phổi, gan, thận, tim, da...ký sinh trùng đi vào mao mạch trên da làm xuất hiện trên da các nốt đỏ sau đó chuyển dần sang màu xanh.. Nguyên nhân do ký sinh trùng Trypanosome sống trong huyết tương của máu gây ra. Căn bệnh lây lan từ trâu bò bị nhiễm bệnh do những loại côn trùng hút máu truyền qua như ruồi, mòng. Bệnh có thể lây lan qua đường kim tiêm (sử dụng chung với con bị bệnh). Triệu chứng - Bệnh tích. Ký sinh trùng này khi nhiễm vào đàn heo sẽ gây tổn thương tới cơ quan sản xuất hồng cầu như tủy xương, lách và gan. Do đó chúng gây ra những triệu chứng rất rõ ràng, trên heo nái. Hình 3: Sung huyết vùng da mỏng. Hình 1: Nuôi bò gần trại heo làm bệnh dễ lây lan do bò là vật mang trùng. Hình 4: Sung huyết bộ phận sinh dục. chúng gây ra triệu chứng lâm sàng là những vùng da màu đỏ tím ở phần mông, cơ quan sinh dục ngoài, bụng và tai. Nái sốt cao dẫn đến sẩy thai và có thể chết.. Chẩn đoán. Hình 2: Mòng là ký chủ trung gian truyền bệnh cho heo khi cắn bò mang trùng sau đó cắn heo. Dựa trên triệu chứng lâm sàng trên heo và lấy mẫu máu nhuộm Giemsa coi dưới kính hiển vi để tìm ký sinh trùng trong huyết thanh.. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. 53.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM Hình 9: Heo bị xuất huyết vùng mông. Bệnh do ký sinh trùng đường máu Trypanosomes (Trypanosomem iasis). Hình 5: Sung huyết vùng da tai do ký sinh trùng Trypanosome làm tắc nghẽn mạch máu. Hình 10: Heo nái bị xuất huyết vùng da mỏng. Hình 6: Nhiều heo nái bị nhiễm bệnh. Hình 11: Hình dạng ký sinh trùng trong máu (hình do Dr. Athipoo cung cấp). Hình 7: Điểm xuất huyết lúc đầu. Phòng và cách điều trị. Để phòng bệnh cần chú ý không cho ruồi trâu, mòng từ bên ngoài vào truyền bệnh cho heo bằng cách xây dựng chuồng kín hoặc dùng mùng (màn). Cần chú ý không dùng chung kim tiêm giữa heo bệnh và heo khỏe. Kháng sinh chích. Diminazene Aceturate Trypamidium. Hình 8: Heo bị xuất huyết trên da. 54. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. mg /10kg thể trọng. Số Số ngày ngày sử sử dụng dụng. 3.5—7. 2-3. 1. 2-3. Những con còn lại (không bị bệnh) chích toàn đàn 1 lần..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Bệnh do ký sinh trùng đường máu Eperythrozoon (Eperythrozoonosis). Eperythrozoonosis được quan sát thấy ở heo mọi lứa tuổi, từ heo con đến nái mang thai với các triệu chứng như da xanh tái, sốt cao và run rẩy. Ở các nước nhiệt đới, muỗi là tác nhân lây truyền bệnh từ heo sang heo và heo mẹ truyền qua nhau đến bào thai. Việc sử dụng kim tiêm chung giữa heo bệnh và heo chưa mắc bệnh làm bệnh truyền nhanh hơn.. Nguyên nhân do một loại ký sinh trùng nhỏ có tên Eperythrozoon suis. Ký sinh trùng này tấn công vào chính tế bào hồng cầu, làm tổn thương và làm vỡ hồng cầu gây thiếu ôxy huyết kết hợp với việc giảm số lượng hồng cầu và huyết cầu tố (là chất vận chuyển ôxy trong máu). Khi số lượng hồng cầu bị tổn thương nhiều sẽ dẫn đến vàng da. Ký sinh trùng này cũng gây ra những vấn đề sẩy thai do heo nái bị sốt, ký sinh trùng này có thể qua nhau thai và lây nhiễm cho heo con trong giai đoạn mang thai của nái. Mầm bệnh có thể truyền lây qua kim tiêm, vết cắn của ruồi, mòng, ve và ghẻ. Triệu chứng - Bệnh tích. Eperythrozoon suis tác động lên tất cả đàn heo từ heo nái đến heo con, heo cai sữa và heo thịt.. Hình 4: Phù thũng bộ phận sinh dục ngoài. Bệnh cấp tính trên heo con và heo sau cai sữa có biểu hiện thiếu ôxy huyết sau đó phụ nhiễm bệnh khác. Trên heo con và heo cai sữa có triệu chứng lâm sàng là da nhợt nhạt, còi cọc và chậm lớn. Trên nái bị tác động làm chán ăn và sốt cao 41 – 420C, thiếu ôxy huyết. Chẩn đoán. Sử dụng phương pháp ngưng kết hồng cầu gián tiếp. Sử dụng phương pháp ELISA hay PCR kiểm tra huyết thanh để chẩn đoán sự nhiễm bệnh trên đàn. Có thể nhuộm Giemsa máu để quan sát ký sinh trùng trong hồng cầu. Phòng và cách điều trị. Hình 1: Ký sinh trùng trên bề mặt hồng cầu. Kháng sinh trộn cám. Liều lượng trộn cám. Số ngày ngày Số sử dụng dụng sử. 3 – nitro. 50 ppm. Liên tục. CTC 15%. 400 – 800 ppm. 4-6 tuần tuần 4-6. Liều lượng. Kháng sinh trộn cám. 3 – nitro. 50 ppm. Số ngày ngày Số sử dụng 7. CTC 15%. 400 – 800 ppm. 45-60. Liều lượng trộn cám. Số ngày ngày Số sử dụng dụng sử. 60 ppm. 4-6 tuần tuần 4-6. Kháng sinh trộn cám (đàn đã từng bị bệnh). 3 – nitro. Hình 2: Heo con còi cọc, da nhợt nhạt. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. 55.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Bệnh heo cắn tai, cắn đuôi (Ear Tail Biting). Bệnh xảy ra do người chăn nuôi không tạo được điều kiện chăn nuôi thuận lợi cho heo phát triển như: mật độ nuôi quá đông, heo bị thiếu dinh dưỡng, tiếng ồn, nhiệt độ, vệ sinh kém, ... làm heo bị stress dẫn đến cắn nhau.. Bệnh xảy ra do môi trường nuôi không đạt yêu cầu như: mật độ nuôi đông, ồn ào, gió lùa, cho heo ăn thiếu…làm cho heo thiếu dinh dưỡng, dễ bị stress dẫn đến cắn tai, cắn đuôi nhau gây chảy máu dẫn đến kích thích heo khác lại cắn thêm. Sau đó heo bị nhiễm vi khuẩn cơ hội như Streptococcus, Staphylococcus…làm vết thương loét ra hoặc bị bệnh Streptococcocis. Bệnh cũng có thể do trại sử dụng cám trộn không đảm bảo vệ sinh, có độc tố nấm mốc làm giảm tính ngon miệng của cám hoặc cám trộn thiếu cân bằng dinh dưỡng dẫn đến heo ăn ít và bị suy dinh dưỡng.. Hình 3: Heo bị heo khác cắn đuôi. Hình 1: Heo bị cắn vùng tai. Hình 4: Heo bị cắn đuôi nhiều lần gây hoại tử vùng đuôi. Phòng và cách xử lý. Khi chuyển chuồng cho heo cai sữa, heo thịt: chuẩn bị chuồng trại bao gồm đèn úm, tránh gió lùa, chuẩn bị máng ăn đầy đủ và không nuôi heo với mật độ quá dày. Cho heo ăn liên tục, chú ý khẩu phần cân bằng dinh dưỡng cho heo, không hạn chế cám nhằm tránh cho heo bị thiếu dinh dưỡng.. Hình 2: Heo bị heo khác cắn đuôi. 56 Một số bệnh trên heo và cách điều trị.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Hội chứng MMA trên heo nái (Mastitis Metritis Agalactia). Những biểu hiện lâm sàng ở heo nái sau khi sinh từ 12 giờ-18 giờ bao gồm tử cung tiết nhiều dịch viêm (viêm tử cung); vú sưng cứng, nóng và đỏ (viêm vú); tiết sữa giảm hay mất sữa được gọi là hội chứng MMA. Hội chứng này làm giảm năng suất sinh sản của heo nái và gây tử vong cao trên heo con theo mẹ. Nói chung, đây là một trong những nguyên nhân gây thiệt hại kinh tế quan trọng cho các trại heo.. Viêm vú, viêm tử cung và mất sữa được coi là một hội chứng do phức hợp của căn nguyên bệnh thường biến đổi và gặp trên heo nái sinh sản. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do vi khuẩn tấn công gây viêm nhiễm đường tiết niệu, bàng quan dẫn đến sự lây lan rộng sang các cơ quan khác như tuyến vú, tử cung, âm đạo… Bệnh cũng có thể do thời gian sinh của thú kéo dài, cổ tử cung mở rộng sau khi sinh, sự can thiệp của con người trong quá trình đỡ đẻ gây trầy xước trong đường sinh dục dẫn đến các vi khuẩn cơ hội như: E.coli, Klebsiella spp, Pseudomonas, Staphylococcus, Streptococcus,… tấn công gây viêm nhiễm. Hiện tượng sót nhau hay sót con nếu không can thiệp kịp thời cũng sẽ gây viêm tử cung. Bệnh viêm vú thường do chuồng trại vệ sinh kém, vi khuẩn có thể xâm nhập trực tiếp qua ống dẫn sữa ở đầu vú, hoặc theo đường máu qua vết thương hoặc do sữa ứ đọng trong bầu vú là điều kiện cho thuận lợi cho vi khuẩn phát triển.. Hình 1: Heo bị viêm vú, vùng vú bị phù thũng. Triệu chứng - Bệnh tích. • Heo nái biểu hiện sốt cao 40 – 410C, bỏ ăn, giảm uống nước, không cho con bú (do vú viêm sưng và đau). • Bầu vú bị viêm sờ vào thấy cứng và nái có biểu hiện đau. Âm đạo chảy dịch lợn cợn (có mủ, màu hồng hay màu xám đen), có mùi hôi. • Heo con theo mẹ thường ốm và tiêu chảy.. Hình 6: Heo sốt, viêm vú trước khi đẻ. Hình 2: Viêm vú mãn tính. Hình 3: Núm vú màu đỏ, xung huyết. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. 57.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Bệnh viêm vú trên heo nái (Mastitis Metritis Agalactia). Hình 4: Heo bị viêm vú lâu ngày. Hình 8: Heo nái bị viêm tử cung. Phòng và cách điều trị. Hình 5: Vú heo có màu đỏ không đồng đều do bị phù thũng vùng vú. Phòng bệnh: • Vệ sinh sát trùng chuồng nái mang thai và nái đẻ thường xuyên và sạch sẽ. Cung cấp nước uống, thức ăn đầy đủ. • Sau khi nái đẻ cần vệ sinh sạch sẽ chích một liều kháng sinh Vetrimoxine 1ml/10kgP và Oxytocin 2 – 4 ml/nái, chú ý xem nái còn rặn hay không. • Chích Oxytocin với liều 5ml/nái để kích thích tiết sữa khi phát hiện nái bị viêm vú. • Trộn CTC 15% 350ppm trong thức ăn, 1 tuần trước và sau khi đẻ. Điều trị: Kháng sinh trộn cám. Liều lượng trộn cám. Số ngày sử dụng. 0.4kg/tấn. 4 tuần. 2.6-5.3 kg/tấn. 4 tuần. 0.27 kg/ tấn. 4 tuần. ml /10kg thể trọng. Số ngày sử dụng. Vetrimoxin L.A. 1. 3-5. Ampisure. 1. 3-5. Gentamycin 10%. 1. 3-5. Tenalin. 1. 3-5. 0.6. 3-5. Kanamycin. 1. 3-5. Sulfatrimethoprim. 1. 3-5. Aquacil 50% CTC 15%. Tylan 40 sulfa G. Hình 6: Heo nái bị viêm tử cung. Kháng sinh chích. Ceftiofur. Hình 7: Heo nái bị viêm tử cung. 58. Một số bệnh trên heo và cách điều trị.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Bệnh viêm rốn (Omphalitis). Bệnh xảy ra do heo con sau khi sinh không được cắt rốn hoặc không đảm bảo vệ sinh khi cắt rốn cho heo hoặc do môi trường vệ sinh kém. Khi heo bị bệnh viêm rốn có thể mắc các bệnh liên quan như viêm gan, viêm bàng quan, tiêu chảy...heo trở nên còi cọc ốm yếu, chậm lớn làm kéo dài thời gian nuôi và chăn nuôi không có hiệu quả, gây thiệt hại về kinh tế cho người chăn nuôi.. Bình thường khoảng 3 ngày sau khi sinh, các mạch máu rốn nối với gan và bàng quan của heo con sẽ teo lại và chuyển thành dây chằng ở gan và dây chằng ở bàng quan. Nếu heo con bị viêm rốn sẽ làm chậm lại quá trình này và vi khuẩn có thể nhiễm vào gây viêm gan, viêm bàng quan, nhiễm trùng máu và viêm tủy xương qua đường mạch máu này. Heo bị bệnh thiếu máu, da nhợt nhạt, lông dày và cứng, heo ốm và dễ bị bệnh ghẻ do hệ miễn dịch yếu. Nước tiểu từ bàng quan có thể theo mạch máu rốn chảy ra rốn. Heo con sau cai sữa bị viêm rốn khi ấn tay vào thấy có khối cộm cứng, những heo này thường là heo có hệ miễn dịch không tốt nên chích vắc xin không có hiệu quả hoặc có thể nhiễm bệnh. Nói cách khác, heo bị bệnh khi kiểm tra thường thấy bị viêm rốn. Heo bị viêm rốn dễ bị thoát vị ruột. Bệnh xảy ra do heo con mới sinh không được cắt rốn hoặc cắt rốn trễ, heo mẹ dẫm lên làm tổn thương vùng rốn của heo con, hoặc do vệ sinh sát trùng khi cắt rốn cho heo con không tốt hoặc do thuốc sát trùng không đảm bảo (bị pha loãng, cũ, bị vấy bẩn, dùng nhiều lần…) dẫn đến bị viêm rốn và nhiễm khuẩn. Hoặc có thể khi cắt rốn thực hiện vệ sinh sát trùng tốt nhưng môi trường nuôi quá bẩn làm heo con bị viêm rốn.. Hình 2: Heo bị viêm rốn. Hình 3: Bệnh tích viêm rốn trên heo con, dây rốn không tiêu. Phòng và cách xử lý. Khi cắt rốn cho heo con: sử dụng dao và kéo sắc, ngâm dụng cụ trong 1 lít nước sát trùng 30 phút trước khi sử dụng. Sau khi cắt xong, nhúng rốn vào dung dịch cồn I ôt để sát trùng. Ngày sau kiểm tra rốn khô hay không, nếu rốn không khô (nhìn giống như lúc mới cắt – rốn đang bị viêm) thì nhúng lại cồn I ôt thêm một lần nữa.. Hình 1: Heo bị viêm rốn. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. 59.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Bệnh teo dây thần kinh ở chân sau (Sciatic Nerve Atrophy). Khi bệnh xảy ra người chăn nuôi thường nghĩ là do một bệnh nào đó gây bại liệt trên heo nhưng thực chất là do kỹ thuật tiêm cho heo con sai, làm ảnh hưởng đến dây thần kinh tọa ở chân sau dẫn đến heo bị bại liệt.. Heo bị bệnh do tiêm thuốc hoặc tiêm vắc xin không đúng vị trí, chích không đúng ở phần chân sau hoặc mông heo, kim tiêm không đúng kích cỡ làm rách hoặc viêm dây thần kinh dẫn đến dây thần kinh bị teo đi. Khi heo mới bị tổn thương dây thần kinh, chân sau co lại không đi lại được, bàn chân cong lại; sau 3-4 ngày chân heo thẳng cứng, heo không co duỗi chân được. Heo bị mất cảm giác ở chân, chân heo bị trầy xước do cọ xát với nền và viêm sưng ngày càng nặng.. Phòng và cách xử lý. Không chích thuốc hay vắc xin ở vùng mông và chân sau của heo con theo mẹ. Nên chích cho heo ở vùng bả vai và chích đúng kỹ thuật. Nếu heo bị thương và bị viêm trên chân thì điều trị bằng kháng sinh, bôi cồn I ôt lên vết thương nhằm sát trùng cho heo.. Hình 3: Chích đúng kỹ thuật, kim vuông góc với da và đúng vị trí. Hình 1: Heo không co duỗi chân được. Hình 2: Heo bị mất cảm giác ở chân và bị tổn thương ở bàn chân. 60. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. Hình 4: Chích sai kỹ thuật, vắc xin vào mỡ sẽ không có tác dụng.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. An toàn sinh học trong việc phòng chống dịch bệnh. An toàn sinh học cần thiết cho mỗi cơ sở chăn nuôi. Thực hiện an toàn sinh học nghiêm ngặt sẽ hạn chế được các dịch bệnh, nhất là bệnh do vi rút gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi. Để ngăn chặn mầm bệnh từ bên ngoài vào trại chăn nuôi, người chăn nuôi phải kiểm soát được các yếu tố bên ngoài mang mầm bệnh vào trại như phương tiện vận chuyển, dụng cụ..và các yếu tố làm nảy sinh dịch bệnh trong trại như vệ sinh sát trùng, xử lý nước thải và xác vật nuôi chết… Việc thực hiện các biện pháp an toàn sinh học nhằm ngăn cản mầm bệnh theo khách tham quan ra vào trại cũng cần được chú ý.. An toàn sinh học (ATSH) trong chăn nuôi là thực hiện mọi biện pháp kỹ thuật và quản lý để mầm bệnh không tới được trại và không để đàn vật nuôi tiếp xúc với những vật chủ mang mầm bệnh. ATSH bao gồm hoạt động bên trong trại và cả không gian xung quanh trại. Do đó tùy điều kiện cụ thể của từng trại mà có những biện pháp an toàn sinh học cho hợp lý. Sau đây xin đề cập đến một vài biện pháp trong thực hiện ATSH: Vắc xin. Giai đoạn. Cỡ kim. Độ dài kim. Heo con. 18 hoặc 20. 5/8 inch hoặc 1/2 inch. Heo cai sữa. 16 hoặc 18. 3/4 inch hoặc 5/8 inch. Heo thịt. 16. 1 inch. Heo nái và nọc. 14 hoặc 16. 1 inch hoặc 1-1/2 inch. Bảng 1: Cỡ kim dùng khi chích bắp heo. Ghi chú: 1 inch = 2,54 cm. Bảo quản: Vắc xin phải được giữ lạnh ở 2 – 80C, phải luôn theo dõi qua nhiệt kế nhiệt độ bảo quản vắc xin hàng ngày.. Hình 2: Tiêm vắc xin cho heo đúng cách. do được. Phương pháp này làm giảm stress do phải rượt bắt heo để chích làm heo mệt cũng như đảm bảo chích đúng vị trí và đủ lượng vắc xin.. Hình 1: Tủ đựng vắc xin. Kim tiêm : Sử dụng đúng kích thước kim cho từng nhóm heo, hạn chế sử dụng kim tiêm chung cho heo. Cách làm: Làm vắc xin đúng lịch, cố định heo hợp lý (heo nhỏ phải có người bắt lên, heo thịt phải có dụng cụ ép,…), chích đúng vị trí và đủ liều. Cách cố định heo để tiến hành làm vắc xin: Heo từ 8 tuần tuổi trở xuống: phải có người bắt heo lên cho người khác chích để đảm bảo rằng chích đúng vị trí và đủ lượng vắc xin. Heo từ tuần tuổi 9 trở lên: mỗi trại phải có một tấm ép, ép heo về một góc của mỗi ô sao cho heo không quá chật mà cũng không di chuyển tự. Thuốc sát trùng. Chọn thuốc sát trùng: Chọn các loại thuốc sát trùng có phổ tác động rộng trên vi khuẩn, vi rút, nấm; thời gian tác dụng nhất định; sử dụng được cho nhiều loại dụng cụ, thiết bị chăn nuôi và không gây ô nhiễm môi trường. Các loại hóa chất có thể dùng là: Omnicide, Virkon, TH4, NaOH 2%, Chlorin 3%, Formol 2%, Nước vôi 10%,… Khi tiến hành sát trùng tiêu độc chuồng trại, người làm công tác này cần biết : nghi ngờ bệnh gì, sự nguy hiểm truyền lây bệnh, dùng chất gì để sát trùng, địa điểm sát trùng, nồng độ thuốc sát trùng là bao nhiêu %, phương pháp sử dụng, thời gian kéo dài tác dụng của thuốc, hóa chất sử dụng có độc hay không và có an toàn với người sử dụng hay không? Một số bệnh trên heo và cách điều trị. 61.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. An toàn sinh học trong việc phòng chống dịch bệnh. Hình 3: Sát trùng chân trước khi vào trại. Hình 4: Sát trùng xe trước khi vào trại. Hình 5: Sát trùng trong chuồng heo thịt. Tên thuốc sát trùng Chlorine NaOH. Formaldehyde. Phenol. Dựa vào những đặc tính trên mà ta chọn loại thuốc sát trùng có hiệu quả nhất. Những loại thuốc sát trùng thường sử dụng: • Omnicide chứa thành phần là glutaraldehyde 15% và cocobenzyl dimethyl ammonium chloride 15% an toàn cả cho vật nuôi và người sử dụng. Cách sử dụng như sau: + Sát trùng chuồng nuôi, phương tiện vận chuyển, xe cộ và các phương tiện sử dụng trong trại: 5 ml/ 2 lít nước (1/400). + Sát trùng xe có chở vật nuôi hoặc trong chuồng đang có vật nuôi: 2,5 ml/ 4 lít nước (1/1600). • BESTAQUAM - S có tác dụng diệt vi khuẩn, vi rút, nấm nhanh và mạnh ở nồng độ thấp; không có hại cho người và vật nuôi, không ăn mòn trang thiết bị chuồng trại, tan trong nước dễ dàng, tồn lưu hiệu lực sát trùng tới 10 – 14 ngày sau phun xịt: + Chuồng trống: 5ml/ 1 lít nước + Chuồng có vật nuôi: 5ml/ 2 lít nước Nguyên tắc sử dụng thuốc sát trùng: • Tất cả phương tiện khi vào khu vực trại phải đi qua hố sát trùng ở cổng trại. • Tất cả người phải tắm sát trùng và thay quần áo trước khi vào khu vực chăn nuôi. • Dụng cụ chăn nuôi và vệ sinh chỉ dùng riêng cho từng dãy chuồng. Rửa sạch và phơi khô sau khi sử dụng. • Vệ sinh, quét dọn hàng ngày trong các dãy chuồng, khu vực xung quanh chuồng và các lối đi. • Khi không có dịch bệnh, định kỳ phun thuốc sát trùng bên trong và khu vực xung quanh trại 2 lần/1 tuần . Bên trong chuồng nuôi có thể sử dụng một số thuốc sát trùng phun trực tiếp lên đàn heo như Omnicide, TH4, Virkon, … • Trong trường hợp trại đang nằm trong vùng dịch hoặc vùng bị dịch uy hiếp thì phải phun thuốc sát trùng mỗi ngày 1 lần như trên. Lưu ý: hạn chế lưu thông công nhân giữa các dãy chuồng nếu không cần thiết. Trong trường hợp cần thiết thì phải áp dụng các biện pháp vệ sinh sát trùng. Nhược điểm. Không tác động môi trường chất hữu cơ Ăn mòn kim loại, mùi khó chịu Độc, tác động lên người Ăn mòn kim loại. Kích ứng mạnh đường hô hấp Độc tính cao Mùi khó chịu, khó phân hủy, có khả năng gây ung thư Không tác động trên vi rút không có vỏ bọc Không phun được trên gia súc, gia cầm Hoạt tính yếu khi pH nhỏ hơn 5 hoặc lớn hơn 7 Ăn mòn da. Bảng 2: Một số loại hóa chất đang được sử dụng và những nhược điểm của chúng. 62. Một số bệnh trên heo và cách điều trị.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM. Biện pháp cùng vào-cùng ra. Ưu điểm: Phương thức nuôi cùng vào - cùng ra giúp cắt đứt đường truyền lây mầm bệnh giữa lứa heo trước và lứa heo sau. Thí dụ, một trại heo có 500 nái thì mỗi tuần sẽ có khoảng 250 heo con cai sữa. Nếu mô hình trại thịt cũng khoảng 250 heo thì số heo con này vừa đủ. Như vậy từ khi nuôi đến khi xuất chuồng nhóm heo này sẽ hạn chế được tối đa mắc các mầm bệnh khác nếu heo nhập từ nhiều trại nái khác nhau, hay những mầm bệnh lây lan do nuôi nhốt heo nhiều lứa tuổi với nhau. Trong trường hợp trại nái không đủ heo cung cấp cho trại thịt theo phương thức trên thì phải áp dụng chế độ nuôi này cho từng dãy chuồng trong cùng một trại. Hạn chế: Đòi hỏi trại nái phải có mô hình lớn đủ cung cấp heo con cai sữa cho trại nuôi thịt, đồng thời khu chăn nuôi heo thịt phải cách xa khu nuôi heo nái.. Hình 6: Sát trùng xe trước khi ra khỏi trại. An toàn sinh học trong việc phòng chống dịch bệnh. Quản lý, chăm sóc hợp lý. Khi dịch bệnh chưa xảy ra • Cách ly heo hậu bị mới nhập trại: Hậu bị nhập về phải nuôi cách ly đủ thời gian cần thiết (60 – 90 ngày) và tiêm phòng đầy đủ. Chỉ nhập heo khi biết rõ nguồn gốc, dịch bệnh vùng bán con giống. Kiểm tra heo có mang mầm bệnh nào không và cho heo thích nghi dần với các mầm bệnh cục bộ trong trại. Như chúng ta đã biết, hậu quả khi dịch bệnh tai xanh nổ ra sẽ gây tổn thất lớn về kinh tế mà nguyên nhân chính là do hậu bị thay thế đàn nhập về không được cách ly, hoặc có cách ly nhưng chưa đủ thời gian thích nghi với mầm bệnh trong trại. • Hạn chế mọi tác nhân gây stress cho heo như: nhiệt độ trong chuồng cao, chuồng không thông thoáng, thiếu nước uống, mật độ chuồng nuôi quá dày,… • Xét nghiệm định kỳ: nhằm sớm phát hiện bệnh và đưa ra lịch vắc xin hợp lý trong bệnh do vi rút (bệnh tai. Hình 7: Chuồng trại thông thoáng, sạch sẽ. xanh, dịch tả,…) và bệnh do Mycoplasma. Kiểm tra hiệu giá kháng thể bệnh tai xanh của hậu bị trước khi nhập đàn là cách phòng bệnh tốt nhất. Đối với bệnh do vi khuẩn, xét nghiệm giúp chúng ta biết được mầm bệnh lưu hành và kháng sinh sử dụng hiệu quả trong trại. • Huấn luyện nhân viên: hướng dẫn công nhân của trại để họ hiểu rõ và có kỹ năng thực hiện tốt tất cả các biện pháp an toàn sinh học áp dụng ở trại. Khi xảy ra dịch bệnh • Không nhập heo mới vào trại trong thời gian xảy ra dịch bệnh. • Sử dụng kháng sinh phổ rộng kiểm soát nhiễm trùng kế phát. Các thuốc hỗ trợ triệu chứng như giảm sốt (anazin), trợ hô hấp (bromhexin). Sử dụng đồng thời vitamin C, vitamin nhóm B để tăng cường sức đề kháng, giúp đàn heo nhanh chóng ổn định.. Một số bệnh trên heo và cách điều trị. 63.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM AHTSO VIETNAM.

<span class='text_page_counter'>(75)</span>

×