Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ VÀ TÌNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH TÂM HỒN VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.2 KB, 33 trang )

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ VÀ TÌNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH TÂM HỒN VIỆT
2.1. Đặc điểm sản phẩm, phân loại chi phí sản xuất tại Công ty
Công ty TNHH Tâm Hồn Việt là một doanh nghiệp sản xuất chuyên sản
xuất mặt hàng thêu tay nghệ thuật như : Tranh thêu, khăn thêu tay...phục vụ cho
các đối tượng khác nhau. Do vậy chi phí sản xuất của công ty rất nhiều loại với
nội dung và tính chất khác nhau để phục vụ cho sản xuất sản phẩm theo đúng
yêu cầu của khách hàng.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính giá thành sản xuất đồng thời thấy
được tình hình quản lý chi phí theo khoản mục nhất định và theo địa điểm phát
sinh chi phí khác nhau. Công ty tiến hành phân loại chi phí theo khoản mục chi
phí trong giá thành sản phẩm.
- Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp: Khoản chi phí này rất quan trọng
quyết định bản chất sản phẩm đóng góp phần lớn giá trị vào giá thành sản phẩm.
Đó là các loại chỉ, vải ( gồm các loại chất liệu và màu sắc..), kính, khung, bo...
Những nguyên liệu này rất phong phú với nhiều tính năng tạo nên chất lượng
sản phẩm.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Là toàn bộ tiền lương chính, lương phụ và
các khoản phụ cấp có tính chất lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm
khoản mục này cũng chiếm một tỉ trọng tương đối lớn trong tổng chi phí phát
sinh trong kỳ.
- Chi phí sản xuất chung: Là những khoản chi phí phát sinh liên quan đến
toàn bộ hoạt động của bộ phận quản lý phân xưởng bao gồm:
+ Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp tính theo lương của nhân viên
phân xưởng tổ đội sản xuất theo quy định.
+ Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng phục vụ cho dùng chung
cho toàn bộ phân xưởng
+ Chi phí khấu hao TSCĐ ở phân xưởng sản xuất được trích và phân bổ.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: là những chi phí phải trả như tiền điện
nước, tiền điện thoại, tiền trả các khoản chi phí thuê ngoài phục vụ cho phân
xưởng.


Việc phân loại chi phí sản xuất giúp cho kế toán xác định đúng, đủ, chính
xác các chi phí thực tế phát sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tập hợp
chi phí sản xuất.
2.2. Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Tâm Hồn Việt
2.2.1. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất
Công ty TNHH Tâm Hồn Việt với đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm
đơn giản không cần công nghệ cao nhưng sản phẩm đòi hỏi tính thẩm mỹ cao.
Doanh nghiệp thực hiện sản xuất theo đơn đặt hàng là chủ yếu và có sản xuất
bán lẻ, sản xuất qua nhiều giai đoạn.
Công ty TNHH Tâm Hồn Việt xác định mặt hàng sản xuất và kinh doanh
là sản phẩm thêu tay nghệ thuật. Sản phẩm của công ty mang tính chất thế mạnh
và là mặt hàng được khách hàng tin dùng nhất hiện nay là tranh thêu tay nghệ
thuật. Sản phẩm tranh thêu tay có nhiều mẫu mã khác nhau, có sản phẩm do bộ
phận thiết kế sáng tác, có cả các sản phẩm cắt ghép. Đối với sản phẩm tranh
thêu nét thì Công ty TNHH Tâm Hồn Việt là nhà cung cấp duy nhất trên thị
trường.
Như vậy với đặc điểm cụ thể như trên, để đáp ứng yêu cầu công tác quản
lý và hạch toán chi phí sản xuất kế toán công ty đã xác định đối tượng tập hợp
chi phí là theo từng loại sản phẩm với chi phí nhân công trực tiếp, chung cho
xưởng sản xuất với chi phí sản xuất chung và chi phí nguyên vật liệu (Đối với
các sản phẩm ở Cửa hàng giới thiệu sản phẩm thì cũng xác định chi phí bình
thường theo từng loại sàn phẩm).
2.2.2. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất.
Do kế toán công ty đã xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng
loại sản phẩm nên đối với các chi phí liên quan trực tiếp tới sản xuất sản phẩm
nào thì được tập hợp ngay cho sản phẩm đó (đối với chi phí nhân công trực
tiếp). Mặt khác, có những chi phí liên quan đến việc sản xuất nhiều loại sản
phẩm thuộc nhiều loại sản phẩm (chi phí sản xuất chung và chi phí nguyên vật
liệu) sẽ được kế toán tập hợp trên từng phân xưởng và toàn công ty, sau đó phân
bổ cho từng loại sản phẩm theo phương pháp phân bổ gián tiếp với tiêu thức

phân bổ chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp.
2.2.3. Trình tự kế toán chi phí sản xuất ở Công ty TNHH Tâm Hồn Việt
2.2.3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Hiện tại công ty đang sử dụng các nguyên, vật liệu phục vụ cho sản xuất
sản phẩm bao gồm:
- Nguyên, vật liệu chính: Đối với sản xuất sản phẩm tranh thêu tay thì
nguyên vật liệu gồm: Chỉ thêu, vải, khung tranh...
Nguyên, vật liệu phụ bao gồm: Ghim, đinh rút, vít, bìa bo, bìa cattong...
Nguyên tắc sử dụng nguyên, vật liệu cho sản xuất xuất phát từ nhiệm vụ sản
xuất, nghĩa là căn cứ vào lệnh sản xuất của ban lãnh đạo doanh nghiệp. Khi có
yêu cầu sản xuất một loại sản phẩm nào đó thì thủ kho căn cứ vào định mức tiêu
hao nguyên, vật liệu cho một đơn vị sản phẩm, công thức sản xuất sản phẩm và
số lượng sản phẩm sản xuất để xuất kho nguyên, vật liệu theo yêu cầu phù hợp.
Trên các phiếu xuất kho, nguyên, vật liệu được ghi chi tiết cho từng đối tượng
tập hợp chi phí, từng địa điểm phát sinh, từng loại sản phẩm...
* Chứng từ sử dụng.
Kế toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp sử dụng những chứng từ chủ
yếu để tập hợp chi phí là phiếu xuất kho nguyên vật liệu, thẻ kho…
Khi ban quản lý sản xuất nhận lệnh của ban lãnh đạo cần xuất nguyên, vật
liệu để sản xuất sản phẩm theo kế hoạch, rồi phòng kế hoạch sản xuất sẽ đưa
phiếu yêu cầu xuất vào phòng kế toán duyệt rồi mới chuyển đến kho nguyên,
vật liệu, nhân viên kho sẽ viết chứng từ xuất kho. Phiếu xuất kho gồm ba liên:
Liên 1 sẽ lưu lại kho, liên 2 gửi lên phòng kế toán, liên 3 giao cho người trực
tiếp nhận nguyên vật liệu.
Sau đây là mẫu phiếu xuất kho nguyên vật liệu ở Công ty Tâm Hồn Việt
Biểu 1: Phiếu xuất kho nguyên liệu vật liệu
Mẫu số 2-VT
Đơn vị: Cty Tâm Hồn Việt
Địa chỉ:……………………
Phiếu xuất kho

Ngày 19 tháng 12 năm 2006
Họ tên người nhận: Nguyễn Thị Thu NợTK: 621
Địa chỉ (bộ phận): PX sản xuất CóTK: 152
Lý do xuất: sản xuất tranh Chùa một cột
Xuất tại kho: nguyên, vật liệu
STT

Tên nhãn hiệu quy
cách phẩm chất
vật tư ( sản phẩm,
hàng hóa)

MS
Đơn
vị
tính
Số lượng
Đơn giá
(đồng)
Thành
tiền
Theo
yêu
cầu
Thực
nhập
A B C D 1 2 3 4
1
Vải sản xuất tranh
Chùa một cột

NL21 m

2,5
2
Chỉ sản xuất tranh
Chùa một cột
NL12 kg

2,8
3 Khung tranh
F108 Cái

5
4
Vải sản xuất tranh
Chùa một cột
NL21 m

2,5
5 …….. … … ….. ...
6 Cộng
Cộng thành tiền ( Bằng chữ): …………………………………………………..
Phụ trách kinh tiêu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng
Thủ kho và kế toán cần theo dõi số lượng nguyên, vật liệu chính, nguyên
liệu phụ tiêu hao.
Trên cơ sở các chứng từ xuất kho sau khi kiểm tra tính hợp lệ của chứng
từ đó, kế toán sẽ tiến hành tính thực hiện tổng cộng số lượng nguyên, vật liệu
xuất dùng trên các phiếu xuất kho. Để tính số lượng thực tế của từng loại
nguyên vật liệu xuất dùng kế toán phải tiến hành phân loại các phiếu xuất kho
theo từng loại nguyên, vật liệu thuộc đối tượng sử dụng của nguyên, vật liệu

xuất dùng.
Cuối kỳ, kế toán dựa vào số dư đầu kỳ, số nhập trong kỳ nguyên, vật, số
dư cuối kỳ của từng loại nguyên, vật liệu để tính ra số lượng nguyên, vật liệu
xuất dùng thực tế trong kì. Đồng thời tính đơn giá bình quân NVL trong kho của
từng loại nguyên, vật liệu xuất dùng cho sản xuất và tiến hành tính toán cho đối
tượng tập hợp chi phí sản xuất.
Đơn giá nguyên, vật liệu xuất kho tính theo giá bình quân cả kỳ dự trữ,
trừ khung tranh do có nhiều kích thước khác nhau nên khung tranh nào tính vào
chi phí cho khung đó, sử dụng theo phương pháp đích danh.
* Cách xác định trị giá nguyên, vật liệu bình quân trong kỳ.
Đơn giá bình quân NVL trong kho
Trị giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ
Trị giá thực tế vật liệu nhập trong kỳ
+
Số lượng NVL tồn đầu kỳ
Số lượng nhập trong kỳ NVL
+
=
Lượng vật liệu thực tế xuất dùng trong kỳ
=
Số lượng vật liệu tồn đầu kỳ
+
Số lượng vật liệu nhập trong kỳ
Số lượng vật liệu dư cuối kỳ
-
* Cách xác định số lượng và trị giá nguyên, vật liệu xuất kho.
- Về mặt lượng:
- Về mặt giá trị:
Số lượng nguyên, vật liệu xuất kho
Đơn giá bình quân NVL

x
=

*Ví dụ: Tính đơn giá nguyên, vật liệu xuất trong tháng 12 năm 2006, sổ
kế toán chi tiết nguyên, vật liệu vải Cotong có các số liệu như sau:
- Tồn đầu tháng: Số lượng 15 m.
Thành tiền: 277500 đ
- Nhập trong tháng: Số lượng 10 m
Thành tiền: 180000
Ta có:
=
1015
000,18000.285
+
+
= 18.600
191.638.600 146.143.400
559.241
352 252
+
=
+
Đơn giá bình quân 1 m vải xuất dùng trong kỳ
Tính trị giá nguyên, vật liệu xuất theo sản phẩm cụ thể:
* Ví dụ.
- Xuất vật tư sản xuất tranh Chùa một cột phiếu xuất số 25 ngày
19/12/2006
Số lượng là 5 bức
Trị giá vải Cotong xuất kho
=

2,5
x
18.600
=
46.500
Tính trị giá vải dùng để sản xuất tranh Chùa một cột
Giá th c t v tự ế ậ
li u xu t khoệ ấ
Tương tự kế toán sẽ thực hiện các thao tác để tính toán đối với các
nguyên, vật liệu khác của công ty số liệu sẽ được lập theo dõi ở bảng xuất vật tư
và bảng phân bổ nguyên, vật liệu
* Tài khoản sử dụng.
Để phục vụ cho việc quản lý chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp kế toán sử
dụng tài khoản kế toán bao gồm:
* TK 621 – “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
- TK này dùng để tập hợp chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp xuất dùng cho
sản xuất trong kỳ.
- Kết cấu TK:
Bên nợ: Giá trị nguyên, vật liệu (vải, chỉ, khung, bìa bo...) xuất dùng
trực tiếp tạo sản phẩm.
Bên có:
+ Giá trị nguyên, vật liệu xuất dùng không hết nhập tại kho.
+ Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào tài khoản tính giá
thành sản phẩm.
Tài khoản 621 tập hợp theo từng sản phẩm cụ thể…
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.
* TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Tài khoản này theo dõi quá trình nhập xuất tồn nguyên vật liệu trong kỳ.
Nguyên, vật liệu xuất dùng trong kỳ được tập hợp vào bên có của TK152. Tài
khoản này được chi tiết theo từng loại nguyên vật liệu như sau:

TK 1521 – Nguyên, vật liệu ( Vải, chỉ, khung tranh)
TK 1522 – Phụ tùng thay thế .
TK 1523 – Vật liệu khác: (Như vật liệu bao bì, vật liệu đóng gói)
* Quá trình tập hợp chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp:
Kế toán vật tư tiến hành công việc căn cứ trên các phiếu xuất kho
nguyên, vật liệu phục vụ cho sản xuất sản phẩm, sau đó tổng cộng giá trị
hạch toán trên các phiếu xuất kho của từng loại nguyên, vật liệu vào “ Bảng
kê nhập xuất tồn nguyên, vật liệu ”. Trên cơ sở các phiếu xuất kho kế toán sẽ
tính được tổng giá trị nguyên, vật liệu xuất dùng cho từng phân xưởng và cho
từng sản phẩm được tập hợp ở bảng phân bổ nguyên, vật liệu, công cụ dụng
cụ.
Thủ kho thực hiện lập các bảng kê xuất vật tư để gửi lên phòng kế toán
theo định kỳ.
Biểu 2. Bảng kê xuất vật tư.
Biểu 3. Phân bổ nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ
Đơn vị: Cty Tâm Hồn Việt
Địa chỉ:…………
Mẫu số 07 – VT
( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính
Tháng 12 năm 2006
Số:……….
Đơn vị : đồng
ST
T
Ghi Có TK
Ghi Nợ TK
TK 152
Giá HT Giá TT
A B 1 2

1
2
TK 621
- Sản xuất tranh Chùa Một Cột
- Sản xuất tranh Hồ Gươm
TK 627
……….
….……….
…………..
….……….
…………..
Cộng x x
Ngày …tháng …..năm
Người lập biểu
( Ký, họ tên)
Kế toán
( ký, họ tên)
* Trình tự hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp.
Tại Công ty TNHH Tâm Hồn Việt việc tập hợp chi phí nguyên, vật liệu
trực tiếp được thực hiện thông qua việc lập các bảng kê xuất vật tư (biểu2) và
bảng phân bổ chi phí nguyên, vật liệu (biểu3). Từ định khoản trên kế toán nhập
vào những sổ sách liên quan đó là sổ Nhật ký chung, sổ chi tiết vật tư, sổ cái TK
621 theo các định khoản như trên.
* Ví dụ: Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp phát sinh để hoàn thành sản
phẩm Chùa một cột. Kế toán tiến hành ghi sổ kế toán có liên quan theo định
khoản như sau:
Tổng chi phí NVL cần dùng trong tháng 12 để sản xuất các sản phẩm
tranh là 1.050.000 đồng, trong đó dùng để sản xuất tranh Chùa một cột là
46.500 đồng
Nợ TK 621: 46.500

Chi tiết: sản xuất tranh Chùa một cột : 46.500
Có TK 152: 46.500
Chi tiết: xuất vải sản xuát tranh Chùa một cột : 46.500
Biểu 4. Sổ nhật ký chung.
Biểu 5. Sổ chi tiết tài khoản 621
SỔ CHI TIẾT TK 621( trích)
Tháng 12 năm 2006
Đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Phát sinh
Số
Ngà
y
Nợ Có
Số dư đầu kỳ
… …
Xuất chỉ sản xuất Chùa
Một Cột
152 225.000
Xuất vải sản xuất Chùa
Một Cột
152 46.500
……. ………
K/C sang TK 154 154
Tổng phát sinh ……….. ………
Số dư cuối kỳ

Biểu 6. Sổ cái TK 621.
SỔ CÁI TK 621( trích)
Tháng 12 năm 2006
Đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối
ứng
Phát sinh
Số Ngày Nợ Có
Số dư đầu kỳ
… … Xuất chỉ sản xuất Chùa
Một Cột
152 225.000
Xuất vải sản xuất Chùa
Một Cột
152 46.500
……. ………
Tổng số phát sinh
Số dư cuối tháng
Tổng phát sinh lũy kế …………
2.2.3.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Đối với Công ty TNHH Tâm Hồn Việt chi phí nhân công trực tiếp là một
bộ phận chi phí chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp.
Tại Công ty TNHH Tâm Hồn Việt chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ chi phí
phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất như tiền lương, lương phụ, BHXH,
KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất...
Tiền lương là bộ phận quan trọng nhất để cấu thành chi phí nhân công trực
tiếp. Cho nên việc tính toán và phân bổ chính xác chi phí tiền lương vào giá thành
sản phẩm sẽ góp phần làm hạ thấp giá thành sản phẩm, cải thiện đời sống cho

nhân viên trong công ty nói chung và phân xưởng sản xuất nói riêng.
Hình thức trả lương của công ty theo hình thức lương theo thời gian. theo
sản phẩm. Trả lương theo thời gian: áp dụng hình thức trả lương cho lao động
gián tiếp, lương theo thời gian và theo sản phẩm áp dụng với lao động trực tiếp
như nhân viên phân xưởng, nhân viên quản lý phân xưởng, nhân viên bán hàng,
nhân viên hành chính, nhân viên tạp vụ, công nhân trực tiếp sản xuất … Theo
hình thức này, tiền lương, phụ cấp và các khoản trích theo lương thực tế phải trả
được tính như sau:
* Tiền lương:
Tiền lương phải trả cho người lao động trong tháng
Số ngày làm việc thực tế của người lao động trong tháng
x
=
Đơn giá tiền lương ngày
Có một số lao động được trả lương theo cách tính sau:
Tiền lương phải trả người lao động trong tháng
Số lượng tranh làm được trong tháng
Tiền công mỗi bức tranh
=
x
Đơn giá tiền lương theo ngày được tính căn cứ vào mức lương cơ bản và
số ngày làm việc bình quân tháng (26 ngày).
Mức lương cơ bản của nhân viên trong công ty là khác nhau và được xây
dựng trên cơ sở trình độ, nhiệm vụ công việc, bộ phận công việc. Mức lương cơ
bản của công nhân trực tiếp sản xuất được quy định đối với từng người cũng
dựa vào kinh nghiệm, kỹ thuật thêu. Ngoài ra công nhân trực tiếp sản xuát sản
phẩm còn được áp dụng một mức tính lương khác đó là lương theo sản phẩm,
định mức tiền công mỗi bức tranh đã được định giá trước, cuối tháng kế toán
tổng hợp số lượng tranh thợ thêu làm được sau đó nhân với tiền công mỗi bức
tranh sẽ ra lương của từng người.

×