Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

CÁC yếu tố QUYẾT ĐỊNH tác DỤNG của THUỐC (CHUẨN NGÀNH DƯỢC) pptx _ DƯỢC LÝ (slide nhìn biến dạng do dùng Font VNI-Times, tải về đẹp lung linh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.85 KB, 34 trang )

Khoa Dược – Bộ môn Dược lý

BIẾN ĐỔI VỀ CẢM THỤ
CỦA CƠ THỂ ĐỐI VỚI
THUỐC
Bài giảng pptx các môn chuyên ngành dược hay
nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


Mục tiêu:


Kể được các yếu tố quyết định tác dụng của thuốc.



Phân biệt sự dung nạp và không dung nạp thuốc.



Phân biệt được hiện tượng quen thuốc và nghiện thuốc.



Vận dụng những kiến thức đã học vào trong thực
tế hoạt động nghề nghiệp.

2



1. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TÁC DỤNG CỦA THUỐC
1.

CÁC YẾU TỐ THUỘC VỀ THUỐC:


Thay đổi về cấu trúc làm thay đổi dược lực học của thuốc.



Thay đổi về cấu trúc làm thay đổi dược động học của
thuốc.



Liều lượng dùng:
Một số loại liều dùng thuốc thông dụng:


Liều tối thiểu.



Liều điều trị.



Liều tối đa.




Liều độc.



Liều chết.

Căn cứ vào thời gian dùng thuốc, cịn có liều:


Một lần (Liều dùng vào một lần).

 Một ngày (Liều dùng trong một ngày).
 Một đợt (Liều dùng cho cả một quá trình

điều trị).

3


1. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TÁC DỤNG CỦA THUỐC

4


1. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TÁC DỤNG CỦA THUỐC
Lieàu hữu hiệu hay liều điều trị: là liều được
dùng theo từng khoảng thời gian thích hợp, có khả
năng gây ra tác động trị liệu mong muốn ở đa số
bệnh nhân.

Liều tối đa: là liều không nên vượt qua để tránh ngộ
độc, liều này phụ thuộc vào từng thuốc, trạng thái
của bệnh nhân và khả năng đào thải của thuốc.
Đơn liều hay liều dùng cho mỗi lần: là liều được
dùng trong 1 lần, có thể là 1 hoặc nhiều đơn vị trị
liệu.
Thí dụ: uống mỗi lần 2 viên trước khi ăn.
Liều mỗi ngày: là liều dùng cho mỗi lần nhân cho
số lần dùng thuốc trong 1 ngày.
5

Thí dụ: uống 2 viên thuốâc trước khi ăn trưa


1. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TÁC DỤNG CỦA THUỐC
1.1. CÁC YẾU TỐ THUỘC VỀ THUỐC:


Dạng thuốc:


Trạng thái của dược chất.



Tá dược phối hợp trong dạng thuốc.



Kỹ thuật bào chế.




Dung mơi hịa tan các dược chất trong các dạng thuốc lỏng.

CHẤT LƯỢNG THUỐC
6


1. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TÁC DỤNG CỦA THUỐC
1.2. CÁC YẾU TỐ THUỘC VỀ NGƯỜI BỆNH:
1.2.1. Đặc điểm về tuổi:
a. TRẺ EM
Trẻ em, đặc biệt trẻ sơ sinh có những đặc điểm khác người lớn:
 Chức năng gan, thận chưa hoàn chỉnh (T
1/2 gấp 10 lần người
lớn).
 Khả năng liên kết thuốc với protein huyết tương kém.
 Hàng rào máu não chưa hoàn chỉnh.
 Thuốc lọc và thải trừ qua thận còn kém.
Do vậy trẻ em dễ bị ngộ độc thuốc hơn người lớn.


7


1. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Sử dụng thuốc cho trẻ sơ sinh/trẻ em
Tính liều ở trẻ em

• Trẻ < 1 tuổi: (Fried)
– Liều = tuổi (tháng) x liều người lớn/ 150
• Trẻ > 1 tuổi: (Young)
– Liều = tuổi (năm) x liều người lớn/ (tuổi + 12)
• Trẻ > 2 tuổi: (Clark)
– Liều = cân nặng (kg) x liều người lớn/ 70
• Trẻ béo phì tính theo cân nặng lý tưởng (CNLT)
– CNLT = [chiều cao (cm)2 x 1,65]/ 1000
• Thuốc có khoảng trị liệu hẹp, tính theo diện tích da
– Liều = Diện tích da (m2) x liều người lớn/ 1,8

8


1. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TÁC DỤNG CỦA THUỐC

1. Tính diện tích da theo cân nặng
Diện tích da (mét vng) = (4P + 7) / (P + 90)
Ví dụ: Người nặng 63kg => Diện tích da =
(4 x 63 + 7) / (63 + 90) = 1,67 mét
vng

2. Tính diện tích da theo cân nặng và chiều cao Diện
tích da (m2) = Căn bậc 2 [(Chiều cao (cm) x
cân nặng(kg)) /
3600]

9



1. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TÁC DỤNG CỦA THUỐC
1.2. CÁC YẾU TỐ THUỘC VỀ NGƯỜI BỆNH:
 1.2.1. Đặc điểm về tuổi:
b. NGƯỜI CAO TUỔI
Người già:
 Các chức năng cơ thể giảm (gan, thận,..).
 Khả năng thích nghi của cơ thể đều kém.
 Sức đề kháng giảm (bệnh lý kéo dài).
 Giảm lượng protein huyết tương (C thuốc tự do tăng cao).
Do vậy phải thận trọng khi dùng thuốc cho người già, phải điều chỉnh chế
độ và liều lượng thuốc.

10


1. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TÁC DỤNG CỦA THUỐC
1.2. CÁC YẾU TỐ THUỘC VỀ NGƯỜI BỆNH:
 1.2.2. Giới tính:
Với phụ nữ, ngoài đặc điểm khác biệt về trọng lượng cơ thể so
với nam giới và hệ thống hormon, còn có những thời kỳ sinh lý cần được
lưu ý. Chú ý thận trọng ở 3 thời kỳ sau:

Thời kỳ kinh nguyệt

Thời kỳ thai nghén

Thời kỳ cho con bú

11



1. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TÁC DỤNG CỦA THUỐC
Thuoác dùng cho phụ
nữ
Cần chú ý thận trọng
3 thời kỳ sau:
 Trong thời kỳ này, cơ thể phụ nữ có
Thờinhững
kỳ kinh
nguyệt
biến
đổi về tâm sinh lý có liên
quan đến tác dụng của thuốc.
 Để tránh gây tai biến khi dùng
thuốc trong thời kỳ này, người ta
khuyên nên tạm ngưng trong những ngày
 Nếu vì lý do cần thiết phải dùng thì
hành kinh.
hết sức thận trọng và tuyệt đối
không dùng thuốc chống đông thuốc
dễ gây chảy máu.
Thời kỳ cho con bú



Chỉ nên dùng thuốc thật hạn chế và
Chú ý
những thuốc đào
thải
khi thật cần thiết.

qua sữa
gây hại cho trẻ hoặc làm 12
thay


1. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TÁC DỤNG CỦA THUỐC
Thời kỳ thai nghén
 Trong giai đoạn này, ngoài những hoạt động
bình thường của cơ thể phụ nữ còn phải làm
thêm nhiệm vụ nuôi dưỡng thai nhi.

Như vậy việc sử dụng cho phụ nữ ở thời
kỳ này cần quan tâm đến cơ thể phụ nữ

và thai nhi.


Do
đó
trước khi dùng thuốc cần
cân nhắc kỹ
giữa
lợi ích của người
mẹ và mức nguy hại cho thai nhi.

Trong 3 tháng đầu mang thai nên cân
nhắc khi dùng
bất
 kỳ
loại

thuốc gì.
13


1. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Trong vòng 16 ngày sau khi thụ thai: chưa gây dị
dạng bào thai nhưng có nguy cơ gây chết các tế
bào đầu tiên dẫn đến chết phôi thai và sẩy thai
sớm.
Từ ngày thứ 17 đến tuần lễ thứ 8-10:
gây quái thai là cao nhất.

nguy cơ

Sau tuần thứ 10 trở đi:
+ Thai nhi có thể bị rối loạn về giới tính khi
người mẹ dùng nội tiết tố nam (nữ).
+ Thai nhi có thể không phát triển phần
tai trong nếu người mẹ dùng aminosid.
+ Tetracyclin
Thai nhi có
bịhư
suy
hô hấp khi người mẹ
dothể
làm
hỏng
*
dùng

morphin.
men
răng.
Chất
gây co mạch (nicotin) do tác động độc
*
14
hại
cho
sự trao đổi giữa
phôi



1. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TÁC DỤNG CỦA THUỐC
Thuoác dùng cho phụ nữ có thai
Tránh sử dụng thuốc trong 3 tháng đầu thai
kỳ.
Nên dùng đơn trị liệu với liều
thấp nhất có hiệu lực. Lựa chọn
thuốc cần quan tâm các yếu tố
sau:
Cân nhắc giữa tác dụng phụ
và lợi ích của thuốc.
Chỉ chọn thuốc có hiệu quả cao nhất
với nguy cơ gây dị dạng bào thai thấp
nhất.
15

Sử dụng thuốc giai đoạn cuối thai kỳ



1. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TÁC DỤNG CỦA THUỐC
AÛNH HƯỞNG CỦA THUỐC TRONG THỜI KỲ
CHO CON BÚ

THUỐ
C

Có tác
dụng
điều
trị cho
mẹ

Không
biết
ảnh
hưởng
cho con
ra sao?

Thuốc
ở mẹ
được
tiết
vào
sữa

Nồng độ

của thuốc
trong máu
của trẻ
Sự nhạy cảm
của nơi thuốc
tác động

Phân
phối
thuốccủa

cơ thể
tr


Lượng
thuốc
được cơ
trẻ
thể
đào
thải

TÁC
ĐỘNG
16


1. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TÁC DỤNG CỦA THUỐC
Thuoác dùng cho phụ nữ cho con bú

Chọn thuốc ít qua sữa mẹ.
Chọn đường hấp thu thay thế để giảm đến
mức thấp nhất.
lượng thuốc qua sữa mẹ: dạng hít với corticoid,
thuốc giãn phế quản.
Tránh cho bú vào thời điểm thuốc đạt
nồng độ đỉnh trong sữa. Uống thuốc
trước khi bé ngủ một giấc lâu nhất.
Tạm ngừng cho bú khi chỉ điều trị trong
thời gian ngắn.

17


1. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TÁC DỤNG CỦA THUỐC
1.2. CÁC YẾU TỐ THUỘC VỀ NGƯỜI BỆNH:


1.2.3. Cân nặng.
Người mập phải dùng liều cao hơn nhiều so với người ốm



1.2.4. Trạng thái sinh lý và bệnh lý.


Một số thuốc chỉ có tác dụng đối với trạng thái bệnh lý.
Ví dụ: Paracetamol chỉ có tác dụng hạ nhiệt ở người đang sốt.




Một số bệnh gây ảnh hưởng đến tỷ lệ thuốc tự do trong máu.
Ví dụ: bệnh xơ gan, chấn thương, phỏng,…



Một số thuốc dễ gây tai biến khi dùng trong trường hợp
đang mắc một số bệnh.Ví dụ: Suy tim khơng dùng các thuốc
làm tăng huyết áp; Suy thận không dùng các kháng sinh họ
Sulfamid kháng khuẩn.
Aminosid,

18


1. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TÁC DỤNG CỦA THUỐC
1.2. CÁC YẾU TỐ THUỘC VỀ NGƯỜI BỆNH:

1.2.5. Giống nòi.
Người da trắng dễ nhạy cảm thuốc cường giao cảm
1.2.6. Trạng thái cá thể.
Quá

nhạy cảm với thuốc do bẩm sinh hay

do

thâu nhận.

1.2.7. Cách dùng thuốc.

Dùng thuốc liên tiếp trong thời gian dài, cơ thể
trở nên quen thuốc.
1.2.8. Chế độ ăn uống.

19


1. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TÁC DỤNG CỦA THUỐC
1.3. ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN, NƯỚC UỐNG TỚI TÁC DỤNG CỦA THUỐC


Nhìn chung thuốc được hấp thu tốt nhất ở đường tiêu hóa khi đói.



Một số thuốc bị chậm hấp thu hay giảm tác dụng do thức ăn.



Chế độ ăn thiếu protein, lipid làm chậm chuyển hóa một số thuốc ở gan.

1.4. THỜI ĐIỂM DÙNG THUỐC (Penicillin tiêm buổi tối, Sulfamid dùng mùa
đơng, Indomethacin hấp thu nhanh 7-11h, thuốc kích thích TKTƯ tăng dưới ảnh
hưởng của màu đỏ, thuốc ức chế TKTƯ tăng dưới ảnh hưởng của màu tím).
1.5. NHỮNG YẾU TỐ THUỘC VỀ NGOẠI GIỚI :


Nhiệt độ môi trường.




Ánh sáng, tia cực tím.



Sự tập hợp của lồi vật.



Mùa và chu kỳ ngày đêm.
20


2.
NHỮNG TRẠNG THÁI TÁC DỤNG ĐẶC BIỆT CỦA
THUỐC
2.1. PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC (ADVERSE DRUG REACTION-ADR):


ADR của thuốc là một phản ứng độc hại , không định trước và xuất hiện
ở liều lượng thông thường (Tỷ lệ xuất hiện khoảng 8 – 30%).



Tai biến do thuốc có thể nhẹ, có thể nặng; có thể biểu hiện ngay sau
khi dùng thuốc hoặc xuất hiện sau một thời gian, có khi rất lâu.



Các biểu hiện có thể là: sốc quá mẫn, gây tổn thương da và niêm

mạc, tổn thương nhẹ trên các hệ cơ qua như hô hấp, thần kinh, tiết
niệu, tim mạch, nội tiết, tiêu hóa,….



Thơng thường các thuốc được dùng rộng rãi lại hay gây tai biến
như: kháng sinh, sulfamid, thuốc chống lao, thuốc chống sốt rét,
thuốc tim mạch, thuốc ngủ và thần kinh, thuốc chống viên, giảm đau,
hạ sốt…..
21


2.
NHỮNG TRẠNG THÁI TÁC DỤNG ĐẶC BIỆT CỦA
THUỐC
2.1. PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC (ADVERSE DRUG REACTIONADR):

22


2.
NHỮNG TRẠNG THÁI TÁC DỤNG ĐẶC BIỆT CỦA
THUỐC
2.2. PHẢN ỨNG DỊ ỨNG:


Dị ứng thuốc cũng là một ADR. Đây là phản ứng kiểu
kháng
nguyên-kháng thể.




Do thuốc là một protein lạ, có phân tử lượng cao. Cũng
có trường hợp do sản phẩm chuyển hóa của thuốc gây dị ứng.



Các phản ứng dị ứng thuốc không liên quan đến liều lượng
thuốc dùng, số lần dùng và thường có dị ứng chéo.

2.3. TAI BIẾN THUỐC DO RỐI LOẠN DI TRUYỀN:


Thường do thiếu enzym bẩm sinh, mang tính di truyền trong
gia đình hay chủng tộc.



Ví dụ: Thiếu men G6PD hoặc Glutathion reductase sẽ dễ bị
thiếu

máu

tan

huyết

khi

dùng


primaquin,

quinin,

sulfamid,..thường gặp ở nam giới da đen. Người thiếu enzym

23


3. NHỮNG HIỆN TƯỢNG DƯỢC LÝ XUẤT HIỆN TRONG
QUÁ TRÌNH TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC LÊN CƠ THỂ
3.1. HƯNG PHẤN ( EXCITATION)
Là hiện tượng tăng cường chức năng
và hoạt động của các tạng, các mô,
các tế bào, nhất là tế bào thần kinh,
của toàn cơ thể.
Chú ý phân biệt:


Kích thích (Stimulation)



Kích ứng (Irritation)

3.2. ỨC CHẾ ( DEPRESSION)
Là hiện tượng giảm thiểu chức năng
và hoạt động của các tạng, các mô,
24



3. NHỮNG HIỆN TƯỢNG DƯỢC LÝ XUẤT HIỆN TRONG
QUÁ TRÌNH TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC LÊN CƠ THỂ
3.3. SỰ DUNG NẠP THUỐC (Dung nhận thuốc):
Là xu hướng tăng thu nhận của cơ thể đối với một thuốc mới
tạo ra được một đáp ứng, mà trước đó chỉ cần một liều thấp
hơn cũng đủ có một đáp ứng đối với dược phẩm như vậy.
Tính chất:


Chỉ xảy ra đối với một số tác động của thuốc.



Gây hội chứng cai thuốc.

25


×