Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

nghiên cứu khoa học giảng dạy và học tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.34 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Chúc các em học tập tốt! </i>
Liên hệ với thầy:


<b>DƯƠNG HOÀNG KIỆT </b>


ĐT: 0906 990 375 Mail:


<b>Chuyên đề: học phần Xác suất thống kê </b>


<b>STT </b> <b>Họ và tên </b> NHÓM/LỚP <b>03 </b> <b>Đánh giá </b>


01


<b>Tên chuyên đề: </b>
<b>MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG </b>


<b>CƠ BẢN CỦA BIẾN </b>
<b>NGẪU NHIÊN </b>


Hình thức đúng hướng dẫn và
nộp file đúng hạn: 1,5đ
Kế hoạch làm việc nhóm: 1,0đ
Đặt vấn đề: 1,0đ


Giải quyết vấn đề: 5,0đ
Kết luận vấn đề: 1,0đ
Nguồn tài liệu trích dẫn: 0,5đ


02
03
04


05
06
07


<b>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ </b>


1. Slide trang bìa (logo trường, tên trường, tên khoa, tên chuyên đề, giáo viên hướng dẫn, sinh
viên thực hiện, thời gian hồn thành): các em trang trí theo chủ ý của nhóm nhưng tối thiểu
<i>phải có các nội dung nêu trên! </i>


2. Slide kế hoạch làm việc nhóm (nội dung cơng việc, thời gian hồn thành, người thực hiện):
<i>các em có thể chia nhỏ từng cơng việc cho các thành viên trong nhóm cùng đóng góp nhưng </i>
<i>tối thiểu phải có các nội dung nêu trên! (có thể dùng nhiều slide) </i>


3. Slide đặt vấn đề (sự cần thiết thực hiện chuyên đề, nội dung mà nhóm phải giải quyết): các
<i>em viết ngắn gọn, rõ ràng và phải làm rõ nội dung cần giải quyết, có thể nêu một số kết quả </i>
<i>dự kiến mà nhóm có thể đạt được, … </i>


<i><b>Gợi ý: </b></i>


Khi nghiên cứu nhiều biến cố cùng loại (cùng tính chất phép thử) người ta dùng khái
niệm biến ngẫu nhiên.


Phân phối của biến ngẫu nhiên đã cung cấp đầy đủ thông tin về biến ngẫu nhiên, tuy
nhiên trong tính tốn, để thuận lợi, người ta thường dùng các đặc trưng cơ bản của
biến ngẫu nhiên, đó là kỳ vọng và phương sai.


4. Slide giải quyết vấn đề: đây là cấu trúc dự kiến


<i><b>Gợi ý: </b></i>



Khái niệm về biến ngẫu nhiên.


Phân phối của biến ngẫu nhiên – hàm mật độ.


Kỳ vọng của biến ngẫu nhiên – ý nghĩa và tính chất. Lấy 3 – 5 ví dụ minh họa.
Phương sai của biến ngẫu nhiên – ý nghĩa và tính chất. Lấy 3 – 5 ví dụ minh họa.
Một số ứng dụng thực tế (bằng ví dụ cụ thể).


5. Slide kết luận vấn đề (khẳng định lại các nội dung đã đặt ra được giải quyết, ý nghĩ của việc
thực hiện chuyên đề, …).


</div>

<!--links-->

×