Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 55, 2009 ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG, SINH SẢN VÀ BIẾN THÁI CỦA ẾCH GAI SẦN (PAA VERRUCOSPINOSA BOURRET, 1937) Ở VÙNG A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ" potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.52 KB, 11 trang )



45

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 55, 2009


ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG, SINH SẢN VÀ BIẾN THÁI CỦA ẾCH GAI SẦN
(PAA VERRUCOSPINOSA BOURRET, 1937)
Ở VÙNG A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Ngô c Ch ng, Ngô V n Bình
Tr
ng i h c S ph m, i h c Hu
TÓM TẮT
ch gai s n (Paa verrucospinosa) là loài c h u c a Vi t Nam, nghiên c u c a chúng
tôi
c ti n hành trong 12 tháng (t tháng VII/2008 n tháng VI/2009) vùng A L i, ng
th
i ã phân tích 393 m u xác nh c i m dinh d ng, sinh s n và bi n thái c a nòng n c.
K
t qu cho th y, ây là loài n t p, th c n thu c Ngành chân kh p (Athropoda) chi m 68%;
s
c sinh s n tuy t i dao ng t 483 tr ng n 968 tr ng/cá th cái, trung bình 795 tr ng/cá
th
cái; s c sinh s n t ng i dao ng t 4 n 6 tr ng/g kh i l ng c th , trung bình 05
tr
ng/g kh i l ng c th ; th i gian hoàn thành s bi n thái 61,43 ngày, ch con có kh i l ng
thân trung bình 2,11 g, dài thân trung bình 23,85 mm.

1.
Đặt vấn đề


Ếch gai sần (Paa verrucospinosa) là loài đặc hữu của Việt Nam [6], đồng thời là
loài có giá tr
ị kinh tế cao (80.000 - 160.000 đồng/kg). Mặt khác, ếch gai sần được Danh
l
ục đỏ IUCN (2008) xếp vào bậc NT (sắp bị đe dọa) [8], [9]. Ngoài ra, ếch gai sần còn
là ngu
ồn thực phẩm được nhiều người dân vùng núi ưa chuộng, thịt ngon nhất trong các
loài
ếch núi [6]. Tuy nhiên, theo Nguyễn Văn Sáng và cộng sự (2005) thì số lượng còn
r
ất ít do tình trạng săn bắt quá mức [7].
Hi
ện nay, việc nghiên cứu loài ếch gai sần mới chỉ tập trung vào phân loại, phân
b
ố chứ chưa có công trình nào nghiên cứu về đặc điểm sinh học, đặc biệt là đặc điểm
dinh d
ưỡng, sinh sản và biến thái của nòng nọc. Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm dinh
d
ưỡng, sinh sản và biến thái của nòng nọc ếch gai sần có ý nghĩa cả về mặt lý luận lẫn
th
ực tiễn.
2. Phương pháp nghiên cứu
M
ẫu nghiên cứu được thu tại vùng A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế từ tháng
VII/2008
đến tháng VI/2009, giới hạn bởi tọa độ địa lý (hệ Gauss-HN72) như sau:
+
Điểm cực bắc: 16
0
23'25'' độ vĩ bắc và 107

0
17'65'' độ kinh đông.
+
Điểm cực nam: 16
0
01'90'' độ vĩ bắc và 107
0
31'20'' độ kinh đông.


46

+ Điểm cực đông: 16
0
12'50'' độ vĩ bắc và 107
0
31'45'' độ kinh đông.
+
Điểm cực tây: 16
0
22'45'' độ vĩ bắc và 107
0
00'56'' độ kinh đông.
Chúng tôi ti
ến hành đi thực địa để thu mẫu kết hợp với phỏng vấn người bản địa,
thu m
ẫu liên tục trong 12 tháng, mỗi tháng thu khoảng 30-40 cá thể ở tất cả các nhóm
kích th
ước, mỗi lần đi thường rơi vào những ngày đầu tháng hoặc cuối tháng âm lịch
(lúc t

ối trăng). Mẫu được thu trực tiếp bằng tay vào ban đêm (từ 19giờ đến 5giờ sáng
hôm sau). T
ổng số mẫu đã phân tích 393 mẫu (206 cá thể đực, 158 cá thể cái và 29 cá
th
ể non).
Định tính thức ăn có trong hệ tiêu hóa: Mẫu được phân tích tại phòng thí nghiệm
b
ằng phương pháp so sánh hình thái với các khóa định loại, các giáo trình, sách chuyên
ngành c
ủa các tác giả để phân loại các nhóm thức ăn. Trong quá trình phân tích chỉ định
lo
ại tới bộ hoặc tương đương đối với động vật.
Xác
định độ no: Cân dạ dày có thức ăn, mổ dạ dày gạt hết thức ăn ra đĩa pettri
để phân tích thành phần thức ăn, cân lại dạ dày không có thức ăn để xác định độ no của
ếch gai sần theo công thức của Terenchev (1961) [1]:
100x
Pn
P
Pn
J

=

* Trong đó: J: độ no (%); P: khối lượng thân (g); Pn: khối lượng thức ăn (g)
Xác
định mức độ tích lũy mỡ: Mức độ tích lũy mỡ của ếch gai sần được đánh
giá theo thang 5 b
ậc (từ 0 - 4) của Prozorovxkaia (1952) [5].
Ti

ến hành xác định sức sinh sản tuyệt đối của ếch gai sần bằng cách đếm trực
ti
ếp số lượng trứng có trong buồng trứng trái và phải của 30 cá thể, sau đó lấy trung
bình.
S
ức sinh sản tương đối là tỷ số giữa sức sinh sản tuyệt đối trên khối lượng toàn
thân c
ủa cá thể đó (tính bằng số trứng/g khối lượng cơ thể).
Ti
ến hành xác định khối lượng, các chỉ tiêu kích thước của tinh hoàn trái và phải
theo m
ỗi tháng. Đối với buồng trứng, tiến hành xác định khối lượng, đếm số lượng
tr
ứng theo nhóm kích thước: 0,5 - 1,0 mm; 1,1 - 1,5 mm; 1,6 - 2,0 mm và nhóm có kích
th
ước lớn hơn 2,0 mm (đường kính trứng trung bình trước khi đẻ khoảng 3,5-3,9 mm).
Ti
ến hành thu mẫu trứng đã thụ tinh (sau khi đẻ 5 - 10 phút) cho vào dụng cụ
chuyên d
ụng, vận chuyển ngay về nhà cho vào chậu nhựa có thể tích 40 lít để ương nuôi.
Sau
đó, theo dõi định kì để mô tả sự biến thái của ấu trùng theo thời gian. Thức ăn cho
nòng n
ọc là trứng gà luộc và cá nhỏ nấu chín, cho ăn ngày hai lần (lúc 7 giờ và 17 giờ),
hai ngày thay n
ước một lần, mỗi lần thay khoảng 50% thể tích, thời gian thay nước lúc
sáng s
ớm hoặc chiều tối. Xác định sự tăng trưởng của nòng nọc bằng cách cân và đo
chi
ều dài cơ thể vào đầu và cuối mỗi giai đoạn: trứng nở, mang ngoài, mang trong, chi



47

sau, chi trước, ếch con [2], [3]. Tiến hành theo dõi hàng ngày các yếu tố môi trường
n
ước, nhiệt độ không khí và độ ẩm tương đối, theo dõi sự biến thái nòng nọc được
ti
ến hành vào ngày 25/09/2008.
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1.
Đặc điểm dinh dưỡng
12,0%
8,0%
4,0%
8,0%
68,0%
Arthropoda
Annelida
Mollusca
Chordata
Other group

Hình 1. Thành ph n th c n b t g p trong d dày ch gai s n (%)
Qua bảng 1 cho thấy, ở các nhóm kích thước khác nhau thì độ phong phú thức ăn
khác nhau. Trong
đó, nhóm ếch non (30 - 56 mm) chỉ xuất hiện 10 loại thức ăn đạt 40%,
nhóm có kích th
ước nhỏ (57 - 83mm) xuất hiện 18 loại đạt 72%, nhóm có kích thước vừa
(84 - 111 mm) và nhóm l

ớn (112-137mm) xuất hiện 21 loại đạt 84%. Như vậy, độ phong
phú th
ức ăn có xu hướng tăng dần theo nhóm kích thước cơ thể. Qua đó cho thấy, ếch gai
s
ần có phổ thức ăn khá rộng, trong tổng số 25 loại thức ăn đã phân tích chủ yếu thuộc
Ngành chân kh
ớp (Arthropoda) chiếm 68% (hình 1). Các loại thức ăn xuất hiện ở hầu hết
các nhóm kích th
ước bao gồm: Bộ cánh thẳng (Orthoptera), Bộ cánh màng
(Hymenoptera), B
ộ cánh cứng (Coleoptera), Bộ nhện (Araneida), Ấu trùng sâu bọ
(Insecta larvae), B
ộ hai cánh (Diptera) và mùn bã hữu cơ (Ditris); riêng Ngành giun đốt
(Annelida) có L
ớp giun ít tơ (Oligochaeta).
B ng 1. Thành ph n th c n c a ch gai s n theo nhóm kích th c
Nhóm kích thước cơ thể ếch gai sần
STT Tên loại thức ăn
30 – 56
mm
57 – 83
mm
84 – 111
mm
112 - 137
mm
I Arthropoda
1 Orthoptera + + + +
2 Hymenoptera + + + +
3 Coleoptera + + + +

4 Diplopoda + +
5 Araneida + + + +
6 Chilopoda + +


48

7 Phasmoptera + + +
8 Insecta larvae + + + +
9 Lepidoptera +
10 Blattoptera + +
11 Diptera + + + +
12 Homoptera + +
13 Ephemeroptera +
14 Decapoda + + +
15 Hemiptera +
16 Odonatoptera + + +
17 Dermaptera + + +
II Annelida
18 Oligochaeta + + + +
19 Arhynchobdellida +
III Mollusca
20 Stylommatophora + + +
IV Chordata
21 Perciformes + + +
22 Anura + +
V Other group
23 Stone + + +
24 Cormobionta + + +
25 Ditris + + + +

Tổng cộng 10 18 21 21
Qua phân tích 393 mẫu ếch gai sần nhận thấy, thức ăn thuộc Ngành dây sống
(Chordata) xu
ất hiện Bộ cá vược (Perciformes) và Bộ không đuôi (Anura); Ngành thân
m
ềm (Mollusca) có Bộ mắt đỉnh (Stylommatophora); nhóm khác (Other group) có sỏi
đá (Stone), lá cây và gỗ mục (Cormobionta) xuất hiện chủ yếu ở nhóm ếch có kích
th
ước vừa và lớn. Đặc biệt, có sỏi đá, lá cây và gỗ mục xuất hiện ở hầu hết các tháng
nghiên c
ứu, đây là điểm khác biệt lớn mà nhóm ếch có kích thước nhỏ không có. Điều


49

này đã xuất hiện một số giả thuyết sau: Sỏi đá (Stone), lá cây và gỗ mục (Cormobionta)
xu
ất hiện do ếch ăn trực tiếp vì không tìm được thức ăn ưa thích hay quá đói, hoặc gián
ti
ếp qua các đối tượng ăn các loại thức ăn trên, hoặc do tập tính bắt và nuốt mồi của loài
ít có tính ch
ọn lọc; cũng có thể các loại thức ăn trên có vai trò trong tiêu hóa thức ăn,
cung c
ấp khoáng và xenlulozơ.
K
ết quả nghiên cứu cho thấy, độ no thay đổi theo giới tính và theo tháng (hình 2).
Độ no tổng số đạt ở mức cao rơi vào tháng IV đến tháng VII, đây là các tháng thuộc
mùa hè,
điều kiện thời tiết thuận lợi cho hoạt động bắt mồi, đồng thời điều kiện thời tiết
thu

ận lợi nên hoạt động của con mồi cũng diễn ra thuận lợi hơn. Mặt khác, đây là
kho
ảng thời gian trước và sau mùa sinh sản, hoạt động bắt mồi diễn ra tích cực nhằm
tích l
ũy năng lượng phục vụ cho sự sinh trưởng và phát triển, hoạt động sinh sản, sưởi
ấm và trú đông,
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
3.5
4.0
VII/08 VIII/08 IX/08 X/08 XI/08 XII/08 I/09 II/09 III/09 IV/09 V/09 VI/09
Tháng
no (g)
T ng s
Con c
Con cái
Con non

Hình 2. no c a ch gai s n theo gi i tính qua các tháng
Khi xét theo giới tính, độ no của con non trội hơn so với con đực và cái, chứng
t
ỏ hoạt động bắt mồi của con non diễn ra tích cực hơn, ngay cả trong các tháng mùa
l
ạnh (tháng X đến tháng III năm sau). Trong giai đoạn đầu của vòng đời, do tập trung
b

ắt mồi với cường độ cao, nên ếch tăng trưởng nhanh về chiều dài và khối lượng, đồng
th
ời tích lũy chất dinh dưỡng trong cơ thể để sớm đạt trạng thái trưởng thành về sinh
d
ục và tái sản xuất tạo nên cân bằng số lượng cá thể trong quần thể. Khi xét độ no tổng
s
ố thì con non đạt 29,07 g chiếm 41,1%, con đực 19,94 g chiếm 28,2% và con cái 21,71
g chi
ếm 30,7%.


50

0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
VII/08 VIII/08 IX/08 X/08 XI/08 XII/08 I/09 II/09 III/09 IV/09 V/09 VI/09
Tháng
%m u
B c 0
B c 1
B c 2
B c 3
B c 4

Hình 3. M c tích l y m c a ch gai s n qua các tháng

Độ mỡ theo thang 5 bậc (từ 0 - 4) của Prozorovxkaia (1952) xuất hiện ở tất cả
các tháng nghiên c
ứu, độ mỡ bậc 3 và 4 xuất hiện cao ở tháng IV và có xu hướng tăng
d
ần đến tháng VIII (hình 3), ngược lại độ mỡ bậc 0, 1 và 2 xuất hiện với tỷ lệ cao ở
tháng IX
đến tháng III năm sau, đây là khoảng thời gian có điều kiện thời tiết không
thu
ận lợi. Điều này chứng tỏ điều kiện sinh thái của môi trường đã ảnh hưởng đến khả
n
ăng tích lũy mỡ của ếch gai sần. Các tháng lạnh, nhiệt độ không khí xuống thấp, ếch
ph
ải sử dụng nhiều năng lượng để giữ nhiệt, đồng thời lượng thức ăn trong các tháng
này không phong phú b
ằng các tháng mùa hè. Bên cạnh đó, ếch gai sần còn có tập tính
trú
đông, các tháng IX đến tháng I năm sau là mùa sinh sản đang diễn ra nên năng lượng
được sử dụng cho sự phát triển của tinh hoàn và buồng trứng phục vụ hoạt động sinh
s
ản.
3.2. Đặc điểm sinh sản
3.2.1.
Đặc điểm tinh hoàn
M
ức độ phát triển của tinh hoàn xem hình 4. Qua đó nhận thấy, các chỉ tiêu kích
th
ước và khối lượng của tinh hoàn phát triển ở mức thấp (từ tháng II đến tháng VII),
ng
ược lại tinh hoàn phát triển ở mức cao (từ tháng VIII đến tháng I năm sau).
Qua nghiên c

ứu nhận thấy, tinh hoàn phát triển trung bình thấp nhất ở tháng III
(tinh hoàn ph
ải: khối lượng 0,14 ± 0,02 g; dài 8,80 ± 0,17 mm; rộng 4,20 ± 0,25 mm và
tinh hoàn trái: kh
ối lượng 0,16 ± 0,03 g; dài 9,85 ± 0,19 mm; rộng 4,15 ± 0,11 mm), sau
đó tăng chậm ở tháng IV và tăng dần đến tháng VII, tinh hoàn tiếp tục tăng nhanh ở
tháng VIII và
đạt đỉnh vào tháng IX (tinh hoàn phải: khối lượng 2,66 ± 0,21 g; dài 24,68
± 1,51 mm; r
ộng 14,37 ± 1,28 mm và tinh hoàn trái: khối lượng 2,40 ± 0,12 g; dài 23,95
± 1,35 mm; r
ộng 13,63 ± 1,19 mm), đồng thời duy trì mức phát triển tương đương qua
các tháng X, XI và XII.
Điều này chứng tỏ đây là khoảng thời gian hoạt động sinh sản
t
ập trung đang diễn ra ở ếch gai sần.


51

0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
VII/08 VIII/08 IX/08 X/08 XI/08 XII/08 I/09 II/09 III/09 IV/09 V/09 VI/09
Tháng
Ch tiêu

WTHP(g)
LTHP(mm)
BTHP(mm)
WTHT(g)
LTHT(mm)
BTHT(mm)

Hình 4. M c phát tri n c a tinh hoàn qua các tháng
Ghi chú: WTHP: Kh
i l ng tinh hoàn ph i; LTHP: Chi u dài tinh hoàn ph i; BTHP: Chi u
r
ng tinh hoàn ph i; WTHT: Kh i l ng tinh hoàn trái; LTHT: Chi u dài tinh hoàn trái; BTHT:
Chi
u r ng tinh hoàn trái.
3.2.2. Đặc điểm buồng trứng
Qua hình 5 nh
ận thấy, đường kính trứng > 2 mm chỉ xuất hiện từ tháng VIII đến
tháng I n
ăm sau (đường kính trứng cực đại khoảng 3,5 - 3,9 mm). Mặt khác, trong các
tháng II và III khi phân tích không tìm th
ấy kích thước trứng thuộc bốn nhóm trên, chỉ
phát hi
ện buồng trứng sau khi sinh sản và buồng trứng non. Điều này chứng tỏ ếch gai sần
ch
ỉ sinh sản một đợt trong năm, mùa sinh sản kéo dài từ tháng VIII đến tháng I năm sau,
nh
ưng có xu hướng tập trung từ tháng IX đến tháng XII, điều này được khẳng định thông
qua hình 4 và 5.
0
100

200
300
400
500
600
700
800
VII/08 VIII/08 IX/08 X/08 XI/08 XII/08 I/09 II/09 III/09 IV/09 V/09 VI/09
Tháng
S l ng tr ng (qu )
T ng s
0,5-1,0mm
1,1-1,5mm
1,6-2,0mm
>2,0mm

Hình 5. Kích th c và s l ng tr ng qua các tháng


52

Ứng với bốn nhóm kích thước trứng ở trên, không những khối lượng và kích
th
ước có sự sai khác mà màu sắc của trứng cũng có sự biến đổi. Trứng có đường kính
0,5 - 1,0 mm có màu tr
ắng; trứng có đường kính 1,1 - 1,5 mm có màu trắng - đen; trứng

đường kính 1,6 - 2,0 mm có màu trắng đục - đen; trứng có đường kính > 2,0 mm có
màu vàng -
đen.

3.2.3. T
ỷ lệ đực cái
Trong t
ổng số 393 mẫu thu được trong 12 tháng có 206 cá thể đực, 158 cá thể
cái và 29 cá th
ể chưa xác định được giới tính. Tỷ lệ đực cái chung cho vùng nghiên cứu
là 1,3/1 và t
ỷ lệ đực cái qua các tháng được trình bày ở hình 6.
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
VII/08 VIII/08 IX/08 X/08 XI/08 XII/09 I/09 II/09 III/09 IV/09 V/09 VI/09
Tháng
T l c cái (%)
%CÁI
% C

Hình 6. T l c cái c a ch gai s n theo tháng vùng A L i
Tỷ lệ đực cái tổng số sai khác với tỷ lệ 1/1, sai khác tỷ lệ đực cái của ếch gai sần
ở vùng A Lưới có ý nghĩa thống kê khi so sánh sự sai khác với mức ý nghĩa 05,0
=
α

.
Trung bình qua các tháng thì con
đực trội hơn trong tổng số đánh bắt. Tuy nhiên, vẫn
còn
đó các tháng có tỷ lệ đực cái tương đương nhau như tháng VIII và tháng X năm
2008, tháng II và tháng IV n
ăm 2009.
3.2.4. S
ức sinh sản
D
ựa vào kết quả đếm số lượng trứng của 30 cá thể cái cho thấy sức sinh sản
tuy
ệt đối của ếch gai sần dao động từ 483 trứng đến 968 trứng/cá thể cái, trung bình 795
± 132,63 tr
ứng/cá thể cái. So với ếch đồng (Hoplobatrachus rugulosus) thì ếch gai sần
có s
ức sinh sản tuyệt đối thấp hơn nhiều (sức sinh sản tuyệt đối của ế ch đồng 1500 -
2500 tr
ứng/cá thể cái) [4]. Sức sinh sản tương đối dao động từ 4 đến 6 trứng/g khối
l
ượng cơ thể, trung bình 5 ± 0,79 trứng/g khối lượng cơ thể.


53

3.3. Đặc điểm biến thái của nòng nọc
Trong quá trình theo dõi s
ự biến thái của nòng nọc, các yếu tố môi trường được
theo dõi hàng ngày th
ể hiện ở bảng 2. Qua đó cho thấy, các yếu tố môi trường đều nằm

trong gi
ới hạn cho phép, thuận lợi cho sự biến thái của nòng nọc.
B ng 2. Các y u t môi tr ng trong các giai o n bi n thái nòng n c
Ôxy hòa
tan (mg/l)
Độ pH
Nhi
ệt độ
n
ước (
0
C)
Nhi
ệt độ
không khí
(
0
C)
Độ ẩm
t
ương đối
(%)
Giai
đoạn
SD
±
X
Max -Min

SD

±
X
Max -Min

SD
±
X
Max -Min

SD
±
X
Max -Min

SD
±
X
Max -Min

Trứng nở
19,02,6
5,60,6
±


05,00,8
1,80,8
±



30,17,27
0,290,25
±


65,06,26
5,270,26
±


52,16,89
0,920,88
±


Mang
ngoài
21,05,6
8,62,6
±


08,01,8
2,80,8
±


65,06,24
0,255,23
±



00,15,26
5,270,25
±


48,12,89
0,910,87
±


Mang
trong
20,03,6
5,60,6
±


08,00,8
2,89,7
±


66,06,23
5,240,22
±


67,04,25

0,260,24
±


43,15,89
0,920,87
±


Chi sau
14,01,6
4,60,6
±


12,00,8
2,87,7
±


65,10,21
5,230,18
±


24,15,23
0,250,21
±



25,16,90
0,930,89
±


Chi trước
08,00,6
1,69,5
±


13,09,7
0,87,7
±


65,06,18
5,190,18
±


50,05,21
0,220,21
±


30,12,91
0,930,90
±



Ếch con
16,00,6
3,68,5
±


13,09,7
1,87,7
±


60,09,17
0,190,17
±


67,01,20
0,210,19
±


14,11,92
0,940,90
±


Toàn đợt
21,02,6
8,68,5

±


11,00,8
2,87,7
±


59,23,21
5,250,17
±


32,25,23
5,270,19
±


57,16,90
0,940,87
±


Ghi chú:
Χ
: trung bình; SD: l ch chu n; Max: c c i; Min: c c ti u
B
ng 3. Chi u dài và kh i l ng c th c a nòng n c (trung bình)
Chiều dài cơ thể (mm) Khối lượng cơ thể (g)
Các giai

đoạn
TB±SD Max

Min TB±SD Max

Min
Th
ời
gian
(ngày)
Trứng nở 9,15±0,337 9,5 8,5 0,04±0,004 0,04 0,03 4,75
Mang ngoài 34,50±0,745 35,5 33,0 0,65±0,017 47,0 45,5 4,59


54

Mang trong 46,30±0,537 47,0 45,5 1,35±0,018 1,36 1,30 10,46
Chi sau 54,90±1,022 56,5 53,5 2,85±0,034 2,89 2,78 24,67
Chi trước 44,60±0,810 45,5 43,0 2,61±0,071 2,67 2,49 5,38
Ếch con 23,85±0,626 24,5 22,5 2,11±0,033 2,14 2,03 11,58
Tổng thời gian biến thái của nòng nọc (ngày) 61,43
Ghi chú: TB: trung bình; SD: l ch chu n; Max: c c i; Min: c c ti u
Kết quả biến thái của nòng nọc được trình bày ở bảng 3 nhận thấy, thời gian
hoàn thành s
ự biến thái là 61,43 ngày. Trong đó giai đoạn chi sau chiếm thời gian dài
nh
ất (24,67 ngày), thứ hai là giai đoạn ếch con (11,58 ngày) và thứ ba là giai đoạn mang
trong (10,46 ngày), các giai
đoạn còn lại có thời gian biến thái tương đương nhau. Khối
l

ượng và chiều dài cơ thể trung bình lớn nhất thuộc giai đoạn chi sau (khối lượng 2,85 ±
0,034 g, dài c
ơ thể 54,9 ± 1,022 mm); giai đoạn chi trước có khối lượng thân và chiều
dài c
ơ thể trung bình thấp hơn giai đoạn chi sau do ở giai đoạn này đuôi bắt đầu tiêu
gi
ảm (khối lượng 2,61 ± 0,071 g và dài cơ thể 44,60 ± 0,810 mm); giai đoạn ếch con có
kh
ối lượng thân trung bình 2,11 ± 0,033 g và dài thân trung bình 23,85 ± 0,626 mm.
4. Kết luận
-
Ếch gai sần là loài ăn tạp, phổ thức ăn có 25 loại bao gồm: động vật không
x
ương sống, động vật có xương sống, lá cây, gỗ mục, sỏi đá và mùn bã hữu cơ. Trong
đó, thức ăn động vật Ngành chân khớp (Arthropoda) chiếm ưu thế (68%).
-
Ếch gai sần chỉ sinh sản một đợt trong năm, mùa vụ sinh sản kéo dài từ tháng
VIII
đến tháng I năm sau, nhưng có xu hướng tập trung vào các tháng IX, X, XI và XII
hàng n
ăm. Tỷ lệ đực/cái chung của ếch gai sần ở vùng A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế là 1,3/1.
- S
ức sinh sản tuyệt đối của ếch gai sần dao động từ 483 trứng đến 968 trứng/cá
th
ể cái, trung bình 795 trứng/cá thể cái. Sức sinh sản tương đối dao động từ 4 đến 6
tr
ứng/g khối lượng cơ thể, trung bình 05 trứng/g khối lượng cơ thể.
- Th
ời gian hoàn thành sự biến thái là 61,43 ngày, giai đoạn ếch con có khối
l

ượng thân trung bình 2,11 g và dài thân trung bình 23,85 mm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ph m V n Hòa, Nghiên c u khu h ch nhái, bò sát các t nh phía tây mi n ông Nam
B
(Bình D ng, Bình Ph c, Tây Ninh), Lu n án Ti n s Sinh h c, i h c Hu , 2005.
2. Tr
n Kiên, Nguy n Kim Ti n, c i m và th i gian bi n thái c a ch ng (Rana
rugulosan wiegmann, 1835) trong
i u ki n nuôi, T p chí Sinh h c, T p 19, S 3,
(1997), 57-63.


55

3. Tr n Kiên, Nguy n Kim Ti n, c i m dinh d ng và t ng tr ng c a ch ng
(Rana rugulosan wiegmann, 1835) trong
i u ki n nuôi ông Anh, Hà N i, T p chí
Sinh h
c, T p 20, S 3, (1998), 40-42.
4. B
Nông nghi p và Phát tri n Nông thôn, V n qu c gia Cúc Ph ng, Bò sát và
L
ng c V n qu c gia Cúc Ph ng, Nxb Nông Nghi p, Hà N i, 2003.
5. I. F. Pravdin, H
ng d n nghiên c u cá (Ph m Th Minh Giang d ch), Nxb Khoa h c
và K
thu t, Hà N i, 1973.
6. Nguy
n V n Sáng, H Thu Cúc, Nguy n Qu ng Tr ng, Danh l c ch nhái và bò sát
Vi

t Nam, Nxb Nông Nghi p, Hà N i, 2005.
7. Nguy
n V n Sáng, H Thu Cúc, Nguy n Qu ng Tr ng, Nguy n V Khôi, Nh n d ng
m
t s loài bò sát, ch nhái Vi t Nam, Nxb Nông Nghi p, Tp H Chí Minh, 2005.
8. Nguy
n Qu ng Tr ng, Raoul Bain, ánh giá khu h bò sát và ch nhái vùng c nh
quan r
ng Hành Lang Xanh, Chi c c Ki m lâm Th a Thiên Hu , Vi t Nam, Báo cáo s
2: D
án Hành Lang Xanh, WWF Greater Mekong & Ch ng trình Vi t Nam và Chi
c
c Ki m Lâm t nh Th a Thiên Hu , Vi t Nam, 2006.
9. Hoàng Th
T i, L u Quang Vinh, Nghiên c u a d ng thành ph n loài ch nhái c a
khu b
o t n thiên nhiên Th ng Ti n, t nh Hòa Bình, T p chí Nông nghi p & Phát tri n
Nông thôn, T
p 3, (2009), 101-104.

SOME NUTRITION, REPRODUCTIVE CHARACTERS AND THE
METAMORPHOSIS OF GRANULAR SPINY FROG (Paa verrucospinosa
Bourret, 1937) IN ALUOI - THUA THIEN HUE PROVINCE
Ngo Dac Chung, Ngo Van Binh
College of Pedagogy, Hue University
SUMMARY
Granular spiny frog is an endemic species of VietNam. Our 12-month study (from July
2008 to June 2009) was carried out in A Luoi-Thua Thien Hue. We analysed 393 samples to
determine the nutritive and reproductive characters, and the metamorphosis of the Todpole. The
results have shown that it is an omnivorous species, and their diets are of Athropoda phylum

reaching 68%; the absolute reproduction is from 483 to 968 eggs, the average is 795 eggs per
female. The relative reproduction is from 4 to 6 eggs, the average is 5 eggs per gramme of
body-weight. It takes 61,43 days to finish the metamorphosis, the body-weight's average is 2,11
gramme and the snout-vent length's average is 23,85 milimetre each frogging.

×