Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

ĐỀ THI MINH HỌA TN THPT MÔN VĂN 2020 CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.64 KB, 45 trang )

ĐỀ THAM KHẢO MƠN VĂN 12- CĨ ĐÁP ÁN
ĐỀ 1
I. PHẦN ĐỌC HIỂU(3.0điểm)
Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi sau:
Trên đường đời của bạn cũng có lúc vấp ngã. Tôi cũng vậy. Ngay cả người
tài giỏi, khôn ngoan nhất cũng có lúc vấp ngã. Vấp ngã là điều bình thường, chỉ
có những người khơng bao giờ đứng dậy sau vấp ngã mới là người thật sự thất
bại. Điều chúng ta cần ghi nhớ là cuộc sống không phải là một cuộc thi đỗ trượt. Cuộc sống là một quá trình thử nghiệm các biện pháp khác nhau cho đến
khi tìm ra một cách thích hợp. Những người đạt được thành công phần lớn là
người biết đứng dậy từ sai lầm ngớ ngẩn của mình bởi họ coi thất bại, vấp ngã
chỉ là tạm thời và là kinh nghiệm bổ ích. Tất cả những người thành đạt mà tơi
biết đều có lúc phạm sai lầm. Thường thì họ nói rằng sai lầm đóng vai trị quan
trọng đối với thành công của họ. Khi vấp ngã, họ không bỏ cuộc. Thay vì thế, họ
xác định vấn đề của mình là gì, cố gắng cải thiện tình hình và tìm kiếm giải
pháp sáng tạo hơn để giải quyết. Nếu thất bại năm lần, họ cố gắng đứng dậy
năm lần, mỗi lần một cố gắng hơn, Winston Churchill đã nắm bắt được cốt lõi
của q trình này khi ơng nói: “Sự thành công là khả năng đi từ thất bại này
đến thất bại khác mà không đánh mất nhiệt huyết và quyết tâm vươn lên”.
(Trích “ Cuộc sống khơng giới hạn”, Nick Vujicic, chương VII, trang 236)
Câu 1.(0.5 điểm) Tác giả quan niệm như thế nào về cuộc sống?
Câu 2.(0.5 điểm) Theo tác giả, phần lớn những người đạt được sự thành cơng
thường làm gì khi họ mắc phải sai lầm?
Câu 3. (1.0 điểm) Theo anh/ chị tại sao “Chỉ có những người không bao giờ
đứng dậy sau vấp ngã mới là người thật sự thất bại”?
Câu 4.(1.0 điểm) Anh/ chị có đồng ý với quan điểm của Winston Churchill: “
Sự thành công là khả năng đi từ thất bại này đến thất bại khác mà không đánh
mất nhiệt huyết và quyết tâm vươn lên” ?
II. PHẦN LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm)
Từ văn bản ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200
chữ) thể hiện suy nghĩ của mình về ý nghĩa tích cực của thất bại.


Câu 2 ( 5.0 điểm)
Cho đoạn thơ:
Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi
Đất nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa”...
1


mẹ thường hay kể.
Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất nước có từ ngày đó...
(Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm, SGK Ngữ văn 12 cơ bản, tập I, tr. 118)
Anh/ chị hãy phân tích đoạn thơ trên, từ đó nêu bật những cảm nhận mới
mẻ về Đất Nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.
C. HƯỚNG DẪN CHẤM
PHẦN
I.
ĐỌC
HIỂU

CÂU
1

2

3


4

NỘI DUNG
Tác giả đưa ra quan niệm về cuộc sống:
- Cuộc sống không phải là một cuộc thi đỗ - trượt.
- Cuộc sống là một quá trình thử nghiệm các biện pháp
khác nhau cho đến khi tìm ra một cách thích hợp.
Theo tác giả:
- Những người đạt được thành công phần lớn là người
biết đứng dậy từ sai lầm ngớ ngẩn của mình bởi họ coi
thất bại, vấp ngã chỉ là tạm thời và là kinh nghiệm bổ
ích.
- Thường thì họ nói rằng sai lầm đóng vai trị quan
trọng đối với thành cơng của họ.
Chỉ có những người khơng bao giờ đứng dậy sau vấp
ngã mới là người thật sự thất bại. Vì:
Mỗi lần ta vấp ngã mà khơng biết đứng dậy, bản thân ta
chỉ biết giậm chân một chỗ, đồng nghĩa với việc con
người ta khơng có ý chí, nghị lực sau những lần thất bại;
không thể vượt qua những khó khăn, thử thách, khơng
biết vươn lên… Đó là sự thất bại thật sự.
Quan điểm của Winston Churchill: Sự thành công là
khả năng đi từ thất bại này đến thất bại khác mà không
đánh mất nhiệt huyết và quyết tâm vươn lên.
Đồng ý. Vì
- Để đi đến thành cơng, khơng ai chưa từng gặp thất bại
hoặc sai lầm. Thất bại là bài học kinh nghiệm quý giá.
- Thắng không kêu, bại khơng nản, giúp cho mỗi người
quyết tâm để hồn thành mục tiêu lớn lao của cuộc đời.


ĐIỂM
0.5

0.5

1.0

1.0

2


- Nhiệt huyết và quyết tâm giúp mỗi người không rơi
vào chán nản, tuyệt vọng. Mỗi thất bại ngược lại sẽ là
động lực lớn lao.
( HS có thể chọn khơng đồng ý và lí giải hợp lí, phù hợp
với chuẩn mực xã hội. Gợi ý: Vì thất bại nhiều lần sẽ
tiêu tốn thời gian, công sức… của mỗi người).
II.LÀM
VĂN

1

Từ văn bản ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết
một đoạn văn (khoảng 200 chữ) thể hiện suy nghĩ
của mình về ý nghĩa tích cực của thất bại.
* Đúng kết cấu đoạn, đảm bảo số dòng theo qui định
* Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
* Nội dung cần triển khai:

- Giải thích:
+ Thất bại là khơng đạt được kết quả, mục đích như dự
định.
+ Thất bại tích cực là khơng chán nản, bi quan, mất hi
vọng…
- Ý nghĩa tích cực của thất bại:

2.0
0.25
0.25
1.25

+ Thất bại dạy cho người ta nhiều bài học hơn thành
công.
+ Làm cho con người trở nên mạnh mẽ hơn, kiên
cường hơn.
+ Là động lực để con người không ngừng nỗ lực phấn
đấu, rút ra bài học và tiếp tục hành động tiến lên phía
trước.

- Mở rộng:
+ Người gặp thất bại hay chán nản, bi quan.
+ Hãy học cách đứng lên từ những lần thất bại.
2

* Đúng chính tả, chuẩn về từ ngữ, ngữ pháp
Anh/ chị hãy phân tích đoạn thơ ...., từ đó nêu
bật những cảm nhận mới mẻ về Đất Nước của nhà
thơ Nguyễn Khoa Điềm.
a.Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

b. Xác định đúng vấn đề nghị luận

0.25
5.0
0.5
0.5
3


c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận 3.0
dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ
và dẫn chứng. Bài làm cần đảm bảo những ý cơ bản sau:
c.1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích, yêu cầu ở đề
bài.
c.2. Triển khai vấn đề.
* Phân tích
- Nội dung:
+ Nhận thức về cội nguồn của đất nước “Khi ta lớn lên
đất nước đã có rồi”: Đất nước có trước khi mỗi con
người, mỗi thế hệ lớn lên, đó là một đất nước có từ ngàn
xưa từ rất lâu đời.
+ Lí giải về sự tồn tại, trưởng thành của đất nước.
++ Đất nước bắt nguồn từ những diều bình dị, gần gũi
trong đời sống của người Việt Nam từ xa xưa: “ngày
xửa ngày xưa” gợi nhớ đến câu mở đầu các câu chuyện
dân gian, “miếng trầu” gợi nhớ tục ăn trầu của người
Việt và truyện cổ tích trầu cau, “Tóc mẹ thì bới sau
đầu”: thói quen búi tóc của những người phụ nữ Việt
Nam, “Thương nhau bằng gừng cay muối mặn” thói
quen tâm lí, truyền thống yêu thương của dân tộc.

++ Đất nước trưởng thành cùng quá trình lao động sản
xuất “cái kèo cái cột thành tên”, “một nắng hai sương”,
quá trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
+ Khẳng định sự ra đời của đất nước “ Đất Nước có từ
ngày đó”.
=> Đất nước được hình thành gắn liền với văn hóa, lối
sống, phong tục tập quán của người Việt Nam, gắn liền
với đời sống gia đình, với truyền thống, văn hóa của
người Việt. Những gì làm nên Đất Nước cũng đã kết
tinh thành linh hồn dân tộc. Đất Nước vì thế hiện lên
vừa thiêng liêng, tơn kính lại gần gũi thiết tha
- Nghệ thuật:
+ Sử dụng nhuần nhuyễn, sáng tạo chất liệu văn hố,
văn học dân gian.
+ Kết hợp chất chính luận và trữ tình.
4


+ Từ “Đất Nước” được lặp lại nhiều lần và viết hoa: thể
hiện niềm tự hào và tình yêu đất nước của nhà thơ.
+ Giọng thơ trữ tình trầm lắng, cảm xúc dồn nén. Nén
trong từng câu chữ là vốn sống, vốn văn hóa, tình u
Đất nước.
+ Ngơn ngữ dung dị.
* Những cảm nhận mới mẻ về Đất Nước:
- Nhà thơ cảm nhận Đất Nước ở phương diện của chiều
sâu văn hóa, lịch sử.
- Đất Nước hiện lên khơng hề xa xôi trừu tượng mà rất
đỗi gần gũi, cụ thể và thiêng liêng, gắn bó với cuộc sống
hàng ngày.

- Thành cơng trong việc sử dụng chất liệu văn hố, văn
học dân gian trong việc cảm nhận về đất nước.
c.3. Đánh giá chung:
- Chín câu thơ mở đầu cho đọan trích “Đất Nước” đã
thật sự để lại những ấn tượng và cảm xúc sâu sắc cho
người đọc về sự ra đời, tồn tại, sinh thành và trưởng
thành của đất nước.
- Cảm nhận mới mẻ về Đất nước của tác giả.
d.Sáng tạo: Dùng từ, viết câu, diễn đạt sáng tạo, thể hiện 0.5
suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ.
e.Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, 0.5
ngữ pháp, ngữ nghĩa của tiếng Việt.
Tổng điểm
10.0
-----------HẾT-------------

5


ĐỀ 2:
I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau:
Quê hương tơi có con sơng xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống lịng sơng lấp lống
Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng
Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dịng trơi?
Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!
Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ

Sơng của q hương, sơng của tuổi trẻ
Sơng của miền Nam nước Việt thân yêu
(Nhớ con sông quê hương-Tế Hanh, Lòng
miền Nam, NXB Văn nghệ, 1956)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định nhân vật trữ tình trong đoạn thơ ?
Câu 2. Những đặc điểm nào của con sông quê hương khiến người ra đi nhung
nhớ?
Câu 3. Xác định 02 biện pháp tu và phân tích tác dụng tu từ của các biện pháp
đó trong các câu thơ sau:
“Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống lịng sơng lấp lống
Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng
Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dịng trơi?”
Câu 4:Theo anh/chị, tác giả muốn khẳng định điều gì qua hai câu thơ:
“Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ
Sông của miền Nam nước Việt thân yêu”
II. TẬP LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1(2.0 điểm)
6


Từ nội dung trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết 01 đoạn văn (khoảng
200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về tình yêu quê hương đất nước trong
thời bình.
Câu 2 (5.0 điểm)
Anh/chị hãy cảm nhận hình ảnh bà cụ Tứ trong đoạn văn sau:
“Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lịng người mẹ nghèo khổ ấy còn
hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa con
mình. Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm

nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Cịn mình thì... Trong kẽ mắt
kèm nhèm của bà rủ xuống hai dòng nước mắt... Biết rằng chúng nó có ni nổi
nhau sống qua được cơn đói khát này khơng?
Bà lão khẽ thở dài đứng lên, đăm đăm nhìn người đàn bà. Thị cúi mặt
xuống, tay vân vê tà áo đã rách bợt. Bà lão nhìn thị và bà nghĩ: Người ta có gặp
bước khó khăn, đói khổ này, người ta mới lấy đến con mình. Mà con mình mới
có vợ được... Thơi thì bổn phận bà là mẹ, bà đã chẳng lo lắng được cho con...
May ra mà qua khỏi được cái tao đoạn này thì thằng con bà cũng có vợ, nó n
bề nó, chẳng may ra ơng giời bắt chết cũng phải chịu chứ biết thế nào mà lo
cho hết được?
Bà lão khẽ dặng hắng một tiếng, nhẹ nhàng nói với "nàng dâu mới":
- Ừ, thơi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng...
Tràng thở đánh phào một cái, ngực nhẹ hẳn đi. Hắn ho khẽ một tiếng, bước
từng bước dài ra sân. Bà cụ Tứ vẫn từ tốn tiếp lời:
- Nhà ta nghèo con ạ. Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau làm ăn. Rồi ra
may mà ông giời cho khá... Biết thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời?
Có ra thì rồi con cái chúng mày về sau.”
(Vợ nhặt- Kim Lân, Sgk Ngữ văn 12, tập 2, trang 28,29)
-----------HẾT------------B. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Phần
I

Câu
1
2
3

Nội dung

Điểm


ĐỌC- HIỂU
Nhân vật trữ tình: tơi
1.5
Những đặc điểm của con sơng q hương khiến người ra đi 0.5
nhung nhớ là: con sông xanh biếc,nước gương trong soi tóc
những hàng tre, tỏa nắng xuống dịng sơng lấp lống
- Biện pháp tư từ: HS xác định 02 trong các phép tu từ sau
1.0
+ So sánh: Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
7


4

II
1

+Phép điệp: điệp từ giữ
+Câu hỏi tu từ: Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dịng trơi?
- Tác dụng tu từ:
+ Làm cho đoạn thơ giàu sức gợi hình, gợi cảm
+ Nhấn mạnh tình u con sơng q hương qua nỗi nhớ, nỗi
boăn khoăn của người xa quê
Tác giả khẳng định: con sơng là hình ảnh để gợi nhớ về q 1.0
hương, là một phần máu thịt của quê hương, đất nước; con sông
ấy đã ghi dấu quãng thời gian đẹp đẽ của tác giả nơi quê nhà;
niềm tự hào và tình u với con sơng q.
TẬP LÀM VĂN
7.0

Viết đoạn văn về tình yêu quê hương đất nước trong thời
2.0
bình.
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn nghị luận
0.25
Có đủ các phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Mở đoạn: nêu
được vấn đề, thân đoạn: triển khai được vấn đề, kết đoạn: kết
luận được vấn đề.

2

b. Xác định đúng vấn đề nghị luận
Tình yêu quê hương đất nước trong thời bình.

0.25

c. Triển khai các vấn đề nghị luận
Thí sinh có thể vận dụng nhiều thao tác lập luận để triển khai
vấn đề theo nhiều cách nhưng phải làm rõ về tình yêu quê hương
đất nước trong thời bình. Có thể triển khai theo hướng:
Tình yêu quê hương, đất nước là một tình cảm thiêng liêng, là
truyền thống quý báu của dân tộc.Tình yêu đó được biểu hiện
khác nhau ở mỗi người đặc biệt khi đất nước hịa bình. Từ
những hành động nhỏ đến những đóng góp lớn để dựng xây và
bảo vệ đất nước đều là yêu nước.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận;có cách diễn đạt
mới mẻ.

Cảm nhận hình ảnh bà cụ Tứ trong đoạn văn
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn
đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Hình ảnh bà cụ Tứ trong đoạn văn
c. Triển khai các vấn đề nghị luận thành các luận điểm Thể
hiện cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết

1.0

8

0.25
0.25
5.0
0.25
0.5


hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
* Giới thiệu vài nét về tác giả Kim Lân, tác phẩm Vợ nhặt và 0.5
đoạn văn
* Cảm nhận hình ảnh bà cụ Tứ trong đoạn văn
2.0
- Vẻ đẹp của tình mẫu tử thiêng liêng:
+ Buồn, xót xa cho cảnh ngộ của con( có vợ trong hồn cảnh
nạn đói hồnh hành)
+ Tự trách bản thân khi không lo lắng được cho con, để con có
vợ trong nạn đói.

+ Lo lắng cho số phận của Tràng và con dâu, mừng cho hạnh
phúc của hai vợ chồng Tràng
- Vẻ đẹp của tình người, lịng nhân hậu:
Có cái nhìn vị tha, cảm thơng cho hồn cảnh và hành động theo
không Tràng về làm vợ của nhân vật thị
- Vẻ đẹp của tinh thần lạc quan, ln có niềm tin vào cuộc sống:
Ln hướng về tương lai tốt đẹp, tươi sáng hơn dù đang trong
hoàn cảnh khốn cùng, không nghĩ về cái chết mà nghĩ về sự
sống.
- Nhận xét nội dung và nghệ thuật của đoạn văn:
1.0
+ Nội dung: Vẻ đẹp của người nông dân Việt Nam trước Cách
mạng tháng tám.
+ Khả năng miêu tả tâm lí nhân vật tài tình; ngơn ngữ đời
thường được sử dụng tự nhiên, nhuần nhuyễn; lối kể chuyện mộc
mạc, dân dã.
d.Chính tả, ngữ pháp
0.25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt
e. Sáng tạo
0.5
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận;có cách diễn đạt
mới mẻ.

ĐỀ 3:
I. ĐỌC HIỂU: (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích dưới đây:
(…)(1)Con hãy nghĩ rằng mỗi buổi sáng khi con bước ra đường, thì cũng
vào giờ ấy, trong thành phố ta có tới ba vạn trẻ em cũng như con, đến khép
mình ba giờ liền trong một lớp để học tập. Con lại hãy nghĩ đến tất cả trẻ em

9


gần cùng một lúc, ở tất cả các nước trên thế giới, cũng đang đi học. Con hãy
hình dung trong trí tưởng tượng những học sinh ấy đang đi trên những con
đường ở nông thôn, trên những đường phố của các thành thị nhộn nhịp, dưới
trời nắng gắt hay dưới tuyết rơi, đi thuyền ở những xứ dọc kinh rạch, đi ngựa
qua những cánh đồng rộng lớn, đi "xe trượt" trên mặt băng, qua các thung
lũng và các đồi gò, qua rừng, qua suối, trên những đường mòn hẻo lánh băng
qua núi, đi một mình, đi từng đơi hay từng tốp, thành hàng dài, tất cả đều cắp
sách vở, mặc quần áo hàng nghìn kiểu, nói nhiều thứ tiếng khác nhau, từ ngôi
trường xa xôi nhất khuất nẻo trong tuyết của nước Nga, cho đến ngôi trường
hẻo lánh nhất của đất Arabia núp dưới bóng cây cọ. Hàng triệu, hàng triệu trẻ
em, tất cả cùng học những điều như nhau dưới những hình thức khác nhau.
(2)Con hãy tưởng tượng số học sinh đông như kiến của hàng trăm dân tộc
khác nhau ấy, hãy tưởng tượng cái phong trào cực kì rộng lớn mà họ tham gia,
và con hãy tự nhủ rằng : “Nếu phong trào ấy mà ngừng, thì nhân loại sẽ chìm
đắm trở lại trong cảnh dã man; phong trào ấy là sự tiến bộ, là niềm hy vọng,
là vinh quang của thế giới!”
(3)Can đảm lên, người lính nhỏ của đạo qn mênh mơng ấy! Sách vở là
vũ khí của con, lớp học là đơn vị của con, trận địa là hoàn cầu và chiến thắng
là nền văn minh của nhân loại! Ơi, khơng bao giờ con làm một người lính nhát
gan, Enrico của bố ạ.”
(Trích Thư của bố, Những tấm lòng cao cả, Edmondo De Amicis, Nhà
xuất bản Văn học, 2016, Trang 37, 38)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. (0.5 điểm) Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt chính
của đoạn trích?
Câu 2. (1.0 điểm) Xác định và nêu tác dụng của phép tu từ nổi bật trong đoạn
văn (1)?

Câu 3. (0.5 điểm) Theo tác giả, vì sao phong trào học tập trên thế giới không thể
ngừng lại?
Câu 4. (1.0 điểm) Thông điệp nào anh (chị) tâm đắc nhất từ đoạn trích trên? Vì
sao?
II. LÀM VĂN: ( 7.0 điểm)
Câu 1( 2.0 điểm)
Từ vấn đề được gợi ra ở phần Đọc hiểu, anh (chị) hãy viết một đoạn văn ngắn
(khoảng 200 chữ) trình bày quan điểm về vai trò của học tập trong cuộc sống.
Câu 2: (5.0 điểm)
Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau:
“ Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương
Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.
10


Nhớ từng rừng nứa bờ tre
Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy
(Việt Bắc – Tố Hữu)
Từ đó nhận xét về vẻ đẹp của phong cách trữ tình chính trị trong thơ Tố Hữu.
-----------HẾT------------A.HƯỚNG DẪN CHUNG :
1. Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng
quát bài làm của thí sinh, tránh cách điểm ý cho
2. Do đặc trưng của môn Ngữ văn nên giám khảo cần linh hoạt trong quá trình
chấm , khuyến kích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo nhưng không trái với
chẩm mực đạo đức và pháp luật
3. Bài kiểm tra được chấm theo thang điểm 10. Điểm toàn bài làm tròn đến
0.25
B.HƯỚNG DẪN CHẤM CỤ THỂ :

1.Yêu cầu chung
-Học sinh có kỹ năng đọc hiểu văn bản
-Diễn đạt rõ ràng, khơng mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp
2.Yêu cầu cụ thể và cách cho điểm :
Phầ
n


u

I

1
2
3

4

II
1

Nội dung

Điểm

ĐỌC HIỂU
- Phong cách ngôn ngữ: sinh hoạt
- Phương thức biểu đạt chính: nghị luận
- Phép tu từ nổi bật: Liệt kê
- Tác dụng: Khẳng định sự phổ biến, rộng khắp của phong trào học

tập trên toàn thế giới.
Theo tác giả, phong trào học tập khơng thể ngừng lại vì:
- Nhân loại sẽ chìm đắm trở lại trong cảnh dã man
- Phong trào ấy là sự tiến bộ, là niềm hy vọng, là vinh quang của
thế giới.
HS trình bày ý kiến cá nhân về sự lựa chọn thông điệp của mình và
có cách lí giải hợp lý.
Có thể lựa chọn một số thông điệp như sau:
- Học tập là con đường gian lao, cần có sự kiên trì, quyết tâm và
tinh thần dũng cảm như một người lính, có vậy mới đạt được những
thành quả ngọt ngào..
- Việc học là một q trình khơng ngừng nghỉ, dù bạn là ai, ở đâu,
khi nào..
- Học tập mang lại hy vọng, vinh quang, ánh sáng văn minh cho
nhân loại.
LÀM VĂN
Từ vấn đề được gợi ra ở phần Đọc hiểu, anh (chị) hãy viết một

3.0
0.25
0.25
1.0

11

0.5

1.0

7.0

2.0


2

đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày quan điểm về vai trị của
học tập trong cuộc sống.
a.Đảm bảo hình thức một đoạn văn
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp,
tổng –phân- hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: vai trò của học tập trong cuộc
sống.
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề
nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ vấn đề nghị luận. Có
thể theo hướng làm sau:
- Giải thích: Học tập là quá trình tiếp thu cái mới hoặc bổ sung,
trau dồi các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, giá trị, nhận
thức hoặc sở thích từ thầy cơ, bạn bè, xã hội.
- Phân tích về vai trị của học tập:
+ Học tập là một quá trình tất yếu, gần như là bẩm sinh, gắn bó với
q trình lớn lên và trưởng thành của con người. Việc học bắt đầu
từ thời ấu thơ, lớn lên trong sách vở, trường lớp và không ngừng
nghỉ khi đã trưởng thành.
+ Học tập giúp cá nhân con người hòa nhập với cộng đồng và giao
lưu với xã hội, việc trau dồi kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm
trong quá trình học tập sẽ giúp cho mọi công việc đạt được hiệu quả
cao, ngày càng cải tiến hiện đại và không bị lạc hậu với thời đại.
+ Q trình họccịn rèn giũa nhân cách, phẩm chất đạo đức con
người. Học để biết được điều hay lẽ phải, học để biết phân biệt phải

- trái, đúng - sai trong các mối quan hệ xã hội…
- Bàn bạc mở rộng:
+ Giả định như con người không học tập, họ sẽ không thể tiếp thu
và lưu truyền được những tinh hoa tri thức của nhân loại hàng ngàn
năm, con người sẽ mãi sống trong thời tiền sử, không phát triển và
khơng có xã hội lồi người như bây giờ
+ Phê phán những người không ý thức được giá trị của việc học,
khơng có nhu cầu học hỏi, dẫn đến lạc hậu, chậm tiến và suy nghĩ
hành động lệch lạc.
- Bài học nhận thức và hành động: việc học không bao giờ là
muộn và không bao giờ thừa. Chúng ta phải cố gắng và nỗ lực học
tập hơn nữa, không chỉ tiếp thu kiến thức trên ghế nhà trường mà cả
ở ngoài xã hội, cố gắng hoàn thiện bản thân và giúp ích cho xã hội.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề
nghị luận
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp,
khơng mắc lỗi diễn đạt, lập luận.
Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau:
12

0.25
0.25
1.0

0.25
0.25
5.0


“ Nhớ gì như nhớ người yêu

Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương
Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.
Nhớ từng rừng nứa bờ tre
Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy
(Việt Bắc – Tố Hữu)
Từ đó nhận xét về vẻ đẹp của phong cách trữ tình chính trị trong
thơ Tố Hữu.
a.Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận:
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài
khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận
Cảm nhận đoạn thơ trong bài Việt Bắc, nhận xét về phong cách trữ
tình chính trị thể hiện trong đoạn thơ.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm:
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm
bảo các yêu cầu sau:
Giới thiệu khái quát về tác giả Tố Hữu, bài thơ Việt Bắc
Đoạn thơ thể hiện tình cảm ân nghĩa thủy chung sâu nặng của
người cán bộ cách mạng với Việt Bắc
- Điệp từ nhớ lặp lại nhiều lần, khẳng định nỗi nhớ da diết thiên
nhiên và con người Việt Bắc.
- So sánh: như nhớ người yêu làm hiện lên một nỗi nhớ thường trực,
cháy bỏng, bồn chồn đứng ngồi khơng n như tình u đơi lứa.
- Qua nỗi nhớ, Việt Bắc Việt Bắc hiện lên thật thân thương trong
từng không gian, thời gian: trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng
nương, những bản khói cùng sương… Dù là khoảnh khắc nào thiên
nhiên nơi đây cũng thật đẹp, hoang sơ, thơ mộng. Càng thiết tha
hơn khi đó là mảnh đất gắn liền với người thương, từng chia sẻ bao

ngọt bùi đắng cay, đồng cam cộng khổ trong những ngày kháng
chiến.
- Những nơi chốn từng in dấu bao kỉ niệm: rừng nứa, bờ tre, Ngịi
Thia, sơng Đáy, suối Lê như trải ra theo từng bước chân của người
đi, kẻ ở với nhịp thơ bồi hồi, lưu luyến.
Nhận xét vẻ đẹp phong cách trữ tình chính trị của Tố Hữu trong
đoạn thơ:
- Phong cách trữ tình chính trị thể hiện ở việc Tố Hữu đã "trữ tình
hóa ” những vấn đề chính trị bằng tình cảm mộc mạc, chân thành,
tạo nên những vần thơ có sức rung cảm sâu xa. “Tố Hữu đã đưa
thơ chính trị đạt đến trình độ rất đỗi trữ tình ” (Xuân Diệu).
+ Cuộc chia tay giữa mình và ta trong đoạn thơ thực chất là cuộc
13

0.25
0.5

0.5
2.0

1.0


chia tay giữa đồng bào Việt Bắc với người cán bộ kháng chiến,
cũng là mối quan hệ giữa quần chúng với nhân dân. Đây là một tình
cảm lớn lao, mang tính chính trị.
+ Nhưng nội dụng của đoạn thơ lại là tiếng nói trữ tình tha thiết của
người đi - kẻ ở, nó thức dậy nỗi bồi hồi, xao xuyến, tình cảm thiết
tha của con người, khơng khác gì tình u đơi lứa. Nó mềm hóa
những chủ đề chính trị khơ cứng, chạm đến trái tim và đi vào lịng

người.
- Phong cách trữ tình chính trị cịn thể hiện ở một giọng thơ tâm
tình, ngọt ngào; ngơn ngữ thơ đậm đà tính dân tộc, gợi hình gợi
cảm bởi cách miêu tả tài hoa và các biện pháp tu từ so sánh, liệt kê.
Phép điệp càng tăng âm hưởng dạt dào của nỗi nhớ.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về
vấn đề nghị luận
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ,
đặt câu.
---Hết---

14

0.5
0.25


ĐỀ 4:
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích dưới đây:
“…Làm một cách cẩu thả, làm cho có chuyện, dễ làm khó bỏ, đánh trống
bỏ dùi, gặp sao làm vậy, v.v…là khơng có tinh thần trách nhiệm. Vài thí dụ:
Người nấu bếp, lo làm cho luôn luôn cơm lành canh ngọt, bát đũa sạch sẽ.
Khơng phí phạm của cơng. Tìm cách tăng gia, trồng rau, ni gà (có kế hoạch
động viên anh em giúp). Khi anh em ốm yếu, thì có bát canh bát cháo. Khi bộ
đội đang mải đánh giặc, thì tìm cách đưa cơm đến nơi cho anh em ăn. Khi tiếp tế
khó khăn thì tìm mọi cách vượt qua, không để anh em thiếu thốn. Như thế là có
tinh thần trách nhiệm.
Người cán bộ qn sự, thì ln ln học hỏi chính trị và kĩ thuật, chiến
thuật. Ln ln săn sóc đến tinh thần và vật chất của đội viên. Đoàn kết nội bộ.

Giúp đỡ nhân dân. Kiên quyết chấp hành mệnh lệnh trên giao xuống. Khi đánh
giặc thì làm cho tồn đội thấm nhuần tinh thần quyết chiến quyết thắng. Gặp
việc khó khăn thì cố tìm cách giải quyết đúng. Như thế là có tinh thần trách
nhiệm.
Bất kì ai, ở địa vị nào, làm cơng tác gì, gặp hồn cảnh nào, đều phải có tinh
thần trách nhiệm…”
(Hồ Chí Minh - Dẫn theo báo Nhân Dân,
số ra ngày 18-5-2020)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính ?
Câu 2. Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích ?
Câu 3. Theo đoạn trích, người khơng có tinh thần trách nhiệm thường biểu
hiện như thế nào ?
Câu 4. Lời dạy của Bác : “Bất kì ai, ở địa vị nào, làm cơng tác gì, gặp hồn
cảnh nào, đều phải có tinh thần trách nhiệm” có ý nghĩa gì với anh/chị ?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn
(khoảng 200 chữ) nói về hậu quả tiêu cực của cách làm việc khơng có tinh thần
trách nhiệm.
Câu 2 (5,0 điểm)
Trong đoạn trích vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang
Vũ, khi đối thoại với Đế Thích, Trương Ba có nói:
15


-“Khơng thể bên trong một đằng, bên ngồi một nẻo được. Tơi muốn được
là tơi tồn vẹn”.
- “Tơi đã nghĩ kĩ…Tơi khơng nhập vào hình thù ai nữa ! Tơi đã chết rồi,
hãy để tơi chết hẳn ! ”

- “Ơng tưởng tôi không ham sống hay sao ? Nhưng sống thế này, cịn khổ
hơn là cái chết. Mà khơng phải chỉ một mình tơi khổ ! Những người thân của tơi
sẽ cịn phải khổ vì tơi ! ”
( Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục,
2008, tr. 149-152)
Trình bày cảm nhận của anh/chị về ý nghĩa của những lời thoại trên. Từ đó,
rút ra thơng điệp mà tác giả muốn gửi gắm.
------------------HẾT---------------ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
Môn: NGỮ VĂN
Phầ
Câu
Nội dung
n
I
ĐỌC HIỂU
1 Phương thức biểu đạt chính: nghị luận.
2 Biện pháp tu từ: Phép điệp (Như thế là có tinh thần trách nhiệm)
3 Theo đoạn trích, người khơng có tinh thần trách nhiệm thường biểu
hiện : Làm một cách cẩu thả, làm cho có chuyện, dễ làm khó bỏ,
đánh trống bỏ dùi, gặp sao làm vậy…
4 Lời dạy của Bác : “Bất kì ai, ở địa vị nào, làm cơng tác gì, gặp hồn
cảnh nào, đều phải có tinh thần trách nhiệm” có ý nghĩa :
- Giáo dục ý thức về trách nhiệm của mỗi người;
- Ln nỗ lực hồn thành tốt phận sự.
II
LÀM VĂN
1 Viết đoạn văn nghị luận nói về hậu quả tiêu cực của cách làm
việc khơng có tinh thần trách nhiệm.
a. Đảm bảo hình thức một đoạn văn có độ dài khoảng 200 chữ
b. Nội dung :

Làm việc khơng có trách nhiệm sẽ gây ra hậu quả tiêu cực như :
- Làm băng hoại đạo đức con người
- Gây tổn hại hạnh phúc gia đình
- Gây tổn thất cho cộng đồng
- Kìm hãm sự phát triển và tiến bộ xã hội…

Điểm
3,0
0,5
0,75
0,75

1,0

2,0
0,5
1,5

16


2

Trong đoạn trích vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của
Lưu Quang Vũ, khi đối thoại với Đế Thích, Trương Ba có nói:

5,0

-“Khơng thể bên trong một đằng, bên ngồi một nẻo được. Tơi
muốn được là tơi tồn vẹn”.

- “Tơi đã nghĩ kĩ…Tơi khơng nhập vào hình thù ai nữa ! Tôi đã
chết rồi, hãy để tôi chết hẳn ! ”
- “Ơng tưởng tơi khơng ham sống hay sao ? Nhưng sống thế
này, còn khổ hơn là cái chết. Mà khơng phải chỉ một mình tơi khổ !
Những người thân của tơi sẽ cịn phải khổ vì tơi ! ”
(Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục, 2008, tr.
148-152)
Trình bày cảm nhận của anh/chị về ý nghĩa của những lời thoại
trên. Từ đó, rút ra thơng điệp mà tác giả muốn gửi gắm.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ các phần mở bài, thân
bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn
đề, kết bài kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Ý nghĩa các lời thoại của
Trương Ba; thông điệp Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm:
- Giới thiệu Lưu Quang Vũ, vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng
thịt”; tình huống dẫn đến đoạn đối thoại với Đế Thích và những lời
thoại của Trương Ba.
- Ý nghĩa các lời thoại của Trương Ba:
+ “Không thể bên trong một đằng, bên ngồi một nẻo được. Tơi
muốn được là tơi tồn vẹn”.
Trương Ba ý thức được tình cảnh trớ trêu là phải sống bên
trong một đằng, bên ngồi một nẻo. Ơng thấm thía nỗi đau khổ, ln
bị dằn vặt bởi nghịch cảnh phải sống nhờ xác hàng thịt.
Trương Ba khơng chấp nhận tình trạng vênh lệch giữa hồn và
xác, muốn sống là mình một cách tồn vẹn, thể xác và linh hồn hòa
hợp.
Lời thoại cho thấy khát vọng được thoát ra khỏi nghịch cảnh,
chối bỏ sống nhờ, sống gửi và thái độ kiên quyết, dứt khoát của
nhân vật.

+ “Tơi đã nghĩ kĩ…Tơi khơng nhập vào hình thù ai nữa ! Tôi đã
chết rồi, hãy để tôi chết hẳn ! ”
Trương Ba quyết định chết hẳn để không phải sống giả dối, để
trong tâm trí mọi người vẫn cịn một ơng Trương Ba làm vườn, hiền
lành, lương thiện, thanh cao.

0,5

0,5
3,0

17


Đó là một sự lựa chọn đau xót, khó khăn nhưng sáng suốt của
một Trương Ba dũng cảm, cao thượng, giàu lịng tự trọng.
+ “Ơng tưởng tơi khơng ham sống hay sao ? Nhưng sống thế
này, còn khổ hơn là cái chết. Mà khơng phải chỉ một mình tơi khổ !
Những người thân của tơi sẽ cịn phải khổ vì tôi ! ”
Trương Ba không muốn gây nên những rắc rối, xáo trộn và bất
an trong gia đình mà chỉ muốn đưa đến cho mọi người những điều
tốt đẹp. Nỗi khổ này lớn hơn nỗi khổ sống nhờ của bản thân.
Trương Ba khao khát sống đẹp, sống có ý nghĩa, sống vì người
khác, vị tha, nhân hậu.
- Thơng điệp tác giả muốn gửi gắm:
+ Được sống làm người quý giá thật, nhưng được sống đúng là
mình, sống trọn vẹn những giá trị mình vốn có và theo đuổi cịn q
giá hơn. Sự sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi con người được sống tự
nhiên với sự hài hòa giữa thể xác và tâm hồn.
+ Con người phải luôn luôn biết đấu tranh với nghịch cảnh, với

chính bản thân, chống lại sự dung tục, để hoàn thiện nhân cách và
vươn tới những giá trị tinh thần cao quý.
-Đánh giá chung:
+ Những lời thoại có sức khái quát lớn, có ý nghĩa nhân sinh
sâu sắc nhờ tình huống kịch lơi cuốn, ngơn ngữ kịch hấp dẫn, giàu
sức khái qt và tính triết lí.
+ Lưu Quang Vũ đã gửi đến độc giả một tư tưởng triết học về
sự thống nhất giữa nội dung và hình thức và một quan niệm sống
cao cả, đúng đắn.
d. Sáng tạo: có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện cảm nhận sâu sắc về
vấn đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt
câu
Tổng điểm

0,5
0,5
10,0

18


ĐỀ 5:
I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà khơng phạm chút sai lầm nào,
làm gì được nấy, thì đó hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc
đời.
Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một
người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời khơng bao giờ có thể tự lập

được. Bạn sợ sặc nước thì bạn khơng biết bơi; bạn sợ nói sai thì bạn khơng nói
được ngoại ngữ! Một người mà khơng chịu mất gì thì sẽ khơng được gì. Sai lầm
cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho
đời.
(Theo Ngữ văn 7, tập 2, tr.43, Nxb Giáo dục Việt Nam,
2015)
Câu 1.( 0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong
đoạn trích trên?
Câu 2.(0,5 điểm) Anh/Chị hiểu như thế nào về quan niệm: "Một người mà
không chịu mất gì thì sẽ khơng được gì"?
Câu 3.( 1,0 điểm) Theo anh/chị, sai lầm đem đến những tổn thất và bài học gì
cho đời?
Câu 4.(1,0 điểm) Anh/Chị hãy rút ra thơng điệp có ý nghĩa nhất trong đoạn trích
trên.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Viết 01 đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về quan niệm
của tác giả trong đoạn trích phần Đọc hiểu: "nếu bạn muốn sống một đời mà
không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là bạn ảo tưởng,
hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời".
Câu 2 (5,0 điểm)
19


Phân tích diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong cảnh
đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài qua truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” - Tô Hoài.
--------Hết-------HƯỚNG DẪN CHẤM
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
Câu 2. Một người mà khơng chịu mất gì nghĩa là khơng chấp nhận mất mát về

thời gian, cơng sức, tiền bạc, trí tuệ,..thì sẽ khơng được gì nghĩa là khơng đạt
được thành cơng, khơng rút ra được những bài học kinh nghiệm, khơng có sức
mạnh, bản lĩnh ý chí vươn lên,... và khơng thể trưởng thành trong cuộc đời.
Câu 3. Sai lầm đem đến những tổn thất và bài học quý giá trong cuộc đời:
- Sai lầm đem đến những tổn thất về cả vật chất, tinh thần (nỗi buồn, sự chán
nản, tuyệt vọng,...)
- Sai lầm cũng đem đến những bài học kinh nghiệm, bài học về ý chí, nghị lực;
bài học về cách đối nhân xử thế, cách sống, cách làm người,..
Câu 4: Thông điệp có ý nghĩa nhất: Đừng sợ thất bại, sai lầm, đừng sợ mọi thử
thách, gian khổ, hãy bản lĩnh, tự tin đối mặt với mọi sóng gió để rèn luyện bản
thân,...
II.LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng-phân-hợp,
móc xích hoặc song hành. (0,25đ)
- Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,25đ)
- "nếu bạn muốn sống một đời mà khơng phạm chút sai lầm nào, làm gì được
nấy, thì đó hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời".
- Triển khai vấn đề nghị luận (1,0đ)
Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị
luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ vấn đề cần nghị luận. Có thể theo hướng
sau:
20


a.Giải thích:
- Khơng phạm chút sai lầm nào là khơng mắc những sai trái, lầm lạc trong nhận
thức, suy nghĩ, hành động và không để lại những hậu quả đáng tiếc.
- Ảo tưởng là khơng có thật, xa rời thực tiễn đời sống. Hèn nhát là khơng có can
đảm, dũng khí, sợ đối mặt với khó khăn, gian khổ,..

b.Bình luận: Khẳng định quan điểm đúng đắn
- Tại sao Muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào là ảo tưởng: Khi
con người sợ phạm sai lầm thì sẽ khơng dám xơng pha, mạo hiểm, khơng có ý
chí phấn đấu, vươn lên, sống thu mình trong vỏ bọc bình n, cách xa với thế
giới bên ngồi. Những kẻ đó sẽ dần dần tự đánh mất ý chí, nghị lực, dũng khí,
trở thành kẻ hèn nhát trong cuộc đời.
- Phê phán: Những kẻ hèn nhát, sợ đối mặt với khó khăn, gian khổ, ảo tưởng,
viển vông, xa rời thực tế.
c. Bài học nhận thức và hành động: Nhận thức được tính chất hai mặt của sai
lầm; ln tự tin, dũng cảm, dám trải nghiệm, dám dấn thân trên con đường đi
đến thành cơng.
*Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.
(0,25đ)
*Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị
luận ( 0,25đ)
Câu 2 ( 5,0 điểm)
1. Yêu cầu chung.
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận ( Mở bài nêu được vấn đề nghị luận, Thân
bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề) (0,25 đ)
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: diễn biến tâm trạng và hành động của
nhân vật Mị trong cảnh đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài (0,5 đ)
c. Triển khai các vấn đề thành các luận điểm; Thí sinh có thể triển khai theo
nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa
lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:
2. Yêu cầu về kiến thức
*Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và vấn đề cần nghị luận. (0,5 đ)
* Diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong cảnh đêm tình mùa
xuân ở Hồng Ngài (2,5 đ)
- Cảnh ngộ của nhân vật Mị khi ở Hồng Ngài: (0,25đ)
21



Mị là một cô gái người H'Mông xinh đẹp, hồn nhiên, u đời, có tài thổi
sáo. Vì món nợ truyền kiếp, Mị đã bị bắt làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lý
PáTra. Cuộc sống nô lệ khổ đau, vất vả nhanh chóng biến cơ gái hồn nhiên, u
đời ấy thành người phụ nữ lầm lũi cam chịu.
- Tâm trạng và hành động của Mị trước cảnh mùa xuân và ngày hội: (1,0đ)
+Mùa xuân ở Hồng Ngài được tác giả miêu tả rất đẹp, quyến rũ. Cùng với vẻ
đẹp thiên nhiên là khơng khí tưng bừng của ngày hội với tiếng khèn tiếng sáo
dìu dặt, thiết tha đã đánh thức tâm hồn của Mị, giúp Mị thốt khỏi tình trạng thờ
ơ, nguội lạnh trước đây.
+ Tiếng gọi bạn yêu lơ lửng ngồi đường thơi thúc Mị, khiến Mị như quên
cảnh ngộ của mình và Mị hành động như người tự do. Mị xắn mỡ bỏ thêm vào
đĩa đèn cho sáng, Mị vấn lại tóc, lấy chiếc váy hoa và chuẩn bị đi chơi.
- Tâm trạng và hành động của Mị khi bị trói: (1,25đ)
+Trong lúc lịng u đời đang trỗi dậy mãnh liệt cũng là khi Mị bị vùi dập phũ
phàng. A Sử biết ý định của Mị, hắn trói Mị vào cột nhà rồi ra đi.
+Trong bóng tối, Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi. Tâm
hồn Mị sống trong khơng khí của ngày hội, sống với lời ca tiếng hát ngọt ngào,
Mị vùng bước đi nhưng tay chân đau không cựa được. Mị ý thức được cảnh ngộ,
thân phận khổ đau, tủi nhục, và thổn thức nghĩ mình khơng bằng con trâu, con
ngựa.
+ Suốt đêm, Mị lúc mê, lúc tỉnh. Đến sáng Mị bừng tỉnh và cựa quậy, xem
mình cịn sống hay chết. Tâm trạng lo sợ đã thể hiện ý thức về sự sống. Sức
sống đã trỗi dậy trong lòng Mị để sau này Mị có những hành động mạnh mẽ,
quyết liệt vượt thốt khỏi hồn cảnh nơ lệ khổ đau.
* Đánh giá chung. (0,5đ)
- Chính tả, dùng từ, đặt câu đúng, chính xác. (0,25đ)
- Sáng tạo: cách diễn đạt sáng tạo, suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề. (0,5đ)


22


ĐỀ 6
I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích:
Chúng ta ai ai cũng có những ước mơ...Ai ai cũng muốn tin vững tận đáy
lịng rằng mình có một năng khiếu riêng. Có khả năng thay đổi, có thể gây ảnh
hưởng đặc biệt trên người khác và có thể biến đổi thế giới này trở nên tốt hơn.
Có những lúc trong cuộc đời, chúng ta ai ai cũng có một viễn ảnh về cuộc sống
tươi đẹp hơn mà chúng ta ao ước và đáng được hưởng. Thế nhưng, với nhiều
người trong chúng ta, những ước mơ đó bị bao phủ dày đặc bởi những thất
vọng và những cái tầm thường của cuộc sống khiến chúng ta thậm chí khơng
cịn ý chí để cố gắng vươn lên. Với quá nhiều người, những ước mơ bị tan vỡ, và
cùng với nó, ý muốn làm nên vận mệnh của mình cũng tan vỡ theo. Nhiều người
đã mất niềm tin vững chắc, là yếu tố sắc bén của thành cơng. Cuộc đời là một
cuộc tìm kiếm khơng ngừng để phục hồi ước mơ và biến nó thành hiện thực,
nhắc nhở chúng ta nhớ lại và sử dụng nguồn năng lượng vơ biên cịn đang ngủ
n trong mỗi người chúng ta.
(Trích Đánh thức con người phi thường trong bạn – Anthony
Robbins,
NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh,
2019)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Dựa vào đoạn trích, anh/chị hãy cho biết: niềm tin và ước mơ của tất cả
mọi người được biểu hiện như thế nào?
Câu 3. Theo tác giả, điều gì khiến cho cuộc sống của nhiều người khơng cịn ý
chí để cố gắng vươn lên?
Câu 4. Anh/Chị có đồng tình với quan niệm: Cuộc đời là một cuộc tìm kiếm

khơng ngừng để phục hồi ước mơ và biến nó thành hiện thực? Vì sao?
II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1. (2.0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn
(khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về hành trình theo đuổi ước mơ và khát
vọng của tuổi trẻ hiện nay.
Câu 2. (5.0 điểm)
Trong bài thơ Việt Bắc, Tố Hữu viết:
Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ khơng
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn?
Tiếng ai tha thiết bên cồn
23


Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay...
( Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019,
tr.109)
Trình bày cảm nhận của anh/chị về nỗi lịng của người ở lại và của người ra
đi thể hiện trong đoạn thơ trên.
----- Hết ----ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Phầ
n
I


u

1

2

3

4
II
1

Nội dung

Điể
m
ĐỌC HIỂU
3,0
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích: 0,50
nghị luận/phương thức nghị luận.
Biểu hiện của niềm tin và ước mơ của tất cả mọi người
trong đoạn trích:
- Niềm tin: Tin mình có một năng khiếu riêng; có khả năng 0,50
thay đổi, có thể gây ảnh hưởng đặc biệt trên người khác và
có thể biến đổi thế giới này trở nên tốt hơn.
- Ước mơ: có một viễn ảnh về cuộc sống tươi đẹp hơn mà 0,50
chúng ta ao ước và đáng được hưởng.
Theo tác giả, điều khiến cho cuộc sống của nhiều người 0,50
khơng cịn ý chí để cố gắng vươn lên: đó là khi “những
ước mơ” của họ “bị bao phủ dày đặc bởi những thất vọng
và những cái tầm thường của cuộc sống”.
- Thí sinh có thể trình bày quan điểm bản thân theo 1,00

hướng: đồng tình/khơng đồng tình/đồng tình một phần.
- Lí giải hợp lí, thuyết phục.
LÀM VĂN
Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về hành trình theo 2,0
đuổi ước mơ và khát vọng của tuổi trẻ hiện nay.
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
0,25
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy
nạp, tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
0,25
Hành trình theo đuổi ước mơ và khát vọng của tuổi trẻ hiện
nay.
c. Triển khai vấn đề nghị luận
1,00
Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để
triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải
làm rõ hành trình theo đuổi ước mơ và khát vọng của tuổi
24


2

trẻ hiện nay. Có thể theo hướng sau:
- Con người sống trong cuộc đời (đặc biệt là tuổi trẻ) cần
phải có ước mơ và khát vọng.
- Trên thực tế, hành trình theo đuổi ước mơ và khát vọng
khơng phải là điều dễ dàng, thậm chí vơ cùng gian nan, vất
vả.
- Để đạt được ước mơ và khát vọng, tuổi trẻ cần có niềm

tin, ý chí và nghị lực…
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách
diễn đạt mới mẻ.
Cảm nhận về nỗi lòng của người ở lại và của người ra
đi thể hiện trong đoạn thơ (trích bài thơ Việt Bắc của
Tố Hữu).
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được
vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận
được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Nỗi lòng của người ở lại và của người ra đi thể hiện trong
đoạn thơ (trích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu).
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận
dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và
dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
* Giới thiệu khái quát về tác giả Tố Hữu, bài thơ “Việt
Bắc” và đoạn thơ trích
* Cảm nhận về nỗi lịng của người ở lại và của người ra đi
- Nỗi lòng của người ở lại (4 câu đầu):
+ Người ở lại lưu luyến, băn khoăn, day dứt trong buổi
chia tay bằng những lời ướm hỏi: khơng biết người cán bộ
về xi có nhớ đến kỉ niệm trong thời gian “mười lăm
năm” chung sống gắn bó với Việt Bắc hay khơng, có nhớ
đến quê hương và cội nguồn cách mạng hay không?
+ Điệp từ “nhớ” luyến láy trong cấu trúc câu hỏi tu từ đồng

dạng gợi lên cả một không gian cảm xúc tràn đầy thương
nhớ.
+ Cách xưng hơ “mình – ta” mộc mạc, thân thương gợi
liên tưởng đến ca dao.
+ “Mười lăm năm” là chi tiết vừa có ý nghĩa tả thực, vừa
có ý nghĩa khơi gợi cảm xúc.

0,25
0,25
5,0
0,25

0,50

0,50
2,00

25


×