Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Hoàn thiện hoạt động giao nhận vận tải đường bộ quốc tế của Công ty Overland Total logistic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.88 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



Việt Nam đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, đây là cơ hội
để tất cả các ngành kinh tế - trong đó có ngành logistics phát triển. Đứng trước
những thuận lợi về tiềm năng phát triển của ngành như vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp
giao nhận vận tải đường bộ phải cố gắng chủ động triển khai hàng loạt các giải pháp,
biện pháp quản lý điều hành, chuẩn hóa quy trình giao nhận theo hướng chun mơn
hóa để đưa chất lượng dịch vụ khách hàng lên tầm cao mới. Với ưu thế là một trong
những doanh nghiệp có uy tín và kinh nghiệm trong lĩnh vực tổ chức các hoạt động
giao nhận vận tải đường bộ liên quốc gia cùng với mạng lưới chi nhánh và hệ thống
kho bãi rộng khắp, Công ty Overland Total Logistics đã và đang từng bước hoàn
thiện và phát triển hoạt động kinh doanh của mình tại Việt. Mặc dù đã có nhiều cố
gắng song hoạt động giao nhận vận tải đường bộ Quốc tế ở Công ty Overland Total
Logistics Việt Nam vẫn chưa đạt được hiệu quả tối ưu, quy trình nghiệp vụ thực
hiện giữa các bộ phận, các chi nhánh chưa thực sự đồng nhất, dịng chảy thơng tin
chưa thơng suốt.


Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là dựa trên lý luận về logistics và hoạt động
giao nhận vận tải quốc tế, cụ thể là phương thức giao nhận vận tải đường bộ để
đánh giá thực trạng và hiệu quả hoạt động giao nhận vận tải đường bộ quốc tế của
và đề xuất những giải pháp hoàn thiện hoạt động giao nhận vận tải đường bộ quốc
tế của Công ty Overland Total Logistics Việt Nam.


Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động giao nhận vận tải đường bộ quốc
tế tại Công ty Overland Total Logistics Việt Nam, bao gồm các hoạt động chính yếu
như: vận tải hàng hóa nguyên container (FCL) và hàng lẻ (LCL) bằng đường bộ
Quốc tế qua các nước Malaysia – Thái Lan - Lào – Việt Nam – Trung Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thiện hoạt động, bên cạnh đó là phương pháp so sánh đối chiếu với các doanh
nghiệp cùng ngành từ số thu thập thực tế và từ những thơng tin được cung cấp từ
phịng logistics của khách hàng.



Căn cứ vào các mục tiêu đề ra; ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tham
khảo, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, mục lục, luận văn gồm 4 chương:


<i>Chương 1: Tổng quan về các cơng trình nghiên cứu có liên quan </i>


<i>Chương 2: Lý luận về giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế tại các doanh </i>
<i>nghiệp logistics </i>


<i>Chương 3: Thực trạng hoạt động giao nhận vận tải đường bộ quốc tế tại Công </i>
<i>ty Overland Total Logistics Việt Nam </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ngoài nước có liên quan đến hoạt động logistics và giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế
tiêu biểu có thể kể đến như các Luận án Tiến sỹ và Luận văn Thạc sĩ cũng như các báo,
tạp chí và các diễn đàn Internet, xuất hiện một số bài viết, tham luận. Từ tổng quan các
cơng trình nghiên cứu, tác giả xác định được điểm mới của Luận văn này chính là việc
nghiên cứu hoạt động giao nhận vận tải đường bộ quốc tế tuyến Malaysia – Thailand –
Lào – Việt Nam – Trung Quốc của Cơng ty đa quốc gia có hoạt động xuyên suốt tuyến
trên mà Công ty cổ phần giao nhận vận tải đường bộ Việt Nam là một công ty thành viên
tham gia vào tuyến vận tải này với nhiệm vụ chính phụ trách cung đường trong Việt
Nam. Các nội dung nghiên cứu sẽ tập trung vào việc hoàn thiện các hoạt động, cách thức
tổ chức vận tải cũng như chuẩn bị nguồn lực để xây dựng hệ thống logistics tích hợp một
cách hiệu quả.


Trong chương 2, tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động giao nhận vận
tải tại các doanh nghiệp logistics. Ở chương này, tác giả tập trung trình bày các vấn đề:


Thứ nhất, tác giả đã nêu tổng quan về hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc
tế trên các góc độ về phạm vi của dịch vụ giao nhận, trách nhiệm của người giao nhận và
các phương thức vận tải hàng hóa quốc tế chủ yếu.



Thứ hai, tác giả trình bày tính đặc thù và các phương thức gửi hàng trong giao
nhận vận tải đường bộ quốc tế như ưu thế của loại hình vận tải đường bộ quốc tế, hai
phương thức gửi hàng hóa là nguyên container FCL và phương thức gửi hàng lẻ LCL,
đồng thời đề cập một số chứng từ quan trọng trong giao nhận vận tải đường bộ Quốc tế.


Thứ 3, tác giả mơ tả quy trình hoạt động giao nhận vận tải đường bộ quốc tế tại
các doanh nghiệp logistics.


Tiếp nhận yêu cầu của


khách hàng Từ chối


Kí kết hợp đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thứ 4, tác giả đề cập đến các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động giao nhận vận
tải đường bộ quốc tế


Trong chương 3, tác giả giới thiệu khái quát về lịch sử hình thành, tổ chức bộ máy
tại công ty cổ phần giao nhận vận tải đường bộ Việt Nam, đồng thời tác giả trình bày khá
cụ thể thực trạng về công tác tổ chức hoạt động, thực trạng vận hành quy trình cũng như
thực trạng tổ chức hệ thống thông tin quản lý và điều hành giao nhận vận tải đường bộ
quốc tế tại Overland Việt Nam. Trong đó có lồng ghép những đánh giá về hiệu quả hoạt
động của tổ chức đối với từng nội dung của hoạt động. Sau đó, tác giả đã đánh giá những
ưu điểm, hạn chế trong hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa đường bộ tại cơng ty dựa
trên quy trình làm việc thực tế và những đánh giá từ phòng logistics của hai khách hàng
lớn nhất của Overland là Công ty Hanes Brand và Công ty DB Schenker. Trong đó Hanes
Brand là một khách hàng chỉ định trực tiếp có lượng hàng lẻ lớn nhất hàng tháng, cịn DB
Schenker là đại lý vận tải. Việc đánh giá dựa trên các tiêu chí: Thời gian vận tải, tốc độ
kết nối và xử lý thông tin, phương tiện vận tải và hiệu quả của quy trình nghiệp vụ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×