Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Chinh phục dạng bài nhiều gen trên một nhiễm sắc thể thường luyện thi THPT quốc gia phần 1 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.09 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

4 - Chinh phục dạng bài nhiều gen trên một nhiễm sắc thể thường - Phần 1


<b>Câu 1. Ở một lồi thực vật lưỡng bội, tính trạng chiều cao cây do hai gen không alen là A và B cùng quy định </b>
theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ thêm một alen trội A hay B thì chiều cao cây tăng thêm
10 cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất của loài này có chiều cao 100 cm. Giao phấn (P) cây cao nhất với cây
thấp nhất, thu được F1, cho các cây F1 tự thụ phấn. Biết khơng có đột biến xảy ra, theo lí thuyết, cây có chiều
cao 130 cm ở F2 chiếm tỉ lệ:


<b>A. 6,25%</b>
<b>B. 37,5%</b>
<b>C. 50,0%</b>
<b>D. 25,0%</b>


<b>Câu 2. Giao phấn giữa hai cây (P) thuần chủng, thu được F1 gồm 100% cây cho quả dẹt . Cho F1 tự thụ phấn, </b>
thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây quả dẹt : 6 cây quả tròn: 1 cây quả dài . Chọn ngẫu nhiên hai
cây quả dẹt ở F2 cho giao phấn với nhau. Cho biết khơng có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, xác suất để
xuất hiện cây quả dài ở F3 là :


<b>A. 27/128</b>
<b>B. 1/16</b>
<b>C. 16/81</b>
<b>D. 1/81</b>


<b>Câu 3. Ở một loài màu sắc hoa do hai cặp gen (Aa và Bb) không cùng lôcut tương tác bổ sung hình thành nên. </b>
Trong đó, nếu có cả hai gen trội A và B hoa sẽ biểu hiện màu đỏ, nếu chỉ có 1 trong 2 alen trội hoặc khơng có
alen trội nào thì cây hoa có màu trắng. Khi cho hai cây hoa đỏ và hoa trắng lai với nhau được thế hệ F1 phân li
theo tỉ lệ: 1/4 hoa đỏ : 3/4 hoa trắng. Kiểu gen của hai cá thể bố mẹ đem lai là


<b>A. AABb x aaBb.</b>
<b>B. AaBb x aabb.</b>
<b>C. AaBb x Aabb.</b>


<b>D. AaBb x aaBb.</b>


<b>Câu 4. Ở một loài màu sắc hoa do hai cặp gen (Aa và Bb) không cùng lôcut tương tác bổ sung hình thành nên. </b>
Trong đó, nếu có cả hai gen trội A và B hoa sẽ biểu hiện màu đỏ, nếu chỉ có 1 trong 2 alen trội hoặc khơng có
alen trội nào thì cây hoa có màu trắng. Cho lai cá thể dị hợp hai cặp gen với cá thể có kiểu gen AABb, kết quả
phân tính ở F2 là


<b>A. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng.</b>
<b>B. 1 hoa đỏ : 3 hoa trắng.</b>
<b>C. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng</b>
<b>D. toàn hoa đỏ.</b>


<b>Câu 5. Đem lai P thuần chủng khác nhau về kiểu gen thu được F1. cho F1 tự thụ nhận được F2: 27 cây quả </b>
tròn-ngọt, 9 cây quả tròn-chua, 18 cây quả bầu - tròn-ngọt, 6 cây quả bầu -chua, 3 cây quả dài tròn-ngọt, 1 cây quả dài – chua.
Biết vị quả do 1 cặp alen Dd quy định. Cả 2 cặp tính trạng được chi phối bởi quy luật di truyền nào?


<b>A. 2 cặp gen quy định 2 tính trạng xảy ra hốn vị gen.</b>
<b>B. 2 cặp gen quy định 2 tính trạng phân li độc lập.</b>


<b>C. 3 cặp gen quy định 2 tính trạng, 3 cặp gen phân li độc lập nhau.</b>


<b>D. 3cặp gen quy định 2 tính trạng nằm trên 2 cặp NST tương đồng và liên kết gen.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. 1</b>
<b>B. 4</b>
<b>C. 2</b>
<b>D. 3</b>


<b>Câu 7. Đem lai P thuần chủng khác nhau về kiểu gen thu được F1. Cho F1 tự thụ nhận được F2: 27 cây quả </b>
tròn- ngọt, 9 cây quả tròn-chua, 18 cây quả bầu - ngọt, 6 cây quả bầu -chua, 3 cây quả dài - ngọt, 1 cây quả dài


– chua. Biết vị quả do 1 cặp alen Dd quy định. Đem F1 giao phối với cá thể khác kết quả xuất hiện tỉ lệ kiểu
hình: 1: 2: 1: 1: 2: 1. Kiểu gen của cá thể đem lai với F1 là một trong số bao nhiêu trường hợp:


<b>A. 4</b>
<b>B. 2</b>
<b>C. 3</b>
<b>D. 1</b>


<b>Câu 8. Đem lai P thuần chủng khác nhau về kiểu gen thu được F1. Cho F1 tự thụ nhận được F2: 27 cây quả </b>
tròn- ngọt, 9 cây quả tròn-chua, 18 cây quả bầu - ngọt, 6 cây quả bầu -chua, 3 cây quả dài - ngọt, 1 cây quả dài
– chua. Biết vị quả do 1 cặp alen Dd quy định. Kết quả lai giữa F1 với cá thể khác cho tỉ lệ phân li kiểu hình:
12: 9: 4: 3: 3: 1. Có bao nhiêu sơ đồ lai phù hợp với kết quả trên:


<b>A. 1</b>
<b>B. 4</b>
<b>C. 2</b>
<b>D. 3</b>


<b>Câu 9. Ở một loài, chiều cao của cây do 3 cặp gen (A, a; B, b; D, d) cùng quy định, các gen phân li độc lập. Cứ</b>
mỗi gen trội có mặt trong kiểu gen làm cho cây thấp đi 5 cm. Cây cao nhất có chiều cao là 100 cm. Khi lai giữa
cây thấp nhất với cây cao nhất thu được F1, cho F1 tự thụ thu được F2. Trong số những cây F2 tạo ra, những cây
có chiều cao 90 cm chiếm tỉ lệ là


<b>A. 1/18.</b>
<b>B. 1/64.</b>
<b>C. 15/64.</b>
<b>D. 3/16.</b>


<b>Câu 10. Ở một lồi thực vật, hình dạng hoa do sự tương tác bổ sung của 2 gen không alen phân li độc lập nằm </b>
trên nhiễm sắc thể thường quy định. Biết kiểu gen (A-B-) cho kiểu hình hoa kép, các kiểu gen cịn lại cho kiểu


hình hoa đơn. Cho cây dị hợp 2 cặp gen tự thụ được F1 sau đó cho F1 giao phấn tự do với nhau. Có thể có nhiều
nhất bao nhiêu phép lai xảy ra?


<b>A. 18</b>
<b>B. 36</b>
<b>C. 45</b>
<b>D. 81</b>


<b>Câu 11. Ở một loài thực vật, hình dạng hoa do sự tương tác bổ sung của 2 gen không alen phân li độc lập nằm </b>
trên nhiễm sắc thể thường quy định. Biết kiểu gen (A-B-) cho kiểu hình hoa kép, các kiểu gen cịn lại cho kiểu
hình hoa đơn. Cho cây dị hợp 2 cặp gen tự thụ được F1 sau đó cho F1 giao phấn tự do với nhau cho ra đời F2.
Có bao nhiêu phép lai cho F2 với sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 12. Ở một loài thực vật, hình dạng hoa do sự tương tác bổ sung của 2 gen không alen phân li độc lập nằm </b>
trên nhiễm sắc thể thường quy định. Biết kiểu gen (A-B-) cho kiểu hình hoa kép, các kiểu gen cịn lại cho kiểu
hình hoa đơn. Cho cây dị hợp 2 cặp gen tự thụ được F1 sau đó cho F1 giao phấn tự do với nhau cho ra đời F2.
Có bao nhiêu phép lai cho F2 với sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3 : 1 ?


<b>A. 6</b>
<b>B. 8</b>
<b>C. 10</b>
<b>D. 12</b>


<b>Câu 13. Ở một loài thực vật, hình dạng hoa do sự tương tác bổ sung của 2 gen không alen phân li độc lập nằm </b>
trên nhiễm sắc thể thường quy định. Biết kiểu gen (A-B-) cho kiểu hình hoa kép, các kiểu gen cịn lại cho kiểu
hình hoa đơn. Cho cây dị hợp 2 cặp gen tự thụ được F1 sau đó cho F1 giao phấn tự do với nhau cho ra đời F2.
Có bao nhiêu phép lai cho F2 với sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9 : 7 ?


<b>A. 1</b>
<b>B. 2</b>


<b>C. 3</b>
<b>D. 4</b>


<b>Câu 14. Ở một loài thực vật, hình dạng hoa do sự tương tác bổ sung của 2 gen không alen phân li độc lập nằm </b>
trên nhiễm sắc thể thường quy định. Biết kiểu gen (A-B-) cho kiểu hình hoa kép, các kiểu gen cịn lại cho kiểu
hình hoa đơn. Cho cây dị hợp 2 cặp gen tự thụ được F1 sau đó cho F1 giao phấn tự do với nhau cho ra đời F2.
Có bao nhiêu phép lai cho F2 với sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3 : 5 ?


<b>A. 2</b>
<b>B. 3</b>
<b>C. 4</b>
<b>D. 5</b>


<b>Câu 15. Gen đột biến HbS ở người làm biến đổi hồng cầu từ dạng hình đĩa lõm hai mặt thành dạng hình lưỡi </b>
liềm, dạng hồng cầu này có thể bị vỡ, vón lại gây tắc các mạch máu nhỏ và gây hàng loạt các rối loạn bệnh lý ở
người. Đây là ví dụ về


<b>A. tác động đa hiệu của gen.</b>
<b>B. tác động cộng gộp giữa các gen.</b>


<b>C. một gen có thể tạo ra nhiều loại mARN khác nhau.</b>
<b>D. một gen có thể điều khiển hoạt động của nhiều gen khác.</b>


<b>Câu 16. Ở một loài, chiều cao của cây do 3 cặp gen (A, a; B, b; D, d) cùng quy định, các gen phân li độc lập. </b>
Cứ mỗi gen trội có mặt trong kiểu gen làm cho cây thấp đi 5 cm. Cây cao nhất có chiều cao là 100 cm. Khi lai
giữa cây thấp nhất với cây cao nhất thu được F1, cho F1 tự thụ thu được F2. Trong số những cây F2 tạo ra,
những cây có chiều cao 90 cm chiếm tỉ lệ là


<b>A. 1/18.</b>
<b>B. 1/64.</b>


<b>C. 15/64.</b>
<b>D. 3/16.</b>


<b>Câu 17. Ở ngơ, tính trạng chiều cao do 3 cặp gen không alen tác động theo kiểu cộng gộp (A1, a1, A2, a2, A3, </b>
a3), chúng phân ly độc lập và cứ mỗi gen trội khi có mặt trong kiểu gen sẽ làm cho cây thấp đi 20 cm, cây cao
nhất có chiều cao 210cm. Cho P thuần chủng cây cao nhất lai với cây thấp nhất, thu được F1. Đem F1 lai với
cây cao nhất. Tỷ lệ phân li kiểu hình đời sau là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C. 1 : 3 : 3 : 1.</b>
<b>D. 160</b>


<b>Câu 18. Lai hai thứ bí quả trịn có tính di truyền ổn định,thu được F1 đồng loạt bí quả dẹt.Cho giao phấn các </b>
cây F1 người ta thu được F2 tỉ lệ 9 dẹt : 6 tròn : 1 dài. Cho giao phấn 2 cây bí quả dẹt ở F2 với nhau.Về mặt lí
thuyết thì xác suất để có được quả dài ở F3 :


<b>A. 1/81</b>
<b>B. 3/16</b>
<b>C. 1/16</b>
<b>D. 4/81</b>


<b>Câu 19. Chiều cao cây do 5 cặp gen phân li độc lập tác động cộng gộp, sự có mặt mỗi alen trội làm cao thêm </b>
5cm. Cây cao nhất có chiều cao 220cm. Về mặt lý thuyết, phép lai AaBBDdeeFe x AaBbddEeFe cho đời con
cây có chiều cao 190cm chiếm tỉ lệ


<b>A. 45/128</b>
<b>B. 30/128</b>
<b>C. 35/128</b>
<b>D. 42/128</b>


<b>Câu 20. Ở chuột, gen trội A quy định lông màu vàng, một gen trội B khác độc lập với A quy định lông màu </b>


đen, khi có mặt cả 2 gen trội trên trong kiểu gen thì chuột có màu xám, chuột có kiểu gen đồng hợp lặn có màu
kem. Cho chuột đực lơng xám giao phối với chuột cái lông vàng ở F1 nhận được tỷ lệ phân tính 3 lơng vàng : 3
lông xám : 1 lông đen : 1 lông kem. Chuột bố, mẹ phải có kiểu gen


<b>A. ♂ AABb x ♀ AaBb.</b>
<b>B. ♂ AaBb x ♀ Aabb.</b>
<b>C. ♂ AaBb x ♀ AaBB.</b>
<b>D. ♂AaBb x ♀ aabb</b>


<b>Câu 21. Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng có kiểu gen đồng </b>
hợp lặn (P), thu được F1 gồm toàn cây hoa đỏ. Tiếp tục cho cây hoa đỏ F1 giao phấn trở lại với cây hoa trắng
(P), thu được đời F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Cho các cây hoa trắng ở F2 lai
ngẫu nhiên với nhau. Tỉ lệ phân tính kiểu hình ở F3 là. Cho biết khơng có đột biến xảy ra, sự hình thành màu
sắc hoa không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Có thể kết luận màu sắc hoa của lồi trên do.


<b>A. 3 đỏ : 5 trắng.</b>
<b>B. 5 đỏ : 3 trắng.</b>
<b>C. 1 đỏ : 17 trắng.</b>
<b>D. 11 đỏ : 3 trắng.</b>


<b>Câu 22. Đem lai P thuần chủng khác nhau về kiểu gen thu được F1. cho F1 tự thụ nhận được F2: 27 cây quả </b>
tròn- ngọt, 9 cây quả tròn-chua, 18 cây quả bầu - ngọt, 6 cây quả bầu -chua, 3 cây quả dài - ngọt, 1 cây quả dài
– chua. Biết vị quả do 1 cặp alen Dd quy định. Cả 2 cặp tính trạng được chi phối bởi quy luật di truyền nào?
<b>A. 2 cặp gen quy định 2 tính trạng xảy ra hốn vị gen.</b>


<b>B. 2 cặp gen quy định 2 tính trạng phân li độc lập.</b>


<b>C. 3 cặp gen quy định 2 tính trạng, 3 cặp gen phân li độc lập nhau.</b>


<b>D. 3cặp gen quy định 2 tính trạng nằm trên 2 cặp NST tương đồng và liên kết gen.</b>



<b>Câu 23. Đem lai P thuần chủng khác nhau về kiểu gen thu được F1. Cho F1 tự thụ nhận được F2: 27 cây quả </b>
tròn- ngọt, 9 cây quả tròn-chua, 18 cây quả bầu - ngọt, 6 cây quả bầu -chua, 3 cây quả dài - ngọt, 1 cây quả dài
– chua. Biết vị quả do 1 cặp alen Dd quy định. Kết quả lai giữa F1 với cá thể khác cho tỉ lệ phân li kiểu hình: 4:
4: 3: 3: 1: 1. Số phép lai phù hợp với kết quả trên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B. 1</b>
<b>C. 6</b>
<b>D. 2</b>


<b>Câu 24. Ở một loài thực vật, khi cho hai cây P thuần chủng lai với nhau được F1 toàn cây cao. Cho cây F1 thân </b>
cao lai với cây thân thấp được F2 phân li theo tỉ lệ 5 cây thân thấp; 3 cây thân cao. Lấy ngẫu nhiên 1 cây cao F2
lai với 1 cây thấp F2. Xác suất xuất hiện cây thấp có kiểu gen đồng hợp lặn ở F3 là:


<b>A. 1/12.</b>
<b>B. 1/16.</b>
<b>C. 1/8</b>
<b>D. 1/4.</b>


<b>Câu 25. Ở một loài thực vật lưỡng bội, khi lai hai cây hoa trắng thuần chủng với nhau, thu được F1 toàn cây </b>
hoa trắng. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2 gồm 81,25% cây hoa trắng và 18,75% cây hoa đỏ. Cho F2
hoa đỏ giao phấn ngẫu nhiên với nhau. Biết rằng khơng xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở đời con số cây có kiểu
gen đồng hợp tử lặn về hai cặp gen trên chiếm tỉ lệ


<b>A. 1/12.</b>
<b>B. 1/9.</b>
<b>C. 1/8.</b>
<b>D. 1/16.</b>


<b>Câu 26. Khi lai thuận và lai nghịch hai nịi ngựa thuần chủng lơng xám và lơng hung đỏ đều được F1 có lơng </b>


xám. Cho ngựa F1 giao phối với nhau được F2 có tỷ lệ 12 ngựa lông xám : 3 ngựa lông đen : 1 ngựa lông hung
đỏ. Nếu cho ngựa cái lông xám F1 lai ngẫu nhiên với ngựa đực lông đen ở F2 thì tỷ lệ kiểu hình có thể có ở đời
F3 có thể phân li theo tỷ lệ như thế nào?


<b>A. 6 ngựa lông xám : 5 ngựa lông đen : 1 ngựa lông hung đỏ.</b>
<b>B. 6 ngựa lông xám : 1 ngựa lông đen : 1 ngựa lông hung đỏ.</b>
<b>C. 12 ngựa lông xám : 3 ngựa lông đen : 1 ngựa lông hung đỏ.</b>
<b>D. 1 ngựa lông xám : 2 ngựa lông đen : 1 ngựa lông hung đỏ.</b>


<b>Câu 27. Ở một loài cây, màu hoa do hai cặp gen không alen tương tác tạo ra. Cho hai cây hoa trắng thuần </b>
chủng giao phấn với nhau được F1 toàn ra hoa đỏ. Tạp giao với nhau được F2 có tỉ lệ 9 đỏ : 7 trắng. Khi lấy
ngẫu nhiên một cây hoa đỏ cho tự thụ phấn thì xác suất để ở thế hệ sau khơng có sự phân li kiểu hình là:
<b>A. 9/7.</b>


<b>B. 9/16.</b>
<b>C. 1/3.</b>
<b>D. 1/9.</b>


<b>Câu 28. Tính trạng là kết quả của hiện tượng tương tác gen, P thuần chủng F2 xuất hiện 1 trong những tỉ lệ phân</b>
tính sau:


I. 9 : 6 : 1. II. 12 : 3 : 1. III. 9 : 7.
IV. 13 : 3. V. 15 : 1. VI. 9 : 3 : 3: 1.


Lai phân tích F1 được tỉ lệ phân tính 3 : 1, kết quả này phù hợp với kiểu tương tác:
<b>A. I, II.</b>


<b>B. III, IV.</b>
<b>C. II, V.</b>
<b>D. III, IV, V.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

– chua. Biết vị quả do 1 cặp alen Dd quy định. Kết quả lai giữa F1 với cá thể khác cho tỉ lệ phân li kiểu hình:
12: 9: 4: 3: 3: 1. Có bao nhiêu sơ đồ lai phù hợp với kết quả trên:


<b>A. 1</b>
<b>B. 4</b>
<b>C. 2</b>
<b>D. 3</b>


<b>Câu 30. Giả sử sự khác nhau giữa cây ngô cao 10 cm và cây ngô cao 26 cm là do 4 cặp gen tương tác cộng gộp</b>
quy định. Các cá thể thân cao 10 cm có kiểu gen là aabbddee; các cá thể thân cao 26cm có kiểu gen là


AABBDDEE. Chiều cao của con lai F1 có bố mẹ cao lần lượt là 10 cm và cây cao 22 cm thuần chủng là.
<b>A. 20 cm.</b>


<b>B. 18 cm.</b>
<b>C. 22 cm.</b>
<b>D. 16 cm.</b>


<b>Câu 31. Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen là</b>


<b>A. tạo biến dị đồng hợp, làm tăng tính đa dạng của sinh giới.</b>


<b>B. tạo điều kiện cho các gen quý có điều kiện tái tổ hợp và di truyền cùng nhau.</b>
<b>C. đảm bảo sự di truyền từng nhóm gen quý và hạn chế biến dị tổ hợp.</b>


<b>D. cho phép lập bản đồ gen, giúp rút ngắn thời gian chọn giống.</b>
<b>Câu 32. Cơ sở tế bào học của hiện tượng liên kết gen</b>


<b>A. Các gen không alen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể liên kết chặt chẽ và đi cùng với nhau trong quá trình </b>


giảm phân và thụ tinh.


<b>B. Các gen không alen cùng nằm trên một cặp NST đồng dạng, phân li ngẫu nhiên trong giảm phân và tổ hợp </b>
tự do trong quá trình giảm phân và thụ tinh


<b>C. Các gen không alen cùng nằm trên một cặp NST đồng dạng, sau có hiện tượng hốn đổi vị trí cho nhau rồi </b>
phân li cùng nhau trong quá trình giảm phân và thụ tinh.


<b>D. Các gen khơng alen có cùng locut trên cặp NST đồng dạng, liên kết chặt chẽ với nhau trong quá trình giảm </b>
phân và thụ tinh.


<b>Câu 33. Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp; gen B quy định quả màu đỏ, </b>
alen b quy định quả màu vàng; gen D quy định quả tròn, alen d quy định quả dài. Biết rằng các gen trội là trội
hoàn toàn. Cho giao phấn cây thân cao, quả màu đỏ, tròn với cây thân thấp, quả màu vàng, dài thu được F1
gồm: 81 cây thân cao, quả màu đỏ, tròn; 80 cây thân cao, quả màu đỏ, dài; 79 cây thân thấp, quả màu vàng,
tròn; 80 cây thân thấp, quả màu vàng, dài. Trong trường hợp khơng xảy ra hốn vị gen, sơ đồ lai nào dưới đây
cho kết quả phù hợp với phép lai trên?


<b>A. </b><i>Bb</i> <i>Ad</i>


<i>aD</i> x


d
d


<i>a</i>
<i>bb</i>


<i>a</i>



<b>B. </b> <i>ABDd</i>


<i>ab</i> x dd


<i>ab</i>
<i>ab</i>


<b>C. </b> D


d


<i>A</i>
<i>Bb</i>


<i>a</i> x


d
d


<i>a</i>
<i>bb</i>


<i>a</i>


<b>D. </b> D


d


<i>B</i>
<i>Aa</i>



<i>b</i> x aa
<i>bd</i>
<i>bd</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. tương tác bổ sung và liên kết gen.</b>
<b>B. tương tác át chế và hoán vị gen.</b>
<b>C. trội lặn hoàn toàn và phân li độc lập.</b>
<b>D. trội khơng hồn tồn và hốn vị gen.</b>


<b>Câu 35. Hiên tượng di truyền liên kết gen xảy ra khi</b>


<b>A. khơng có hiện tượng tương tác gen và di truyền liên kết với giới tính.</b>
<b>B. bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản.</b>
<b>C. các gen chi phối các tính trạng phải trội hồn tồn.</b>


<b>D. các gen quy định tính trạng nằm trên cùng một NST.</b>


<b>Câu 36. Muốn phân biệt được hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn với hiện tượng gen đa hiệu người ta làm </b>
thế nào ?


<b>A. Dựa vào tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời lai.</b>
<b>B. Dùng đột biến gen để xác định.</b>


<b>C. Tạo điều kiện để xảy ra hốn vị gen.</b>
<b>D. Dùng phương pháp lai phân tích.</b>


<b>Câu 37. Sự khám phá ra quy luật di truyền liên kết gen đã khơng bác bỏ mà cịn bổ sung cho quy luật phân ly </b>
độc lập vì :



<b>A. Mỗi gen đều quy định 1 tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn</b>


<b>B. Các gen cùng 1 nhiễm sắc thể liên kết với nhau còn các gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể đồng dạng nhau</b>
phân ly độc lập với nhau trong quá trình di truyền.


<b>C. Số lượng gen trong tế bào rất lớn còn số lượng NST lại hạn chế.</b>


<b>D. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể có rất nhiều cặp gen và trong mỗi tế bào có nhiều cặp nhiễm sắc thể đồng dạng </b>
nhau.


<b>Câu 38. Trong chọn giống, các nhà khoa học có thể dùng biện pháp gây đột biến chuyển đoạn để chuyển </b>
những gen có lợi vào cùng một NST nhằm tạo ra các giống có những đặc điểm mong muốn. Đây là ý nghĩa
thực tiễn của hiện tượng di truyền nào ?


<b>A. Tương tác gen.</b>
<b>B. Liên kết gen.</b>
<b>C. Hoán vị gen.</b>


<b>D. Liên kết gen và đột biến chuyển đoạn.</b>


<b>Câu 39. Khi nói về liên kết gen, phát biểu nào sau đây là đúng ?</b>


<b>A. Ở tất cả các loài động vật, liên kết gen chỉ có ở giới mà khơng có ở giới cái.</b>
<b>B. Liên kết gen làm tăng sự xuất hiện biến dị tổ hợp.</b>


<b>C. Liên kết gen đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng.</b>
<b>D. Trong tế bào, các gen luôn di truyền cùng nhau thành một nhóm liên kết.</b>


<b>Câu 40. Gen quy định màu sắc thân của ruồi giấm nằm trên NST số 2. Để xác định gen quy định màu mắt có </b>
nằm trên NST số 2 khơng, một sinh viên làm thí nghiệm như sau : Lai 2 dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám,


mắt hồng và thân đen, mắt đỏ thu được F1 100% ruồi thân xám mắt đỏ ; sau đó cho F1 giao phối ngẫu nhiên. Vì
nóng lịng muốn biết kết quả nên khi mới có 10 con ruồi ở F2 nở ra anh ta phân tích ngay, thấy có 9 con thân
xám, mắt đỏ và 1 con thân đen, mắt hồng. Biết các quá trình sinh học diễn ra bình thường. Có thể kết luận :
<b>A. Gen quy định màu mắt không nằm trên NST số 2.</b>


<b>B. Gen quy định màu mắt và màu thân cùng nằm trên một cặp NST.</b>
<b>C. Gen quy định màu mắt nằm trên NST số 2.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 41. Ở ruồi giấm thân xám (A), thân đen (a), cánh dài (B), cánh cụt (b). Các gen này cùng nằm trên một </b>
cặp NST tương đồng. Tiến hành lai giữa 1 ruồi giấm đực có kiểu gen <i>AB</i>


<i>ab</i> với ruồi giấm cái dị hợp tử, ở F2 thu


được kết quả : 3 mình xám, cánh dài : 1 mình đen, cánh cụt. Ruồi giấm cái dị hợp tử đem lai có kiểu gen và đặc
điểm di truyền như sau


<b>A. </b> <i>AB</i>


<i>ab</i> , các gen di truyền liên kết hoàn toàn.


<b>B. </b> <i>AB</i>


<i>ab</i> hoặc
<i>Ab</i>


<i>aB</i> , các gen di truyền liên kết hoàn tồn hoặc hốn vị.


<b>C. </b> <i>Ab</i>


<i>aB</i>, các gen di truyền liên kết hoàn toàn.



<b>D. </b> <i>AB</i>


<i>ab</i> hoặc
<i>Ab</i>


<i>aB</i> , các gen di truyền liên kết hoàn toàn.


<b>Câu 42. Ở ớt, thân cao (do gen A) trội so với thân thấp (a) ; quả đỏ (B) trội so với quả vàng (b). Hai gen nói </b>
trên cùng nằm trên 1 NST thường. Cho các cây P dị hợp tử cả 2 cặp gen tự thụ phấn, thu được F1 có tỉ lệ phân
tính : 1 cao, vàng : 2 cao, đỏ : 1 thấp, đỏ. Kết luận nào sau đây là đúng ?


<b>A. P dị hợp tử đều, hoán vị gen ở 1 giới tính với tần số 50%.</b>
<b>B. Hai cặp gen liên kết hoàn toàn, P dị hợp tử chéo</b>


<b>C. P dị hợp tử chéo, hai cặp gen liên kết hồn tồn hoặc có hốn vị gen ở 1 giới tính</b>
<b>D. Ở P, một trong 2 gen bị ức chế, cặp gen cịn lại trội - lặn khơng hoàn toàn.</b>


<b>Câu 43. Một loài hoa: gen A: thân cao, a: thân thấp, B: hoa kép, b: hoa đơn, D: hoa đỏ, d: hoa trắng. Trong di </b>
truyền không xảy ra hoán vị gen. Xét phép lai P (Aa, Bb, Dd) × (aa, bb, dd) nếu Fb xuất hiện tỉ lệ 1 thân cao,
hoa kép, trắng: 1 thân cao, hoa đơn, đỏ: 1 thân thấp, hoa kép, trắng: 1 thân thấp, hoa đơn, đỏ kiểu gen của bố
mẹ là :


<b>A. </b> D


d


<i>A</i>
<i>Bb</i>



<i>a</i> x


d
d


<i>a</i>
<i>bb</i>


<i>a</i>


<b>B. </b><i>Bb</i> <i>Ad</i>


<i>aD</i> x
d
d
<i>a</i>
<i>bb</i>
<i>a</i>


<b>C. </b><i>AaBd</i>
<i>bD</i> x aa


<i>bd</i>
<i>bd</i>


<b>D. </b> D


d


<i>B</i>


<i>Aa</i>


<i>b</i> x aa
<i>bd</i>
<i>bd</i>


<b>Câu 44. Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp ; alen B </b>
quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả trịn trội hồn tồn so với
alen d quy định quả dài. Cho cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 301 cây thân cao,
hoa đỏ, quả dài ; 99 cây thân cao, hoa trắng, quả dài ; 600 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn ; 199 cây thân cao,
hoa trắng, quả tròn ; 301 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn ; 100 cây thân thấp, hoa trắng, quả trịn. Biết rằng
khơng xảy ra đột biến, kiểu gen của (P) là


<b>A. </b> <i>AB</i>


<i>ab</i> Dd


<b>B. </b> <i>Ad</i> <i>Bb</i>
<i>aD</i>


<b>C. </b> D
d


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>D. </b><i>Bd</i> <i>Aa</i>
<i>bD</i>


<b>Câu 45. Ở một lồi cơn trùng, alen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen a quy định cánh ngắn; alen </b>
B quy định râu dài trội hoàn toàn so với alen b quy định râu ngắn. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp
nhiễm sắc thể, di truyền liên kết hồn tồn. Có bao nhiêu phép lai giữa các cá thể trong quần thể mà đời sau có
sự phân tính kiểu hình theo tỉ lệ 3 : 1?



<b>A. 9.</b>
<b>B. 10.</b>
<b>C. 12.</b>
<b>D. 11.</b>


<b>Câu 46. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Cho các phép lai sau ở một lồi </b>
động vật, biết rằng hốn vị gen chỉ xảy ra ở giới cái với tần số 20%.


Có bao nhiêu phép lai cho tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1?
<b>A. 2.</b>


<b>B. 3.</b>
<b>C. 4.</b>
<b>D. 5.</b>


<b>Câu 47. Ở một lồi thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một </b>
cặp gen khác quy định. Cho cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng giao phấn với cây hoa vàng, quả bầu dục thuần
chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu
hình, trong đó cây hoa đỏ, quả bầu dục chiếm tỉ lệ 16%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao
tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng với phép
lai trên?


(1) F2 có 9 loại kiểu gen có thể cho kiểu hình có ít nhất một tính trạng trội.
(2) F2 có 5 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình hoa đỏ, quả trịn.


(3) Ở F2, số cá thể có kiểu gen giống kiểu gen của F1 chiếm tỉ lệ 18%.
(4) F1 xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.


<b>A. 1.</b>


<b>B. 2.</b>
<b>C. 3.</b>
<b>D. 4.</b>


<b>Câu 48. Ở một loài thực vật, khi đem lai giữa hai cây thuần chủng thân cao, hạt đỏ đậm với thân thấp, hạt trắng </b>
người ta thu được F1 toàn thân cao, hạt đỏ nhạt. Tiếp tục cho F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau, thu được F2
phân li theo tỉ lệ 1 thân cao, hạt đỏ đậm : 4 thân cao, hạt đỏ vừa : 5 thân cao, hạt đỏ nhạt : 2 thân cao, hạt hồng :
1 thân thấp, hạt đỏ nhạt : 2 thân thấp, hạt hồng : 1 thân thấp, hạt trắng. Biết rằng mọi diễn biến trong q trình
phát sinh nỗn, hạt phấn là như nhau và khơng có đột biến xảy ra. Cho các kết luận sau:


(1) Cho cây có kiểu hình thân thấp, hạt hồng ở F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau, ở thế hệ tiếp theo thu được
cây có kiểu hình thân thấp, hạt trắng chiếm tỉ lệ 25%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

(3) Cây có kiểu hình thân cao, hạt đỏ vừa ở F2 có 3 kiểu gen khác nhau.


(4) Tính trạng màu sắc hạt do các gen khơng alen tương tác theo kiểu cộng gộp quy định.
Số kết luận đúng là


<b>A. 1.</b>
<b>B. 2.</b>
<b>C. 3.</b>
<b>D. 4.</b>


<b>Câu 49. Gen A quy định cây cao, a: quy định cây thấp; B: quy định quả đỏ; b: quy định quả vàng. Cho cây F1 </b>
thân cao quả đỏ lai phân tích thu được tỉ lệ kiểu hình Fa: 3 cao vàng: 3 thấp đỏ: 2 cao đỏ: 2 thấp vàng. Nếu cho
P tự thụ phấn thu được F1. Cho các phát biểu sau:


(1) Có hiện tượng hốn vị gen với tần số 20%.
(2) P có kiểu gen dị hợp tử chéo: Ab/aB.
(3) Tỉ lệ cây có kiểu hình cao, đỏ ở F1 là 54%.


(4) Tỉ lệ cây có kiểu hình thấp, đỏ ở F1 là 24%.


(5) Lấy ngẫu nhiên một cây thân cao, quả đỏ ở F1 thì xác suất thu được cây dị hợp 2 cặp gen là 13/27.
Số kết luận đúng là


<b>A. 1.</b>
<b>B. 2.</b>
<b>C. 3.</b>
<b>D. 4.</b>


<b>Câu 50. Cho cây bố và mẹ dị hợp về 2 cặp gen, kiểu hình cây cao hoa đỏ tự thụ phấn, ở F1 xuất hiện 4 kiểu </b>
hình trong đó cây cao, hoa đỏ chiếm tỷ lệ 66%. Phép lai nào dưới đây phù hợp với kết quả trên. Biết rằng tương
phản với cây cao là cây thấp; tương phản với hoa đỏ là hoa trắng và hoán vị gen xảy ra 2 bên với tần số bằng
nhau. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số những phát biểu dưới đây:


(1) Tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử ở F1 là 60%. (2) Tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử hai cặp gen ở F1 là 34%.
(3) Tỷ lệ cây cao, hoa đỏ dị hợp tử ở F1 là 50%. (4) Tần số hoán vị gen =20%.


Số phát biểu đúng là
<b>A. 1.</b>


<b>B. 2.</b>
<b>C. 3.</b>
<b>D. 4.</b>


<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: D</b>


Giao phấn(P) cây cao nhất với cây thấp nhất: AABB*aabb --> AaBb (120cm)
F1*F1: AaBb*AaBb.



Xét từng cặp gen: Aa*Aa--> 1/4AA:1/2Aa:1/4aa
Bb*Bb--> 1/4BB:1/2Bb:1/4bb


--> cây có chiều cao 130cm(có 3 alen trội)ở F2 chiếm tỉ lệ:
<b>1/4AA*1/2Bb+1/2Aa*1/4BB=1/4 </b>


<b>Câu 2: D</b>


P t/c, F1 đồng nhất, F2: 9:6:1 --> hình dạng quả tuân theo quy luật tương tác bổ trợ.
Quy ước: A-B-:dẹt, A-bb và aaB-: tròn, aabb: dài.


F2: 9/16 dẹt, trong 9 cây dẹt thì có 4 cây có KG AaBb: 4/9AaBb.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1/16aabb


--> 4/9AaBb*a/9AaBb--> 4/9.4/9.1/16aabb=1/81aabb
<b>Câu 3: B</b>


A-B-: hoa đỏ, Nếu chỉ có 1 alen trong 2 alen trội hoặc khơng có alen trội nào → hoa trắng.


Hai cây hoa đỏ và hoa trắng → F1 thu dược F1: 1 hoa đỏ: 3 hoa trắng. → 4 tổ hợp giao tử. Loại đáp án C, D.
AABb × aaBb → 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng


AaBb × aabb
<b>Câu 4: C</b>


A-B-: hoa đỏ, chỉ 1 trong 2 gen trội hoặc khơng có gen trội → hoa màu trắng.


Lai cá thể dị hợp hai cặp gen AaBb × AABb → 6 A-B-: 2 A-bb → Tỷ lệ 3 đỏ: 1 trắng


<b>Câu 5: C</b>


Đem lai P thuần chủng, F1 thu được F2: 27 quả tròn-ngọt; 9 tròn-chua: 18 cây quả ngọt: 6 cây quả
bầu-chua: 3 cây quả dài-ngọt: 1 cây quả dài-chua.


Hình dạng quả : 36 trịn: 24 bầu dục: 4 dài → tỷ lệ 9 tròn: 6 bầu dục: 1 dài.
Vị quả cho 1 cặp gen Dd quy định. Ngọt: chua = 3:1 .


Tỷ lệ phân ly : ( 9:6:1) × ( 3:1)


Hai cặp tính trạng phân li độc lập với nhau, tính trạng hình dạng quả do 2 cặp gen tương tác bổ sung với nhau.
→ có 3 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng.


<b>Câu 6: B</b>


P thuần chủng , F1 đồng nhất, F2 phân ly theo tỷ lệ : đỏ/trắng = 9/7 → tính trạng màu sắc do 2 cặp gen phân li
độc lập cùng quy định. 9 A-B-: đỏ, A-bb, aaB-, aabb: màu trắng. Tạo 16 tổ hợp → F1 dị hợp 2 cặp gen.


Chiều cao do cặp gen Dd quy định → F1: Dd × Dd.


Các cặp gen phân li độc lập với nhau: Phép lai của P: AABBDD × aabbdd, AABBdd × aabbDD, AAbbDD ×
aaBBdd, AAbbdd × aaBBDD.


Vậy kiểu gen của P là một trong 4 trường hợp.
<b>Câu 7: D</b>


hình dạng quả di truyền theo quy luật tương tác bổ sung, vị quả di truyền theo quy luật phân ly.
Đem lai F1 với cá thể cho tỷ lệ kiểu hình 1:2:1:1:2:1 → ( 1:2:1)(1:1)


AaBbDd × aabbdd.


<b>Câu 8: C</b>


Hai cặp tính trạng phân li độc lập, hình dạng quả di truyền theo quy luật tương tác bổ sung, vị quả di truyền
theo quy luật phân li:


AaBbDd × cá thể khác có kiểu hình: 12:9:4:3:3:1 → ( 3:4:1) (3:1)
Dd × Dd → 3:1


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Chiều cao cây do 3 cặp gen quy định, các gen phân li độc lập. Mỗi gen trội có mặt làm chiều cao cây thấp đi 5
cm. Cây cao nhất là 100cm.


Lai cây thấp nhất với cây cao nhất ( AABBDD × aabbdd) → AaBbDd → tự thụ. Cây có chiều cao 90 cm( giảm
10cm → có mặt của 2 alen trội).


Số tổ hợp cây có 2 alen trội là 6C2 = 15, tổng số tổ hợp tạo ra 8× 8 = 64.
Tỷ lệ số cây có chiều cao 90cm là 15/64.


<b>Câu 10: C</b>


A-B-: hoa kép, A-bb, aaB-, aabb: hoa đơn.


Các cây dị hợp 2 cặp gen tự thụ được F1 sau đó cho F1 giao phấn tự do với nhau.


AaBb× AaBb → 9 kiểu gen. Số phép lai khi cho F1 × F1 : 9 kiểu gen → 9 phép lai, 9 kiểu gen → 9C2 = 36
→ số phép lai: 36+9 = 45


<b>Câu 11: D</b>


A-B-: hoa kép, các kiểu gen còn lại quy định hoa đơn.



Dị hợp 2 cặp gen tự thụ (AaBb × AaBb) → F1 sau đó cho F1 giao phấn với nhau cho đời F2:
F1: AABB, AABb, AAbb, AaBB, AaBb, Aabb, aaBB, aaBb, aabb.


Các phép lai thỏa mãn tỷ lệ kiểu hình 1 kép: 1 đơn : Có 10 phép lai tất cả
<b>Câu 12: B</b>


A-B-: hoa kép, các kiểu gen khác cho hoa đơn.
AaBb× AaBb → F1 → giao phấn với nhau.


Số phép lai có F2 có tỷ lệ 3:1.( 4 tổ hợp giao tử = 4× 1 hoặc 2× 2) Viết các kiểu gen ra → ta thấy có 8 phép lai
có tỷ lệ kiểu hình 3:1


<b>Câu 13: A</b>


A-B-: hoa kép, các kiểu gen còn lại cho hoa đơn.


Dị hợp 2 cặp gen AaBb × AaBb tự thụ phấn → F1 có 9 kiểu gen.


F1 giao phấn cho đời con F2: Tạo tỷ lệ 9:7 ( 16 tổ hợp giao tử) → bố mẹ phải cho 4 loại giao tử → AaBb.
Chỉ có 1 phép lai duy nhất.AaBb × AaBb


<b>Câu 14: A</b>


A-B-:hoa kép, kiểu gen cịn lại cho hoa đơn.


AaBb × AaBb tự thụ phấn → F1: giao phấn → số phép lai có sự phân li kiểu hình theo tỷ lệ 3:5 = 8 tổ hợp giao
tử, một bên cho 4 loại giao tử (AaBb) 1 bên cho 2 loại giao tử ( chỉ có Aabb và aaBb phù hợp cho tỷ lệ 3:5)
Suy ra có 2 phép lai: AaBb × Aabb, AaBb × aaBb


<b>Câu 15: A</b>



từ 1 biến đổi ở 1 gen gây nên nhiều rối loạn => 1 gen có ảnh hưởng đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng
=> tác động của gen đa hiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

cây cao 90 cm có số gen trội = 6 - (100-90)/5 =4
F1 dị hợp về 3 cặp gen


=> tỉ lệ cây có chiều cao 90 cm ở F2 là :
6!/((4!.2!).2^6) = 15/64


<b>Câu 17: C</b>


F1 dị hợp về 3 cặp gen => tạo 8 loại giao tử với 4 phân lớp là giao tử có cả 3 gen trội, giao tử có 2 gen trội và 1
gen lặn, giao tử có 1 gen trội và 2 gen lặn và giao tử chứa cả 3 gen lặn


Cây cao nhất tạo 1 loại giao tử duy nhất A1A2A3
=> đời sau tạo 8 tổ hợp với 4 phân lớp


<b>Câu 18: A</b>


F1 dị hợp 2 cặp gen


=> dẹt F2 có 1/9 AABB : 2/9 AABb : 4/9 AaBb : 2/9 AaBB
=> tỉ lệ ab=1/9


=> tỉ lệ aabb = 1/9.1/9 = 1/81
<b>Câu 19: C</b>


cây 190 cm có số gen trội trong kiểu gen = 10 - (220-190)/5 =4
số gen trội tối đa có thể có là 8



số gen trội chắc chắn có là 1
số tổ hợp giao tử là 2^7
=> tỉ lệ cây có 4 gen trội là :
7!/((3!.4!)2^7) = 35/128
<b>Câu 20: B</b>


F1 có 8 tổ hợp => P có 1 con dị hợp về 2 cặp gen còn 1 con dị hợp về 1 cặp gen
=> P : lông xám x lông vàng


AaBb Aabb
<b>Câu 21: C</b>
<b>Câu 22: C</b>


xét từng tính trạng ta có :
trịn : bầu : dài = 9:6:1


=> tính trạng do 2 cặp gen khơng alen tương tác bổ sung quy định
ngọt : chua = 3:1


=> tính trạng do gen 2 alen phân li quy định
lại có (9:6:1)(3:1) = 27:18:9:6:3:1


=> 3 cặp gen phân li độc lập
<b>Câu 23: D</b>


tròn : bầu : dài = 9:6:1


=> tính trạng do 2 cặp gen khơng alen tương tác bổ sung kiểu 9:7
ngọt : chua = 3:1



=> F1 dị hợp về 3 cặp gen
đời con có 16 hoặc 32 tổ hợp
+) 16 = 8.2


=> cây còn lại cho 2 loại giao tử


từ tỉ lệ 4:4:3:3:1:1 ta phân tích được thành (4:3:1)(1:1)
=> để có tỉ lệ 4:3:1 ta có 2 phép lai như sau:


AaBb x Aabb hoặc AaBb x aaBb


để có tỉ lệ 1:1 ta có 1 phép lai duy nhất là Dd x dd
=> có 2 phép lai phù hợp


<b>Câu 24: A</b>


P thuần chủng thu được F1 toàn thân cao, F1 lai với cây thân thấp thu được F2 có tỉ lệ 5 thấp : 3 cao
=> tính trạng do 2 cặp gen khơng alen tương tác bổ sung quy định và F1 dị hợp về 2 cặp gen


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

aaB- : thấp
aabb : thấp


F1 : AaBb x Aabb


F2 : 1AABb:1AAbb:2AaBb:2Aabb:1aaBb:1aabb
=> cao F2 có 1/3 AABb:2/3 AaBb


=> tỉ lệ ab=1/6



thấp F2 có 1/5 AAbb:2/5 Aabb: 1/5 aaBb : 1/5 aabb
=> tỉ lệ ab= 1/2


=> tỉ lệ thấp đồng hợp lặn ở F2 = 1/6.1/2=1/12
<b>Câu 25: B</b>


F2 có tỉ lệ 13 trắng : 3 đỏ


=> tính trạng do 2 cặp gen không alen tương tác át chế do gen trội quy định
Quy ước :


A át cả B và b ; a không át ; B : đỏ ; b: trắng
=> đỏ F2 có tỉ lệ 2/3 aaBb : 1/3 aaBB
=> tỉ lệ ab=1/3


=> tỉ lệ aabb = 1/3.1/3 = 1/9
<b>Câu 26: A</b>


F2 có tỉ lệ 12:3:1


=> tính trạng do 2 cặp gen không alen tác động át chế bởi gen lặn quy định
F1 dị hợp về 2 cặp gen


Quy ước : A át B và b; a không át; B: đen; b : hung đỏ
=> đen F2 có 1/3 aaBB : 2/3 aaBb


=> tỉ lệ giao tử 1/3 ab : 2/3 aB


xám F1 có kiểu gen AaBb => tỉ lệ giao tử là 1/4 AB : 1/4 Ab : 1/4 aB : 1/4 ab
=> Tỉ lệ phân li kiểu gen ở F3 :



3/12 AaBb : 2/12 AaBB : 1/12 Aabb : 3/12 aaBb : 2/12 aaBB : 1/12 aabb
<b>=> tỉ lệ kiểu hình : 6 xám : 5 đen : 1 hung đỏ </b>


<b>Câu 27: D</b>


tỉ lệ đỏ của F2 là 1/9 AABB : 2/9 AABb : 4/9 AaBb : 2/9 AaBB
Để thế hệ sau khơng có sự phân li kiểu hình thì bố và mẹ chỉ tạo AB
=> chỉ có kiểu gen AABB là thỏa mãn


<b>=> tỉ lệ là 1/9 </b>
<b>Câu 28: D</b>


F1 lai phân tích được 2 loại kiểu hình
=> tính trạng có 2 loại kiểu hình
<b>=> có III,IV và V đều thỏa mãn </b>
<b>Câu 29: C</b>


xét từng tính trạng ở F2 ta có :
trịn : bầu : dài = 9:6:1


=> tính trạng do 2 cặp gen không alen tác động bổ sung quy định
ngọt : chua = 3:1


=> 1 cặp gen quy định


xét tỉ lệ đời con 12:9:4:3:3:1 = (4:3:1)(3:1)
tỉ lệ 4:3:1 có F1 dị hợp về 2 cặp gen


=> cây còn lại cho 2 loại giao tử và cho ra tỉ lệ trên có 2 trường hợp là Aabb hoặc aaBb


tỉ lệ 3:1 chỉ có duy nhất 1 trường hợp là Dd x Dd


=> có 2 phép lai phù hợp
<b>Câu 30: D</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

=> khi lai với cây đồng hợp lặn thì trong kiểu gen của con lai sẽ có 3 alen trội
=> cây lai có chiều cao 10 + 3.2= 16


<b>Câu 31: C</b>


Các gen nằm trên 1 NST thường di truyền cùng nhau nên giúp duy trì sự ổn định lồi thơng qua, đảm bảo sự di
truyền từng nhóm gen quý và hạn chế biến di tổ hợp.


<b>Câu 32: A</b>


Liên kết gen là hiện tượng các gen nằm trên cùng 1 NST tạo thành 1 nhóm gen liên kết và có xu hướng di
truyền cùng nhau


<b>Câu 33: B</b>


để tạo đc 81 cây thân cao, quả màu đỏ, tròn; 80 cây thân cao, quả màu đỏ, dài; 79 cây thân thấp, quả màu vàng,
tròn; 80 cây thân thấp, quả màu vàng, dài (ức tỉ lệ 1:1:1:1)mà nhìn kết quả thì 1 bên bố hoặc mẹ đều dị hợp lặn
rồi nên bên còn lại cần tạo đc các giao tử: ABD/,ABd/,abD/,abd với tỉ lệ 1:1:1:1.


<b>Câu 34: A</b>


tỉ lệ 9:4:3 -->9 dài: 7 ngắn (tương tác bổ sung) và 3 vàng: 1 trắng (liên kết gen)
<b>Câu 35: D</b>


Hiên tượng di truyền liên kết gen xảy ra khi các gen quy định tính trạng nằm trên cùng một NST.


<b>Câu 36: B</b>


Muốn phân biệt được hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn với hiện tượng gen đa hiệu người ta dùng đột biến
gen để xác định


<b>Câu 37: C</b>


Sự khám phá ra quy luật di truyền liên kết gen đã không bác bỏ mà còn bổ sung cho quy luật phân ly độc lập vì
số lượng gen trong tế bào rất lớn còn số lượng NST lại hạn chế. (nhiều gen cùng nằm trên 1 NST)


<b>Câu 38: B</b>


để các gen có lợi cùng đi với nhau (tức là cùng nằm tren 1 NST)
<b>Câu 39: C</b>


Liên kết gen đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng. (vì có hơn 1 gen nằm trên 1 NST, các
tính trạng của các gen này ln đi cùng nhau)


<b>Câu 40: A</b>


Gen quy định màu mắt không nằm trên NST số 2 vì nếu nó nằm trên NST số 2 thì 1 tính trạng của nó phải ln
đi kèm với một tính trạng của màu sắc thân


<b>Câu 41: D</b>


Bài này sẽ rất có nhiều bạn có một chút nhầm lẫn, thấy tỉ lệ 3:1 nên quyết là đi hợp đều--> A--> sai. Mà tỉ lệ 3:1
này là ở F2, nên có thể dị hợp đều hay chéo. Cịn tại sao là liên kết tồn tồn thì mình nghĩ là ko cần giải thích
nhiều nữa.


TH1: con cái dị hợp tử đều: AB/ab*AB/ab --> F1: AB/AB: 2AB/ab:ab/ab.


F1 giao phấn với tỉ lệ AA:2Aa:aa và BB:2Bb:bb --> F2 thu đc tỉ lệ 3:1.
TH2: con cái dị hợp tử chéo, tương tự ta vẫn thu đc F2 tỉ lệ 3:1


<b>Câu 42: B</b>


Bài này các bạn có thể viết ra, đối với những bạn làm nhiều có thể nhận thấy ngay, với tỉ lệ 1:2:1 là dị hợp tủ
chéo (3:1 là dị hợp tử đều)


<b>Câu 43: C</b>


nhận thấy: kép luôn đi với trắng, đơn luôn đi với đỏ
<b>Câu 44: B</b>


Xét F1: Cao/thấp=3:1 --> P:Aa*Aa, Tròn:dài=3:1 -->P: Dd*Dd, Đỏ/trắng=3:1 --> P:Bb*Bb.
F1 gồm


301 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài ;


99 cây thân cao, hoa trắng, quả dài ; (A-,bb,dd --> nhận giao tử Abd, - bd)
600 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn ;


199 cây thân cao, hoa trắng, quả tròn ;
301 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

×