Text
Text
C«ng nghÖ - TiÕt 17
C
Ô
N
G
N
G
H
Ệ
7
Giáo viên: Lê Thị Lộc
Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt:
1.Vai trò:
Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh tế?
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
- Cung cấp nông sản cho xuất khẩu.
- Tích luỹ năng lượng, chuyển hoá năng lượng mặt trời
thành thế năng trong các hợp chất hữu cơ.
2. Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ hiện nay của trồng trọt là gì?
- Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để đảm bảo đời
sống nhân dân, phát triển chăn nuôi và xuất khẩu.
- Phát triển cây công nghiệp, xuất khẩu.
- Mở rộng diện tích cây trồng
tích luỹ, dự trữ năng lượng.
II. Đại cương về kĩ thuật trồng trọt:
1. Đất trồng:
Chọn từ thích hợp điền vào chổ có dấu ...
tơi xốp
sinh vật sản xuất
sinh sống và sản xuất
lớp ngoài cùng
thực vật sinh sống
động vật
Đất trồng là lớp bề mặt ..........(1).......... của vỏ trái đất, trên
đó .........(2)..........có khả năng .....................(3)........................... ra
sản phẩm.
Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I
II. Đại cương về kĩ thuật trồng trọt:
1. Đất trồng:
a. Khái niệm:
Đất trồng
Phần rắn Phần lỏng
Phần khí
Chất vô cơ
Chất hữu cơ
THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG
Điền tiếp vào dấu chấm của các câu sau:
1. Phần khí trong đất gồm các chất: ........
2. Phần hữu cơ trong đất gồm:........
3. Phần vô cơ trong đất gồm:........
4. Phần lỏng trong đất gồm:..........
Ni tơ, oxy, cacbonic...
Sinh vật sống và xác động,
thực vật, vi sinh vật, đã chết.
Phốt pho, kali, sắt, kẽm...
Nước
Hoạt động nhóm
31 2
4
Thành phần
cơ giới của
đất là gì?
Thế nào là
độ chua, độ
kiềm của đất?
Vì sao mà đất giữ
được nước và
chất dinh dưỡng?
Độ phì nhiêu
của đất là gì?
1. Tỉ lệ (%) của các hạt cát, limon và sét trong đất tạo nên thành phần
cơ giới của đất.
2. Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ pH. Đất thường có pH
từ 3-9. Đất chua pH<6,5; đất trung tính pH=6,6-7,5; đất kiềm pH>7,5
3. Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất giữ được nước và
các chất dinh dưỡng.
4. Đất phì nhiêu là đất phải cung cấp đủ nước, oxy và chất dinh
dưỡng cần thiết cho cây và không chứa chất độc hại cho cây.
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
II. Đại cương về kĩ thuật trồng trọt:
1. Đất trồng:
Đất Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng
Tốt Trung bình Kém
Đất cát
Đất thịt
Đất sét
.........................
.........................
....................
.........................
.........................
......................
.......................
.......................
....................
X
X
X
Đánh dấu X vào cột tương ứng:
Vì sao phải cải tạo đất?
Đất kém phì nhiêu
Giữ đất phì nhiêu
+ năng suất cây trồng cao
Giữ đất phì nhiêu
Vì sao phải sữ dụng đất
hợp lý?
Vì sao phải bảo vệ đất?
Đất phì nhiêu
CẢI TẠO
BẢO VỆ
SỬ DỤNG ĐẤT HỢP LÍ
Cải tạo:
3. Đào mương rút phèn.
2. Bón nhiều phân hữu cơ, cày sâu dần.
Bảo vệ:
2. Xây dựng hệ thống thủy lợi, tạo cho lớp đất luôn có TV phủ.
3. Ngăn chặn yếu tố gây phèn.
Sử dụng: 1. Chọn cây thích hợp đất phèn.
2. Chọn cây phù hợp, chú ý các cây họ đậu, kết hợp cải tạo và sử dụng.
Loại đất Các biện pháp
Cải tạo Bảo vệ Sử dụng hợp lí
Bạc màu
Phèn
Đồi trọc
1. Tạo lớp thảm xanh bằng cây họ đậu và cây lâm nghiệp.
1. Tạo đai cây xanh, bảo vệ lớp đất mặt bị rửa trôi.
3. Trồng cây nông lâm kết hợp chọn cây phù hợp.
1
11
2 22
3
33
Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I
II. Đại cương về kĩ thuật trồng trọt:
2. Phân bón:
Phân bón là gì?
-
Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng. Trong
phân bón chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cây như:
đạm(N), lân(P), Kali(K), các nguyên tố vi lượng...
Có những nhóm phân bón nào?
- Phân hữu cơ.
- Phân hóa học.
- Phân vi sinh.
Bón phân cần chú ý điều gì?
Đúng liều lượng, đúng chủng loại, cân đối giữa các loại phân.
Phân bón có ảnh
hưởng như thế
nào đến năng suất
cây trồng và chất
lượng nông sản?
Tăng độ phì
nhiêu, tăng năng
suất cây trồng và
chất lượng nông
sản
1
2
3
4
Bón theo hốc
Bón theo hàng
Bón vãi Bón phun lên lá