Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn mua sắm ở hệ thống siêu thị co opmart của người tiêu dùng trên địa bàn TP hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 103 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

LÊ THỊ KIM NGÂN

CÁC YẾU TỐ CỦA TRUYỀN MIỆNG ĐIỆN TỬ
TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN
ĐỊA ĐIỂM ĂN UỐNG CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG TRƢỜNG HỢP TRANG WEB FOODY.VN

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

LÊ THỊ KIM NGÂN

CÁC YẾU TỐ CỦA TRUYỀN MIỆNG ĐIỆN TỬ
TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN
ĐỊA ĐIỂM ĂN UỐNG CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG TRƢỜNG HỢP TRANG WEB FOODY.VN

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 40102.14.32
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HDKH: TS. HUỲNH THANH TÚ


TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018


1

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................2
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU....................................................................3
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ........................................................4
Chƣơng 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ..............................5
1.1 Lý do chọn đề tài................................................................................................. 5
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 6
1.3 Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................................... 6
1.4 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 7
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 7
1.6 Ý nghĩa nghiên cứu ............................................................................................. 8
1.6.1 Ý nghĩa khoa học......................................................................................................... 8
1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn ......................................................................................................... 8

1.7 Sơ lƣợc những nghiên cứu về các yếu tố của truyền miệng điện tử và khoảng
trống trong lý thuyết ................................................................................................ 8
1.8 Giới thiệu về Trang Web Foody.vn................................................................. 11
1.9 Bố cục của nghiên cứu ...................................................................................... 11

Chƣơng 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN .....................................................................13
2.1 Lý thuyết về truyền miệng điện tử .................................................................. 13
2.1.1 Khái niệm truyền miệng (Worth of mouth) .............................................................. 13
2.1.2 Khái niệm truyền miệng điện tử (Electronic Worth of mouth)................................ 13
2.1.3 Khái niệm hành vi tiêu dùng (Consumer Behavior) ................................................ 13

2.1.4 Vai trò, ảnh hưởng của truyền miệng điện tử .......................................................... 13

2.2 Các lý thuyết có liên quan ................................................................................ 15
2.2.1 Thuyết hành động có lý do (Theory of Reasoned Action – TRA) ............................ 15
2.2.2 Thuyết hành vi có hoạch định (Theory of Planned Behavior - TPB) ..................... 17
2.2.3 Mơ hình xây dựng khả năng thuyết phục ELM ....................................................... 19
2.2.4 Mơ hình nghiên cứu liên quan ................................................................................. 20

2.3 Giả thuyết nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu đề xuất ................................. 23


2

2.3.1 Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................... 23
2.3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất..................................................................................... 26
2.3.3 Biện luận sự phù hợp của mơ hình .......................................................................... 28

Chƣơng 3 : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ......................................................32
3.1 Thiết kế nghiên cứu .......................................................................................... 32
3.1.1 Thông tin thu thập..................................................................................................... 32
3.1.2 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 32
3.1.3 Xử lý số liệu thống kê bằng SPSS 20.0 ..................................................................... 33
3.1.4 Các thang đo .............................................................................................................. 45

Chƣơng 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ 49
4.1 Thống kê mô tả mẫu ......................................................................................... 49
4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo ........................................................................ 50
4.2.1 Phương pháp đánh giá.............................................................................................. 50
4.2.2 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha ...................................................................... 51


4.3 Kiểm định thang đo thơng qua phân tích nhân tố khám phá EFA .............. 53
4.3.1 Phương pháp phân tích............................................................................................. 53
4.3.2 Kết quả EFA .............................................................................................................. 53

4.4 Phân tích tƣơng quan ....................................................................................... 57
4.4.1 Phương pháp phân tích............................................................................................. 57
4.4.2 Kết quả phân tích tương quan .................................................................................. 57

4.5 Kiểm định mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết.......................................... 58
4.5.1 Kiểm định phần dư chuẩn hóa ................................................................................. 58
4.5.2 Phân tích hồi quy ...................................................................................................... 59
4.5.3 Kiểm định các giả thuyết ........................................................................................... 64
4.5.4 Phân tích sự ảnh hưởng của yếu tố nhân khẩu học đến sự chấp nhận thơng tin.. 66

Tóm tắt chƣơng 4.................................................................................................... 70

Chƣơng 5 : KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý...........................................................71
5.1 Kết luận ............................................................................................................. 71
5.2 Hàm ý cho nhà quản trị ................................................................................... 73
5.2.1 Tính tồn diện ........................................................................................................... 73
5.2.2 Tính phù hợp ............................................................................................................. 74


3

5.2.3 Tính kịp thời .............................................................................................................. 75
5.2.4 Tính chính xác .......................................................................................................... 75
5.2.5 Nguồn chuyên gia ..................................................................................................... 76
5.2.6 Nguồn tin cậy ............................................................................................................ 77
5.2.7 Sự khác biệt về giới tính ............................................................................................ 77


5.3 Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ......................................................... 77
5.3.1 Hạn chế...................................................................................................................... 77
5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo ..................................................................................... 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................80
PHỤ LỤC .......................................................................................................84


1

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Các yếu tố của truyền miệng điện tử tác động đến
quyết định lựa chọn địa điểm ăn uống của người tiêu dùng, trường hợp trang web
Foody.vn” là bài nghiên cứu của chính tơi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam
đoan luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tơi, các số liệu và kết quả
được trình bày trong luận văn này là trung thực.

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2016
Tác giả

Lê Thị Kim Ngân


2

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


WOM

: Truyền miệng

EWOM

: Truyền miệng điện tử

TRA

: Thuyết hành động có lí do

TPB

:Thuyết hành vi có hoạch định

ELM

: Mơ hình xây dựng khả năng thuyết phục

KMO

: Hệ số Kaiser – Meyer – Olkin

TQ

: Tương quan

Sig.


: Mức ý nghĩa quan sát

VIF

: Hệ số phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor)

EFA

: Nhân tố khám phá – Exploratory Factor Analysis

R2

: Phương sai điều chỉnh (Adjusted P Square)


3

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Giả thuyết nghiên cứu

Bảng 3.1. Kết quả nghiên cứu định tính đã hiệu chỉnh lại cho phù hợp
Bảng 3.2. Chuẩn bị dữ liệu cho việc phân tích
Bảng 3.3. Tỷ lệ hồi đáp
Bảng 3.4. Thang đo Tính phù hợp
Bảng 3.5. Thang đo Tính kịp thời
Bảng 3.6. Thang đo Tính chính xác
Bảng 3.7. Thang đo Tính toàn diện
Bảng 3.8. Thang đo Nguồn chuyên gia.
Bảng 3.9. Thang đo Nguồn tin cậy

Bảng 3.10. Thang đo Sự chấp nhận thông tin
Bảng 3.11. Thang đo Quyết định lựa chọn địa điểm ăn uống
Bảng 4.1. Thống kê kết quả khảo sát theo nhân khẩu
Bảng 4.2. Bảng kết quả phân tích Cronbach’s Alpha
Bảng 4.3. Bảng kết quả phân tích EFA các biến độc lập
Bảng 4.4. Bảng kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc 1
Bảng 4.5. Bảng kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc 2
Bảng 4.6. Bảng chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp của mơ hình (1)
Bảng 4.7. Bảng kiểm định độ phù hợp của mơ hình (1)
Bảng 4.8. Bảng thơng số thống kê của từng biến trong mơ hình hồi quy (1)
Bảng 4.9. Bảng chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp của mơ hình (2)
Bảng 4.10. Bảng kiểm định độ phù hợp của mơ hình (2)
Bảng 4.11. Bảng thơng số thống kê của từng biến trong mơ hình hồi quy (2)


4

Bảng 4.12. Kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết
Bảng 4.13. Kết quả phân tích Levene yếu tố giới tính
Bảng 4.14. Phân tích ANOVA yếu tố giới tính
Bảng 4.15. Kết quả phân tích Levene yếu tố độ tuổi
Bảng 4.16. Kết quả phân tích Levene yếu tố thu nhập
Bảng 4.17. Phân tích ANOVA yếu tố thu nhập
Bảng 4.18. Kết quả phân tích Levene yếu tố trình độ

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 2.1. Mơ hình lý thuyết hành động có lý do
Hình 2.2. Mơ hình lý thuyết hành vi có hoạch định
Hình 2.3. Mức độ sự gắn kết
Hình 2.4. Mối quan hệ giữa sự gắn kết và nhận thức

Hình 2.5. Sự chấp nhận thơng tin trong tổ chức
Hình 2.6. Truyền miệng điện tử tác động đến quyết định lựa chọn địa điểm du lịch
Hình 2.7. Truyền miệng điện tử tác động đến sự chấp nhận thơng tin
Hình 2.8. Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu
Hình 4.1. Biểu đồ phần dư chuẩn hóa mơ hình (1)
Hình 4.2. Biểu đồ phần dư chuẩn hóa mơ hình (2)


5

Chƣơng 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, với sự phát triển không ngừng của công nghệ truyền
thông cũng như Internet đã tạo ra cơ hội rất lớn cho người tiêu dùng không chỉ tương
tác với các thành viên sẵn có của mạng xã hội mà cịn cho phép kết bạn và giao tiếp
trực tuyến với những người tiêu dùng mới (Hung và Li, 2007; Niederhoffer, 2007).
Do đó, các doanh nghiệp ln tìm kiếm cơ hội để phát huy sức mạnh của những kênh
tiếp thị mới này nhằm quảng bá sản phẩm và dịch vụ của họ. Đặc biệt, các trang web
đã tạo ra cơ hội cho truyền miệng điện tử (eWOM) thông qua phương tiện truyền
thông điện tử, chẳng hạn như các diễn đàn thảo luận trực tuyến, nhóm tin tức, blogs,
các trang web đánh giá và các trang mạng xã hội (Ratchford, 2001; Lee, 2006). Theo
khảo sát của ACNielson (2007) cho thấy rằng hầu hết người tiêu dùng cảm nhận rằng
ý kiến trực tuyến là tin cậy trên các trang web có uy tín. Bên cạnh đó, Rowley (2001)
cũng đề xuất các doanh nghiệp nên cố gắng tạo ra các cộng đồng trực tuyến thay vì
chỉ đơn giản là quảng cáo trên Internet. Như vậy, các nghiên cứu đều chỉ ra rằng tác
động eWOM có thể có ảnh hưởng quan trọng đến quá trình ra quyết định của người
tiêu dùng.
Theo báo cáo khảo sát của Nielsen vào tháng 01/2015 cho thấy rằng ở Việt Nam
89% người trả lời khảo sát Việt Nam cho biết rằng đa số họ sẽ làm theo những

khuyến nghị từ gia đình và bạn bè (truyền miệng), tiếp theo là phương thức quảng cáo
trên các web có uy tín và quảng cáo trên truyền hình dễ tác động đến hành vi người
tiêu dùng, tương ứng với 89% và 82%. Hơn thế nữa theo thống kê của Tổ chức thống
kê số liệu Internet quốc tế (Internetworldstats), tính đến hết tháng 06/2015 Việt Nam
đang được xếp thứ 6 trong khu vực châu Á về số lượng người dùng với 45,5 triệu
người dùng Internet, chiếm 48% dân số và theo thống kê của trang “We are social” số
tài khoản mạng xã hội khoảng 28 triệu người (chiếm khoảng 31% dân số). Điều đó
chứng tỏ rằng, Internet đã tạo ra một kênh truyền thông rộng lớn không bị giới hạn về
khu vực địa lý, tuổi tác, địa vị xã hội,… để mọi người có thể giao tiếp với nhau một
cách dễ dàng và dẫn đến cơ hội to lớn cho truyền miệng trực tuyến mở rộng hơn ở
Việt Nam.


6

Trong các nhu cầu cơ bản của con người thì nhu cầu ăn uống được nhắc đến đầu
tiên và là nhu cầu cấp thiết của con người. Đặc biệt, hiện nay mức sống của người
dân nước ta ngày càng được cải thiện, thu nhập bình qn đầu người tính năm 2014
đã chạm mốc là 2.000 USD/người và con số này sẽ cao hơn nữa trong thời gian tới.
Vì thế, con người ngày càng quan tâm đến nhu cầu ăn uống của bản thân, thay vì
những bữa cơm gia đình tại nhà đã chuyển dần sang tìm kiếm những địa điểm ăn
uống bên ngồi để có thể thưởng thức những món ăn ngon, mới lạ cùng với người
thân, bạn bè mà không thể chế biến tại nhà. Nhu cầu ăn uống ngày càng tăng cao dẫn
đến mối quan tâm của người tiêu dùng là làm sao để có thể tìm được những địa điểm
ăn uống có chất lượng, phù hợp với túi tiền của từng nhóm người tiêu dùng. Họ có
thể tới những địa điểm ăn uống phù hợp thông qua sự rủ rê, giới thiệu của bạn bè,
người thân hoặc tự tìm hiểu trên các trang mạng xã hội, trang web uy tín và tự khám
phá các địa điểm ăn uống nay.
Nhận định được ảnh hưởng của truyền miệng điện tử tác động đến hành vi người
tiêu dùng, trong đó có hành vi của người tiêu dùng trong lĩnh vực ăn uống. Do đó,

Tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Các yếu tố của truyền miệng điện tử tác động đến
quyết định lựa chọn địa điểm ăn uống của ngƣời tiêu dùng, trƣờng hợp trang
web Foody.vn”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
 Tìm hiểu khái quát về cơ sở lý thuyết của truyền miệng điện tử, lợi ích và tác động
của truyền miệng điện tử đối với người tiêu dùng. Từ đó, xác định các yếu tố của
truyền miệng điện tử (eWOM) đến sự chấp nhận thông tin của người tiêu dùng.
 Đánh giá mức độ tác động và mối liên hệ giữa sự chấp nhận thông tin và quyết
định lựa chọn địa điểm ăn uống.
 Kiến nghị một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao sự chấp nhận thông tin của người
tiêu dùng thông qua truyền miệng điện tử.
1.3 Đối tƣợng nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu: các nhân tố của truyền miệng điện tử tác động đến quyết
định lựa chọn địa điểm ăn uống của người tiêu dùng.
 Đối tượng khảo sát: khách hàng đã sử dụng website Foody.vn.


7

1.4 Phạm vi nghiên cứu
 Không gian: nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi khu vực TP. HCM.
 Thời gian: nghiên cứu này được thực hiện từ tháng 12/2015 – tháng 05/2016.
 Ứng dụng: cho trang web Foody.vn và các đối tác của Foody.
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành thơng qua 2 giai đoạn chính là:
 Nghiên cứu định tính: nhằm xây dựng và hồn thiện bảng phỏng vấn: từ mục tiêu
ban đầu, dựa trên cơ sở lý thuyết sẽ xây dựng bảng câu hỏi định tính. Tiếp đến sẽ
phỏng vấn sâu với một số chuyên gia nhằm hiệu chỉnh bảng phỏng vấn cho phù
hợp với tình hình thực tế.
 Nghiên cứu định lượng:

+

Nghiên cứu này sử dụng thang đo Likert 5 mức độ (1: hoàn tồn khơng đồng
ý; 2: khơng đồng ý; 3: phân vân; 4: đồng ý; 5: hoàn toàn đồng ý) để thiết kế
bảng câu hỏi.

+

Trước tiên, khảo sát sơ bộ, tiến hành phỏng vấn thử 30 đáp viên là khách hàng
có sử dụng website Foody.vn để phát hiện những sai sót trong bảng câu hỏi sơ
bộ chắt lọc từ nghiên cứu định tính. Sau tiếp tục điều chỉnh những sai sót để có
bảng phỏng vấn chính thức và tiến hành nghiên cứu định lượng chính thức.

+

Xử lý số liệu thống kê bằng SPSS 20.0:
 Kiểm tra độ tin cậy từng thành phần thang đo, xem xét mức độ tin cậy của
các biến quan sát thông qua hệ số Cronbach’s Alpha để loại các biến hệ số
Cronbach’s Alpha nhỏ không phù hợp.
 Phân tích dữ liệu bằng phân tích nhân tố khám phá EFA: Kiểm định
Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) kiểm tra sự tương quan trong tổng thể,
hệ số KMO (Kaiser-Mayer-Olkin) để xem xét sự thích hợp của EFA, hệ số
tải nhân tố (Factor loading) kiểm tra tương quan giữa các biến và nhân tố,
chỉ số Eigenvalue đại diện cho lượng biến thiên được giải thích bởi nhân
tố.
 Phân tích hồi quy tuyến tính Linear Regression phân tích mối tương quan
của các nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn địa điểm ăn uống.


8


 Phân tích sâu ANOVA nhằm đánh giá sự sự khác biệt về sự chấp nhận
thông tin của người truy cập theo giới tính, độ tuổi, trình độ và thu nhập.
1.6 Ý nghĩa nghiên cứu
1.6.1 Ý nghĩa khoa học
 Xác định sự tác động của truyền miệng điện tử đến quyết định lựa chọn địa điểm
ăn uống của người tiêu dùng. Xem xét ảnh hưởng của các biến số chất lượng sự
tranh luận (tính phù hợp, tính kịp thời, tính chính xác và tính tồn diện), nguồn tin
cậy (nguồn chun gia và nguồn tin cậy) thông qua yếu tố trung gian là sự chấp
nhận thông tin.
1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn
 Giúp doanh nghiệp nắm bắt được các yếu tố quan trọng của eWOM tác động đến
quyết định lựa chọn địa điểm ăn uống của người tiêu dùng. Từ đó, nghiên cứu
những giải pháp làm tăng mức độ chấp nhận thông tin từ truyền miệng điện tử đối
với người tiêu dùng. Xem đây là công cụ marketing hiệu quả, giúp nâng cao uy tín,
sự tin cậy của trang web Foody.vn nói riêng và cộng trực tuyến nói chung cũng
như tạo ra kênh truyền thông hiệu quả cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng.
 Những kinh nghiệm rút ra trong quá trình nghiên cứu là cơ sở cho việc hồn thiện
các nghiên cứu sau này về sự tác động của eWOM đến các nội dung khác như:
hình ảnh thương hiệu, cảm nhận của khách hàng.
1.7 Sơ lƣợc những nghiên cứu về các yếu tố của truyền miệng điện tử và khoảng
trống trong lý thuyết
Các nghiên cứu trước đây về ảnh hưởng của truyền miệng điện tử tác động đến
hành vi của người tiêu dùng mà tác giả đã tham khảo để bổ sung cho cơ sở lý luận và
hình thành mơ hình nghiên cứu riêng bao gồm các nghiên cứu có liên quan sau:
 Cheng - Hao Chen, Bang Nguyen, Philipp “Phil” Klaus & Meng-Shan Wu, 2015,
tạp chí Journal of Travel & Tourism Marketing, “Khám phá ảnh hưởng của truyền
miệng điện tử trong quá trình ra quyết định mua hàng: trường hợp lựa chọn kỳ
nghỉ của khách hàng UK”. Nghiên cứu này tìm hiểu vai trị của truyền miệng điện
tử trong quá trình ra quyết định lựa chọn kỳ nghỉ của người tiêu dùng. Đồng thời,

nghiên cứu khám phá vai trò của truyền miệng điện tử về thái độ của người tiêu


9

dùng đối với các đánh giá trực tuyến và hành vi tiếp theo của họ. Tiến trình ra
quyết định bao gồm: tìm kiếm thơng tin, đánh giá và mua hàng. Có ba chiều kích
quan trọng trong nghiên cứu này: động lực, nguồn và nội dung. Những phát hiện
mới về ảnh hưởng truyền miệng điện tử ở từng giai đoạn ra quyết định sẽ bổ sung
vào lý thuyết và ứng dụng của truyền miệng điện tử.
 Weerawit Lerrthaitrakul, Vinai Panjakajornsak, 2014, tạp chí International Journal
of Trade, Economics and Finance, “Các yếu tố của truyền miệng điện tử tác động
đến tiến trình trong quyết định mua hàng của khách hàng”. Bài báo phát triển mơ
hình ảnh hưởng các yếu tố của truyền miệng điện tử ảnh hưởng đến quá trình quyết
định mua hàng trong lĩnh vực hàng khơng chi phí thấp. Có 3 yếu tố chính tác động
đến kênh truyền miệng điện tử đó là ý kiến trực tuyến, sự uy tín của kênh sử dụng
và số lượng bình luận. Bài nghiên cứu lấy mẫu khảo sát ở khách hàng Thái Lan,
các khách hàng này sử dụng web để tìm kiếm thơng tin về các hãng hàng khơng
giá rẻ. Mơ hình sử dụng AMOS để kiểm định, phân tích mối quan hệ của các giả
thuyết. Nghiên cứu sẽ có những đóng góp quan trọng đối với các cơng ty hàng
khơng chi phí thấp trong việc xây dựng kế hoạch tiếp thị của họ và phát triển mối
quan hệ trực tuyến với khách hàng cũng như đóng góp cho nghiên cứu quản lý e marketing.
 Yi-Wen Fan, Yi-Feng Miao, 2012, tạp chí International Journal of Electronic
Business Management, “Ảnh hưởng của truyền miệng điện tử trong ý định mua
hàng của khách hàng”. Truyền miệng điện tử có nhiều loại khác nhau theo các
đánh giá của khách hàng, có thể hỗ trợ họ quyết định mua hàng thương mại điện
tử. Khách hàng thừa nhận rằng các đánh giá trực tuyến của người tiêu dùng giúp
họ quyết định độ tin cậy của truyền miệng điện tử và ra quyết định mua hàng.
Nghiên cứu sử dụng kết quả khảo sát của phân tích hồi quy để mở rộng mơ hình
ELM, trong đó mơ tả mối quan hệ giữa nguồn chuyên gia, sự gắn kết và sự tương

tác để chấp nhận và sử dụng truyền miệng điện tử để ra quyết định. Đồng thời,
nghiên cứu còn tập trung vào sự tác động của truyền miệng điện tử tác động đến
hành vi theo giới tính. Kết quả cho thấy rằng sự gắn kết là yếu tố quan trọng nhất
trong việc cảm nhận độ tin cậy của truyền miệng điện tử. Đồng thời, kết quả


10

nghiên cứu cũng cho thấy rằng khi truyền miệng điện tử được cảm nhận là đáng tin
cậy thì tác động mạnh đến sự chấp nhận truyền miệng điện tử và ý định mua hàng.
Ngồi ra, cũng cho thấy có sự khác biệt hành vi mua sắm thương mại điện tử giữa
các khách hàng nam so với các khách hàng nữ.
 Shu - Chuan Chu, Yoojung Kim, 2011, tạp chí International Journal of
Advertising, “Yếu tố quyết định người tiêu dùng tham gia vào hoạt động truyền
miệng điện tử trên các trang mạng xã hội”. Khi ngày càng nhiều các nhà tiếp thị
kết hợp phương tiện truyền thông xã hội như một phần không thể thiếu của các
chiến lược marketing hỗn hợp, thì các nghiên cứu của các yếu tố quyết định cho sự
tác động của người tiêu dùng tham gia vào truyền miệng điện tử qua mạng xã hội
đang trở thành quan trọng. Với đặc điểm của các trang web mạng xã hội như
Facebook, MySpace và Friendster, nghiên cứu này xem xét mối quan hệ của các
yếu tố liên quan đến truyền thông bằng truyền miệng điện tử qua các trang web xã
hội trực tuyến. Cụ thể mơ hình cho thấy rằng các yếu tố sức mạnh ràng buộc, niềm
tin, tiêu chuẩn và sự ảnh hưởng của thơng tin có tác động tích cực đến hành vi
truyền miệng iểm ăn  1
uống
25. Những bình luận của người tiêu dùng trên
trang Foody.vn tác động lớn đến sự lựa  1
chọn địa điểm ăn uống của tôi



89

26. Tơi dựa trên những bình luận của người
tiêu dùng trên trang Foody.vn khi quyết  1

2

3

4

5

định lựa chọn địa điểm ăn uống

B. Thông tin cá nhân: (dùng cho việc thống kê phân loại, Tác giả đảm bảo tính
bảo mật thông tin cá nhân của quý vị)
1. Họ và tên: …………………………………………………..
2. Giới tính:
 Nam

 Nữ

3. Độ tuổi:
 ≤18

 19 - 25

 26 - 35


 Trên 36

4. Trình độ học vấn
 Sinh viên

 Đại học

 Sau đại học

 Khác

5. Thu nhập
 Dưới 5 triệu

 Từ 5 – Dưới 10 triệu

 Từ 10 – 15 triệu

 Trên 15 triệu

Xin chân thành cảm ơn các Anh/chị đã dành thời gian để tham gia thảo luận và cung
cấp những ý kiến quý báu cho nghiên cứu này. Kính chúc Anh/chị mạnh khỏe, hạnh
phúc và thành công!


90

PHỤ LỤC 3: Kết quả kiểm tra độ tin cậy thang đo bằng Croback’s Alpha
1. Thành phần Tính phù hợp
Reliability Statistics

Cronbach's

N of Items

Alpha
.796

3

Item-Total Statistics
Scale Mean if

Scale Variance

Item Deleted

if Item Deleted

Corrected Item-

Cronbach's

Total

Alpha if Item

Correlation

Deleted


TPH1

7.68

1.825

.621

.742

TPH2

7.70

1.686

.710

.642

TPH3

7.62

2.086

.594

.769


2. Thành phần Tính kịp thời
Reliability Statistics
Cronbach's

N of Items

Alpha
.770

3

Item-Total Statistics
Scale Mean if

Scale Variance

Corrected Item-

Cronbach's

Item Deleted

if Item Deleted

Total

Alpha if Item

Correlation


Deleted

TKT1

7.34

1.241

.664

.637

TKT2

7.25

1.131

.579

.723

TKT3

7.40

1.155

.582


.716

3. Thành phần tính chính xác
Reliability Statistics
Cronbach's

N of Items

Alpha
.889

3

Item-Total Statistics


91

Scale Mean if

Scale Variance

Corrected Item-

Cronbach's

Item Deleted

if Item Deleted


Total

Alpha if Item

Correlation

Deleted

TCX1

8.21

1.835

.716

.900

TCX2

7.92

1.772

.790

.836

TCX3


8.01

1.718

.846

.786

4. Thành phần Tính tồn diện
Reliability Statistics
Cronbach's

N of Items

Alpha
.855

4

Item-Total Statistics
Scale Mean if

Scale Variance

Corrected Item-

Cronbach's

Item Deleted


if Item Deleted

Total

Alpha if Item

Correlation

Deleted

TTD1

11.94

3.594

.759

.788

TTD2

11.85

3.760

.715

.807


TTD3

11.82

3.961

.648

.835

TTD4

11.83

4.082

.668

.827

5. Thành phần Nguồn chuyên gia
Reliability Statistics
Cronbach's

N of Items

Alpha
.822

3


Item-Total Statistics
Scale Mean if

Scale Variance

Corrected Item-

Cronbach's

Item Deleted

if Item Deleted

Total

Alpha if Item

Correlation

Deleted

NCG1

7.69

1.511

.625


.806

NCG2

7.83

1.428

.690

.741

NCG3

7.74

1.369

.717

.713


92

6. Thành phần Nguồn tin cậy
Reliability Statistics
Cronbach's

N of Items


Alpha
.841

3

Item-Total Statistics
Scale Mean if

Scale Variance

Corrected Item-

Cronbach's

Item Deleted

if Item Deleted

Total

Alpha if Item

Correlation

Deleted

NTC1

6.90


1.940

.714

.772

NTC2

6.85

2.104

.694

.790

NTC3

6.82

2.155

.712

.775

7. Thành phần Sự chấp nhận thông tin
Reliability Statistics
Cronbach's


N of Items

Alpha
.730

4

Item-Total Statistics
Scale Mean if

Scale Variance

Corrected Item-

Cronbach's

Item Deleted

if Item Deleted

Total

Alpha if Item

Correlation

Deleted

CNTT1


11.47

2.139

.479

.692

CNTT2

11.46

1.998

.487

.690

CNTT3

11.53

2.019

.555

.649

CNTT4


11.46

1.978

.562

.644

8. Thành phần Quyết định lựa chọn địa điểm ăn uống
Reliability Statistics
Cronbach's

N of Items

Alpha
.703

3

Item-Total Statistics


93

Scale Mean if

Scale Variance

Corrected Item-


Cronbach's

Item Deleted

if Item Deleted

Total

Alpha if Item

Correlation

Deleted

QDLC1

7.65

1.165

.455

.687

QDLC2

7.64

1.027


.517

.615

QDLC3

7.68

.932

.592

.515

PHỤ LỤC 4: Kết quả Phân tích nhân tố khám phá EFA
1. Biến độc lập
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
Approx. Chi-Square
Bartlett's Test of Sphericity

.815
2017.565

df

171

Sig.


.000

Total Variance Explained
Component

Initial Eigenvalues

Total

% of

Cumulativ

Variance

e%

Extraction Sums of Squared

Rotation Sums of Squared

Loadings

Loadings

Total

% of


Cumulativ

Variance

e%

Total

% of

Cumulative

Variance

%

1

6.458

33.987

33.987

6.458

33.987

33.987


2.782

14.642

14.642

2

2.159

11.364

45.351

2.159

11.364

45.351

2.535

13.340

27.982

3

1.699


8.942

54.293

1.699

8.942

54.293

2.307

12.141

40.122

4

1.419

7.471

61.764

1.419

7.471

61.764


2.306

12.136

52.259

5

1.354

7.128

68.892

1.354

7.128

68.892

2.174

11.439

63.698

6

1.140


6.003

74.894

1.140

6.003

74.894

2.127

11.196

74.894

7

.752

3.959

78.854

8

.601

3.164


82.017

9

.521

2.742

84.759

10

.495

2.603

87.362

11

.397

2.088

89.450

12

.376


1.978

91.428

13

.301

1.583

93.011

14

.292

1.536

94.548

15

.280

1.473

96.021

16


.226

1.189

97.210

17

.193

1.018

98.228

18

.188

.992

99.220

19

.148

.780

100.000



94

Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotated Component Matrix

a

Component
1

2

TTD2

.818

TTD1

.788

TTD4

.758

TTD3

.713

3


TCX3

.914

TCX2

.911

TCX1

.790

4

NCG3

.814

NCG1

.803

NCG2

.800

5

NTC2


.867

NTC3

.825

NTC1

.787

6

TKT2

.848

TKT1

.750

TKT3

.740

TPH2

.798

TPH1


.797

TPH3

.744

Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.

2. Biến phụ thuộc
2.1 Biến phụ thuộc 1
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
Approx. Chi-Square
Bartlett's Test of Sphericity

df
Sig.

.748
155.778
6
.000


95

Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues
Total

% of Variance

Extraction Sums of Squared Loadings

Cumulative %

1

2.216

55.389

55.389

2

.713

17.815

73.205

3

.548


13.702

86.907

4

.524

13.093

100.000

Total
2.216

% of Variance
55.389

Cumulative %
55.389

Extraction Method: Principal Component Analysis.

2.2 Biến phụ thuộc 2
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

.647


Approx. Chi-Square
Bartlett's Test of Sphericity

111.273

df

3

Sig.

.000

Total Variance Explained
Component

Initial Eigenvalues
Total

% of Variance

Extraction Sums of Squared Loadings

Cumulative %

1

1.882

62.728


62.728

2

.661

22.028

84.756

3

.457

15.244

100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Total
1.882

% of Variance
62.728

Cumulative %
62.728



96

PHỤ LỤC 5: Kết quả SPSS - TƢƠNG QUAN TUYẾN TÍNH
Correlations
TPH
Pearson Correlation
TPH

1

Sig. (2-tailed)
N

200

Pearson Correlation
TKT

.373**

.282**

.450**

.322**

.479**

.660**


.560**

.000

.000

.000

.000

.000

.000

.000

200

200

200

200

200

200

200


1

**

**

**

**

**

.514**

**

N

200

200

**

**

.282

.240


.240

.000

.000

200

200

200

200

200

200

1

**

**

**

**

.491**


200

200

200

**

**

**

.360

.360

.000

.000

200

200

200

200

200


1

**

**

**

.626**

.000

N

200

200

200

200

**

**

**

**


N
Pearson Correlation

.348

.348

.000

.000

200

200

200

200

1

**

**

.534**

.000


.000

.000

200

200

200

1

**

.494**

.000

.000

.000

.000

200

200

200


200

200

**

**

**

**

**

.209

.444

.739

.000

.000
.419

.444

.000

.000

.479

.513

.003

.000

NCM Sig. (2-tailed)

.209

.000

.000

.291

.291

.000

Sig. (2-tailed)

.258

.626

.251


.251

.492

.602

Sig. (2-tailed)

.000

.000

.003

.000

.000

N

200

200

200

200

200


200

200

200

**

**

**

**

**

**

1

.800**

Pearson Correlation

.660

CNTT Sig. (2-tailed)

N
Pearson Correlation


N

.626

.513

.739

.492

.602

.000

.000

.000

.000

.000

.000

200

200

200


200

200

200

200

200

**

**

**

**

**

**

**

1

.560

QDLC Sig. (2-tailed)


.514

.491

.626

.534

.494

.000
.800

.000

.000

.000

.000

.000

.000

.000

200


200

200

200

200

200

200

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

PHỤ LỤC 6: Kết quả SPSS - PHÂN TÍCH HỒI QUI TUYẾN TÍNH
1. Mơ hình 1
b

Model Summary
Model

1

QDLC

.000

N

.322


.419

CNTT

.000

.001
.438

.258

NTC

.000

.000
.450

.438

NCM

.001

Sig. (2-tailed)

Pearson Correlation

NTC


TTD

.000

Pearson Correlation
TTD

TCX

Sig. (2-tailed)
Pearson Correlation

TCX

.373

TKT

R

.907

R Square

a

.823

Adjusted R


Std. Error of the

Square

Estimate
.817

a. Predictors: (Constant), NTC, NCG, TCX, TPH, TKT, TTD
b. Dependent Variable: CNTT

.19465

Durbin-Watson

2.250

200


97

a

ANOVA
Model

Sum of Squares
Regression


1

Residual
Total

df

Mean Square

33.938

6

5.656

7.312

193

.038

41.250

199

F

Sig.

149.293


.000

b

a. Dependent Variable: CNTT
b. Predictors: (Constant), NTC, NCG, TCX, TPH, TKT, TTD
Coefficients
Model

Unstandardized

Standardized

Coefficients

Coefficients

B

1

Std. Error

(Constant)

.115

.134


TPH

.212

.032

TKT

.171

TCX

a

t

Sig.

Collinearity Statistics

Beta

Tolerance

VIF

.860

.391


.239

6.716

.000

.725

1.379

.026

.244

6.557

.000

.665

1.505

.135

.023

.192

5.766


.000

.826

1.210

TTD

.240

.027

.336

8.793

.000

.628

1.593

NCG

.106

.024

.161


4.344

.000

.670

1.492

NTC

.110

.027

.138

4.127

.000

.816

1.226

a. Dependent Variable: CNTT
Collinearity Diagnostics
Eigenvalue
Model Dimension

1


Condition
Index

a

Variance Proportions
(Constant)

TPH

TKT

TCX

TTD

NCG

NTC

1

6.903

1.000

.00

.00


.00

.00

.00

.00

.00

2

.029

15.546

.02

.00

.03

.17

.00

.53

.06


3

.017

20.282

.01

.02

.06

.67

.00

.10

.31

4

.016

21.041

.02

.10


.86

.02

.00

.13

.04

5

.015

21.670

.00

.25

.00

.06

.33

.23

.32


6

.013

22.827

.08

.25

.05

.01

.65

.00

.11

7

.008

29.326

.87

.38


.00

.08

.02

.01

.16

a. Dependent Variable: CNTT


98

2. Mơ hình 2
b

Model Summary
Model

R

1

.800

R Square


a

Adjusted R

Std. Error of the

Square

Estimate

.640

.639

Durbin-Watson

.2862134

2.163

a. Predictors: (Constant), CNTT
b. Dependent Variable: QDLC
a

ANOVA
Model

1

Sum of Squares


df

Mean Square

Regression

28.882

1

28.882

Residual

16.220

198

.082

Total

45.102

199

F

Sig.


352.577

.000

b

a. Dependent Variable: QDLC
b. Predictors: (Constant), CNTT
Coefficients
Model

a

Unstandardized

Standardized

Coefficients

Coefficients

B

Std. Error

(Constant)

.626


.172

CNTT

.837

.045

t

Sig.

Beta

Collinearity Statistics

Tolerance
3.647

.000

18.777

.000

VIF

1
.800


a. Dependent Variable: QDLC
Collinearity Diagnostics
Model

Dimension

Eigenvalue

a

Condition Index

Variance Proportions
(Constant)

CNTT

1

1.993

1.000

.00

.00

2

.007


16.904

1.00

1.00

1
a. Dependent Variable: QDLC

1.000

1.000


×