Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Pháp luật về bồi thường khi nhà nước thu hồi đất qua thực tiễn áp dụng tại địa bàn huyện chư sê tỉnh gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.07 KB, 71 trang )

i

Ọ QU

T

TRƢỜN

N

P

Ọ KN

MN
TẾ - LUẬT

N UYỄN Ứ N UYÊN

P ÁP LUẬT VỀ B
T U
T

T ƢỜN

K

N

NƢỚ


ẤT QU T Ự T ỄN ÁP DỤN

Ị B N

UYỆN

Ƣ SÊ TỈN

LUẬN VĂN T

SĨ LUẬT

TP.

MN

NĂM 2019

L




ii

Ọ QU

T

TRƢỜN


N

P

Ọ KN

MN
TẾ - LUẬT

N UYỄN Ứ N UYÊN

P ÁP LUẬT VỀ B
T U

T ƢỜN

K

N

NƢỚ

ẤT QU T Ự T ỄN ÁP DỤN

Ị B N

UYỆN

Ƣ SÊ TỈN


T

L

huyên ngành: Luật dân sự và Tố tụng dân sự
Mã ngành: 60 .38 .01. 03

LUẬN VĂN T

N ƢỜ

ƢỚN

D NK O

TP.

SĨ LUẬT



Ọ : TS. TRẦN T

MN

NĂM 2019

N


ƢƠN


iii

LỜ

M O N

Tôi xin cam đoan: Luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số
liệu, thơng tin là hồn tồn trung thực. Các tài liệu trích dẫn đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc
và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tác giả. Mọi sao chép không
hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo hay gian trá, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm.
Đắk Lắk, tháng … năm 2019
Tác giả luận văn

Nguyễn ức Nguyên


iv

D N

MỤ

Á TỪ V ẾT TẮT

1.

BT


Bồi thƣờng

2.

GCN

Giấy chứng nhận

3.

GPMB

Giải phóng mặt bằng

4.

HT

Hỗ trợ

5.

KHSDĐ

Kế hoạch sử dụng đất

6.

LĐĐ


Luật đất đai

7.

NNTHĐ

Nhà nƣớc thu hồi đất

8.

NSDĐ

Ngƣời sử dụng đất

9.

QHSDĐ

Quy hoạch sử dụng đất

10.

QSDĐ

Quyền sử dụng đất

11.

TĐC


Tái định cƣ

12.

UBND

Uỷ ban nhân dân


v

MỤ LỤ
LỜ

M O N .................................................................................................... iii

D N

MỤ

Á TỪ V ẾT TẮT .........................................................................iv

MỞ ẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài .................................................................................... 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................... 3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 4
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................ 4
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn ............................................................... 5

7. Kết cấu của luận văn ............................................................................................... 6
C ƢƠN
MỘT S
K

1................................................................................................................ 7
VẤN Ề LÝ LUẬN VỀ B

N

NƢỚ T U

T ƢỜN ................................................ 7

ẤT .......................................................................... 7

1.1. Khái niệm, mục đích thu hồi đất ............................................................................ 7
1.1.1. Khái niệm .......................................................................................................... 7
1.1.2. Mục đích của thu hồi đất ................................................................................... 8
1.2. Bồi thƣờng khi Nhà nƣớc thu hồi đất................................................................. 10
1.2.1. Khái niệm, mục đích và ý nghĩa của bồi thường khi nhà nước thu hồi đất .... 10
1.2.2. Đặc điểm của bồi thường khi nhà nước thu hồi đất........................................ 14
1.2.3. Nguyên tắc bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất ........................................... 15
1.2.4. Phân biệt bồi thường khi nhà nước thu hồi đất và các biện pháp hỗ trợ, tái
định cư khi nhà nước thu hồi đất. ............................................................................. 18
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.......................................................................................... 26
ƢƠN

2.............................................................................................................. 27


T Ự

T ỄN ÁP DỤN

T U

ẤT T

N



O NT

P ÁP LUẬT VỀ B


B N

UYỆN

T ƢỜN
Ƣ SÊ TỈN

K

N
L

NƢỚ

V

K ẾN

ỆN P ÁP LUẬT ..................................................................... 27


vi

2.1. Thực trạng áp dụng pháp luật về bồi thƣờng khi Nhà nƣớc thu hồi đất tại địa
bàn huyện Chƣ Sê tỉnh Gia Lai ................................................................................. 27
2.1.1. Tình hình thu hồi đất, giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện từ năm 2010
đến nay ...................................................................................................................... 27
2.1.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về bồi thường khi nhà nước thu hồi đất tại địa
bàn huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai ................................................................................. 28
2.1.3. Những kết quả đạt được, tồn tại vướng mắc và nguyên nhân tồn tại của việc
áp dụng pháp luật về bồi thường khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn huyện Chư
Sê tỉnh Gia Lai .......................................................................................................... 39
2.2. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về bồi
thƣờng khi Nhà nƣớc thu hồi đất qua thực tiễn áp dụng tại địa bàn huyện Chƣ Sê
tỉnh Gia Lai ............................................................................................................... 48
2.2.1. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật bồi thường khi nhà nước thu hồi đất ................ 48
2.2.2. Nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất ... 55
KẾT LUẬN
D N

MỤ T

ƢƠN


2 ........................................................................................ 59

L ỆU T

M K ẢO ............................................................... 61


1

MỞ ẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kể từ khi Luật đất đai (LĐĐ) đƣợc ban hành đến nay, công tác thu hồi đất và
thực hiện các chính sách bồi thƣờng (BT), hỗ trợ (HT) sau thu hồi gặp nhiều khó
khăn, tồn tại nhiều vƣớng mắc. Nhiều địa phƣơng phải điều chỉnh lại quy hoạch,
sửa đổi thiết kế dự án, chờ đợi do khơng giải phóng đƣợc mặt bằng hoặc do cơ sở
hạ tầng không đảm bảo. Hậu quả là làm ảnh hƣởng tiến độ, gây thiệt hại lớn về kinh
tế của các doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ có nhu cầu sử dụng đất và Nhà nƣớc, làm
mất ổn định tình hình chính trị - xã hội ở các địa phƣơng. Có nhiều nguyên nhân
dẫn đến thực trạng này, mà nguyên nhân sâu xa là vì các quy định pháp luật điều
chỉnh vấn đề này chƣa hoàn thiện. Nhận thức đƣợc điều này, các nhà lập pháp đã
không ngừng sửa đổi, bổ sung và từng bƣớc hoàn thiện các quy định pháp luật về
BT, HT khi Nhà nƣớc thu hồi đất (NNTHĐ). Tuy nhiên, đây là vấn đề phức tạp, cần
thời gian và sự nghiên cứu nghiêm túc. Bởi nó tác động trực tiếp đến quyền lợi của
ngƣời dân có đất bị thu hồi, Nhà nƣớc và các chủ thể liên quan khác.
Chính vì vậy, vấn đề thu hồi và BT, HT sau khi thu hồi đất chƣa bao giờ “hết
đƣợc” quan tâm từ xã hội. Việc tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện các quy định về
vấn đề này để nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật trên thực tế là việc làm hết sức
cần thiết ở nƣớc ta hiện nay. Tồn tại lớn nhất và xảy ra ở hầu hết các địa phƣơng là
việc không thực hiện đúng trình tự, thủ tục luật định; áp giá BT thấp, khơng cơng
khai; thiếu dân chủ, cơ chế, chính sách trong BT, HT, tái định cƣ (TĐC) đối với

ngƣời bị ảnh hƣởng từ việc NNTHĐ.
Cũng giống nhƣ các huyện trên địa bàn cả nƣớc, ở huyện Chƣ Sê1 tỉnh Gia Lai,
công tác BT, HT, TĐC do NNTHĐ cũng gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc. Với

1

Huyện Chƣ Sê là một huyện có nền kinh tế nơng nghiệp, thƣơng mại và dịch vụ phát triển của tỉnh Gia Lai. Những năm gần
đây, tốc độ đơ thị hóa của Huyện đƣợc đẩy nhanh, vì thế mà cơ sở hạ tầng của Huyện cũng đƣợc nâng cấp, đáp ứng đƣợc các
nhu cầu cuộc sống của ngƣời dân. Để đáp ứng hạ tầng cho một Thị xã, nhiều hạng mục đƣợc đầu tƣ xây dựng phù hợp với quy
hoạch đô thị trên 2.800 ha và trải dài từ trung tâm huyện đến các xã, thị trấn; các tuyến đƣờng nội thị và liên xã đều đƣợc nhựa
hóa nên việc đi lại, giao thƣơng dễ dàng. Trong bối cảnh đó, việc sử dụng đất để triển khai các dự án phát triển kinh tế - xã hội
của Huyện nhƣ dự án mở rộng xây dựng đƣờng quốc lộ 14 đi quốc lộ 25, dự án nâng cấp mở rộng Trung tâm hành chính Huyện
và dự án xây dựng mở rộng khu du lịch sinh thái Thác Phú Cƣờng một mặt đem lại những lợi ích rõ rệt về kinh tế, về hạ tầng đô
thị làm thay đổi chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân, song mặt khác cũng gây khơng ít khó khăn cho một bộ phận dân cƣ do bị
ảnh hƣởng của việc TH đất mà mất đi tƣ liệu sản xuất chính.


2

mong muốn đóng góp cho việc tháo gỡ những khó khăn hiện tại về BT, HT, TĐC
khi NNTHĐ, tác giả quyết định chọn đề tài: “Pháp luật về bồi thường khi Nhà
nước thu hồi đất qua thực tiễn áp dụng tại địa bàn huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai”
để làm luận văn thạc sỹ Luật học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
BT, HT khi NNTHĐ là một trong những chế định quan trọng của pháp luật đất
đai. Chế định này khi đi vào cuộc sống sẽ trực tiếp tác động đến lợi ích của nhiều
chủ thể mà đặc biệt là ngƣời bị thu hồi đất. Vì thế, đã thu hút đƣợc sự quan tâm của
nhiều tác giả nghiên cứu dƣới nhiều phƣơng diện khác nhau. Có thể đề cập đến một
số cơng trình, tiêu biểu nhƣ:
1) Luận văn Thạc sỹ Luật học, Dƣơng Tấn Vinh (2006), Trƣờng Đại học Luật

TP.Hồ Chí Minh về “Các khía cạnh pháp lý về hoạt động bồi thường giải phóng
mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất để thực hiện dự án – thực trạng và giải pháp”.
Luận văn đã nghiên cứu về các quy định của pháp luật hiện hành và thực hiện dự án
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định
197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004.
2) Luận văn Thạc sỹ Luật học, Hồ Minh Hà (2008), Trƣờng Đại học Luật TP.
Hồ Chí Minh về “Quản lý nhà nước về định giá đất và bồi thường thiệt hại về đất
khi thu hồi đất tại TP. Cần Thơ”. Luận văn đã nghiên cứu về vấn đề thiệt hại về đất
khi thu hồi đất thực tế tại Thành phố Cần Thơ.
3) Luận văn Thạc sỹ Luật học, Nguyễn Đồng Thanh (2010), Trƣờng Đại học
Luật TP. Hồ Chí Minh về “Pháp luật về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất”. Luận
văn đã nghiên cứu các vấn đề BT về đất, tài sản trên đất khi Nhà nƣớc tiến hành việc
thu hồi đất để thực hiện dự án đầu tƣ theo khoản 1 Điều 30 LĐĐ năm 2003.
4) Luận văn Thạc sỹ Luật học, Hoàng Thị Biên Thùy (2010), Trƣờng Đại học
Luật TP. Hồ Chí Minh về “Pháp luật về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất”.
Luận văn nghiên cứu về các trƣờng hợp thu hồi đất, điều kiện BT về đất, trình tự
thủ tục BT, giải quyết khiếu nại; khơng đi vào phân tích BT thiệt hại về tài sản, các
biện pháp hỗ trợ và TĐC.
Ngồi ra, cịn có các bài viết khác liên quan đến đề tài nhƣ: “Bình luận các


3

quy định về thu hồi đất và bồi thường khi thu hồi đất dự thảo LĐĐ (sửa đổi)” của
tác giả Nguyễn Quang Tuyến – Tạp chí nghiên cứu lập pháp; Bài viết “Vấn đề lý
luận xung quanh khái niệm bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất” của tác giả
Nguyễn Quang Tuyến - Tạp chí Luật học; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng –
trƣờng Đại học Luật Hà Nội: “Pháp luật bồi thường, hỗ trợ, TĐC khi Nhà nước thu
hồi đất – thực trạng và hướng hoàn thiện” của Nguyễn Thị Nga.
Những nghiên cứu liên quan đến quy định pháp luật về BT khi NNTHĐ đã đạt

đƣợc một số kết quả nhất định. Có cơng trình đi sâu phân tích, bình luận một số khía
cạnh pháp lý về BT khi NNTHĐ; có cơng trình nghiên cứu vấn đề này ở phạm vi
rộng nhằm đánh giá khái quát pháp luật và thực trạng pháp luật về BT khi NNTHĐ.
Cũng có cơng trình nghiên cứu vấn đề này thơng qua việc đánh giá thực trạng áp
dụng pháp luật tại địa bàn cụ thể của một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng.
Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nào nghiên cứu vấn đề này nhìn từ góc độ thực
tiễn áp dụng pháp luật về BT khi NNTHĐ trên phạm vi địa bàn cấp huyện. Với
mong muốn đƣợc tiếp cận vấn đề từ góc độ thực tiễn một cách chi tiết, đồng thời
bằng việc tham chiếu giữa các quy định của pháp luật về BT khi NNTHĐ với thực
tiễn áp dụng qua các vụ việc, tình huống cụ thể, một mặt tác giả chỉ ra đƣợc những
quy định phù hợp, không phù hợp của pháp luật với thực tiễn cuộc sống, mặt khác
cũng đƣa ra những nhận xét, đánh giá việc thực thi pháp luật về BT khi NNTHĐ
của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ở một địa bàn cụ thể. Trên cơ sở
đó, tác giả đề xuất một số giải pháp góp phần hồn thiện và nâng cao hiệu quả áp
dụng pháp luật về BT khi NNTHĐ cho phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn hiện nay
và trong tƣơng lai.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
a) Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về BT khi
NNTHĐ và thực tiễn áp dụng pháp luật về BT khi NNTHĐ qua các vụ việc, tình
huống cụ thể tại địa bàn huyện Chƣ Sê tỉnh Gia Lai. Qua đó đề xuất những giải pháp
hồn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về BT khi NNTHĐ.
b) Nhiệm vụ của luận văn


4

Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề chủ yếu sau:
- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về BT khi NNTHĐ;
- Phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về BT khi NNTHĐ từ khi

LĐĐ năm 2013 có hiệu lực đến nay tại địa bàn huyện Chƣ Sê tỉnh Gia Lai. Qua đó,
chỉ ra sự phù hợp, chƣa phù hợp của các quy định pháp luật về BT khi NNTHĐ;
cũng nhƣ những tồn tại, vƣớng mắc trong thực tiễn áp dụng và nêu nguyên nhân của
tình trạng này;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp
dụng pháp luật về BT khi NNTHĐ.
4. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a) Về đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn: Một số vấn đề lý luận về BT khi NNTHĐ;
Nội dung các quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nƣớc ở Trung ƣơng, của Ủy ban
nhân dân (UBND) tỉnh Gia Lai về BT khi NNTHĐ tại địa bàn huyện Chƣ Sê tỉnh Gia
Lai từ khi LĐĐ năm 2013 có hiệu lực đến nay; Nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp
luật về BT khi NNTHĐ qua các vụ việc, tình huống cụ thể tại địa bàn huyện Chƣ Sê
tỉnh Gia Lai từ khi LĐĐ năm 2013 có hiệu lực đến nay.
b) Phạm vi nghiên cứu
- Về phạm vi đối tƣợng, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu các quy định pháp
luật về BT khi NNTHĐ mà cụ thể là các quy định về BT, HT về đất và tài sản, các
chính sách HT và các quy định về TĐC khi NNTHĐ vì mục tiêu xã hội.
- Về phạm vi không gian và thời gian, luận văn nghiên cứu các quy định về BT,
HT về đất và tài sản, HT và TĐC khi NNTHĐ qua thực tiễn áp dụng cụ thể tại địa
bàn huyện Chƣ Sê tỉnh Gia Lai từ khi LĐĐ năm 2013 có hiệu lực đến nay.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong q trình hồn thành luận văn, tác giả sử dụng phƣơng pháp duy vật
biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, trong đó chú trọng các
phƣơng pháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, phƣơng pháp phân tích và tổng hợp,
phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp thống kê, so sánh. Các phƣơng pháp này đƣợc
sử dụng cụ thể nhƣ sau:


5


- Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp: Thông tin thứ cấp đƣợc thu thập chủ
yếu là các quy định của cơ quan nhà nƣớc ở Trung ƣơng, của UBND và các cơ quan
liên ngành về BT, HT và TĐC khi NNTHĐ. Nguồn thông tin này đƣợc thu thập chủ
yếu qua Công báo, các trang web của các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. Đồng
thời, tác giả cũng thông qua các quyết định, báo cáo, ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh,
các cơ quan liên ngành, Ban chỉ đạo giải phóng mặt bằng (GPMB) tỉnh, và thơng
qua các cơng trình, bài viết, tạp chí, internet… để lấy thơng tin, số liệu liên quan
đến pháp luật và thực trạng áp dụng pháp luật về BT khi NNTHĐ tại địa bàn huyện
Chƣ Sê tỉnh Gia Lai từ khi LĐĐ năm 2013 có hiệu lực đến nay.
- Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để tổng hợp
và phân tích các quy định của pháp luật về BT khi NNTHĐ, cũng nhƣ các thông tin về
thực tiễn áp dụng. Phƣơng pháp này còn đƣợc sử dụng để có đƣợc các nhận xét, đánh
giá trình bày trong luận văn.
- Phƣơng pháp so sánh: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để đối chiếu các quy
định pháp luật, tìm ra các điểm bất cập, chƣa phù hợp, chƣa thống nhất trong hệ thống
pháp luật về BT, HT khi NNTHĐ; điểm chƣa phù hợp giữa quy định pháp luật với
thực tiễn thi hành.
- Phƣơng pháp lịch sử: Đƣợc dùng để nghiên cứu quy định của pháp luật BT khi
NNTHĐ qua các giai đoạn làm định hƣớng cho việc hoàn thiện pháp luật hiện hành.
- Phƣơng pháp thống kê: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm xử lý các tài
liệu, các số liệu mà tác giả thu thập trong quá trình khảo sát thực tiễn áp dụng pháp
luật về BT khi NNTHĐ. Qua đó, tác giả có đƣợc các số liệu, thơng tin đáng tin cậy
trình bày trong luận văn.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Các kết quả nghiên cứu của luận văn có thể là nguồn tài liệu tham khảo có giá
trị cho các đối tƣợng quan tâm đến vấn đề BT khi NNTHĐ cả về mặt lý luận cũng
nhƣ thực tiễn.
Bên cạnh đó, các giải pháp mà tác giả đƣa ra có thể đƣợc các cơ quan, tổ chức
và cá nhân có thẩm quyền tham khảo và ứng dụng vào thực tiễn công tác BT,

GPMB, HT và TĐC.


6

7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
luận văn gồm 2 chƣơng:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về BT khi NNTHĐ.
Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật về BT khi NNTHĐ tại địa bàn huyện
Chƣ Sê tỉnh Gia Lai và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.


7

C ƢƠN
MỘT S

1

VẤN Ề LÝ LUẬN VỀ B
K

N

NƢỚ T U

T ƢỜN
ẤT


1.1. Khái niệm, mục đích thu hồi đất
1.1.1. Khái niệm
Nếu nhƣ giao đất, cho thuê đất là cơ sở để làm phát sinh quan hệ pháp luật đất đai,
phát sinh QSDĐ của ngƣời đƣợc Nhà nƣớc trao quyền sử dụng thì thu hồi đất là một
biện pháp làm chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai bằng một quyết định hành chính của
cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. Thơng qua những hoạt động này, Nhà nƣớc thể hiện
rất rõ quyền định đoạt đất đai với tƣ cách là đại diện chủ sở hữu đối với đất đai.
Thu hồi đất đã đƣợc đề cập nhiều trong các quy định pháp luật, từ trƣớc khi
LĐĐ đầu tiên có hiệu lực cho đến nay. Trong Quyết định số 201 - CP của Hội đồng
Chính Phủ ngày 01/07/1980 về việc thống nhất quản lý ruộng đất và tăng cƣờng
công tác quản lý ruộng đất trong cả nƣớc đã có đề cập đến vấn đề thu hồi đất tại
khoản mục V; tiếp theo LĐĐ năm 1987, LĐĐ năm 1993 và các văn bản hƣớng dẫn
đều có những quy định về thu hồi đất, nhƣng chƣa định nghĩa rõ thế nào là thu hồi
đất mà chỉ liệt kê các trƣờng hợp bị thu hồi đất (Điều 14 LĐĐ năm 1987 và Điều 26
LĐĐ năm 1993).
Theo Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, thu hồi đất đƣợc hiểu là: Cơ quan
nhà nƣớc có thẩm quyền thu hồi QSDĐ của ngƣời vi phạm quy định về sử dụng đất
để Nhà nƣớc giao cho ngƣời khác sử dụng hoặc trả lại cho chủ sử dụng đất hợp
pháp bị lấn chiếm. Trƣờng hợp thật cần thiết, NNTHĐ đang sử dụng của NSDĐ để
sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng2.
Khái niệm này mặc dù có đề cập đến các trƣờng hợp bị thu hồi đất, nhƣng có nội
hàm khá hẹp, chƣa bao quát đƣợc hết các trƣờng hợp thu hồi đất của Nhà nƣớc.
Khi LĐĐ năm 2003 ra đời, thuật ngữ thu hồi đất đã đƣợc giải thích tại khoản
5, Điều 4: “Thu hồi đất là việc Nhà nƣớc ra quyết định hành chính để thu lại QSDĐ

2

Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học về Luật đất đai, Luật lao động,
Tư pháp quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.



8

hoặc thu lại đất đã giao cho tổ chức, UBND xã, phƣờng, thị trấn quản lý theo quy
định của Luật này”.
Khái niệm trên chỉ đề cập đến việc NNTHĐ đã giao cho tổ chức, UBND cấp
quản lí trong trƣờng hợp thuộc diện phải thu hồi. Vấn đề đặt ra là QSDĐ khơng
đƣợc hình thành từ hình thức giao; hoặc NSDĐ sử dụng đất hoang phí; hoặc đất
đƣợc nhà nƣớc giao cho các chủ thể là hộ gia đình, cá nhân thì có bị thu hồi khơng?
Nhƣ vậy, dù đã có sự điều chỉnh và mở rộng nội hàm của vấn đề thu hồi đất, song
cách giải thích này chƣa thực sự thuyết phục.
Trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc các ý kiến trong quá trình soạn thảo LĐĐ năm
2013 về vấn đề này, tại khoản 11, Điều 3 LĐĐ năm 2013 quy định: “NNTHĐ là
việc Nhà nƣớc quyết định thu lại QSDĐ của ngƣời đƣợc Nhà nƣớc trao QSDĐ hoặc
thu lại đất của NSDĐ vi phạm pháp luật về đất đai”.
Khái niệm này đã giải quyết đƣợc nhiều vấn đề đã đặt ra, cụ thể: Khi cần sử
dụng đất cho phát triển kinh tế, chính trị, đời sống, xã hội, an ninh – quốc phịng thì
Nhà nƣớc với tƣ cách là ngƣời chủ sỡ hữu đại diện thông qua quyền lực của mình ra
quyết định thu hồi QSDĐ mà Nhà nƣớc đã trao cho các chủ thể trƣớc đó. Với quy
định này, có thể thấy chủ thể bị thu hồi không chỉ là các tổ chức hoặc UBND xã,
phƣờng, thị trấn nhƣ LĐĐ năm 2003 mà là tất cả các chủ thể đƣợc sử dụng đất theo
quy định của pháp luật.
Từ những nghiên cứu trên, có thể đƣa ra khái niệm về thu hồi đất nhƣ sau: Thu
hồi đất là việc Nhà nước ra quyết định hành chính để thu lại đất và quyền sử dụng đất
đã giao cho các chủ thể sử dụng đất theo quy định của pháp luật đất đai.
1.1.2. Mục đích của thu hồi đất
Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nƣớc, khi Nhà nƣớc có nhu cầu về
việc sử dụng quỹ đất vì mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội, vì lợi
ích quốc gia thì việc thu hồi đất từ NSDĐ là một điều tất yếu và khách quan. Việc thu
hồi đất trong một số trƣờng hợp là cần thiết và xuất phát từ những mục đích sau:

Thứ nhất, Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI đã khẳng định:


9

“Phấn đấu đến năm 2020, nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng
hiện đại”3. Để đạt đƣợc mục tiêu này, chúng ta cần đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc, xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, hiện đại,
phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao đi đôi với cải cách thể chế chính trị. Do
vậy, việc chuyển một phần diện tích đất đang sử dụng sang sử dụng với mục đích
khác là điều khơng tránh khỏi. Quỹ đất quốc gia là có hạn, vì thế mà để thực hiện
những điều trên, Nhà nƣớc cần phải thực hiện việc thu hồi đất của NSDĐ.
Thứ hai, cùng với sự tăng trƣởng kinh tế, q trình đơ thị hóa ngày càng đƣợc
thúc đẩy, đặt ra yêu cầu Nhà nƣớc phải xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hệ
thống hạ tầng xã hội nhằm cải thiện, nâng cao đời sống của ngƣời dân. Dẫn đến việc
Nhà nƣớc phải thu hồi đất đang sử dụng để chuyển sang mục đích khác. Tuy nhiên,
vấn đề đặt ra cần phải giải quyết, đó là việc thu hồi đất phải đƣợc tính tốn một cách
khoa học và dựa trên cơ sở quy hoạch đảm bảo hài hòa giữa tăng trƣởng kinh tế với
ổn định xã hội, giữa phát triển công nghiệp, dịch vụ với bảo đảm an ninh lƣơng thực
quốc gia và sự phát triển bền vững đất nƣớc.
Thứ ba, việc thu hồi đất cịn do nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất đang sử
dụng sang mục đích sử dụng đất hiệu quả hơn. Trên thực tế, có những trƣờng hợp
chủ sử dụng không khai thác đƣợc hết giá trị sử dụng của đất, hoặc là cho ngƣời
khác thuê để sử dụng vào mục đích khác. Để đảm bảo hiệu quả cho việc sử dụng
đất, cũng nhƣ quyền lợi của chủ thể sử dụng đất, việc quy hoạch, chuyển mục đích
sử dụng cần phải đƣợc đặt ra. Việc thu hồi đất do nhu cầu của Nhà nƣớc sẽ là hợp
lí, hợp quy luật và chính đáng nếu đất đó đƣợc khai thác và sử dụng có hiệu quả cho
các mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng và vì mục tiêu
phát triển kinh tế.
Việc thu hồi đất cũng sẽ là tất yếu và nhận đƣợc sự đồng lịng, nhất trí cao của
ngƣời có đất bị thu hồi nếu đất đó đƣợc sử dụng đích thực cho sự nghiệp cơng

nghiệp hóa, đơ thị hóa đất nƣớc và đi kèm với đó là chính sách BT, HT cho ngƣời

3

Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr.31.


10

có đất bị thu hồi một cách thỏa đáng, hơn thế nữa là sự bố trí việc làm gắn liền với
việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách hợp lí, cân bằng.
1.2. Bồi thƣờng khi Nhà nƣớc thu hồi đất
1.2.1. Khái niệm, mục đích và ý nghĩa của bồi thường khi nhà nước thu hồi đất
Theo từ điển Luật học, “BT là việc bù đắp những thiệt hại vật chất, tinh thần
do chính mình gây ra cho ngƣời khác do không thực hiện, thực hiện chậm, thực hiện
không đầy đủ một nghĩa vụ dân sự hay do vi phạm pháp luật”4. Trong lĩnh vực pháp
luật, trách nhiệm BT đƣợc đặt ra khi một chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật gây
thiệt hại cho chủ thể khác trong xã hội.
Riêng lĩnh vực pháp luật đất đai, thuật ngữ “BT” khi NNTHĐ (trƣớc đây là BT
thiệt hại hay đền bù thiệt hại) đƣợc ghi nhận từ rất sớm trong Nghị định số 151/TTg
của Hội đồng Chính phủ ngày 14/01/1959 quy định Thể lệ tạm thời về trƣng dụng
ruộng đất. Đến LĐĐ năm 1987, thuật ngữ “BT” đã bị thay thế bởi thuật ngữ “đền
bù”. Sau đó, thuật ngữ “đền bù thiệt hại” lại đƣợc sử dụng một lần nữa trong LĐĐ
năm 1993, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của LĐĐ năm 1998 và các văn bản
hƣớng dẫn thi hành.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của LĐĐ năm 2001, thuật ngữ “BT” đƣợc
sử dụng trở lại và thay thế thuật ngữ “đền bù”. Thuật ngữ “BT” tiếp tục đƣợc sử
dụng tại LĐĐ năm 2003 đến nay.
Khoản 6 Điều 4, LĐĐ năm 2003 quy định: “BT khi NNTHĐ là việc Nhà nƣớc
trả lại giá trị QSDĐ đối với diện tích đất bị thu hồi cho ngƣời bị thu hồi đất”. Hiện

nay, khoản 12 Điều 3 LĐĐ năm 2013 quy định: “BT về đất là việc Nhà nƣớc trả lại
giá trị QSDĐ đối với diện tích đất thu hồi cho NSDĐ”. Có thể khẳng định: Việc sử
dụng thuật ngữ “BT” từ khi có LĐĐ năm 2003 đến nay đã thể hiện hàm ý đây là
quan hệ BT ngang giá5.

4

Ngô Văn Thâu, Nguyễn Hữu Đắc, Lê Kim Quế, Nguyễn Hữu Viện, Lê Đức Tiết (1999), Từ điển Luật học,
Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, tr.58.
5
Ngô Thạch Thảo Ly (2013), Pháp luật về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất, Tài nguyên và Môi trƣờng,
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Số 15(173), tr.21.


11

Trong lĩnh vực pháp luật đất đai, thuật ngữ “BT” khi NNTHĐ khác với thuật
ngữ “đền bù thiệt hại” khi NNTHĐ. Đền bù thiệt hại khi NNTHĐ có nghĩa là việc
Nhà nƣớc đền bù thiệt hại do hành vi thu hồi đất gây ra cho NSDĐ mà không đi
kèm các chính sách HT, TĐC nhƣ BT.
Thơng thƣờng, khi đề cập thuật ngữ đền bù khi NNTHĐ, ngƣời ta hay nghĩ tới
việc đền bù tƣơng xứng giá trị của diện tích đất bị thu hồi. Điều này có nghĩa là phải
đền bù 100% giá trị của mảnh đất thu hồi. Trong khi đó, BT khi NNTHĐ là BT
những giá trị, thiệt hại hợp lý về đất và tài sản trên đất cho NSDĐ khi bị NNTHĐ.6
Trách nhiệm “BT thiệt hại” khi NNTHĐ cũng khác với “BT thiệt hại ngoài
hợp đồng” trong pháp luật dân sự. Hai loại trách nhiệm BT này có sự khác nhau ở
một số khía cạnh cơ bản sau đây:
Thứ nhất, về chủ thể BT: BT khi NNTHĐ là trách nhiệm của Nhà nƣớc. Trong
khi đó, chủ thể của BT thiệt hại ngồi hợp đồng có phạm vi rộng hơn, bao gồm tất
cả các chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật dân sự gây thiệt hại cho ngƣời khác.

Thứ hai, về chủ thể được BT: Chủ thể đƣợc BT khi NNTHĐ là NSDĐ hợp
pháp bị thu hồi đất. Tức là NSDĐ đƣợc Nhà nƣớc cấp GCNQSDĐ hoặc có một
trong những loại giấy tờ về QSDĐ theo quy định của LĐĐ năm 2013 mà có đất
đang sử dụng bị nhà nƣớc thu hồi. Trong khi đó, chủ thể đƣợc BT trong chế định
BT thiệt hại ngoài hợp đồng là bất kỳ chủ thể nào có thiệt hại do hành vi vi phạm
ngoài hợp đồng của chủ thể BT gây ra.
Thứ ba, về nguyên tắc BT: Nguyên tắc BT thiệt hại ngoài hợp đồng là nguyên
tắc tự nguyện thoả thuận giữa ngƣời có trách nhiệm BT và ngƣời đƣợc BT. Chỉ khi
nào các bên không tự thỏa thuận đƣợc với nhau thì mới yêu cầu các cơ quan nhà
nƣớc có thẩm quyền can thiệp giải quyết. Trong khi đó, nguyên tắc BT khi NNTHĐ
đƣợc thực hiện khi ngƣời bị thu hồi đất thỏa mãn đầy đủ các điều kiện về BT do
pháp luật quy định; giá, phƣơng pháp và khung giá đất BT áp dụng theo quy định
pháp luật.

6

Bộ Tƣ pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa + Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, tr.84.


12

Có thể thấy, việc BT khi NNTHĐ khơng giống với việc BT thiệt hại trong các
lĩnh vực khác. Bởi lẽ, nó khơng những phải đảm bảo lợi ích của ngƣời bị thu hồi
đất, mà cịn phải đảm bảo lợi ích của Nhà nƣớc, của xã hội và của ngƣời nhận lại
QSDĐ đã thu hồi.
Tóm lại, BT khi NNTHĐ chỉ diễn ra khi Nhà nước thu hồi một diện tích đất
nào đó để chuyển sang một mục đích sử dụng khác vì lợi ích quốc phịng, an ninh,
quốc gia, lợi ích công cộng và phát triển kinh tế. Thực chất, đây chính là việc giải
quyết mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với người bị thu hồi đất và nhà đầu tư. Do
đó, việc BT khi NNTHĐ phải thực hiện theo quy định của pháp luật.

Việt Nam ta đã trải qua thời kỳ bao cấp trong một thời gian khá dài, chính điều
này đã làm cho khoảng cách về sự tiến bộ của Việt Nam cách xa so với các nƣớc
phƣơng Tây và cả trong khu vực Đông Nam Á. Do đó, Việt Nam cần nỗ lực nhiều
hơn nữa để thu hẹp khoảng cách với các nƣớc phƣơng Tây và đuổi kịp các nƣớc
trong cùng khu vực. Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình xây dựng nền kinh tế
thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa và nhiệm vụ đặt ra là phải đẩy mạnh
phát triển công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc.
Muốn đẩy nhanh quá trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc thì việc
thu hồi đất có BT là điều hết sức cần thiết. Dù vậy, với nền văn minh nông nghiệp
lúa nƣớc hơn bốn nghìn năm lịch sử, Việt Nam cũng cần phải lƣu tâm một số hệ
quả nhất định mà thu hồi đất để phát triển công nghiệp để lại: Một bộ phận ngƣời
nông dân bị mất tƣ liệu sản xuất và rơi vào tình trạng khơng có cơng ăn việc làm,
đời sống gặp nhiều khó khăn.
Ngƣời bị thu hồi đất ở đƣợc Nhà nƣớc BT theo khung giá đất do UBND tỉnh,
thành phố thuộc trung ƣơng quy định tại thời điểm thu hồi đất7; khung giá đất này
thấp hơn giá chuyển QSDĐ thực tế trên thị trƣờng trong điều kiện bình thƣờng. Với
số tiền đƣợc BT, ngƣời bị thu hồi đất ở không thể mua đƣợc một mảnh đất tƣơng

7

Bùi Ngọc Tuân (2014), Bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi nhà nước thu hồi đất, Tài nguyên và Môi trƣờng,
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Số 13 (195), tr.17.


13

đƣơng với diện tích đất ở bị thu hồi để có thể tạo dựng chỗ ở mới, từ đó ngƣời sử
dụng đất rơi vào tình cảnh bấp bênh do khơng có chỗ ở ổn định8.
Nhƣ vậy, việc thu hồi đất để phục vụ lợi ích quốc gia trong một số trƣờng hợp
cũng để lại những hệ lụy nhất định. Nếu đã phải hy sinh một lợi ích để đạt đƣợc một

lợi ích lớn hơn, Nhà nƣớc cần thể hiện vai trị của mình thơng qua việc thi hành các
chính sách BT cho ngƣời bị thu hồi đất thật thỏa đáng và nhanh chóng. Mặt khác,
để sử dụng hợp lý và có hiệu quả tài nguyên đất đai, nhất là trong giai đoạn thực
hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, tốc độ đơ thị hóa nhanh và mạnh đã gây áp lực
rất lớn cho việc sử dụng đất.
Các khó khăn nêu trên đòi hỏi việc phân bổ quỹ đất quốc gia nói chung và ở
mỗi địa phƣơng nói riêng, đặc biệt trong xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế và hạ tầng
xã hội phải chi tiết, mang tính khoa học và có tầm nhìn chiến lƣợc. Để hồn thành
mục tiêu này, không thể tránh khỏi việc NNTHĐ của các chủ thể đang sử dụng. Do
đó, việc BT khi NNTHĐ đóng vai trò hết sức quan trọng đƣợc thể hiện trên các
phƣơng diện sau đây:
Thứ nhất, đảm bảo chia sẻ về mặt lợi ích và bù đắp những thiệt hại cho các
chủ thể sử dụng đất do việc thu hồi đất gây ra. Đồng thời, nhanh chóng ổn định đời
sống, sản xuất, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho ngƣời bị thu hồi đất. Trên cơ
sở đó, góp phần duy trì và ổn định về chính trị, trật tự an toàn xã hội, cũng nhƣ tạo
ra động lực để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế của nƣớc nhà.
Thứ hai, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng, ý nghĩa nhân văn cũng nhƣ
tính chất phức tạp của việc BT khi NNTHĐ của các nhà quản lý, của chính quyền
địa phƣơng. Trong quá trình thực hiện việc BT, GPMB, các cơ quan và cán bộ có
thẩm quyền khơng chỉ dựa vào các quy định của pháp luật mà còn phải lắng nghe ý
kiến, nguyện vọng chính đáng của ngƣời dân, trên cơ sở đó đƣa ra các phƣơng án
giải quyết công việc một cách linh hoạt, mềm dẻo, vừa đảm bảo tốt các quyền lợi và
lợi ích các NSDĐ, vừa khơng làm trái các chính sách, pháp luật về BT khi NNTHĐ.

8

Cao Vũ Minh (2013), Bảo đảm quyền con người trong các quyết định hành chính về bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư khi nhà nước thu hồi đất, Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Số 01(152), tr.45.



14

Thứ ba, trong quá trình thực thi pháp luật, sẽ tìm ra lời giải hợp lý cho bài tốn
“lợi ích ba bên” là Nhà nƣớc - Ngƣời bị thu hồi đất - Ngƣời nhận lại QSDĐ đã thu
hồi trong quá trình thực hiện việc BT khi NNTHĐ. Đây là một trong những động
lực quan trọng nhằm thực hiện tốt các chính sách về phát triển kinh tế và xã hội của
Đảng và Nhà nƣớc, đồng thời làm tăng tính hấp dẫn về môi trƣờng đầu tƣ ở nƣớc ta.
Điều này sẽ giúp cho sự phát triển của đất nƣớc thực sự bền vững và không để lại
những hậu quả xấu cho tƣơng lai.
Thứ tư, BT khi NNTHĐ đã góp phần chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế, chuyển
đổi nghề nghiệp cho ngƣời bị thu hồi đất, nhất là đối với ngƣời nơng dân. Khi
NNTHĐ nơng nghiệp mà khơng có đất để BT, ngƣời nơng dân ngồi việc đƣợc Nhà
nƣớc BT bằng tiền, họ còn đƣợc HT tạo việc làm và chuyển đổi nghề nghiệp, HT ổn
định đời sống sản xuất và HT khác. Có nhƣ thế, ngƣời nơng dân bị thu hồi đất mới
khơng bị thất nghiệp ngay chính ở quê hƣơng mình, đồng thời cuộc sống của họ
cũng sẽ đƣợc đảm bảo hơn, tránh tình trạng nhiều ngƣời rơi vào hồn cảnh khó
khăn, thậm chí trở thành nghèo đói chỉ sau một thời gian mất đất9.
Tóm lại, việc BT khi NNTHĐ có ý nghĩa to lớn trong việc ổn định đời sống
ngƣời dân sau khi bị thu hồi. Qua đó, góp phần khơng nhỏ vào việc thúc đẩy nền
kinh tế cả nƣớc phát triển, cũng tạo sự ổn định về trật tự, an toàn xã hội.
1.2.2. Đặc điểm của bồi thường khi nhà nước thu hồi đất
Thứ nhất, cơ sở làm phát sinh việc BT khi NNTHĐ là việc NNTHĐ để sử
dụng vào mục tiêu xã hội. Có thể nói, BT khi NNTHĐ là hậu quả pháp lý trực tiếp
do việc thu hồi đất gây ra.
Thứ hai, đối tượng được BT: Chủ thể đƣợc BT phải luôn đáp ứng các điều
kiện pháp luật quy định. Theo quy định tại khoản 3 Điều 26 LĐĐ năm 2013, chỉ
những trƣờng hợp bị thu hồi đất vì mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế
- xã hội vì lợi ích quốc gia, cơng cộng thì ngƣời sử dụng đất mới đƣợc Nhà nƣớc
BT, HT, TĐC theo quy định pháp luật. Pháp luật quy định cụ thể về BT, HT, TĐC


9

Cao Vũ Minh (2013), Bảo đảm quyền con người trong các quyết định hành chính về bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư khi nhà nước thu hồi đất, Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Số 01(152), tr.47.


15

trong trƣờng hợp này tại Nghị định số 47/2014/NĐ-CP.
Thứ ba, phạm vi BT: Nhƣ đã đề cập, chỉ khi NNTHĐ để sử dụng vì mục đích
quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng và phát triển kinh tế, NSDĐ
mới đƣợc BT về đất, tài sản gắn liền với đất và có thể đƣợc BT thêm các chi phí
khác. Bên cạnh đó, tùy theo từng trƣờng hợp cụ thể mà Nhà nƣớc sẽ thực hiện các
chính sách HT, TĐC nhằm ổn định đời sống, sản xuất và thu nhập cho ngƣời bị thu
hồi đất, qua đó góp phần giải quyết tốt các vấn đề nảy sinh sau thu hồi, GPMB.
Thứ tư, giá đất BT: Giá đất là công cụ kinh tế để Nhà nƣớc thực hiện vai trò quản
lý về đất đai, đồng thời giá đất còn là cơ sở để NSDĐ tiếp cận với cơ chế thị trƣờng.
Khơng chỉ vậy, giá đất cịn là căn cứ để đánh giá sự công bằng trong việc phân phối và
phân phối lại đất đai của Nhà nƣớc10. Do đó, Nhà nƣớc luôn là ngƣời chủ động trong
việc xác định giá đất BT dựa trên các căn cứ pháp luật quy định và tơn trọng giá đất
hình thành trên thị trƣờng trong điều kiện bình thƣờng của thửa đất.
Thứ năm, phương pháp tiến hành: Trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng theo
định hƣớng XHCN, việc BT khi NNTHĐ cần phải sử dụng kết hợp phƣơng pháp
hành chính và phƣơng pháp thỏa thuận nhằm tạo ra sự mềm dẻo, linh hoạt, tránh sự
cứng nhắc, máy móc. Hơn nữa, việc BT khi NNTHĐ là một trong những vấn đề
nhạy cảm và có ý nghĩa quan trọng về chính trị, lịch sử, kinh tế và xã hội. Cho nên,
cần phải giải quyết hài hịa trong mối quan hệ lợi ích giữa ba bên Nhà nƣớc - ngƣời
bị thu hồi đất và ngƣời nhận lại QSDĐ đã thu hồi.
1.2.3. Nguyên tắc bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất
Nguyên tắc BT khi NNTHĐ là nội dung không thể thiếu trong pháp luật về

BT đất đai. Các nguyên tắc này chính là những định hƣớng quan trọng cho công tác
BT trên thực tế, đƣợc thực hiện để đảm bảo sự công bằng, dân chủ, và đúng pháp
luật. Theo quy định của pháp luật hiện hành, các nguyên tắc cơ bản về BT khi
NNTHĐ đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Thứ nhất, nguyên tắc thực hiện bồi thường, hỗ trợ về đất:

10

Lê Vũ Nam (2013), Góp ý dự Luật đất đai( sửa đổi), Hội thảo khoa học, Trƣờng Đại học Luật TP. Hồ Chí
Minh, tr204


16

- Ngƣời sử dụng đất đảm bảo các điều kiện về loại đất mà mình đang sử dụng,
về chứng nhận quyền đối với đất đó. Nếu khơng đảm bảo các điều kiện theo pháp
luật quy định thì ngƣời sử dụng đất khơng đƣợc bồi thƣờng. Theo đó chỉ bồi thƣờng
về đất khi Nhà nƣớc thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh ; phát triển kinh tế
– xã hội vì lợi ích quốc gia, cơng cộng. Cịn thu hồi đất trong những trƣờng hợp cịn
lại sẽ khơng đƣợc bồi thƣờng. Điều kiện để ngƣời sử dụng đất đƣợc bồi thƣờng quy
định của thể trong Điều 75 Luật đất đai 2013 cụ thể nhƣ sau:
“ 1. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không phải là đất thuê trả tiền thuê
đất hàng năm, có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Giấy chứng nhận quyền sở
hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (sau đây gọi chung là Giấy chứng nhận)
hoặc có đủ điều kiện để đƣợc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định của Luật này mà chƣa đƣợc
cấp, trừ trƣờng hợp quy định tại khoản 2 Điều 77 của Luật này; ngƣời Việt Nam
định cƣ ở nƣớc ngoài thuộc đối tƣợng đƣợc sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử
dụng đất ở tại Việt Nam mà có Giấy chứng nhận hoặc có đủ điều kiện đƣợc cấp

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất theo quy định của Luật này mà chƣa đƣợc cấp.
2. Cộng đồng dân cƣ, cơ sở tơn giáo, tín ngƣỡng đang sử dụng đất mà không
phải là đất do Nhà nƣớc giao, cho thuê và có Giấy chứng nhận hoặc có đủ điều kiện
để đƣợc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất theo quy định của Luật này mà chƣa đƣợc cấp.
3. Ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài đƣợc Nhà nƣớc giao đất có thu tiền
sử dụng đất, cho thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê; nhận
chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu
chế xuất, khu cơng nghệ cao, khu kinh tế, có Giấy chứng nhận hoặc có đủ điều kiện
đƣợc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác
gắn liền với đất theo quy định của Luật này mà chƣa đƣợc cấp.
4. Tổ chức đƣợc Nhà nƣớc giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất trả tiền
thuê đất một lần cho cả thời gian thuê; nhận thừa kế quyền sử dụng đất, nhận chuyển


17

nhƣợng quyền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất đã nộp, tiền nhận chuyển nhƣợng đã
trả khơng có nguồn gốc từ ngân sách nhà nƣớc, có Giấy chứng nhận hoặc có đủ điều
kiện đƣợc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất theo quy định của Luật này mà chƣa đƣợc cấp.
5. Tổ chức nƣớc ngồi có chức năng ngoại giao đƣợc Nhà nƣớc cho thuê đất
trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê và có Giấy chứng nhận hoặc có đủ
điều kiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất theo quy định của Luật này mà chƣa đƣợc cấp.
6. Tổ chức kinh tế, ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngồi, doanh nghiệp có
vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc Nhà nƣớc giao đất có thu tiền sử dụng đất để thực hiện
dự án đầu tƣ xây dựng nhà ở để bán hoặc bán kết hợp cho thuê; cho thuê đất trả tiền
thuê đất một lần cho cả thời gian thuê, có Giấy chứng nhận hoặc có đủ điều kiện cấp

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất theo quy định của Luật này mà chƣa đƣợc cấp”
- Ngƣời bị THĐ đang SDĐ vào mục đích nào thì đƣợc bồi thƣờng bằng việc
giao đất mới có cùng mục đích sử dụng, nếu khơng có đất để bồi thƣờng thì đƣợc
bồi thƣờng bằng giá trị quyền SDĐ tính theo giá đất tại thời điểm quyết định thu
hồi; trƣờng hợp bồi thƣờng bằng việc giao đất mới hoặc giao đất ở TĐC hoặc nhà ở
TĐC, nếu có chênh lệch về giá trị thì phần chênh lệch đó đƣợc thanh tốn bằng tiền
theo quy định sau: trƣờng hợp tiền BT, HT lớn hơn tiền SDĐ ở hoặc tiền mua nhà ở
tại khu TĐC thì ngƣời TĐC đƣợc phần nhận phần chênh lệch; trƣờng hợp tiền BT,
HT nhỏ hơn tiền SDĐ ở hoặc tiền mua nhà ở TĐC thì ngƣời TĐC phải nộp phần
chênh lệch, trừ trƣờng hợp HGĐ, cá nhân nhận đất ở, nhà ở TĐC mà số tiền đƣợc
BT, HT nhỏ hơn giá trị một suất TĐC tối thiểu thì đƣợc hỗ trợ khoản chênh lệch đó,
nếu khơng nhận đất ở, nhà ở tại khu TĐC thì đƣợc nhận tiền tƣơng đƣơng với khoản
chênh lệch đó.
- Việc thu hồi đất phải đƣợc tiến hành dân chủ, minh bạch, công khai, kịp thời
và đúng pháp luật. Tức là phảm đảm bảo khi ngƣời dân bị thu hồi đất mà có đủ các
điều kiện thì phải đƣợc bồi thƣờng một cách nhanh chóng, hợp lý, công khai, công
bằng nhƣ những ngƣời khác và phải tuân thủ theo quy định của pháp luật.


18

Việc bồi thƣờng về đất phải đƣợc thực hiện dựa trên ba nguyên tắc nêu trên, nếu
vi phạm các nguyên tắc đó, việc bồi thƣờng trái với quy định của pháp luật. Nếu việc
bồi thƣờng trái pháp luật gây ảnh hƣởng đến lợi ích của mình, ngƣời sử dụng đất có
quyền khiếu nại với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền để bảo vệ quyền lợi.
Thứ hai, nguyên tắc thực hiện bồi thường, hỗ trợ về tài sản:
Khi Nhà nƣớc thu hồi đất mà chủ sở hữu tài sản hợp pháp gắn liền với đất bị
thiệt hại về tài sản thì đƣợc bồi thƣờng.
Chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất khi NNTHĐ mà đất đó thuộc đối tƣợng

khơng đƣợc bồi thƣờng thì tùy vào từng trƣờng hợp cụ thể đƣợc bồi thƣờng về tài
sản gắn liền với đất bị thu hồi hoặc đƣợc hỗ trợ tài sản.
Nhà, công trình khác gắn liền với đất đƣợc xây dựng sau khi QH, KHSDĐ
công bố mà không đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cho phép xây dựng thì
khơng đƣợc bồi thƣờng.
Nhà, cơng trình khác gắn liền với đất đƣợc xây dựng sau ngày 01/07/2004 mà
tại thời điểm xây dựng đã trái với mục đích SDĐ đã đƣợc xác định trong QH,
KHSDĐ đƣợc xét duyệt thì khơng đƣợc bồi thƣờng; tài sản gắn liền với đất đƣợc
tạo lập sau khi có quyết định THĐ đƣợc cơng bố thì khơng đƣợc bồi thƣờng.
1.2.4. Phân biệt bồi thường khi nhà nước thu hồi đất và các biện pháp hỗ trợ, tái
định cư khi nhà nước thu hồi đất
Thứ nhất, khái niệm về hỗ trợ
Các nhà làm luật đã xây dựng và giải nghĩa cho thuật ngữ “HT khi NNTHĐ”
trong pháp luật đất đai. Theo đó, “HT khi NNTHĐ là việc Nhà nƣớc giúp đỡ ngƣời
bị thu hồi đất thông qua đào tạo nghề mới, bố trí làm việc mới, cấp kinh phí để di
dời đến địa điểm mới”11.
Định nghĩa này tuy có liệt kê các trƣờng hợp HT khi NNTHĐ, nhƣng với tính
chất nhân văn của chính sách HT, cách quy định liệt kê này ắt sẽ dẫn đến sự không
đầy đủ khi áp dụng điều luật này trên thực tế.

11

Khoản 7 Điều 4 LĐĐ 2003.


19

Với quy định của pháp luật đất đai hiện hành, ngồi những HT vừa nêu, pháp
luật cịn cho phép các Chủ tịch UBND cấp Tỉnh tùy thuộc vào đặc thù của tỉnh mình
mà có thêm những chính sách HT khác. Trƣớc thực trạng đó, LĐĐ năm 2013 đã có

sự thay đổi nội dung tại khoản 14 Điều 3 nhƣ sau: “HT khi NNTHĐ là việc Nhà
nƣớc trợ giúp cho ngƣời có đất thu hồi để ổn định đời sống, sản xuất và phát triển”.
Có thể thấy BT, HT khi NNTHĐ đều là hậu quả pháp lý trực tiếp do hành vi
thu hồi đất của Nhà nƣớc gây ra. Biện pháp BT, HT của Nhà nƣớc chỉ phát sinh sau
khi có quyết định thu hồi đất. Việc NNTHĐ xuất phát từ nhu cầu khách quan của xã
hội, của đất nƣớc, Nhà nƣớc thay mặt xã hội để thực hiện nghĩa vụ BT cho NSDĐ.
Để thực hiện trách nhiệm của mình, Nhà nƣớc khơng chỉ BT mà cịn thực hiện
những chính sách HT cho ngƣời bị thu hồi đất, bởi khi bị thu hồi đất, ngƣời ta sẽ
khơng thể tránh khỏi khó khăn về cuộc sống, việc việc làm, về chỗ ở. Chính sách
HT khi NNTHĐ bao gồm các khoản sau đây: HT ổn định đời sống và sản xuất; HT
đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm đối với trƣờng hợp thu hồi đất nơng
nghiệp của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp; thu hồi đất ở kết
hợp kinh doanh dịch vụ của hộ gia đình, cá nhân mà phải di chuyển chỗ ở; HT TĐC
đối với trƣờng hợp thu hồi đất ở của hộ gia đình, cá nhân, ngƣời Việt Nam định cƣ
ở nƣớc ngồi mà phải di chuyển chỗ ở; HT khác.
Có thể nói, BT và HT ln đƣợc thực hiện trong mối quan hệ có sự tham gia
của hai chủ thể, đó là Nhà nƣớc và ngƣời chịu thiệt hại về quyền và lợi ích hợp pháp
do hành vi thu hồi đất của Nhà nƣớc gây ra.
BT là trách nhiệm của Nhà nƣớc nhằm bù đắp những tổn thất về quyền và lợi
ích hợp pháp của ngƣời bị thu hồi thơng qua việc trả lại giá trị QSDĐ bị thu hồi. BT
đóng vai trò trung tâm trong việc bù đắp những tổn thất của ngƣời bị thu hồi đất, có
tính chất quyết định trực tiếp đến quyền lợi của ngƣời bị thu hồi đất.
HT là việc của Nhà nƣớc giải quyết các hệ quả xảy ra sau BT, có thể xem HT
là một giải pháp nằm trong BT, đóng vai trị bù đắp vào khoàng trống mà các quy
định về BT chƣa giải quyết đƣợc. Bởi khi NNTHĐ, mặc dù đối tƣợng bị thu hồi chỉ
là một diện tích đất, song thiệt hại đối với ngƣời dân không chi nằm ở những mét
vng đất. Ngồi các thiệt hại hữu hình về giá trị QSDĐ, cơng trình xây dựng, cây



×