Tải bản đầy đủ (.docx) (176 trang)

ĐỊA lí 11 GIÁO án PHÁT HUY PHẨM CHẤT NĂNG lực kèm CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÁM SÁT đề KIỂM TRA đáp án dạy 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.34 MB, 176 trang )

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11

THPT NƠNG CỐNG I

Soạn: 23/ 8/ 2020
TIẾT 1. BÀI 1: SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC.
CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI
VÀI NÉT VỀ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI:

-Sự phát triển vượt bậc của KHCN
-Nhu cầu phát triển của mỗi quốc gia
-Sự phụ thuộc lẫn nhau về vốn, khoa học, công nghệ và thị trường
-Vai trị của các cơng ty xun quốc gia
-Một số vấn đề mang tính tồn cầu: Dân số, bảo vệ hịa bình thế giới, Ơ nhiễm mơi trường
-Bùng nổ CNTT-TT
-Cạnh tranh vị trí siêu cường của một số quốc gia hàng đầu của thế giới.
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này, HS phải:
ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH

Page 1


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11

THPT NƠNG CỐNG I

1. Kiến thức:
- Biết sự tương phản về trình độ kinh tế - xã hội của các nhóm nước: phát triển, đang phát triển,
các nước cơng nghiệp mới (NICs).


- Trình bày được đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại.
- Trình bày được tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tới sự phát triển
kinh tế: xuất hiện các ngành kinh tế mới, chuyển địch cớ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri
thức.
2. Kĩ năng:
- Nhận xét sự phân bố các nước theo mức GDP bình quân đầu người ở hình 1.
- Phân tích bảng số liệu về kinh tế – xã hội của từng nhóm nước.
3. Thái độ:
Xác định trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ
hiện đại
4. Định hướng năng lực được hình thành :
- Năng lực chung :Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tao, giao tiếp, ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt :Sử dụng bản đồ ,số liệu thông kê ,tư duy lãnh thổ ,sử dụng biểu đồ .
IICHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Giáo viên
+Phóng to các bảng 1.1,1.2/SGK
+ Bản đồ các nước trên Thế giới
+ Chuẩn bị phiếu học tập
-Học sinh
+Sưu tầm một số hình ảnh về bài học
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Tình huống xuất phát
1.Mục tiêu
-Huy động những kiến thức thực tế của HS
2.Phương thức
-Cá nhân
3.Các bước của mỗi hoạt động
-Bước 1:GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức thực tế hãy:
+So sánh tương quan cuộc sống giữa hai nước VN và HK
+Kể một số thành tựu của cuộc CMKHKT mà em biết

-Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
+HS làm việc cá nhân,thực hiện nhiệm vụ trong hai phút,GV quan sát hỗ trợ các em
-Bước 3:HS trao đổi thảo luận,GV chuẩn kiến thức,và dẫn dắt vào bài
-Bước 4:GV đánh giá quá trình hoạt động
B.Hình thành kiến thức mới.
*Hoạt động 1:Tìm hiểu sự phân chia thế giới thành các nhóm nước.
1.Mục tiêu.
-Biết được sự tương phản về trình độ phát triển KT-XH của hai nhóm nước
-Sử dụng bản đồ và BSL.
ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH

Page 2


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11

THPT NƠNG CỐNG I

2.Phương thức thực hiện: Cá nhân/Cả lớp.
3.Tiến trình hoạt động
-Bước 1:GV yêu cầu HS đọc kênh chữ kết hợp quan sát bản đồ hình 1 SGK nhận xét sư
Phân bố các nước va vùng lãnh thổ theo các tiêu chí GDP/người,nợ nước ngồi và HDI
-Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ,cá nhân HS nghiên cứu SGK và bản đồ,trao đổi với bạn bên
cạnh để tìm kiếm nội dung GV yêu cầu.GV quan sát giúp đỡ HS.
-Bước 3:Cá nhân trình bày,HS khác bổ sung
-Bước 4:GV quan sát đánh giá hoạt động của HS và chuẩn kiến thức
CHỐT KIẾN THỨC
-Trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau được chia làm hai nhóm nước phát triển
và đang phát triển
-Các nước đanh phát triển thường có GDP/người thấp,nợ nhiều,HDI thấp

-Các nước phát triển thì ngược lại
-Một số nước và vùng lãnh thổ đạt được trình độ nhất định về trình độ phát triển cơng
nghiệp nhất định gọi là các nước NIC
*Hoạt động 2:Tìm hiểu sự tương phản về trình độ phát triển KT-XH của các nhóm nước.
1.Mục tiêu.
-Biết được sự tương phản về trình độ phát triển KT-XH của hai nhóm nước
-Phân tích được BSL1.1,1.2,1.3.
-Hình thành kĩ năng giải quyết vấn đề sáng tạo ngôn ngữ
2.Phương thức:Cặp/Cả lớp.
3.Tiến trình hoạt động
-Bước 1:GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp.HS đọc SGK,phân tích BSL trả lời những câu hỏi
sau:
+Nhận xét sự chênh lệch về GDP và GDP/người giữa các nhóm nước.
+Nhận xét về cơ cấu kinh tế giũa các nhóm nước
+Nhận xét sự khác biệt về tuổi thọ TB và chỉ số HDI của hai nhóm nước
-Bước 2:HS thảo luận theo cặp,đọc SGK phân tích BSL tìm kiếm những thông tin cần thiết,giáo
viên quan sát giúp đỡ HS.
-Bước 3:Đại diện một số cặp trình bày,HS khác nhận xét bổ sung
-Bước 4:Giáo viên đánh giá HĐ của HS và chuẩn kiến thức
CHỐT KIẾN THỨC
-GDP và GDP/người chênh lệch lớn giũa nước phát triển và đang phát triển
-Trong cơ cấu kinh tế
+các nước phát triển khu vực dịch vụ chiếm tỉ lệ rất lớn,khu vực nông nghệp chiếm tỉ lệ
rất nhỏ
+các nước đang phát triển tỉ lệ ngành nông nghiệp còn cao.
-Tuổi thọ TB các nước phát triển cao hơn các nước đang phát triển
-Chỉ số HDI các nước phát triển cao hơn các nước đang phát triển
ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH

Page 3



GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11

THPT NƠNG CỐNG I

*Hoạt động 3:Tìm hiểu cuộc cách mạng KHCN hiện đại
1.Mục tiêu.
-Biết được tác động của cuộc CMKHCN hiện đại tới sư phát triển kinh tế
--Hình thành kĩ năng giải quyết vấn đề sáng tạo ngơn ngữ
2.Phương thức
-Cả lớp
3.Tiến trình hoạt động
-Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ:
Dựa vào SGK em hãy cho biết những đặc điểm của cuộc CMKHCN hiện đại về:
+thời gian diễn ra
+đặc trưng
+tác động đến nền kinh tế thế giới
-Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ GV quan sát và giúp đỡ
-Bước 3:GV gọi 1-2 HS báo cáo,HS khác bổ sung
-Bước 4:GV đánh giá quá trình hoạt động của HS và chuẩn kiến thức
CHỐT KIẾN THỨC
1. Khái niệm.
* Cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ có thể hiểu là Khoa học bao gồm: KHTN-KT;
KHXH, đặc biệt là khoa học kinh tế, đều trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp…làm bùng
nổ cơng nghệ cao. Khoa học do chính con người tạo ra, dưới sự điều khiển của con người
biến thành lực lượng sản xuất.
*Khoảng cách thời gian giữa phát minh mới thay thế cho những phát minh cũ được rút lại.
Sự ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ vào đời sống, sản xuất với tần suất ngày
càng dày. Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển KTXH.

*Những yếu tố nêu trên đòi hỏi cần liên kết chặt chẽ và phù hợp với quá trình, chiến lược
của CNH-HĐH.
- Cuối thế kỷ XX, đầu TK XXI, CM KH và CN hiện đại xuất hiện.
- Đặc trưng:
+ bùng nổ công nghệ cao
+ Dựa vào thành tựu KH mới với hàm lượng tri thức cao
+ Bốn CN trụ cột:
* Công nghệ sinh học: Tạo ra những giống mới khơng có trong tự nhiên cùng những bước tiến
quan trọng trong chẩn đoán và điều trị bệnh.
* Công nghệ vật liệu: Tạo ra những vật liệu chuyên dụng mới, với những tính năng mới (Vật
liệu composit, vật liệu siêu dẫn.
* Công nghệ năng lượng: Phát triển theo hướng tăng cường sử dụng các dạng năng lượng mới:
Hạt nhân, mặt trời, sinh học, địa nhiệt, thủy triều và năng lượng gió.
* Cơng nghệ thơng tin: Tạo ra các vi mạch, chíp điện tử có tốc độ cao, kỹ thuật số hóa, cơng
nghệ lade, sợi cáp quang…nâng cao năng lực của con người trong chuyền tải, xử lý thơng tin.
2. Tác động.
ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH

Page 4


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11

THPT NƠNG CỐNG I

- Xuất hiện nhiều ngành mới.
-Chuyển dịch cơ cấu KT mạnh mẽ.
- Chuyển dần nền KT CN sang loại hình KT mới dựa trên tri thức, kĩ thuật. công nghệ cao =>
nền KT tri thức.
-Thời gian diễn ra:cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI

-Đặc trưng:Xuất hiện và bùng nổ công nghệ cao với 4 công nghệ trụ cột
+công nghệ sinh học
+công nghệ vật liệu
+công nghệ năng lượng
+công nghệ thông tin
-Tác động đến nền kinh tế thế giới:làm cho nền kinh tế thế giới chuyển từ nền KT công
nghiệp sang nền KT tri thức.
C. Luyện tập
1.Mục tiêu
- Củng cố khắc sâu kiến thức của bài học phần sự tương phản của nền kinh tế thế giới.
2.Phương thức:cả lớp
3.Hoạt động
-Bước 1:GV giao nhiệm vụ :Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết dựa vào những nhân tố
nào để đánh giá trình độ phát triển KT-XH của hai nhóm nước
-Bước 2:HS thực hiện nhiêm vụ,GV quan sát giúp đỡ
-Bước 3:gọi 1-2 HS báo cáo nhanh kết quả làm việc,HS khác bổ sung
-Bước 4:GV đánh giá hoạt động của HS và chuẩn kiến thức
C.Vận dụng
1.Mục tiêu.
-Vận dụng kiến thức đã học để liên hệ thực tế về tác động của cuộc CMKHCN hiện đại đến nền
kinh tế nước ta
2.Phương thức:Cả lớp
3.Hoạt động
-Bước 1:GV giao nhiệm vụ: Em hãy cho biết cuộc CMKHCN hiện đại đã tác động đến nền KT
nước ta như thế nào?
-Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân ở nhà
-Bước 3:HS trao đổi thảo luận.
-Bước 4:GV đánh giá và chuẩn kiến thức ở tiết học sau.
D. BÀI TẬP TỰ LUẬN BÁM SÁT:
Căn cứ vào các thông tin theo bảng viết một đoạn văn ngắn trình bày sự khác biệt về chỉ số

HDI và tuổi thọ trung bình của nhóm nước phát triển và đang phát triển:

ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH

Page 5


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11

THPT NƠNG CỐNG I
2000

2002

2003

Năm
Nhóm nước
Phát triển
0,814
0,831
0,855
Đang phát triển
0,654
0,663
0,694
Thế giới
0,722
0,729
0,741

Tuổi thọ TB các nhóm nước: (Năm 2005)
- Thế giới: 67 Tuổi
- Các nước phát triển: 76
-Các nước đang phát triển: 65 tuổi. Trong đó thấp nhất thế giới là Đông Phi và Tây Phi: 47 tuổi.
* Một số vấn đề về chỉ số HDI:
- Các chỉ số HDI:
+Sức khỏe: (LEI) Là cuộc sống lâu dài khỏe mạnh được đo bằng tuổi thọ TB
+Tri thức (EI) Được đo bằng số năm đi học bình quân (MYSI) Và số năm đi học kỳ vọng
(EYSI).
+ Thu nhập: Mức sống đo bằng GNP và GDP/người. Chỉ số thu nhập được tính: GNP/∑ ngườikí hiệu là II
* HDI = 3√ LEI . EI . II .
Bài viết:
SỰ KHÁC BIỆT VỀ CHỈ SỐ HDI VÀ TUỔI THỌ TRUNG BÌNH CỦA NHĨM NƯỚC PHÁT
TRIỂN VÀ ĐANG PHÁT TRIỂN.
Các nước PT và đang PT có sự khác biệt về các chỉ số xã hội. Thể hiện ở chỉ số HDI và tuổi
thọ bình quân của dân cư. Các nước phát triển ln có chỉ số HDI và tuổi thọ trung bình cao
hơn các nước đang phát triển.
Về chỉ số HDI, năm 2000 các nước phát triển đạt 0,841, cao hơn các nước đang phát triển
0,654 và mức trung bình của thế giới 0,722. Từ năm 2000 đến 2003, HDI của các nước đang
phát triển có sự cải thiện đáng kể, tăng từ 0,654 lên 0,694 nhưng vẫn thấp hơn chỉ số của các
nước phát triển 0,855 và mức trung bình thế giới 0,741.
Tuổi thọ trung bình của các nhóm nước cũng có sự khác biệt. Các nước phát triển luôn cao hơn
các nước đang phát triển. Năm 2005 tuổi thọ trung bình của các nhóm nước này là 76 tuổi,
trong khi mức trung bình của các nước đang phát triển chỉ là 65 tuổi. thấp hơn 11 tuổi so với
các nước phát triển và thấp hơn 2 tuổi so với mức trung bình thế giới.. Đặc biệt tuổi thọ trung
bình của hai khu vực thấp nhất thế giới là Đông Phi và Tây Phi chỉ có 47 tuổi.
D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ ĐÁP ÁN BÁM SÁT:
Câu 1. Tiêu chí để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước (phát triển và đang
phát triển) dựa vào
A. đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế.


ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH

Page 6


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11

THPT NƠNG CỐNG I

B. đặc điểm tự nhiên và dân cư, xã hội.
C. trình độ phát triển kinh tế - xã hội.
D. đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển xã hội.
Câu 2. Các nước đang phát triển có
A. GDP bình qn đầu người thấp, chỉ số HDI ở mức cao, nợ nước ngoài nhiều.
B. GDP bình quân đầu người cao, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngồi nhiều.
C. GDP bình qn đầu người thấp, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngồi nhiều.
D. GDP bình qn đầu người thấp, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngồi ít.
Câu 3. Bốn công nghệ trụ cột của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là
A. công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin.
B. cơng nghệ hóa học, cơng nghệ vật liệu, cơng nghệ năng lượng, cơng nghệ thơng tin.
C. cơng nghệ hóa học, công nghệ sinh học, công nghệ năng lượng, công nghệ vật liệu.
D. công nghệ điện tử, công nghệ tin học, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin.
Câu 4. Các nước đang phát triển khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. GDP bình quân đầu người thấp hơn mức bình quân thế giới.
B. HDI thấp hơn mức bình quân thế giới.
C. Tuổi thọ cao hơn mức bình quân thế giới.
D. Tỉ trọng giá trị kinh tế khu vực nông – lâm – ngư nghiệp lớn.
Câu 5. Các nước đang phát triển có đặc điểm nào sau đây?
A. Mức sống dân cư cao.

B. Q trình đơ thị hố cao.
C. Cơ cấu kinh tế hiện đại.
D. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp.
Câu 6. Xu hướng sử dụng năng lượng gắn liền với cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện
đại trên thế giới hiện nay là
A. phát triển điện nguyên tử.
B. phát triển năng lượng tái tạo.
C. phát triển thủy điện .
C. phát triển nhiệt điện than.
Câu 7. Cừu Đô-li là sản phẩm của công nghệ
A. thông tin.
B. năng lượng.
C. sinh học.
D. vật liệu.
Câu 8. Nhận định nào sau đây không đúng về tác động của cuộc cách mạng khoa học công
nghệ hiện đại đến sự thay đổi cơ cấu lao động?
A. Giảm số lao động chân tay.
B. Tăng số lao động tri thức.
C. Giảm tỷ lệ lao động trong ngành dịch vụ.
D. Giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp và công nghiệp.
Câu 9. Cho bảng số liệu sau:
Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước năm 2014 (đơn vị: %)
ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH

Page 7


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11
Nhóm nước


THPT NƠNG CỐNG I
Khu vực kinh tế
Khu vực I
Khu vực II
1,6
22,3
19,8
35,2

Khu vực III
76,1
45,0

Phát triển
Đang phát triển
(Nguồn: Ngân hàng thế giới)
Nhận xét nào sau đây là đúng với cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước?
A. Nhóm nước đang phát triển có tỉ trọng II lớn nhất trong cơ cấu GDP.
B. Nhóm nước phát triển có tỉ trọng khu vực I lớn nhất trong cơ cấu GDP.
C. Nhóm nước phát triển có tỉ trọng khu vực II cao hơn nhóm nước đang phát triển.
D. Nhóm nước đang phát triển có tỉ trọng khu vực III thấp hơn nhóm nước phát triển.
Câu 10. Sự phân chia các nhóm nước phân theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội gồm
A. phát triển và đang phát triển.
B. đang phát triển và công nghiệp mới.
C. phát triển, đang phát triển và công nghiệp mới.
D. phát triển, đang phát triển, công nghiệp mới và kém phát triển.
Câu 11. Trong cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại có bao nhiêu cơng nghệ trụ cột
tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến phát triển kinh tế - xã hội ?
A. 3
B. 4

C. 5
D.6
Câu 12. Tuổi thọ trung bình của thế giới năm 2005 là
A. 65 tuổi.
B. 67 tuổi.
C. 76 tuổi.
D. 77 tuổi.
Câu 13. Châu lục nào có tuổi thọ trung bình của người dân thấp nhất thế giới?
A. Châu Âu.
B. Châu Á.
C. Châu Mĩ.
D. Châu Phi.
Câu 14. Nhóm nước phát triển, người dân có tuổi thọ trung bình cao, ngun nhân là do
A. mơi trường sống thích hợp.
B. chất lượng cuộc sống cao.
C. nguồn gốc gen di truyền.
D. làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
Câu 15. Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là xuất hiện và phát
triển nhanh chóng
A. cơng nghiệp khai thác.
B. cơng nghiệp dệt may.
C. cơng nghệ cao.
D. cơng nghiệp cơ khí.
Câu 16. Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển không
bao gồm
A. nợ nước ngồi nhiều.
B. GDP bình qn đầu người thấp.
C. tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.
D. chỉ số phát triển con người ở mức thấp.
Câu 17. Những nước nào sau đây thuộc các nước công nghiệp mới (NICs)?

A. Nhật Bản, Hoa Kì, Pháp.
B. Pháp, Bơ-li-vi-a, Việt Nam.
ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH

Page 8


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11

THPT NƠNG CỐNG I

C. Ni-giê-vi-a, Xu đăng, Công- gô. D. Hàn Quốc, Braxin, Ác-hen-ti-na.
Câu 18. Trong thời đại ngày nay “khoa học và công nghệ đã trở thành lực lượng sản xuất trực
tiếp” là vì:
A. Khoa học và công nghệ tạo nên các phát minh sáng chế.
B. Khoa học và công nghệ đã trực tiếp tạo ra các sản phẩm.
C. Khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão.
D. Phát triển khoa học và công nghệ là xu hướng chung của các nước.
Câu 19. “Công nghệ cao” được hiểu là:
A. Cơng nghệ có giá thành cao.
B. Chi phí nghiên cứu cao.
C. Có năng suất lao động cao.
D. Có hàm lượng tri thức cao.
Soạn ngày: 29/ 8/ 2020
Tiết:2
BÀI 2: XU HƯỚNG TỒN CẦU HĨA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này, HS phải:
1. Kiến thức:
- Trình bày được các biểu hiện của tồn cầu hóa kinh tế.

- Trình bày được hệ quả của tồn cầu hóa kinh tế.
- Trình bày được các biểu hiện của khu vực hóa kinh tế.
- Biết lí do hình thành tổ chức liên kết khu vực và đặc điểm của một số tổ chức liên kết kinh tế
khu vực.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ
- Phân tích số liệu
3. Thái độ:
Nhận thức được tính tất yếu của tồn cầu hóa, khu vực hóa. Từ đó, xác định trách nhiệm của
bản thân trong sự đóng góp vào việc thực hiện
4. Định hướng năng lực được hình thành :
- Năng lực chung :Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tao, giao tiếp, ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt :Sử dụng bản đồ ,số liệu thông kê ,tư duy lãnh thổ ,sử dụng biểu đồ.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Giáo viên
+ Bản đồ các nước trên Thế giới
+Lược đồ các tổ chức liên kết kinh tế khu vực
-Học sinh
+chuẩn bị giấy,bút sạ.
+ III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Tình huống xuất phát
1.Mục tiêu
ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH

Page 9


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11

THPT NƠNG CỐNG I


-Huy động những kiến thức thực tế của HS.
2.Phương thức
-Cá nhân
3Tiến trình hoạt động.
-Bước 1:GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức thực tế hãy:
+Cho biết tên một số tổ chức liên kết kinh tế thế giới?
+Tại sao các nước muốn phát triển KT-XH thì cần phải liên kết với nhau?
-Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
+HS làm việc cá nhân,thực hiện nhiệm vụ trong hai phút,GV quan sát hỗ trợ các em.
-Bước 3:HS trao đổi thảo luận,GV chuẩn kiến thức,và dẫn dắt vào bài.
-Bước 4:GV đánh giá quá trình hoạt động.
B.Hình thành kiến thức mới.
*Hoạt động 1:Tìm hiểu xu hướng tồn cầu hóa.
1.Mục tiêu.
-Trình bày được các đặc điểm nổi bật của xu hướng tồn cầu hóa.
-Sử dụng bản đồ.
-Hình thành kĩ năng giải quyết vấn đề sáng tạo ngôn ngữ.
2.Phương thức thực hiện: Nhóm.
3.Tiến trình hoạt động
-Bước 1:GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm tìm hiểu về một biểu
hiện của xu hướng tồn cầu hóa.
-Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ cá nhân,sau đó thống nhất với các thành viên trong tổ và trình
hày nội dung tìm hiểu vào giấy của nhóm..GV quan sát giúp đỡ HS.
-Bước 3:Đại diện mỗi nhịm trình bày,HS khác bổ sung.
-Bước 4:GV quan sát đánh giá hoạt động của HS và chuẩn kiến thức.
CHỐT KIẾN THỨC
I. Xu hướng tồn cầu hóa
- Là q trình liên kết các quốc gia về KT, văn hóa, khoa học,..
1. Tồn cầu hóa về kinh tế

a/ Thương mại phát triển
b/ Đầu tư nước ngoài tăng nhanh
c/ Thị trường tài chính mở rộng
d/ Các cơng ty xun quốc gia có vai trị ngày càng lớn
*Hoạt động 2:Tìm hiểu hệ quả của xu hướng tồn cầu hóa.
1.Mục tiêu.
-Biết được hệ quả của tồn cầu hóa kinh tế
-Hình thành kĩ năng giải quyết vấn đề sáng tạo ngôn ngữ
2.Phương thức:Cá nhân /Cả lớp.
3.Tiến trình hoạt động.
ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH

Page 10


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11

THPT NƠNG CỐNG I

-Bước 1:GV u cầu HS đọc SGK, trả lời những câu hỏi sau:
+Quá trình tồn cầu hóa kinh tế có những mặt tích cực và hạn chế như thế nào?
-Bước 2:HSđọc SGK tìm kiếm những thông tin cần thiết,giáo viên quan sát giúp đỡ HS.
-Bước 3:Đại diện một số HStrình bày,HS khác nhận xét bổ sung.
-Bước 4:Giáo viên đánh giá HĐ của HS và chuẩn kiến thức.
CHỐT KIẾN THỨC
2/ Hệ quả của toàn cầu hóa
- Tích cực: thúc đẩy SX phát triển, tăng trưởng KT, đầu tư, tăng cường hợp tác quốc tế.
- Thách thức: gia tăng khỏang cách giàu nghèo.
*Hoạt động 3:Tìm hiểu xu hướng khu vực hóa kinh tế.
1.Mục tiêu.

-Biết được lí do hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực và một số tổ chức liên kết kinh tế khu
vực.
-Phân tích số liệu.
--Hình thành kĩ năng giải quyết vấn đề sáng tạo ngơn ngữ. ..
2.Phương thức
-Cặp/lớp
3.Tiến trình hoạt động
-Bước 1:Giáo viên giao nhiệm vụ:Dựa vào SGK em hãy cho biết:
+Nêu nguyên nhân hình thành các tổ chức liên kết kinh tế khu vực? Cho ví dụ cụ thể ?
+ Sử dụng bảng SL, so sánh dân số, GDP giữa các khối, rút ra nhận xét về quy mô, vai trò
của các khối với nền kinh tế thế giới.
+ Quan sát chỉ trên bản đồ khu vực phân bố các khối liên kết kinh tế khu vực.
+ Khu vực hố có những mặt tích cực nào và đặt ra những thách thức gì cho mỗi quốc gia?
-Bước 2:HS nghiên cứu SGK,thảo luận với bạn cùng cặp tìm kiếm thơng tin trả lời.GV quan
sát và giúp đỡ.
-Bước 3:GV gọi 1-2 HS báo cáo,HS khác bổ sung.
-Bước 4:GV đánh giá quá trình hoạt động của HS và chuẩn kiến thức.
CHỐT KIẾN THỨC

ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH

Page 11


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11

THPT NƠNG CỐNG I

II. Xu hướng khu vực hóa KT
1. Các tổ chức liên kết KT khu vực

- Nguyên nhân: do phát triển không đều và sức ép cạnh tranh trên TG, những quốc gia
tương đồng về văn hóa, XG, địa lí hoặc có chung mục tiêu, lợi ích
- Các tổ chức liên kết KV
2/ Hệ quả của khu vực hóa KT
- Tích cực: vừa hợp tác vừa cạnh tranh tạo nên sự tăng trưởng KT, tăng tự do thương mại,
đầu tư, bảo vệ lợi ích KT các nước thành viên; tạo những thị trường rộng lớn, tăng cường
tịan cầu hóa KT
- Thách thức: quan tâm giải quyết vấn đề như chủ quyền KT, quyền lực quốc gia
C. Luyện tập
1.Mục tiêu
-Củng cố khắc sâu kiến thức của bài học phần các tổ chức kinh tế thế giới.
2.Phương thức:Cả lớp
3.Hoạt động
-Bước 1:GV giao nhiệm vụ :Dựa vào kiến thức đã học em hãy hoàn thành bài tập sau:
Tên tổ chức
SL thành viên
Năm thành lập
Vị trí địa lí

-Bước 2:HS thực hiện nhiêm vụ,GV quan sát giúp đỡ.
-Bước 3:gọi 1-2 HS báo cáo nhanh kết quả làm việc,HS khác bổ sung.
-Bước 4:GV đánh giá hoạt động của HS và chuẩn kiến thức.
D.Vận dụng
1.Mục tiêu.
-Vận dụng kiến thức đã học để liên hệ thực tế về tác động của cuộc xu hướng tồn cầu hóa đến
nền kinh tế nước ta.
2.Phương thức:Cả lớp
3.Hoạt động
-Bước 1:GV giao nhiệm vụ:em hãy cho biết xu hướng tồn cầu hóa đã tác động đến nền KT nước
ta như thế nào?

-Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân ở nhà.
-Bước 3:HS trao đổi thảo luận.
-Bước 4:GV đánh giá và chuẩn kiến thức ở đầu tiết học sau.
E. BÀI TẬP TỰ LUẬN BÁM SÁT:
ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH

Page 12


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11

THPT NƠNG CỐNG I

* Đối với Việt Nam, tồn cầu hóa kinh tế đã tạo ra những thời cơ gì đối với phát triển kinh
tế?
-Tồn cầu hóa KT đã tạo ra cho nước ta có nhiều cơ hội phát triển kinh tế:
+ Hàng hóa có nhiều cơ hội thâm nhập vào các thị trường lớn trên thế giới với mức thuế quan
thấp hoặc không bị đánh thuế. Có nhiều cơ hội về hợp tác lao động nước ngồi.
+ Được tham gia cơng bằng trên các sân chơi kinh tế với các cường quốc.
+ Có cơ hội thu hút và tiếp nhận các nguồn vốn lớn, trình độ công nghệ và khoa học kỹ thuật
hiện đại thông qua các nhà đầu tư nước ngồi.
+ Hàng hóa bên ngoài vào nước ta làm tăng khả năng lựa chọn và tiêu dùng cho dân cư với các
sản phẩm chất lượng cao. Nâng cao sức cạnh tranh và sản xuất của các doanh nghiệp trong nước.
G. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ ĐÁP ÁN BÁM SÁT:
XU HƯỚNG TỒN CẦU HĨA, KHU VỰC HĨA KINH TẾ
Câu 1. Xu hướng tồn cầu hóa kinh tế khơng có biểu hiện nào sau đây?
A. Thương mại thế giới phát triển mạnh.
B. Các công ty xuyên quốc gia có vai trị ngày càng lớn.
C. Thị trường tài chính quốc tế thu hẹp.
D. Đầu tư nước ngồi tăng nhanh..

Câu 2. Tổ chức Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA) gồm những nước nào?
A. Hoa Kì, Canada, Trung Quốc.
B. Hoa kì, Mêhicơ, Cu Ba.
C. Hoa Kì, Canada, Mehico.
D. Canada, Mêhicô, Cu Ba.
Câu 3. Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lâp năm nào?
A. 1966
B. 1967
C. 1968
D. 1969
Câu 4. Vai trị của các cơng ty xuyên quốc gia trong nền kinh tế thế giới là:
A. nắm trong tay nguồn của cải vật chất khá lớn và chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.
B. nắm trong tay nguồn của cải vật chất rất lớn và chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.
C. nắm trong tay nguồn của cải vật chất rất lớn quyết định sự phát triển của một số ngành kinh
tế quan trọng.
D. nắm trong tay nguồn của cải vật chất lớn và quyết định sự phát triển của một số ngành kinh
tế quan trọng.
Câu 5. Trong các tổ chức liên kết sau, tổ chức nào có số dân đơng nhất?
A. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.
B. Liên minh châu Âu.
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
D. Thị trường chung Nam Mỹ.
Câu 6. Việt Nam tham gia vào tổ chức WTO năm nào?
A. 2005.
B. 2006
C. 2007
D. 2008
Câu 7. Tổ chức Thị trường chung Nam Mĩ viết tắt là
ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH


Page 13


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11

THPT NƠNG CỐNG I

A. MERCOUSUR.
B. MERCOSUR.
C. MERCOSER.
D. MERROSUR.
Câu 8. NAFTA là tên viết tắt của tổ chức khu vực nào?
A. Liên minh Châu Âu.
B. Thị trường chung Nam Mỹ.
C. Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mỹ.
D. Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương.
Câu 9: Biểu hiện nào sau đây khơng phải là biểu hiện của tồn cầu hóa kinh tế?
A. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
B. Thương mại thế giới phát triển mạnh.
C. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
D. Các tổ chức liên kết kinh tế đặc thù ra đời.
Câu 10. Nhận thức không đúng về xu hướng tồn cầu hóa là
A
q trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về một số mặt.
B. quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt.
C. có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của nền kinh tế-xã hội thế giới.
D. Tồn cầu hóa liên kết giữa các quốc gia từ kinh tế đến văn hóa, khoa học…
Câu 11. Tồn cầu hóa khơng dẫn đến hệ quả
A. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu
B. Đẩy mạnh đầu tư và tăng cường hợp tác quốc tế

C. Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các nước
D. Làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các nước
Câu 12. Với 150 thành viên (tính đến tháng 1/2007) tổ chức thương mại thế giới (WTO) chi
phối tới
A. 59% hoạt động thương mại của thế giới
B. 85% hoạt động thương mại của thế giới
C. 90% hoạt động thương mại của thế giới
D. 95% hoạt động thương mại của thế giới
Câu 13. Tính đến tháng 1 - 2007, các nước vùng lãnh thổ là thành viên của Liên minh Châu Âu
(EU) là
A. 25
B. 26
C. 27
D. 28
Câu 14. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mỹ (NAFTA) được thành lập vào năm
A. 1991
B. 1992
C. 1993
D. 1994
Câu 15. Tổ chức liên kết kinh tế khu vực thị trường chung Nam Mỹ được thành lập vào năm
A. 1991
B. 1992
C. 1993
D. 1994
Câu 16. Liên minh Châu Âu (EU) được thành lập vào năm
ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH

Page 14



GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11

THPT NƠNG CỐNG I

A. 1954
B. 1955
C. 1956
D. 1957
Câu 17. Tính đến tháng 1/2007, số quốc gia thành viên của tổ chức thương mại thế giới là
A. 149
B. 150
C. 151
D. 152
Câu 18. Với 150 thành viên (tính đến tháng 1/2007) tổ chức thương mại thế giới (WTO) chiếm
khoảng
A. 85% dân số thế giới
B. 89% dân số thế giới
C. 90% dân số thế giới
D. 91% dân số thế giới
Câu 19. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực khơng hình thành trên cơ sở
A. Những quốc gia có nét tương đồng về địa lý
B. Những quốc gia có nét tương đồng về văn hóa - xã hội
C. Những quốc gia có chung mục tiêu, lợi ích phát triển
D. Những quốc gia có cùng mục đích qn sự.

Ngày soạn: 14/9/2020
Tiết: 3
BÀI 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này, HS phải:

1. Kiến thức:
- Giải thích được hiện tượng bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hoá dân số ở
các nước phát triển. và hậu quả.
- Biết và giải thích được đặc điểm dân số của thế giới, của nhóm nước phát triển, nhóm nước
đang phát triển và hệ quả của nó.
- Trình bày được một số biểu hiện, nguyên nhân ô nhiễm môi trường; phân tích được hậu
quả của ơ nhiễm mơi trường; nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường.
2. Kĩ năng:
- Thu thập và xử lí thơng tin
- Phân tích được các bảng số liệu .
3. Thái độ:
Nhận thức được: để giải quyết các vấn đề toàn cầu cần phải có sự hợp tác của tồn nhân lọai.
4. Định hướng năng lực được hình thành :
- Năng lực chung :Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tao, giao tiếp, ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt :Sử dụng bản đồ ,số liệu thông kê ,tư duy lãnh thổ ,sử dụng biểu đồ
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Giáo viên
+ Một số hình ảnh về ơ nhiễm MT trên TG và VN.
+ Phiếu học tập
-Học sinh
ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH

Page 15


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11

THPT NƠNG CỐNG I

+ Một số tin, ảnh thời sự về chiến tranh KV và nạn khủng bố trên TG.

+Giấy A0
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Tình huống xuất phát
1.Mục tiêu
-Huy động những kiến thức thực tế của HS về những vấn đề lớn của thế giới.
2.Phương thức
-Cá nhân
3Tiến trình hoạt động.
-Bước 1:GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức thực tế hãy:
+Cho biết một số vấn đề mà thế giới quan tâm hiện nay?
-Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
+HS làm việc cá nhân,thực hiện nhiệm vụ trong hai phút,GV quan sát hỗ trợ các em.
-Bước 3:HS trao đổi thảo luận,GV chuẩn kiến thức,và dẫn dắt vào bài.
-Bước 4:GV đánh giá quá trình hoạt động.
B.Hình thành kiến thức mới.
*Hoạt động 1:Tìm hiểu vấn đề dân số.
1.Mục tiêu.
-Giải thích được bùng nổ dân số ở nhóm nước đang phát triển và già hóa dân số ở nhóm
nước phát triển.
- Thu thập và xử lí thơng tin
- Phân tích được các bảng số liệu và liên hệ thực tế.
-Hình thành kĩ năng giải quyết vấn đề sáng tạo ngôn ngữ.
2.Phương thức thực hiện:Nhóm.
3.Tiến trình hoạt động
-Bước 1:GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
- Nhóm 1, 2: Tham khảo thơng tin ở mục 1 và phân tích bảng 3.1, trả lời các câu hỏi:
+ So sánh tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nhóm nước phát triển với nhóm nước đang
phát triển và tồn thế giới?
+ Hậu quả của dân số tăng nhanh?
- Nhóm 3, 4: Tham khảo thông tin ở mục 2 trả lời các câu hỏi:

+ Dân số thế giới ngày càng già đi biểu hiện ở những mặt nào?
+ Già hoá dân số chủ yếu ở nhóm nước nào?
-Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ cá nhân,sau đó thống nhất với các thành viên trong tổ và trình
hày nội dung tìm hiểu vào giấy của nhóm..GV quan sát giúp đỡ HS.
-Bước 3:Đại diện mỗi nhóm trình bày,HS khác bổ sung.
-Bước 4:GV quan sát đánh giá hoạt động của HS và chuẩn kiến thức.
CHỐT KIẾN THỨC:
ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH

Page 16


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11

THPT NƠNG CỐNG I

Dân số
1. Bùng nổ dân số
- Dân số thế giới tăng nhanh dẫn tưói bùng nổ dân số. Năm 2005: 6477 triệu người.
- Bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát triển.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên qua các thời kì giảm nhanh ở nhóm nước phát triển và giảm
chậm ở nhóm nước đang phát triển.
- Hậu quả: Dân số tăng nhanh gây sức ép nặng nề đối với phát triển kinh tế, tài nguyên, mơi
trường, và chất lượng cộc sống.
2. Già hóa dân số
- Dân số thế giới ngày càng già đi:
+ Tuổi thọ trung bình ngày càng tăng.
+ Tỉ lệ nhóm tuổi dưới 15 tuổi ngáy càng giảm, tỉ lệ nhóm trên 65 tuổi ngày càng tăng.
- Sự già hoá dân số chủ yếu ở nhóm nước phát triển:
+ Tỉ suất gia tăng tự nhiên thấp, giảm nhanh.

+ Cơ cấu dân số già.
- Hậu quả:
+ Thiếu lao động bổ sung
+ Chi phí phúc lợi xã hội cho người già lớn *Hoạt động 2:Tìm hiểu vấn đề mơi trường.
1.Mục tiêu.
- Trình bày được một số biểu hiện, nguyên nhân ô nhiễm môi trường; phân tích được hậu
quả của ơ nhiễm mơi trường; nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ mơi trường
-Hình thành kĩ năng giải quyết vấn đề sáng tạo ngôn ngữ
2.Phương thức:Nhóm.
3.Tiến trình hoạt động.
Bước 1:GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
- Nhóm 1: nghiên cứu vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu.
- Nhóm 2: Nghiên cứu vấn đề suy giảm tầng ơ -dơn.
- Nhóm 3: Nghiên cứu vấn đề ô nhiễm nguồn nước ngọt và đại dương.
- Nhóm 4: Nghiên cứu vấn đề suy giảm đa dạng sinh học.
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ cá nhân,sau đó thống nhất với các thành viên trong tổ và trình
hày nội dung tìm hiểu vào giấy của nhóm..GV quan sát giúp đỡ HS.
Bước 3:Đại diện mỗi nhóm trình bày,HS khác bổ sung.
Bước 4:GV quan sát đánh giá hoạt động của HS và chuẩn kiến thức
.
CHỐT KIẾN THỨC
Vấn đề môi
trường

Hiện trạng

Nguyên nhân

Hậu quả


ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH

Giải pháp

Page 17


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11
Biến đổi khí
hậu tồn cầu

- Nhiệt độ khí
quyển tăng
- Mưa axít

Suy giảm
tầng ơ-dơn
Ơ nhiễm
nguồn nước
ngọt và đại
dương

Suy giảm đa
dạng sinh
học

Tầng ơ-dơn bị
thủng, kích
thước lỗ thủng
ngày càng lớn

- Ơ nhiễm
nguồn nước
ngọt nghiêm
trọng
- Ơ nhiễm
nguồn nước
biển
Nhiều lồi sinh
vật bị tuyệt
chủng hoặc
đứng trước
nguy cơ bị
tuyệt chủng,
nhiều hệ sinh
thái bị biết mất

THPT NƠNG CỐNG I
- Thải khí CO2 tăng
gây hiệu ứng nhà
kính
- Chủ yếu từ ngành
sản xuất điện và các
ngành công nghiệp
sử dụng than đốt.
Hoạt động công
nghiệp và sinh hoạt
thải khí CFCs, SO2…

- Băng tan
- Mực nước biển

tăng
- Ảnh hưởng đến
sức khỏe, sinh
hoạt và sản xuất

Cắt giảm lượng
CO2, SO2, NO2,
CH4 trong sản
xuất và sinh
hoạt

Ảnh hưởng đến
sức khoẻ, mùa
màng, sinh vật
thuỷ sinh
- Chất thải công
- Thiếu nguồn
nghiệp, nông nghiệp nước sạch
và sinh hoạt
- Ảnh hưởng đến
sức khỏe con
-Việc vận chuyển
người
dầu và các sản phẩm - Ảnh hưởng đến
từ dầu mỏ
sinh vật thuỷ
sinh
Khai thác thiên
- Mất đi nhiều
nhiên quá mức, thiếu loài sinh vật,

hiểu biết trong sử
nguồn thực
dụng tự nhiên
phẩm, nguồn
thuốc chữa bệnh,
nguồn nguyên
liệu
- Mất cân bằng
sinh thái

Cắt giảm lượng
CFCs trong sinh
hoạt và sản xuất
- Tăng cường
xây dựng các
nhà máy xử lí
chất thải
- Đảm bảo an
toàn hàng hải
- Xây dựng các
khu bảo tồn tự
nhiên
- Có ý thức bảo
vệ tự nhiên
- Khai thác sử
dụng hợp lí

*Hoạt động 3:Tìm hiểu một số vấn đề khác.
1.Mục tiêu.
-Hiểu được nguy cơ chiến tranh và sự cần thiết phải bảo vệ hịa bình.

--Hình thành kĩ năng giải quyết vấn đề sáng tạo ngơn ngữ. ..
2.Phương thức
-Cặp/lớp
3.Tiến trình hoạt động
-Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ:Dựa vào SGK em hãy cho biết:
- Các em hiểu biết gì vấn đề : Xung đột tôn giáo, sắc tộc, khủng bố quốc tế, các bệnh dịch
hiểm nghèo?
- Nạn khủng bố gây ra những hậu quả nghiêm trọnggì đối với hồ bình và ổn định của thế
giới?
-Bước 2:HS nghiên cứu SGK,thảo luận với bạn cùng cặp tìm kiếm thơng tin trả lời.GV quan
ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH

Page 18


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11

THPT NƠNG CỐNG I

sát giúp đỡ.
-Bước 3:GV gọi 1-2 HS báo cáo,HS khác bổ sung.
-Bước 4:GV đánh giá quá trình hoạt động của HS và chuẩn kiến thức
CHỐT KIẾN THỨC
III. Một số vấn đề khác
- Xung đột tôn giáo, sắc tộc
- Xuất hiện nạn khủng bố, bạo lực, chiến tranh biên giới
- Các bệnh dịch hiểm nghèo.
-Vấn đề LT-TP

C. Luyện tập

1.Mục tiêu
-Củng cố khắc sâu kiến thức của bài học phần môi trường.
2.Phương thức:Cả lớp
3.Hoạt động
-Bước 1:GV giao nhiệm vụ :Dựa vào kiến thức đã học em hãy giải thích câu nói:Trong bảo vệ
mơi trường cần phải tư duy toàn cầu và hành động địa phương.
-Bước 2:HS thực hiện nhiêm vụ,GV quan sát giúp đỡ.
-Bước 3:gọi 1-2 HS báo cáo nhanh kết quả làm việc,HS khác bổ sung.
-Bước 4:GV đánh giá hoạt động của HS và chuẩn kiến thức.
C.Vận dụng
1.Mục tiêu.
-Vận dụng kiến thức đã học để liên hệ thực tế về thực trạng vấn đề môi trường ở địa phương em.
2.Phương thức:Cả lớp
3.Hoạt động
-Bước 1:GV giao nhiệm vụ:Em hãy trình bày thực trạng về vấn đề môi trường ở địa phương
em.Nêu nguyên nhân và thử đề xuất phương thức giải quyết?
-Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân ở nhà.
-Bước 3:HS trao đổi thảo luận.
-Bước 4:GV đánh giá và chuẩn kiến thức ở đầu tiết học sau.
D. BÀI TẬP TỰ LUẬN BÁM SÁT:

Căn cứ bảng số liệu viết đoạn văn ngắn trình bày vấn đề gia tăng dân số thế giới:
Năm
Dân số
TG

1804
1

1927

2

1959
3

1974
4

2987
5

1999
6

ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH

2012
7

2025
8

Page 19


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11

THPT NƠNG CỐNG I
Quy mơ dân số qua các năm (*2025 dự báo).


*Vẽ biểu đồ: Biểu đồ cột đơn.
-Các nước đang phát triển chiếm trên 80% số dân và 95% số dân gia tăng hằng năm trên toàn
thế giới.
-Giai đoạn 2001-2005, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của thế giới TB là 1,2%, các nước phát
triển là 0,1%, các nước đang phát triển là 1,5%.
* Sự gia tăng DS thế giới:
- DS tế giới có xu hướng gia tăng nhanh và liên tục. Từ 1984-1999 DS tăng thêm 5 tỷ người,
trung bình cứ 39 năm lại tăng thêm 1 tỷ người. Thời gian để dân số tăng thêm gấp đôi liên rục
rút ngắn.
+ Từ 1824- 1927 dân số tăng lên gấp đôi từ 1 tỷ- lên 2 tỷ người mất 123 năm, trong giai đoạn
tiếp theodân số tăng lên gấp đôi (4 tỷ) người chỉ mất có 47 năm (1927-1974). Dự báo đến 2025
dân số thế giới sẽ tăng lên gấp đôi: 8 tỷ người.
- Sự gia tăng dân số thế giới chủ yếu thuộc các nước đang phát triển. Các quốc gia này chiếm
trên 80% số dân và 95% số dân tăng hằng năm trên thế giới. Hiện nay tỷ suất giatăng của các
quốc gia này vẫn khá cao, giai đoạn 2001-2005 đạt 1,5% cao hơn các nước phát triển 0,1% và
mức TB thế giới (1,2%).
*Chứng minh: Hiện nay trên thế giới, sự bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước đang
phát triển, sự già hóa dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước phát triển.
-Bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát triển: Ở các nước này có tỷ suất gia tăng
tự nhiên khá cao, cao hơn mức trung bình của thế giới và các nước phát triển. Giai đoạn 20012005 tỉ suất gia tăng tự nhiên đạt: 1,5%, trong khi các nước phát triển là 0,1% và mức trung
bình thế giới là 1,2%.. Chính vì vậy các nước đang phát triển chiếm tới 80% dân số và đóng góp
tới 95% số dân gia tăng hằng năm của thế giới.
-Sự già hóa dân số diễn ra chủ yếu ở các nước phát triển: Các nước này có tỷ suất gia tăng tự
nhiên thấp (0,1%/năm). Số trẻ em sinh ra ít trong khi số người già tăng tạo ra sự già hóa dân số.
Trong cơ cấu dân số các nước phát triển người già trên 65 tuổi chiếm trên 15%, trong khi đó
con số này ở các nước đang phát triển chỉ là 5%.
E. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ ĐÁP ÁN BÁM SÁT

MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TỒN CẦU
Câu 1. Dân số thế giới năm 2005 là

A. 5475 triệu người.
B. 5477 triệu người.
C. 6475 triệu người.
D. 6477 triệu người.
Câu 2. Số người cao tuổi đang tăng nhanh hiện nay không phải ở khu vực
A. Nam Á
B. Tây Á.
C. Trung Á
D. Caribe.
Câu 3. Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU DÂN SỐ THEO NHÓM TUỔI GIAI ĐOẠN 2000-2005
( Đơn vị:%)
ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH

Page 20


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11
Nhóm nước

THPT NƠNG CỐNG I
0-14 tuổi

15-64 tuổi

>65 tuổi

Đang phát triển
32
63

5
Phát triển
17
68
15
Biểu đồ nào thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi giai đoạn 2000-2005?
A. Cột.
B. Đường.
C. Miền.
D. Trịn.
Câu 4. Đâu khơng phải là vấn đề mang tính tồn cầu?
A. Bùng nổ dân số.
B. Biến đổi khí hậu.
C. Lũ lụt.
D. Ơ nhiễm môi trường.
Câu 5. Sự bùng nổ dân số hiện nay trên thế giới diễn ra ở
A. Các nước Châu Âu
B. các nước phát triển.
C. các nước đang phát triển.
D. các nước cơng nghiệp mới.
Câu 6. Hiện tượng già hóa dân số thế giới khơng có biểu hiện nào sau đây?
A. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng thấp.
B. Tỉ lệ người trên 65 tuổi ngày càng cao.
C. Tuổi thọ trung của dân số ngày càng tăng.
D. Tỉ lệ tăng dân số ngày càng cao.
Câu 7. Dựa vào bảng số liệu:
Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm của thế giới và các nhóm nước
(Đơn vị: %)
Giai đoạn
1960-1965 1975-1980 1985-1990 1995-2000 2001-2005

Phát triển
1,2
0,8
0,6
0,2
0,1
Đang
phát 2,3
1,9
1,9
1,7
1,5
triển
Nhận xét nào đúng về tỉ lệ gia tăng dân số của nhóm nước phát triển và đang phát triển?
A. Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm của nhóm nước phát triển thấp và giảm nhanh.
B. Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm của nhóm nước phát triển cao hơn nhóm nước đang phát
triển.
C. Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm của nhóm nước đang phát triển cao và giảm nhanh.
D. Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm của nhóm nước phát triển cao và giảm chậm.
Câu 8. Thiếu lao động trong tương lai, làm gia tăng chi phí phúc lợi xã hội là hậu quả của
A. bùng nổ dân số.
B. già hóa dân số.
C. mất cân bằng giới tính.
D. dân cư phân bố khơng đều.
Câu 9. Đâu là hậu quả của hiện tượng Trái Đất nóng lên?
A. Gây ra hiện tượng mưa axit.
ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH

Page 21



GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11

THPT NƠNG CỐNG I

B. Làm băng ở 2 cực tan nhanh.
C. Làm mỏng và thủng tầng ô dôn.
D. Gây ô nhiễm môi trường nước ngọt, biển và đại dương.
Câu 10. Nguyên nhân làm cho nhiều loài sinh vật bị tuyệt chủng hoặc có nguy cơ tuyệt chủng

A. hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
B. việc khai thác thiên nhiên quá mức của con người.
C. núi lửa phun trào, động đất, sóng thần.
D. tầng ơ-dơn mỏng dần và lỗ thủng tầng ô-dôn ngày càng lớn.
Câu 11. Đâu không phải là biểu hiện của sự già hóa dân số?
A. Tuổi thọ của dân số ngày càng tăng.
B. Tỉ lệ người từ 15 đến 64 tuổi ngày càng giảm.
C. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng thấp.
D. Tỉ lệ người trên 65 tuổi ngày càng cao.
Câu 12. Nguyên nhân gây nên hiện tượng hiệu ứng nhà kính là do
A. các sự cố đắm tàu, tràn dầu, rửa tàu.
B. lượng CO2 tăng đáng kể trong khí quyển.
C. lượng khí CFCs tăng đáng kể trong khí quyển.
D. các chất thải chưa được xử lý đổ vào sơng ngịi và biển.
Câu 13. Vấn đề dân số cần giải quyết ở các nước đang phát triển hiện nay là
A. bùng nổ dân số.
B. già hoá dân số.
C. phân hoá giàu nghèo rõ nét.
D. tỷ lệ dân thành thị cao.
Câu 14. Hiện tượng cá chết hàng loạt tại biển miền Trung nước ta vào tháng 4 năm 2016 là do

A. độc tố sản sinh từ hiện tượng thủy triều đỏ.
B. các sự cố đắm tàu, tràn dầu, rửa tàu trên biển.
C. rác thải sinh hoạt chưa qua xử lí đổ trực tiếp ra biển.
D. hàm lượng kim loại nặng thải ra môi trường biển vượt quá giới hạn cho phép.
Câu 15. Nguyên nhân gây ra hiện tượng hạn hán và xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu
Long nước ta là do
A. biến đổi khí hậu tồn cầu.
B. ơ nhiễm mơi trường biển.
C. diện tích rừng ngập mặn thu hẹp.
D. địa hình thấp, trũng.
Câu 16. Ở Việt Nam, biểu hiện rõ rệt về sức ép của gia tăng dân số đến chất lượng cuộc sống là
A. ô nhiễm môi trường.
B. cạn kiệt tài nguyên.
C. GDP bình quân đầu người tăng chậm.
D. giảm tốc độ phát triển kinh tế
Câu 17. Già hóa dân số ảnh hưởng như thế nào đến các nước phát triển?
A. Tăng chi phí phúc lợi xã hội.
B. Giáo dục, khoa học khơng được đầu tư.
ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH

Page 22


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11

THPT NƠNG CỐNG I

C. Gia tăng tỉ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp.
D. Chất lượng cuộc sống của người dân bị giảm sút.
Câu 18. Đặc điểm nào sau đây đúng đối với cơ cấu dân số theo tuổi ở các nước phát triển?

A. Số người dưới 15 tuổi ngày càng giảm.
B. Số người trên 65 tuổi ngày càng tăng.
C. Số người dưới 15 tuổi ngày càng giảm, trên 65 tuổi ngày càng tăng.
D. Số người dưới 15 tuổi ngày càng tăng, trên 65 tuổi ngày càng giảm.
Câu 19. Sự suy giảm tầng ô dôn trên Trái Đất là do
A. khí nhà kính (CO2) .
B. cháy rừng.
C. khí CFCs.
D. theo quy luật phát triển của tự nhiên.
Câu 20. Ý nào sau đây không đúng về hậu quả của biến đổi khí hậu tồn cầu?
A. Băng ở 2 cực và các vùng núi cao tan chảy.
B. Thiên tai ngày càng nhiều và khó lường.
C. Suy giảm của các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
D. Nước biển dâng gây chìm ngập các vùng thấp, trũng ven biển.
Ngày soạn: 21/9/2020
Tiết:4. BÀI 4:
THỰC HÀNH: TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TỊAN CẦU HĨA ĐỐI
VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Hiểu được những cơ hội và thách thức của tồn cầu hóa đối với các nước đang phát triển.
2. Kĩ năng:
- Thu thập và xử lí thơng tin, thảo luận nhóm và viết báo cáo về một số vấn đề mang tính tồn
cầu.
3. Thái độ. Nhận thức được vai trị của tồn cầu hóa đối với Việt Nam.
4. Định hướng năng lực được hình thành :
- Năng lực chung :Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tao, giao tiếp, ngôn ngữ
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Giáo viên

+ Một số hình ảnh về việc áp dụng thành tựu KH và CN hiện đại vào SX và kinh doanh.
+ Đề cương báo cáo.
-Học sinh
+Giấy A0
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH

Page 23


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11

THPT NƠNG CỐNG I
A.Tình huống xuất phát

1.Mục tiêu
-Huy động những kiến thức thực tế của HS về xu hướng tồn cầu hóa.
2.Phương thức
-Cá nhân
3Tiến trình hoạt động.
-Bước 1:GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức bài học trước em hãy cho biết:
+Xu hướng tồn cầu hóa ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển KT-XH của các quốc gia
trên thế giới?
-Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
+HS làm việc cá nhân,thực hiện nhiệm vụ trong hai phút,GV quan sát hỗ trợ các em.
-Bước 3:HS trao đổi thảo luận,GV chuẩn kiến thức,và dẫn dắt vào bài.
-Bước 4:GV đánh giá quá trình hoạt động.
B.Hình thành kiến thức mới.
*Hoạt động 1:Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của xu hướng tồn cầu hóa với sự phát

triển KT-XH của nhóm nước đang phát triển.
1.Mục tiêu.
- Hiểu được những cơ hội và thách thức của tồn cầu hóa đối với các nước đang phát triển.
- Thu thập và xử lí thơng tin, thảo luận nhóm và viết báo cáo về một số vấn đề mang tính tồn
cầu.
2.Phương thức thực hiện:Nhóm.
3.Tiến trình hoạt động
-Bước 1:GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
Dựa vào những thông tin trong SGK hãy viết một bài báo cáo ngắn gọn về những cơ hội và
thách thức của xu hướng tồn cầu hóa với các nước đang phát triển.
-Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ cá nhân,sau đó thống nhất với các thành viên trong tổ và trình
hày nội dung tìm hiểu vào giấy của nhóm..GV quan sát giúp đỡ HS.
-Bước 3:Đại diện mỗi nhóm trình bày,nhóm khác bổ sung.
-Bước 4:GV quan sát đánh giá hoạt động của HS và chuẩn kiến thức.
*CHỐT KIẾN THỨC

ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH

Page 24


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11

THPT NƠNG CỐNG I

1.Những cơ hội
-Mở rộng thị trường ra nước ngồi.
-Có cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngồi.
-Có nhiều cơ hội tiếp nhận và đỏi mới trang thiết bị.
-Mở của tạo điều kiện phát huy nội lực.

-Có sự phân cơng lao động mới và chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra trên nhiều phương
diện.
2.Những thách thức.
-Sự cạnh tranh.
-Sự lệ thuộc vào những nước lớn.
-Tình trạng ơ nhiễm mơi trường.
-Xói mịn các giá trị đạo đức.
-Chuyển giao công nghệ lạc hậu của các nước phát triển.

C. Luyện tập
1.Mục tiêu
-Củng cố khắc sâu kiến thức của bài thực hành.
2.Phương thức:Cả lớp
3.Hoạt động
-Bước 1:Giáo viên yêu cầu HS hoàn thành bài báo cáo vào vở.
-Bước 2:HS thực hiện nhiêm vụ,GV quan sát giúp đỡ.
-Bước 3:gọi 1-2 HS mang bài thực hành lên chấm.
-Bước 4:GV đánh giá hoạt động của HS.
C.Vận dụng
1.Mục tiêu.
-Vận dụng kiến thức đã học để liên hệ thực tế về ảnh hưởng của xu hướng tồn cầu hóa tới các
giá trị đạo đức ở địa phương.
2.Phương thức:Cả lớp
3.Hoạt động
-Bước 1:GV giao nhiệm vụ:Em hãy nêu những tác động tiêu cực của xu hướng tồn cầu hóa tới
các giá trị đạo đức cua địa phương nơi em sống?
-Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân ở nhà.
-Bước 3:HS trao đổi thảo luận.
-Bước 4:GV đánh giá và chuẩn kiến thức ở đầu tiết học sau.
*XÂY DỰNG VÀ VIẾT BÀI VỀ TỒN CẦU HĨA.


1. Tự do hoá thương mại:
- Cơ hội: mở rộng thị trường giúp SX phát triển
- Thách thức: mở rộng thị trường cho các nước phát triển.
2. Cách mạng khoa học và cơng nghệ:
ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH

Page 25


×