Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Lý thuyết ôn tập sự nở vì nhiệt môn vật lý lớp 6 năm 2020 | Vật lý, Lớp 6 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.2 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày dạy: /05/2020</b>


<b>Tiết 24: ÔN TẬP SỰ NỞ VÌ NHIỆT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Đánh giá việc tiếp thu kiến thức cơ bản của học sinh trong chương nhiệt học phần học
trực tuyến


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- HS có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào trả lời câu hỏi
<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Rèn luyện tính cẩn thận, tính chính xác, thái độ trung thực.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. GV chuẩn bị câu hỏi- đáp án</b>
<b>2. HS ôn tập </b>


<b>III. Tiến trình họat động dạy học:</b>


<b>Hoạt động 1: (3’') Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập.</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b>


Khi thắp nến, hiện tượng sáp nến chảy
ra đó là sự nóng chảy của sáp nến vì
nhiệt



Khi đốt một cay nến có hiên tượng gì xảy ra?
Đó là ứng dụng nào của nhiệt?


<b>Hoạt động 2: (10') Trắc nghiệm</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b>


<b>Học sinh suy nghĩ trả lời </b>


<i><b>Câu 1. Rịng rọc cố định có tác</b></i>
<i><b>dụng làm:</b></i>


<b>Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời </b>
<b>đúng nhất trong các câu sau:</b>


<i><b>Câu 1. Ròng rọc cố định có tác dụng làm:</b></i>


A. Thay đổi hướng của lực.
B. Thay đổi độ lớn của lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A, Thay đổi hướng của lực.


<b>Câu 2</b>


D. Khối lượng riêng của vật
giảm.


(GV hướng dẫn dựa vào công
thức khối lượng riêng của vật D
= M/V – thể tích tăng thì khối


lượng riêng giảm)


<b>Câu 3. </b>


C. Thể tích của chất lỏng tăng.


(vì chất lỏng nở ra)
<b>Câu 4. </b>


A. Do thuỷ ngân nở vì nhiệt
nhiều hơn thuỷ tinh.


<i><b>Câu 2. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung</b></i>
<i><b>nóng một vật rắn:</b></i>


A. Khối lượng của vật tăng.
B. Khối lượng của vật giảm.


C. Khối lượng riêng của vật tăng.


D. Khối lượng riêng của vật giảm.


<i><b>Câu 3. Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì:</b></i>
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.


B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.


C. Thể tích của chất lỏng tăng.
D. Khối lượng riêng chất lỏng tăng.



<i><b>Câu 4. Khi nóng lên thì cả thuỷ ngân lẫn thuỷ tinh làm</b></i>
<i><b>nhiệt kế đều nở ra. Tai sao thuỷ ngân vẫn dâng lên </b></i>
<i><b>trong ống nhiệt kế?</b></i>


A. Do thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh.


B. Chỉ có thuỷ ngân nở vì nhiệt.


<b>C. Do thuỷ ngân nở ra, thuỷ tinh co lại. </b>
D. Do thuỷ tinh co lại.


<b>Hoạt động 3: (10')) Điền vào chỗ trống</b>


Câu 7 Bằng; Nhiệt độ
Câu 8. Bằng; khác nhau
Câu 9. Ít hơn; Nhiều hơn


<b>PHẦN II: Điền từ thích hợp vào chổ</b>
<b>trống ở các câu sau:</b>


<b>Câu 7. Bêtơng có độ dãn nở ...</b>
thép. Nhờ đó mà các trụ bê tông cốt
thép không bị nứt khi ...
ngoài trời thay đổi.


<b>Câu 8. Các chất khí khác nhau nở vì</b>
nhiệt ……….……….., các chất rắn
khác nhau nở vì nhiệt …………


<b>Câu 9. </b> Chất rắn nở vì


nhiệt ...chất lỏng, chất khí
nở vì nhiệt ...chất lỏng.


<b>Hoạt động 4 : VËn dơng, củng cố(20')</b>
<b>Câu 1. Tác dụng của ròng rọc động : Giảm</b>


<b>B. TỰ LUẬN: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

lực kéo vật lên. Tác dụng của ròng rọc cố
định làm Thay đổi hướng của lực


Câu 2. Khi lắp khâu dao, khâu liềm, người
ta thường nung nóng khâu rồi mới lắp.


Vì khi nung nóng khâu nở ra, tra vào cán dễ
hơn, khi nguội đi khâu co lại giữ chặt được
lưởi dao, lưởi liềm.


Câu 3. Nhịêt kế hoạt động dựa trên hiện
tượng dãn nở vì nhiệt của các chất rắn và
lỏng.


Câu 4. Rượu, thủy ngân co dãn đều đặn khi
nhiệt độ thay đổi nên được dùng chế tạo
nhiệt kế, cịn nước thể tích chỉ ổn định khi
khi nhiệt độ từ 00<sub>C đến 4</sub>0<sub>C trên 4</sub>0<sub>C nước nở</sub>
ra. Dưới 00<sub>C thể tích nước đá lại tăng.</sub>


Câu 5. Khi đun nước, nếu đổ đầy ấm thì khi
ấm và nước nóng lên, nước sẽ dãn nở nhiều


hơn ấm và tràn ra ngoài làm tắt bếp (do nước
là chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn là ấm)


động và ròng rọc cố định?


<b>Câu 2. Tại sao khi lắp khâu dao, khâu</b>
liềm, người ta thường nung nóng khâu
rồi mới lắp?


<b>Câu 3. Nhịêt kế hoạt động dựa trên hiện</b>
tượng gì?


<b>Câu 4. Tại sao người ta dùng chất lỏng</b>
là rượu hoặc thuỷ ngân làm nhiệt kế mà
không dùng nước?


<b>Câu 5. Tại sao khi đun nước không nên</b>
đổ thật đầy ấm?


<b>*Hướng dẫn về nhà : (2')</b>


- Học bài và ôn tập tiết sau kiểm tra một tiết
<b>IV, Bài học kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

×