Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Một số giải pháp nâng cao kim ngạch xuất khẩu thủy sản ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.28 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>


Trong điều kiện tồn cầu hố, tham gia vào q trình hội nhập khu vực và thế
giới là điều mà tất cả các quốc gia trên thế giới muốn phát triển nền kinh tế đều cần.
Việt Nam khơng nằm ngồi các quốc gia như thế. Nhất là hiện nay, Việt Nam đang
thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Đường lối hướng
mạnh vào xuất khẩu giúp thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa, mở cửa nền
kinh tế.


Xuất khẩu là hệ thống bán hàng có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngồi vì mục
tiêu chuyển đổi cơ cấu kinh tế, lợi nhuận, ổn định, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát
triển, từng bước nâng cao mức sống của nhân dân chứ không phải là hành vi bán
hàng một cách riêng lẻ.


Xuất khẩu thủy sản là hoạt động kinh doanh ngoại thương mà các mặt hàng
thủy sản của quốc gia nay sẽ được bán cho quốc gia khác dựa trên cơ sở dùng tiền tệ
làm cơ sở thanh toán. Xuất khẩu thủy sản giúp: Thứ nhất, Tăng GDP cho nền kinh
tế: Một lượng ngoại tệ lớn cho ngân sách nhà nước là từ hoạt động XKTS. Đó là
một nguồn vốn đặc biệt quan trọng để phát triển và xây dựng đất nước. Thứ hai,
Tạo công ăn việc làm: Cần rất nhiều lao động để tập trung vào các ngành XKTS.
Cần tận dụng được những lợi thế mà XK hàng hóa có được là lao động có trình độ
văn hố, số lượng lớn, giá rẻ. Từ đó người lao động sẽ có việc làm và có thu nhập.
Thứ ba, quảng bá hình ảnh đất nước: Hình ảnh của đất nước sẽ được các sản phẩm
xuất khẩu quảng bá một cách rộng rãi và cũng góp phần nâng cao vị trí của quốc gia
xuất khẩu nói chung và ngành TS của quốc gia XK nói riêng trên trường quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nước nhập khẩu, chất lượng TSXK, nguồn cung TSXK, các đối thủ cạnh tranh và
thu nhập các nước NKTS.


Từ các kinh nghiệm XKTS của Thái Lan và Trung Quốc, Việt Nam rút ra
<i>các bài học: Trước hết là điều chỉnh để mở rộng quyền kinh doanh. Theo đó quyền </i>


hoạt động xuất khẩu thủy sản sẽ được phân bổ cho các thành phần kinh tế khác
nhau, các địa phương, những vùng lãnh thổ khác nhau cũng được tham gia vào
hoạt động XKTS, từ đó bỏ hẳn cơ chế độc quyền.


<i>Thứ hai: Các hình thức kinh doanh ngoại thương cần đa dạng hóa, các hình </i>
thức kinh doanh thông dụng của cơ chế thị trường đã dần thay thế cho các hiệp
định thương mại và nghị định thư. Mậu dịch trả tiền ngay, mậu dịch gia công, mậu
dịch bồi hồn và tơ nhượng đã thực sự thúc đẩy quan hệ buôn bán đa chiều với các
QG khác.


<i>Thứ ba: Phát triển mạnh mẽ nền ngoại thương mở của nước nhà theo hướng </i>
ngoại và khuyến khích “tự do XK”. Phần lớn hàng hố XK được kinh doanh theo
kiểu “thả nội” và tuỳ sự điều tiết của thị trường, chính vì thế mà sản phẩm ngày
càng đa dạng về chủng loại, phong phú về quy mô.


<i><b>Thứ tư: Chọn những mặt hàng thủy sản có ưu thế để sản xuất mặt hàng XKTS. </b></i>
<i>Thứ năm: Thực hiện những chính sách sản xuất thủy sản xuất khẩu, tổ chức </i>
các khu kinh tế chế suất, các khu đô thị, siêu thị và xây các khu chợ trao đổi thủy
sản, khuyến khích thương mại nhà nước và tư nhân; mở rộng thị trường trong nước
và ngoài nước, hỗ trợ các DN nhỏ và vừa trong việc sản xuất và XKTS. Khai thác
những tiềm năng, trí tuệ và tay nghề trong nước để thu hút đầu tư sản xuất thủy sản
xuất khẩu. Nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trồng TS có khoảng 30% sản lượng dùng làm thực phẩm và chiếm tới 27% tổng
sản lượng thuỷ sản tồn cầu.


Thương mại TS phát triển nhanh chóng cùng với việc gia tăng sản xuất nhất
là các loại thuỷ sản tươi sống tăng rất mạnh. Hiện nay đất canh tác trong nông
nghiệp đang bị thu hẹp do hậu quả của quá trình cơng nghiệp hố, đơ thị hố, sự
bùng nổ dân số thế giới. Mặt khác thiên nhiên ln có những biến động bất thường


làm cho lương thực thực phẩm là một mặt hàng quan trọng trên toàn cầu. Hiện nay
ngành thủy sản không chỉ giải quyết đơn thuần vấn đề việc làm và vấn đề thực
phẩm tại chỗ mà nó còn là một ngành kinh doanh đầy tiềm năng và sẽ thu được lợi
nhuận lớn trên thị trường quốc tế. Đối với sản xuất kinh doanh thủy sản thì đó
chính là một tiền đề quan trọng và cũng là một điểm khởi đầu cho các quy hoạch,
chiến lược phát triển của Việt Nam.


Đường bờ biển dài và tài nguyên biển trong đó có thủy sản đa dạng và phong
phú là một đặc điểm của nước ta. Nhờ có những đặc điểm và sản vật riêng ở mỗi
vùng nên nước ta có thể phát triền thuỷ sản trên toàn đất nước. Đặc biệt ở đồng
bằng sông Cửu Long và sông Hồng là những nơi khả năng nuôi trông thủy sản nước
lợ hoặc trồng lúa và các hoạt động nông nghiệp khác. Các hoạt động nông nghiệp
không thể mang lại được những lợi thế to lớn mà nuôi trồng thủy sản đem lại trên 2
vùng đất này. Và đây cũng chính là thế mạnh để thủy sản của Việt Nam có thể cạnh
tranh được khi giá cả trên thị trường quốc tế ở mức thấp nhất.


Nước ta có một lợi thế đó chính là đất đai chưa khai thác hết tiềm năng hiện
có để phát triển TS do nuôi trồng TS công nghiệp ở nước ta chưa phát triển nên
môi trường sinh thái sẽ không bị ảnh hưởng. Một triển vọng mới đang mở ra cho
việc phát triển vùng nuôi thủy sản theo phương thức nuôi công nghiệp khi nuôi hải
sản thành công trên các vùng cát ven biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Các mặt hàng XKTS của nước ta gồm có: Mặt hàng cá đơng lạnh, mặt hàng
tơm đơng lạnh, các hàng thủy sản khác (bạch tuộc, hàng khô, mực, …).


Các yếu tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu ở Việt Nam thời gian qua:
o <i><b>Tình hình các nước NKTS của Việt Nam: Tại các nước EU: Châu Á là </b></i>
nơi XK chính sang thị trường EU về mặt hàng thủy sản. EU nhập khẩu về thủy sản
gồm có: cá hộp, mực ống, cá rút xương, cá ngừ đóng hộp, các loại nhuyễn thể và
tơm. Trong đó, Ý, Đan Mạch, Bỉ, Đức, Anh là những nước nhập khẩu lớn trong EU.


Mỗi năm, Đức tiêu thụ trên 80.000 tấn mặt hàng cá hồi. Hàng năm, Ý cũng nhập
khẩu 130.0000 tấn mực để tiêu thụ trong nước. Tôm cũng là mặt hàng mà có sức
nhập rất lớn từ EU. Mỹ: Sau Nhật Bản, đứng thứ 2 về tiêu thụ thủy sản là Mỹ, một
năm trung bình tiêu thụ khoảng 1,5 đến 1,7 triệu tấn thủy sản. Trong đó chiếm tỷ
trọng lớn nhất xấp xỉ 38% về tổng khối lượng NKTS là mặt hàng tôm. Mỹ La Tinh
là khu vực cung cấp thủy sản lớn cho Mỹ, chiếm 23,7% nhưng lớn nhất vẫn là khu
vực Châu Á với tỷ trọng là 53,8%. Nhật Bản: với mức tiêu thụ mặt hàng thủy sản
khoảng gần 70 kg/năm tính theo đầu người, so với thế giới là đứng đầu. Do vậy, với
nền NKTS của thế giới, Nhật Bản có vị thế rất lớn. Thị trường Nhật Bản được rất
nhiều nước cung cấp TS, đặc biệt các quốc gia trong Châu Á bao gồm có cả nước
ta. Thị trường nhập khẩu Nhật Bản bao gồm nhiều mặt hàng trong đó điển hình là
cá ngừ và tơm. Cá ngừ gồm các sản phẩm như đóng hộp, đơng lạnh và và tươi sống.
Cá ngừ chiếm 11% và mặt hàng tôm chiếm 21% tỷ trọng NKTS của Nhật Bản.
Ngồi mặt hàng cá ngừ và tơm ra còn các mặt hàng được thị trường Nhật Bản nhập
vào với kim ngạch cao như: Bạch tuộc, mực nang, mực ống và các tươi. Mặt hàng
có sức nhập khẩu lớn vị trí thứ 3 của Nhật Bản là mặt hàng cá đơng lạnh. Trong đó,
dẫn đầu là các nước: Việt Nam, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc. Thời gian trở về
đây, Nhật Bản khơng cịn là nước nhập khẩu tôm được ưa chuộng nhất nữa, các
nước XK chuyển sang thị trường Tây Âu và Mỹ hơn. Tuy vậy, thị trường tiêu thụ
lâu đời từ trước vẫn là Nhật Bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cung ứng không nhiều nên sự rút lui hay tham gia, sự giảm sản lượng thuỷ sản ở
một trong các nước XK đều có giá trị trên thị trường, lợi thế của họ được phân biệt
khá rõ ràng do điều kiện tự nhiên quyết định phần lớn về sản lượng, chủng loại,
thêm vào đó là sự phát triển của phương tiện khai thác sẽ luôn đảm bảo cho họ
một lượng cung ứng lớn. Cạnh tranh trên thị trường nguyên liệu thuỷ sản gay gắt
hơn trên thị trường XK thuỷ sản ở một trong các nước phát triển rất có thế mạnh
trong việc XK nguyên liệu thủy sản và khả năng cung ứng những mặt hàng tinh tế.
Mặt khác do sự đồng nhất về sản phẩm khiến các đối thủ chỉ còn một cách là cạnh
tranh về giá.



o <i><b>Chính sách của Việt Nam đối với hoạt động XKTS: Trong 5 năm vừa </b></i>
qua, kim ngạch XKTS liên tục tăng và luôn vượt kế hoạch đề ra. Trong đó, một
nhân tố ảnh hưởng mang tính vĩ mơ đó là các cơ chế chính sách mà nhà nước đã ban
hành để khuyến khích TS phát triển, tạo thuận lợi cho các DN trong việc đảm bảo
quyền lợi và thực hiện tốt nghĩa vụ, đặc biệt là trong khâu đổi mới công nghệ và tiếp
thị, trong cơng tác quy hoạch. Bộ thủy sản đã có những chủ trương đúng đắn, quy
hoạch tổng thể phát triển ngành, quy hoạch nuôi thủy sản trên cát và bảo vệ nguồn
lợi hải sản... Thêm vào đó, chính sách về tỷ giá cũng được Nhà nước điều tiết để
hoạt động XKTS được phát triển.


o <i><b>Tỷ giá: Ba thị trường hàng đầu của DN XKTS là EU, Nhật Bản và Mỹ. </b></i>
Hoạt động XK của ngành thủy sản luôn phải chịu ảnh hưởng của sự biến động của
đồng Euro, Yên và USD. Mọi DN XK đều cố gắng thích ứng với sự rủi ro về biến
<i><b>động tỷ giá ngoại tệ. </b></i>


<i><b> Những thành công của XKTS nước ta: Thị trường XK được mở rộng, có sự </b></i>
thay đổi tích cực trong cơ cấu sản phẩm, đóng góp lớn vào GDP cả nước với tốc độ
tăng trưởng cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đa dạng hoá. Hạn chế thứ ba: Giá cả XK tuy có tăng nhưng vẫn thấp hơn so với các
quốc gia trong khu vực. Hạn chế thứ tư: Các DN thiếu đoàn kết trong sản xuất kinh
doanh, làm ăn theo kiểu chụp giật. Hạn chế thứ năm: Mất cân đối giữa trình độ cơng
nghệ hiện tại cịn thấp và yêu cầu chất lượng sản phẩm ngày càng cao.


Nguyên nhân của những hạn chế đó:


 <b>Thiếu nguyên liệu: Mặc dù theo Tổng cục Thủy sản thì sản lượng khai </b>
thác và nuôi trồng thủy sản của nước ta vẫn tăng trong thời gian gần đây, nhưng
ngành chế biến và XKTS vẫn ngày càng thiếu nguyên liệu chế biến. Đó chính là do


sự khơng ổn định về sản lượng của hai thủy sản nuôi chính, diện tích ni cá tra
giảm do do nguyên nhân về giá cá khơng ổn định từ đó dẫn đến người ni bị tâm
lý và nông dân thiếu vốn đầu tư nuôi, tôm bị bệnh liên tục làm sản lượng giảm, đặc
biệt là với tôm sú. Đối với các mặt hàng thủy sản như mực, cá ngừ, bạch tuộc có giá
trị kinh tế cao nhưng sản lượng vẫn thấp, trong khi những mặt hàng cá như: cá tạp,
… có giá trị kinh tế thấp thì sản lượng lại tăng. Khi cá tra hoặc tôm bị rớt giá, dịch
bệnh thì ngư dân và người nuôi thiếu vốn để đầu tư sản xuất trở lại. Nơng dân
khơng bán chịu vì thế nên các DN khó thu mua nguyên liệu, trong khi đó thị trường
tiêu thụ khó khăn nên vịng vốn quay chậm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 <b>Thiếu vốn: Các đơn vị xuất khẩu đang phải chịu sức ép về sự tăng từ 5 </b>
đến 10% của chi phí đầu vào cùng với chịu mức 19 đến 20% về lãi suất. Đặc biệt
sự thiếu vốn nghiêm trọng xảy ra ở ngành sản xuất cá tra. Nhằm mục đích bảo quản
cá sau thu hoạch, ngư dân cần phải đầu tư mua sắm thiết bị và tàu cá vì vậy cần vốn
nhưng lại gặp khó khăn trong q trình tiếp cận vốn. Trong khi đó, sức cạnh tranh
cho TSXK bị ảnh hưởng do sự tăng lên của chi phí sản xuất. Nhằm mục đích sản
xuất, các chi phí đầu vào như cước phí vận chuyển, bao bì, nhân cơng, điện nước,
giá nhiên liệu, … đều tăng, việc tăng các loại thuế, phí, như phí kiểm dịch thú y
tăng 300%, phí kiểm sốt chất lượng TSXK, lấy từ quỹ lương làm kinh phí cơng
đồn (khoảng 2%). Nhằm bao gói hàng, sử dụng bao bì nhựa PE, tuy nhiên do bị
đánh thuế nên cũng là một phần nguyên nhân làm giảm sức cạnh tranh của thủy sản
Việt Nam do chi phí gia tăng.


 <b>Khủng hoảng thị trường: Một khó khăn lớn cho XKTS Việt Nam chính </b>
là cuộc khủng hoảng nợ công làm cho thị trường Châu Âu bị suy giảm. Trong tất cả
các thị trường mà mặt hàng thủy sản của Việt Nam XK sang, EU là thị trường đứng
đầu. Tuy vậy, do khả năng thanh tốn chậm, nhu cầu nhập khẩu khơng ổn định, tình
hình tài chính kinh tế khó khăn do khủng hoảng nợ công dẫn dến sự sụt giảm gần
8%. Giảm từ xấp xỉ 24% xuống chỉ còn xấp xỉ 20%, dẫn đến thị trường EU cũng bị
giảm về tỷ trọng. Giảm từ xấp xỉ 22% xuống còn xấp xỉ 12% là hai hàng XK chủ


lực là cá tra và tôm. Dù vậy, xuất khẩu các sản phẩm: bạch tuộc, mực, cá ngừ có
chiều hướng tăng. Cụ thể bạch tuộc và mực có mức tăng xấp xỉ 11%, mức tăng của
các ngừ là xấp xỉ 30%. Tơm của Việt Nam có sức cạnh tranh giảm, dẫn đến XK tôm
bị sụt giảm. Nhiều nước khác khơng có thế mạnh về mặt hàng tôm sú bằng Việt
Nam do hàng năm, sản lượng tôm sú đạt cao với mức 300.000 tấn với 600.000 ha
về diện tích ni. Mặc dù vậy, giá trị, uy tín, chất lượng của mặt hàng tơm sú đang
bị ảnh hưởng do bùng phát của dịch bệnh trên diện rộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

sẽ phát triển thành một ngành sản xuất hàng hóa, khả năng cạnh tranh cao, có
thương hiệu uy tín, có trong hội nhập kinh tế thế giới. Để có thể tạo sự phát triển
đồng bộ và chuyển nghề cá nhân dân thành nghề cá hiện đại, ngày càng đóng góp
lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước thì cần dựa trên cơ sở lợi thế của nghề
cá nhiệt đới, phát huy lợi thế của ngành sản xuất - khai thác tài nguyên tái tạo. Thủy
sản sẽ phát triển theo hướng chất lượng và bền vững khi chúng ta kết hợp việc phát
triển thủy sản với bảo vệ chủ quyền đất nước, an ninh trên biển, giải quyết mối quan
hệ giữa nâng cao sản lượng với đảm bảo chất lượng và bảo vệ môi trường.


Các giải pháp được đề xuất nâng cao kim ngạch xuất khẩu thủy sản ở Việt
Nam:


o <i>Ổn định các thị trường XK truyền thống và phát triển các thị trường tiềm </i>
<i>năng: trong khi nhiều thị trường rất có tiềm năng lại chưa được khai thác triệt để. </i>
Việt Nam cần tăng cường tiếp thị chuyên nghiệp ở các DN, trình độ cán bộ thị
trường cũng cần nâng cao, công tác thông tin thị trường và xúc tiến thương mại.
Nhằm mục đích ổn định và giữ vững các thị trường được coi là lâu đời (ví dụ như
Nhật Bản), song song với việc mở rộng ra các thị trường lớn khác trên thế giới như:
Trung Quốc, Mỹ, Liên minh Châu Âu (EU)....


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

các đối tượng có giá trị XK cao, quan tâm đầy đủ các thiết bị, phương tiện bảo quản
sau thu hoạch, hỗ trợ chế biến tái xuất thông qua việc nhập nguyên liệu.



o <i>Tăng cường tính cạnh tranh thơng qua giá XKTS: do giá XKTS còn thấp, </i>
thấp hơn các đối thủ cạnh tranh, nên thời gian tới cần có những chính sách như:
<i>Thuế với sản xuất và XK hàng thuỷ sản hỗ trợ giảm hoặc miễn, nới lỏng tỷ giá,… </i>
đồng thời vẫn phải giữ vững nguyên tắc về an toàn vệ sinh cùng với chất lượng thực
phẩm nhằm nâng tăng cường tính cạnh tranh thơng qua giá XKTS.


o <i>Tăng tính đoàn kết cho các DN XKTS: Các DN Việt Nam nói chung cịn </i>
nhỏ bé về quy mô sản xuất, vốn kinh doanh, kinh nghiệm kinh doanh quốc tế.
Trong khi đó, thị trường thế giới rất rộng lớn, phức tạp, tính cạnh tranh cao với
nhiều loại cơng ty đến từ nhiều QG từ nhỏ đến rất lớn, mới thành lập hay đã tồn tại
hơn 100 năm. Môi trường cạnh tranh khắc nghiệt, yêu cầu chất lượng hàng hoá
cao, đơn đặt hàng lớn, đòi hỏi giao hàng đúng hạn trong một khoảng thời gian eo
hẹp… tất cả những điều đó sẽ tác động đến hiệu quả kinh doanh của các DN Việt
Nam. Chính vì vậy, các DN Việt Nam cần tăng cường phối hợp, cộng tác với nhau
để có thể đáp ứng các địi hỏi của thị trường nhằm duy trì, củng cố và phát triển thị
phần của mỗi DN nói riêng và của tồn thể các DN Việt Nam nói chung tạo nên
sức mạnh tổng hợp.


Một kinh nghiệm cho thấy rằng, mỗi DN chỉ cố gắng tạo dựng một hình ảnh
riêng cho mình thì chưa đủ, bởi vì nếu cứ mạnh ai người ấy chạy thì các đối thủ
cạnh tranh từ nước ngồi sẽ tập trung tẩy chay hàng hố của DN ra khỏi thị trường.
Vì vậy, các DN Việt Nam cần liên kết với nhau, một mặt nhằm tăng cường hợp
lực, mặt khác để gây ấn tượng, thu hút sự quan tâm của KH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

×