Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Ứng dụng tư duy sản xuất tinh gọn trong việc giảm lãng phí trong quá trình sản xuất chậu kitazawa tại công ty hayen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 113 trang )

n.
Với hiện trạng còn mới mẻ với khái niện Lean cũng như các nguyên tắc và
công cụ sử dụng nên tác giả đã tập trung vào các biện pháp cải tiến giảm thời gian
gia công ở các công đoạn điểm nút với mục tiêu làm đồng đều thời gian gia cơng
trung bình 1 sản phẩm ở từng cơng đoạn, tạo nên một dòng chảy sản phẩm cân bằng
và tối ưu hơn. Từ đó, tạo điều kiện để tác giả đưa ra các cải tiến về bố trí lại mặt
bằng sản xuất cũng như tính tốn lượng sản phẩm vận chuyển theo lô giữa các công
đoạn.
Tất cả các giải pháp này được kỳ vọng sẽ rút ngắn thời gian sản xuất, loại bỏ
được thời gian lãng phí nhiều nhất là thời gian BTP lưu tại hai đầu mỗi công đoạn
và các lợi ích về giảm thời gian vận chuyển… đối với dịng sản phẩm chậu
Kitazawa của cơng ty. Nếu đúng như kỳ vọng của tác giả, toàn bộ thời gian sản xuất
được rút ngắn khoảng 85% so với hiện tại, từ đó cho thấy lợi ích to lớn và cần thiết
của tư duy tinh gọn trong sản xuất hiện nay tại các doanh nghiệp Việt Nam.

95


KẾT LUẬN
Toàn bộ luận văn này đã lần lượt đề cập đến cơ sở lý thuyết về tư duy tinh
gọn Lean Thinking và các công cụ, nguyên tắc áp dụng vào các doanh nghiệp sản
xuất.
Các tấm gương thành công của các doanh nghiệp trên thế giới như là một minh
chứng cho sự thành công của Lean cũng như các điều kiện hỗ trợ cần phải có để lý
thuyết trở thành hiện thực.
Chương 1 của luận văn đã hệ thống lại các vấn đề chính về hệ thống sản xuất
tinh gọn Lean và các khái niệm về Lean trong sản xuất.
Nội dung trình bày trong chương 2 chủ yếu đề cập đến phân tích thực trạng
và nguyên nhân về các loại lãng phí theo quan điểm Lean tồn tại trong quá trình sản
xuất sản phẩm chậu Kitazawa của cơng ty HAYEN thông qua phương pháp định
lượng.


Chương 3 của luận văn đã đề xuất một số phương pháp cải tiến ở một số
cơng đoạn điển hình làm nền tảng cho các cải tiến ở cấp độ cao hơn sau này.
Trong phần này, tác giả muốn đề cập đến một số nội dung về đóng góp của
luận văn, hạn chế của luận văn, các điều kiện áp dụng Lean và một số gợi ý kinh
nghiệm cho các nghiên cứu tiếp theo.
i.

Đóng góp của luận văn
Luận văn này đã tổng hợp lại cơ sở lý thuyết về tư duy tinh gọn Lean

Thinking và các công cụ, nguyên tắc áp dụng cho các tổ chức bao gồm cả sản xuất
và dịch vụ. Ba vấn đề quan trọng nhất mà luận văn này làm được đó là : Thứ nhất,
luận văn đã đưa ra một hướng tiếp cận mới cho một doanh nghiệp cụ thể ở Việt
Nam là cơng ty HAEN về lãng phí và cải tiến liên tục trong quá trình sản xuất sản
phẩm chậu Kitazawa trên quan điểm của sản xuất tinh gọn.
Thứ hai, luận văn đã chỉ ra được những hạn chế, lãng phí đang tồn tại ở rất
nhiều nơi trong q trình sản xuất của công ty HaYEN.
Thứ ba, luận văn đã đưa ra được một số giải pháp giúp hạn chế lãng phí một cách
khá chi tiết. Đây là nền tảng giúp định hướng cải tiến bền vững và tạo thói quen tư
96


duy tinh gọn với tất cả nhân viên của công ty.
ii.

Hạn chế của luận văn
Mặc dù luận văn này đã có những đóng góp tích cực giúp định hướng đổi

mới trong sản xuất cho cơng ty, tuy nhiên vẫn cịn rất nhiều điểm hạn chế. Cụ thể
như sau :

Giải pháp mang tính chất định hướng và hướng dẫn chứ chưa có cơ hội kiểm
chứng về phần lợi ích mang lại khi áp dụng do đây là quá trình áp dụng lâu dài và
việc nhìn thấy được một con số cụ thể về giá trị là rất khó có được ngay lập tức.
Các giải pháp đưa ra mới chỉ tập trung vào một số cơng đoạn điểm nút, chưa có giải
pháp nào mang tính đồng bộ, tác động lên tất cả các khâu trong chuỗi giá trị sản
xuất.
iii.

Các điều kiện áp dụng thành cơng
Ngồi việc đào tạo cơ bản về Lean cho tồn bộ cơng nhân của cơng ty thì

một số điều kiện giúp áp dụng Lean trong điều kiện chưa có nhiều kiến thức lý
thuyết về Lean bao gồm những gợi ý dưới đây.
Sự tham gia của lãnh đạo công ty
Khi triển khai Lean, hỗ trợ của lãnh đạo cao nhất là điều thiết yếu. Nhiều vấn
đề phát sinh khi triển khai Lean chỉ có thể giải quyết được khi ban giám đốc tồn
tâm ủng hộ. Ban lãnh đạo cơng ty cần phải tìm hiểu một số cơng cụ, các khái niệm
Lean nền tảng cho việc cải tiến như là áp dụng 5S hoặc bất kỳ công cụ Lean nào
khác.
Triển khai Lean từng phần
Công ty nên cố gắng thực hiện Lean thử nghiệm tại một phần nhỏ trong một
vài công đoạn sản xuất trước khi áp dụng nó thơng qua tồn bộ q trình sản xuất
của cơng ty. Điều này nhằm giảm bớt sự phá vỡ tiềm ẩn khi chuyển đổi từ hệ thống
đẩy sang kéo, giảm nguy cơ bị gián đoạn, giúp đỡ giáo dục công nhân về các
nguyên tắc của Lean, cũng như để thuyết phục người khác về các lợi ích của Lean.
Nhờ chun viên
Cơng ty nên sử dụng dịch vụ tư vấn từ chuyên gia Lean để hướng dẫn triển
97



khai hệ thống thống nhất. Đặc biệt sự chuyển đổi từ hệ thống sản xuất đẩy sang hệ
thống sản xuất kéo có thể gây gián đoạn sản xuất. Vì vậy, rất cần chun gia có
kinh nghiệm hướng dẫn.
Lập kế hoạch
Cơng ty nên lập kế hoạch triển khai chi tiết, rõ ràng trước khi tiến hành
chuyển đổi sang Lean. Công ty cũng nên quan tâm nhiều vào việc quản lý công
nghệ hiện tại hoặc là xem xét những giải pháp chuyển giao cơng nghệ mới để có thể
áp dụng một cách trôi chảy phương thức quản lý mới – Lean Manufacturing. Điều
này sẽ giúp cơng ty loại trừ lãng phí, tăng năng suất, cải tiến năng lực cạnh tranh.
Ý thức toàn thể thành viên trong công ty
Nỗ lực tập thể, đội nhóm là vấn đề quan tâm đầu tiên khi tiến hành áp dụng
Lean. Đặc biệt ban lãnh đạo công ty cần chú ý chuyển những người có tư tưởng làm
việc dựa vào kinh nghiệm, thích ổn định, ngại thay đổi sang ủng hộ, thực hiện Lean.
iv. Gợi ý cho các nghiên cứu tiếp theo
Trong thời gian tới, các nghiên cứu tương tự về Lean cho công ty nên được
tiến hành tập trung vào các công cụ 5S, hệ thống Kanban. Ngồi dịng chảy hàng
hóa trong sản xuất, hướng nghiên cứu mới cũng nên tập trung vào dịng chảy thơng
tin trong sản xuất, đặc biệt là phương pháp lập kế hoạch và điều độ sản xuất của
công ty cần được đặc biệt chú trọng.

98


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách nước ngoài
[1]

Mike Rother, John Shook Learning to See- Value Stream Mapping to Add
Value and Eliminate MUDA 1999.


[2]

Mark Nash and Sheila R. Poling-Mapping the Total Value Stream_ A
Comprehensive Guide for Production and Transactional ProcessesProductivity Press (2008).

[3]

Drew A. Locher Value Stream Mapping for Lean Development- A HowTo Guide for Streamlining Time to Market 2008.

[4]

James Womack, Daniel Jones và Daniel Roos , The Machine that
Changed the World 1990.

[5]

Liker, J.K., The Toyota Way : 14 Management Principles from the
World’s Greatest Manufacturer, New York, The McGraw-Hill, 2004.

[6]

Ohno, Taiichi, Toyota Production System : Beyond Large – Scale
Production , Productivity Press, 1988.

[7]

Ho, S.K., Workplace Learning : The 5S Way,1977.

[8]


Lonnie Wilson, How to Implement Lean Manufacturing, The McGrawHill,2010.

[9]

Connaughton, S. A. (2008). Lean Manufacturing.

[10]

Emiliani, M.L., Stec, D. J. (2004). Using value-stream maps to improve
leadership. Leadership & Organization Development.

[11]

Parry, G.C., Turner, C.E. (2006). Application of Lean visual process
management tools. Preview Production Planning & Control.

[12]

Patel, S., Dale, B. G., Shaw, P. (2001). Set-up time reduction and mistake
proofing methods: an examination in precision component manufacturing.
The TQM Magazine.

[13]

Taj, S., Berro, L. (2006). Application of constrained management and
Lean manufacturing in developing best practices for productivity
improvement in an auto-assembly plant. International journal of
productivity and performance management.

[14]


Wittenberg, G. (1994). Kaizen - The Many Ways of Getting Better.
Assembly Automation.
99


Tài liệu tiếng Việt
[1]

Công ty HAYEN. Tài liệu nội bộ phòng sản xuất.

[2]

Tài liệu giảng dạy về Lean – TPS của trung tâm đào tạo, Công ty Toyota
Việt Nam.

[3]

Nguyễn Thị Đức Nguyên, Bùi Nguyên Hùng. Áp dụng Lean
Manufacturing tại Việt Nam thơng qua một số tính huống, Tạp chí Phát
triển và Hội nhập, Số 8, 2010.

[4]

Đinh Trọng Thể, Nghiên cứu áp dụng mơ hình quản lý sản xuất tinh gọn
tại Xí nghiệp Cơ khí Quang Trung – Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ, Đại học
Bách Khoa Hà Nội, 2012.

[5]


Nguyễn Đăng Minh và nhóm tác giả, Áp dụng 5S tại các doanh nghiệp
sản xuất nhỏ và vừa ở Việt Nam – Thực trạng và khuyến nghị, Tạp chí
Khoa học, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Số 1, 2013.

Một số trang web tham khảo
[1]

/>
[2]

/>
[3]

/>
[4]

.

100


Phụ lục
Phụ lục 1
Các chủng loại máy móc tại phân xưởng
Máy đột dập CNC AE2510NT

Máy mài roi,mài via

Máy dập thủy lực


101


Máy hàn tay

Máy mài phẳng

Máy hàn nối cánh chậu

102


Máy ép hai đầu

Máy chấn cơ 55T

Máy lăn

103


Máy ép góc

Máy hàn 4 góc R25

Máy mài 4 góc R25

104



Máy mài phá

Máy mài tinh 3M

Máy CNC chấn HDS 1303 NT

105



×