Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài tập trắc nghiệm có đáp án về điện tích điện trường môn vật lí lớp 11 phần 2 | Vật Lý, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.18 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐIỆN TÍCH-ĐIỆN TRƯỜNG(SỐ 1C)</b>


<b>Câu 1.Có một điện tích q = 5.10</b>-9<sub> C đặt tại A .Xác định cường độ điện trường tại điểm B cách A một </sub>
khoảng 10cm


A. 5000 V/m B. 4500 V/m C. 9000 V/m D. 2500 V/m


<b>Câu 2.Có một điện tích q=10</b>-9<sub>C đặt tại điểm A.Cường độ điện trường tại điểm B cách A một khoảng r </sub>


là 900V/m. Khoảng cách r là A.50cm B.10cm C.20cm D.5cm


<b>Câu 3.Một điện tích điểm q được đặt trong điện mơi đồng tính,vơ hạn có  =2,5.Tại điểm M cách q một </b>
đoạn là 0,4m điện trường có cường độ 9.105<sub>V/m và hướng về phía điện tích q.Hỏi độ lớn và dấu của q: </sub>


A.-40<i>C</i> B.40<i>C</i> C.-36<i>C</i> D. 36<i>C</i>


<b>Câu 4.Một điện tích thử đặt tại diểm có cường độ điện trường là 0,16V/m.Lực tác dụng lên điện tích đó </b>
bằng 2.10-4<sub>N.Độ lớn của điện tích đó là: A.1,25.10</sub>-4<sub>C </sub><sub>B. 1,25.10</sub>-3<sub>C </sub><sub>C. 8.10</sub>-4<sub>C D.10</sub>-2<sub>C</sub>


<b>Câu 5.Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = + 4.10</b>-7<sub>C=q2 đặt cách nhau một khoảng r = 3 cm trong điện mơi </sub>
có hằng số điện môi bằng 2. Chúng tương tác nhau với lực có độ lớn là bao nhiêu?


A. 0,8 N B. 0,4N C. 3N D. 2.10-7<sub> N</sub>


<b>Câu 6.Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = + 4.10</b>-7<sub> C và q2 đặt cách nhau một khoảng r = 3 cm trong điện </sub>
mơi có hằng số điện mơi bằng 2. Chúng hút nhau với lực có độ lớn F = 0,8 N. Điện tích q2 bằng:


A. – 4.10-7<sub> C. </sub> <sub>B. 4.10</sub>-3<sub> C.</sub> <sub>C. 4.10</sub>-7<sub> C. </sub> <sub>D. 2.10</sub>-7<sub> C.</sub>


<b>Câu 7.có hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 10cm.Điện tích q1=5.10</b>-9<sub>C, điện tích q2=-5.10</sub>-9<sub>C. Xác định </sub>
cường độ điện trường tại điểm M với: nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách đều hai điện


tích


A.18000V/m B. 45000V/m C. 36000V/m D. 12500V/m


<b>Câu 8. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ:</b>
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. Giảm đi 4 lần.


<b>Câu 9. Cho hai điện tích điểm q</b>1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. q1.q2 < 0. B. q1 < 0 và q2 > 0. C.<b> q1.q2 > 0.</b> D. q1 > 0 và q2 < 0.


<b>Câu 10. Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = - 8 C. Hỏi quả cầu đó thừa hay thiếu bao nhiêu electron?</b>
A. Thừa 5.1019<sub> electron. </sub> <sub>B.</sub><sub> Thừa 5.10</sub>13<sub> electron. </sub> <sub>C. Thiếu 5.10</sub>19<sub> electron. </sub> <sub> D. Thiếu 5.10</sub>13
electron.


<b>Câu 11.Hai quả cầu kim loại giống nhau mang các điện tích q1>0,q2<0 với </b><i>q</i>1  <i>q</i>2 .Cho hai quả cầu
tiếp xúc nhau rồi tách ra.Điện tích của mỗi quả cầu sau đó có giá trị:


A.Trái dấu,có cùng độ lớn 1 2
2
<i>q</i> <i>q</i>


B.Trái dấu,có cùng độ lớn 1 2
2
<i>q</i> <i>q</i>


C.Cùng dấu,có cùng độ lớn 1 2


2
<i>q</i> <i>q</i>



D.Cùng dấu,có cùng độ lớn 1 2
2
<i>q</i> <i>q</i>


<b>Câu 12.một quả cầu kim loại khơng tích điện được treo bằng một dây cách điện.Nếu một đũa thủy tinh </b>
tích điện dương được đựa lại gần một quả cầu nhưng không chạm thì:


A.quả cầu sẽ bị đũa hút B.quả cầu sẽ bị đũa đẩy


C.quả cầu vẫn đứng yên D.quả cầu sẽ thu được điện tích


<b>Câu 13.hai quả cầu kim loại giống hệt nhau được tích điện và được treo bằng hai dây.Thoạt đầu chúng </b>
hút nhau.Sau khi chúng chạm nhau người ta thấy chúng đẩy nhau.Như vậy trước khi chạm ta có:


A.cả hai quả cầu đều tích điện dương B. cả hai quả cầu đều tích điện âm
C. cả hai quả cầu tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu


D. cả hai quả cầu tích điện có độ lớn khơng bằng nhau và trái dấu


<b>Câu 14.Hai quả cầu giống nhau được tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu.Sau khi được cho </b>
chạm vào nhau rồi tách ra thì chúng :


A.ln đẩy nhau B.ln hút nhau
C.có thể hút nhau hoặc đẩy nhau tùy trường hợp D.trung hịa về điện


<b>Câu 15.một điện tích âm thì:</b>


A.chỉ tương tác với điện tích dương B.chỉ tương tác với điện tích dương


C.có thể tương tác với cả điện tích âm lẫn điện tích dương



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A.trước và sau một vật nhiễm điện ,tổng đại số các điện tích trên vật đó lúc sau ln ln khác lúc đầu


B.trong một hệ cô lập về điện tổng đại số các điện tích ln ln là một hằng số


C.trong sự nhiễm điện do cọ xát,sự xuất hiện của điện tích âm trên vật này ln ln kèm theo sự xuất
hiện điện tích dương có cùng độ lớn trên vật kia


D.điện tích của một vật nhiễm điện ln ln là bội số ngun của điện tích ngun tố
<b>Câu 17. Kết luận nào sau đây là đúng: Cường độ điện trường tại một điểm:</b>


A.cùng phương với lực điện <i>F</i>tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó B.tỉ lệ nghịch với điện tích q
C.ln ln cùng chiều với lực điện <i>F</i> D.tỉ lệ nghịch với khoảng cách r


<b>Câu 18. Kết luận nào sau đây là sai:</b>


A.các đường sức điện trường khép kín B.hai đường sức khơng thể cắt nhau
C.qua bất kì điểm nào trong điện trường cũng có thể vẽ được một đường sức
D.đường sức của điện trường tĩnh khơng khép kín


<b>Câu 19.câu nào sau đây sai khi nói về cường độ điện trường tại một điểm do điện tích Q gây ra cách nó </b>
một khoảng r sẽ: A.tỉ lệ với độ lớn điện tích Q B.tỉ lệ nghịch với r


C.hướng xa Q nếu Q>0 D.có phương nối Q và điểm đó


<b>Câu 20.các điện tích q1 và q2 gây ra tại M các điện trường tương ứng là </b><i>E</i>1 và<i>E</i>2 vng góc với
nhau.Theo ngun lí chồng chất điện trường thì độ lớn của cường độ điện trường tại M là:
A.<i>E E</i> 1<i>E</i>2


  



B. <i>E E</i> 1<i>E</i>2 C. <i>E</i> <i>E</i><sub>1</sub>2<i>E</i><sub>2</sub>2 D. <i>E E</i> 1<i>E</i>2


  


<b>Câu 21.cường độ điện trường của một điện tích điểm sẽ thay dổi như thế nào khi ta giảm một nửa độ lớn</b>
điện tích nhưng tăng khoảng cách lên gấp đơi:


A.tăng 2 lần B.giảm 8 lần C.không đổi D.giảm 4 lần


<b>Câu 22. có hai điện tích giống nhau q1=q2 =10</b>-6<sub>C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau </sub>
một đoạn 6cm ở trong một mơi trường có hằng số điện môi  =2. Cường độ điện trường nằm trên đường
trung trực của đoạn AB tại điểm M cách trung điểm AB một khoảng 4cm có độ lớn là:


A.18.105<sub>V/m</sub> <sub>B.36.10</sub>5<sub>V/m</sub> <sub>C.15.10</sub>6<sub>V/m</sub> <sub>D.28,8.10</sub>5<sub>V/m</sub>


<b>Câu 23.hai điện tích điểm q1 và q2=4.q1 đặt cố định tại hai điểm A,B cách nhau một khoảng a.Hỏi phải </b>
đặt điện tích q ở đâu để nó cân bằng:


A.trên đường AB cách A là a/3 B. trên đường AB cách A là a
C.cách A một đoạn là a/3 D. trên đường AB cách B là 3a


<b>Câu 24. Hai quả cầu nhỏ có điện tích q1 = 2.10</b>-6 <sub>C, q2 = 5.10</sub>-6 <sub>C đẩy nhau bằng một lực 36 N khi đặt chúng </sub>
trong chân không cách nhau một khoảng r. Khoảng cách r có giá trị :


A. 25 cm. B. 2,5 cm. C. 50 cm. D. 5 cm.


<b>Câu 25. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong điện mơi có hằng số điện mơi bằng 2 thì tương tác </b>
với nhau bằng lực 0,8 N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân khơng thì tương tác nhau bằng
lực có độ lớn là



A. 0,2 N. B. 0,8 N. C. 3,2 N. D. 6,4 N.


<b>Câu 26. Chọn câu nhận xét đúng. Từ công thức E = </b>F<sub>q</sub> (q là độ lớn của một điện tích thử dương đặt tại một
điểm trong điện trường, F là lực điện tác dụng lên q, E là cường độ điện trường tại đó) ta có thể nói :


A. E tỉ lệ thuận với F. B. E tỉ lệ nghịch với q.
C. E phụ thuộc cả F lẫn q. D. E không phụ thuộc F và q.


<b>Câu 27.Véctơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều</b>
A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.


B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.


C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử. D. phụ thuộc vào dấu của điện tích thử.


<b>Câu 28.Một điện tích q = 5.10</b>-9 <sub>C đặt tại A trong khơng khí. Tại điểm B cách A một khoảng 20 cm, cường </sub>
độ điện trường là:


A. E = 1125 V/m. B. E = 11,25 V/m. C. E = 4500 V/m. D. E = 2250 V/m.


<b>Câu 29.Cường độ điện trường cách tâm một quả cầu nhỏ bằng kim loại đặt trong khơng khí một khoảng 3 m</b>
là E = 10 V/m, véctơ cường độ điện trường hướng về phía quả cầu. Điện tích trên quả cầu là


</div>

<!--links-->

×