<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Họ tên học sinh………..SBD……….
<b> Nội dung đề: 001</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM</b>
<b>01.</b>
Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng
<b>A.</b>
trong ống phóng điện tử.
<b>B.</b>
trong kĩ thuật hàn điện.
<b>C.</b>
trong kĩ thuật mạ điện.
<b>D.</b>
trong điốt bán dẫn.
<b>02.</b>
Có hai điện tích q1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
<b>A.</b>
q1.q2<0
<b>B.</b>
q1 >0 và q2>0.
<b>C.</b>
q1.q2>0.
<b>D.</b>
q1 <0 và q2<0.
<b>03.</b>
Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây khi chúng hoạt động:
<b>A.</b>
bóng đèn neon
<b>B.</b>
bàn ủi điện
<b>C.</b>
quạt điện
<b>D.</b>
máy tính
<b>04.</b>
Gọi E là cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q khoảng r.
Chọn phát biểu đúng: Nếu r tăng 2 lần
<b>A.</b>
thì E tăng 4 lần thì
<b>B.</b>
thì E tăng 2 lần .
<b>C.</b>
thì E giảm 4 lần
<b>D.</b>
E giảm 2 lần
<b>05.</b>
Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anơt bằng Cu. Biết rằng đương lượng
hóa của đồng
7
10
.
3
,
3
.
1 <sub></sub>
<i>n</i>
<i>A</i>
<i>F</i>
<i>k</i>
kg/C. Để trên catôt xuất hiện m (kg) đồng, thì điện tích chuyển qua bình là
30.10
5
<sub> (C); khi đó m có giá trị là </sub>
<b>A.</b>
0,5
<b>B.</b>
5
<b>C.</b>
50
<b>D.</b>
1
<b>06.</b>
Một điện lượng 20 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian t. Cường độ
dòng điện chạy qua dây dẫn là 2 mA; khi đó t có giá trị
<b>A.</b>
100 s
<b>B.</b>
10 s
<b>C.</b>
0,1 s
<b>D.</b>
20 s
<b>07.</b>
Bộ nguồn gồm n nguồn(E=3V; r =2) giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong của bộ
nguồn là Eb = 12V ; rb = 8; khi đó n có giá trị là
<b>A.</b>
3
<b>B.</b>
5
<b>C.</b>
2
<b>D.</b>
4
<b>08.</b>
<b> Phát biểu nào sau đây sai?</b>
<b>A.</b>
Đối với vật liệu siêu dẫn, để có dịng điện chạy trong mạch ta ln phải duy trì một hiệu điện thế
trong mạch.
<b>B.</b>
Điện trở của vật siêu dẫn bằng không.
<b>C.</b>
Đối với vật liệu siêu dẫn, năng lượng hao phí do toả nhiệt bằng khơng.
<b>D.</b>
Đối với vật liệu siêu dẫn, có khả năng tự duy trì dịng điện trong mạch sau khi ngắt bỏ nguồn điện.
<b>09.</b>
Một điện tích q=6,4.10
-19
<sub> C di chuyển dọc theo một đường sức của một điện trường đều theo đường thẳng</sub>
MN. Điện trường có độ lớn: E = 1000 (V/m). Công của lực điện sinh ra là 19,2.10
-18
<sub> J; khi đó MN có giá trị là</sub>
<b>A.</b>
0,3 cm
<b>B.</b>
3 m
<b>C.</b>
3 cm
<b>D.</b>
0,03 cm
<b>10.</b>
Nguồn điện có suất điện động 6 V và điện trở trong 1 ôm cấp điện cho mạch ngồi có điện trở 12 ơm.
Hiệu suất của nguồn điện là
<b>A.</b>
H= 90%
<b>B.</b>
H= 92%
<b>C.</b>
H= 91%
<b>D.</b>
H= 93%
<b>11.</b>
Khi một điện tích q = -3C di chuyển từ một điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh cơng
-12J. Hỏi hiệu điện thế UMN có giá trị nào sau đây
<b>A.</b>
- 4 V
<b>B.</b>
+ 40 V
<b>C.</b>
- 0,4 V
<b>D.</b>
+ 4 V
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>A.</b>
E = 13,58mV.
<b>B.</b>
E = 13,98mV.
<b>C.</b>
E = 13,78mV.
<b>D.</b>
E = 13,00mV.
<b>13.</b>
Một nguồn điện có suất điện động 10V cung cấp cho mạch tiêu thụ dịng điện có cường độ I . Công
nguồn điện sinh ra trong 1 phút là 1200 J; khi đó I có giá trị là
<b>A.</b>
2m A
<b>B.</b>
0,2m A
<b>C.</b>
2 A
<b>D.</b>
0,2 A
<b>14.</b>
Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân là I . Cho
AAg=108 (đvc), nAg= 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 20 giây là 5,6 (mg); khi đó I có giá trị là
<b>A.</b>
4 (A)
<b>B.</b>
0,1 (A)
<b>C.</b>
10 (A)
<b>D.</b>
2 (A)
<b>15.</b>
Điện tích q= 10
-8
<sub> C đặt tại một điểm trong điện trường có cường độ E= 800V/m. Lực điện tác dụng lên q </sub>
có độ lớn là
<b>A.</b>
F=8.10
-5
<sub> N.</sub>
<b><sub>B.</sub></b>
<sub> F=8 µN.</sub>
<b><sub>C.</sub></b>
<sub> F=8.10</sub>
-6
<sub> nN. </sub>
<b><sub>D.</sub></b>
<sub> F=8 mN. </sub>
<b>II. TỰ LUẬN</b>
<b>Câu 1: Tại hai điểm A và B của một tam giác đều trong chân không, người ta đặt hai điện tích q1 = 8.10</b>
-8
<sub>C và </sub>
q2 = -8.10
-8
<sub>C. </sub>
a)
Tính cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại điểm C. Biết AB = 4 Cm.
b)
Tính lực điện tác dụng lên điện tích q= 8.10
-8
<sub>C đặt tại A. vẽ hình</sub>
c)
Bỏ các điện tích ở các đỉnh của tam giác và đặt tam giác ABC trong một điện trường đều có E=
1000V/m, có vecto E cùng phương chiều với vecto BC. Xác định hiệu điện thế giữa các cạnh của tam
giác?
<b>Câu 2: Một vật kim loại mạ đồng có diện tích S . Dịng điện chạy qua bình điện phân có cường độ I= 0,25 A</b>
và thời gian mạ là t= 1h20’. Đồng có khối lượng mol nguyên tử là A= 64 g/mol; hóa trị n =2 và khối lượng
riêng D = 8,9.10
3
<sub> kg/m</sub>
3
<sub>.</sub>
a) Tính khối lượng đồng bám vào cực âm ?
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
Họ tên học sinh………..SBD……….
<b> Nội dung đề: 002</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM</b>
<b>01.</b>
Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số ỏT = 65 (V/K) được đặt trong khơng khí ở 20
0
<sub>C, cịn mối </sub>
hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 232
0
<sub>C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là</sub>
<b>A.</b>
E = 13,78mV.
<b>B.</b>
E = 13,58mV.
<b>C.</b>
E = 13,98mV.
<b>D.</b>
E = 13,00mV.
<b>02.</b>
Một điện tích q=6,4.10
-19
<sub> C di chuyển dọc theo một đường sức của một điện trường đều theo đường thẳng</sub>
MN. Điện trường có độ lớn: E = 1000 (V/m). Cơng của lực điện sinh ra là 19,2.10
-18
<sub> J; khi đó MN có giá trị là</sub>
<b>A.</b>
0,03 cm
<b>B.</b>
3 m
<b>C.</b>
3 cm
<b>D.</b>
0,3 cm
<b>03.</b>
Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 20 V thì tụ tích được một điện lượng 8 mC. Điện dung của tụ là
<b>A.</b>
4.10
-4
<sub> F.</sub>
<b><sub>B.</sub></b>
<sub> 0,4 nF. </sub>
<b><sub>C.</sub></b>
<sub> 4 μF.</sub>
<b><sub>D.</sub></b>
<sub> 4 F.</sub>
<b>04.</b>
Nguồn điện có suất điện động 6 V và điện trở trong 1 ôm cấp điện cho mạch ngồi có điện trở 12 ơm.
Hiệu suất của nguồn điện là
<b>A.</b>
H= 91%
<b>B.</b>
H= 93%
<b>C.</b>
H= 90%
<b>D.</b>
H= 92%
<b>05.</b>
Bộ nguồn gồm 2 nguồn(E=8V; r) giống nhau mắc song song. Suất điện động và điện trở trong của bộ
nguồn là Eb =8V ; rb = 1; khi đó r có giá trị là
<b>A.</b>
3
<b>B.</b>
1,5
<b>C.</b>
2,5
<b>D.</b>
2
<b>06.</b>
Thả một electron khơng có vận tốc ban đầu trong một điện trường. Electron đó sẽ
<b>A.</b>
đứng yên.
<b>B.</b>
chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.
<b>C.</b>
chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.
<b>D.</b>
chuyển động dọc theo một đường sức điện.
<b>07.</b>
Một nguồn điện có suất điện động 10V cung cấp cho mạch tiêu thụ dịng điện có cường độ I . Công
nguồn điện sinh ra trong 1 phút là 1200 J; khi đó I có giá trị là
<b>A.</b>
2 A
<b>B.</b>
2m A
<b>C.</b>
0,2m A
<b>D.</b>
0,2 A
<b>08.</b>
Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anơt bằng Cu. Biết rằng đương lượng
hóa của đồng
7
10
.
3
,
3
.
1 <sub></sub>
<i>n</i>
<i>A</i>
<i>F</i>
<i>k</i>
kg/C. Để trên catôt xuất hiện m (kg) đồng, thì điện tích chuyển qua bình là
30.10
5
<sub> (C); khi đó m có giá trị là </sub>
<b>A.</b>
1
<b>B.</b>
50
<b>C.</b>
0,5
<b>D.</b>
5
<b>09.</b>
<b> Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>
<b>A.</b>
Hạt tải điện cơ bản trong chất khí là electron, iơn dương và iơn âm.
<b>B.</b>
Dịng điện trong chất khí tn theo định luật Ơm.
<b>C.</b>
Hạt tải điện trong chất khí chỉ có các các iơn dương và ion âm.
<b>D.</b>
Cường độ dịng điện trong chất khí ở áp suất bình thường tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.
<b>10.</b>
Một điện lượng q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 3 s. Cường độ dòng
điện chạy qua dây dẫn là 5 mA; khi đó q có giá trị
<b>A.</b>
20 Mc
<b>B.</b>
15 mC
<b>C.</b>
10 C
<b>D.</b>
10 mC
<b>11.</b>
Đưa một thanh kim loại trung hòa về diện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương.
Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại
<b>A.</b>
trung hịa về điện.
<b>B.</b>
có hai nữa điện tích trái dấu.
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>12.</b>
Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 (A).
Cho AAg=108 (đvc), nAg= 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 30 giây là:
<b>A.</b>
1,58 (g).
<b>B.</b>
1,08 (kg).
<b>C.</b>
34 (mg).
<b>D.</b>
0,54 (g).
<b>13.</b>
<b> Phát biểu nào sau đây sai?</b>
<b>A.</b>
Đối với vật liệu siêu dẫn, để có dịng điện chạy trong mạch ta ln phải duy trì một hiệu điện thế
trong mạch.
<b>B.</b>
Điện trở của vật siêu dẫn bằng không.
<b>C.</b>
Đối với vật liệu siêu dẫn, có khả năng tự duy trì dịng điện trong mạch sau khi ngắt bỏ nguồn điện.
<b>D.</b>
Đối với vật liệu siêu dẫn, năng lượng hao phí do toả nhiệt bằng khơng.
<b>14.</b>
Một điện tích q bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN =
300 V. Công mà lực điện sinh ra là 4,8.10
-16
<sub> J; khi đó q có giá trị</sub>
<b>A.</b>
-1,6.10
-18
<sub> C </sub>
<b><sub>B.</sub></b>
<sub> 72.10</sub>
-19
<sub> C </sub>
<b><sub>C.</sub></b>
<sub> 1,6.10</sub>
-18
<sub> C </sub>
<b><sub>D.</sub></b>
<sub> 72.10</sub>
-17
<sub>C </sub>
<b>15.</b>
<i><b> chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện nguồn điện có tác dụng</b></i>
<b>A.</b>
Chuyển các dạng năng lượng khác thành điện năng.
<b>B.</b>
tạo ra và duy trì một hiệu điện thế.
<b>C.</b>
tạo ra dòng điện lâu dài trong mạch.
<b>D.</b>
chuyển điện năng thành các dạng năng lượng khác.
<b>II. TỰ LUẬN</b>
<b>Câu 1: Tại hai điểm A và B của một tam giác đều trong chân khơng, người ta đặt hai điện tích q1 = 6.10</b>
-8
<sub>C và </sub>
q2 = -6.10
-8
<sub>C. </sub>
a)
Tính cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại điểm C. Biết AB = 3 Cm.
b)
Tính lực điện tác dụng lên điện tích q= 6.10
-8
<sub>C đặt tại A. vẽ hình</sub>
c)
Bỏ các điện tích ở các đỉnh của tam giác và đặt tam giác ABC trong một điện trường đều có E=
3000V/m, có vecto E cùng phương chiều với vecto BC. Xác định hiệu điện thế giữa các cạnh của tam
giác?
<b>Câu 2: Một vật kim loại mạ đồng có diện tích S = 180cm</b>
2
<sub> . Dịng điện chạy qua bình điện phân có cường độ</sub>
I= 1 A và thời gian mạ là t= 2h10’. Đồng có khối lượng mol nguyên tử là A= 64 g/mol; hóa trị n =2 và khối
lượng riêng D = 8,9.10
3
<sub> kg/m</sub>
3
<sub>.</sub>
a) Tính khối lượng đồng bám vào cực âm ?
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
Họ tên học sinh………..SBD……….
<b> Nội dung đề: 003</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM</b>
<b>01.</b>
<i><b> chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện nguồn điện có tác dụng</b></i>
<b>A.</b>
tạo ra và duy trì một hiệu điện thế.
<b>B.</b>
tạo ra dòng điện lâu dài trong mạch.
<b>C.</b>
Chuyển các dạng năng lượng khác thành điện năng.
<b>D.</b>
chuyển điện năng thành các dạng năng lượng khác.
<b>02.</b>
Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I . Cho
AAg=108 (đvc), nAg= 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 20 giây là 5,6 (mg); khi đó I có giá trị là
<b>A.</b>
10 (A)
<b>B.</b>
4 (A)
<b>C.</b>
2 (A)
<b>D.</b>
0,1 (A)
<b>03.</b>
<b> Phát biểu nào sau đây sai?</b>
<b>A.</b>
Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi
<b>B.</b>
Hạt tải điện trong kim loại là electron.
<b>C.</b>
Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.
<b>D.</b>
Hạt tải điện trong kim loại là iôn dương và iơn âm.
<b>04.</b>
Nguồn điện có suất điện động 6 V và điện trở trong 1 ôm cấp điện cho mạch ngồi có điện trở 12 ơm.
Hiệu suất của nguồn điện là
<b>A.</b>
H= 93%
<b>B.</b>
H= 90%
<b>C.</b>
H= 91%
<b>D.</b>
H= 92%
<b>05.</b>
<b> . Một điện lượng 16 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2 s. Cường </b>
độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:
<b>A.</b>
8 mA
<b>B.</b>
8A
<b>C.</b>
9 A
<b>D.</b>
16 mA
<b>06.</b>
Khi một điện tích q = -4C di chuyển từ một điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh cơng
-16J. Hỏi hiệu điện thế UMN có giá trị nào sau đây:
<b>A.</b>
- 4 V
<b>B.</b>
+ 40 V
<b>C.</b>
- 40 V
<b>D.</b>
+ 4 V
<b>07.</b>
Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
<b>A.</b>
giảm 3 lần
<b>B.</b>
tăng 4 lần.
<b>C.</b>
giảm 4 lần.
<b>D.</b>
tăng 2 lần.
<b>08.</b>
<b> .Một sợi dây kim loại có điện trở suất ở 20</b>
0
<sub>C là </sub>
<sub>0</sub>
<sub>=7,5.10</sub>
-8
. Điện trở suất của sợi dây ở 120
<i>.m</i>
0
<sub>C là </sub>
bao nhiêu? Biết hệ số nhiệt điện trở của sợi dây là
=4,3.10
-3
<sub>K</sub>
-1
<b>A.</b>
1,95.10
-7
<i>.m</i>
<b><sub>B.</sub></b>
<sub> 1,07.10</sub>
-7
<i>.m</i>
<b><sub>C.</sub></b>
<sub> 1,05.10</sub>
-7
<i>.m</i>
<b><sub>D.</sub></b>
<sub> 1,07.10</sub>
-8
<i>.m</i>
<b>09.</b>
Một electron ( -e = -1,6.10
-19
<sub> C) di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều theo đường thẳng</sub>
MN dài 6cm. Điện trường có độ lớn E. Cơng của lực điện sinh ra 2,4.10
-18
<sub> J; khi đó E có giá trị là</sub>
<b>A.</b>
1000 (V/m)
<b>B.</b>
250 (V/m)
<b>C.</b>
25000 (V/m)
<b>D.</b>
200 (V/m)
<b>10.</b>
<b> Hai điện tích điểm q1 =2.10</b>
-6
<sub> C và q2 = -3.10</sub>
-6
<sub>C đặt tại hai điểm A và B trong chân không (AB=10Cm). </sub>
Độ lớn lực tương tác giữa chúng là
<b>A.</b>
F = 540N
<b>B.</b>
F =5,4 N
<b>C.</b>
F = -5,4N
<b>D.</b>
F = 54N
<b>11.</b>
<b> Bộ nguồn gồm 3 nguồn (E=4V; r =1) giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong của bộ </b>
nguồn là
<b>A.</b>
Eb =8V ; rb = 2
<b>B.</b>
Eb =8V ; rb = 1
<b>C.</b>
Eb =12V ; rb = 3
<b>D.</b>
Eb =4V ; rb = 1
<b>12.</b>
Một nguồn điện có suất điện động 10V cung cấp cho mạch tiêu thụ dịng điện có cường độ I . Công
nguồn điện sinh ra trong 1 phút là 1200 J; khi đó I có giá trị là
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>13.</b>
Cho dịng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anơt bằng Cu. Biết rằng đương lượng
hóa của đồng
7
10
.
3
,
3
.
1 <sub></sub>
<i>n</i>
<i>A</i>
<i>F</i>
<i>k</i>
kg/C. Để trên catơt xuất hiện m (kg) đồng, thì điện tích chuyển qua bình là
30.10
5
<sub> (C); khi đó m có giá trị là </sub>
<b>A.</b>
0,5
<b>B.</b>
5
<b>C.</b>
1
<b>D.</b>
50
<b>14.</b>
Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định là
<b>A.</b>
hiệu điện thế.
<b>B.</b>
điện thế tại điểm đó.
<b>C.</b>
điện dung của tụ điện.
<b>D.</b>
điện trường.
<b>15.</b>
Điều kiên tạo ra tia lửa điện là
<b>A.</b>
Tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.10
6
<sub> V/m trong khơng khí. </sub>
<b>B.</b>
Đặt vào hai đầu của hai thanh than một hiệu điện thế khoảng 40 đến 50V.
<b>C.</b>
Nung nóng khơng khí giữa hai đầu tụ điện được tích điện.
<b>D.</b>
Tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.10
6
<sub> V/m trong chân không.</sub>
<b>II. TỰ LUẬN</b>
<b>Câu 1: Tại hai điểm A và B của một tam giác đều trong chân không, người ta đặt hai điện tích q1 = 4.10</b>
-8
<sub>C và </sub>
q2 = -4.10
-8
<sub>C. </sub>
a)
Tính cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại điểm C. Biết AB = 2 Cm.
b)
Tính lực điện tác dụng lên điện tích q= 4.10
-8
<sub>C đặt tại A. vẽ hình</sub>
c)
Bỏ các điện tích ở các đỉnh của tam giác và đặt tam giác ABC trong một điện trường đều có E=
1500V/m, có vecto E cùng phương chiều với vecto BC. Xác định hiệu điện thế giữa các cạnh của tam
giác?
<b>Câu 2: Một vật kim loại mạ niken có diện tích S . Dịng điện chạy qua bình điện phân có cường độ I= 0,5 A</b>
và thời gian mạ là t= 1h30’. Niken có khối lượng mol nguyên tử là A= 58,7 g/mol; hóa trị n =2 và khối lượng
riêng D = 8,8.10
3
<sub> kg/m</sub>
3
<sub>.</sub>
a) Tính khối lượng Niken bám vào cực âm ?
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
Họ tên học sinh………..SBD……….
<b> Nội dung đề: 004</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM</b>
<b>01.</b>
Phát biểu nào sau đây đúng?
<b>A.</b>
electron là hạt sơ cấp mang điện tích -1,6.10
-19
<sub>C. </sub>
<b><sub>B.</sub></b>
<sub> notron là hạt sơ cấp mang điện tích 1,6.10</sub>
-19
<sub>C.</sub>
<b>C.</b>
Điện tích hạt nhân bằng một số bán nguyên lần điện tích nguyên tố.
<b>D.</b>
Tất cả hạt sơ cấp đều mang điện tích.
<b>02.</b>
Một điện tích q=6,4.10
-19
<sub> C di chuyển dọc theo một đường sức của một điện trường đều theo đường thẳng</sub>
MN. Điện trường có độ lớn: E = 1000 (V/m). Công của lực điện sinh ra là 19,2.10
-18
<sub> J; khi đó MN có giá trị là</sub>
<b>A.</b>
3 cm
<b>B.</b>
0,3 cm
<b>C.</b>
3 m
<b>D.</b>
0,03 cm
<b>03.</b>
Nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 2 ôm cấp điện cho mạch ngồi có điện trở 8 ơm.
Hiệu suất của nguồn điện là
<b>A.</b>
H= 80%
<b>B.</b>
H= 80,10%
<b>C.</b>
H= 90%
<b>D.</b>
H= 85%
<b>04.</b>
<b> . Bản chất dịng điện trong chất khí là:</b>
<b>A.</b>
Dịng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường.
<b>B.</b>
Dịng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện
trường.
<b>C.</b>
Dịng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược
chiều điện trường.
<b>D.</b>
Dòng chuyển dời có hướng của các iơn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều
điện trường.
<b>05.</b>
công suất định mức của các dụng cụ điện là:
<b>A.</b>
cơng suất mà dụng cụ đó có thể đạt được bất cứ lúc nào.
<b>B.</b>
công suất lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đạt được.
<b>C.</b>
cơng suất tối thiểu mà dụng cụ đó có thể đạt được.
<b>D.</b>
cơng suất mà dụng cụ đó đạt được khi hoạt động bình thường.
<b>06.</b>
Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định là
<b>A.</b>
điện dung của tụ điện.
<b>B.</b>
điện thế tại điểm đó.
<b>C.</b>
hiệu điện thế.
<b>D.</b>
điện trường.
<b>07.</b>
Một nguồn điện có suất điện động 10V cung cấp cho mạch tiêu thụ dịng điện có cường độ I . Công
nguồn điện sinh ra trong 1 phút là 1200 J; khi đó I có giá trị là
<b>A.</b>
0,2m A
<b>B.</b>
0,2 A
<b>C.</b>
2 A
<b>D.</b>
2m A
<b>08.</b>
Một điện lượng 12 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 4 s. Cường độ
dòng điện chạy qua dây dẫn là:
<b>A.</b>
3 mA
<b>B.</b>
3A
<b>C.</b>
5 A
<b>D.</b>
12 mA
<b>09.</b>
<b> Bộ nguồn gồm 3 nguồn (E=4V; r =1) giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong của bộ </b>
nguồn là
<b>A.</b>
Eb =8V ; rb = 2
<b>B.</b>
Eb =12V ; rb = 3
<b>C.</b>
Eb =8V ; rb = 1
<b>D.</b>
Eb =4V ; rb = 1
<b>10.</b>
Cho dịng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anơt bằng Cu. Biết rằng đương lượng
hóa của đồng
7
10
.
3
,
3
.
1 <sub></sub>
<i>n</i>
<i>A</i>
<i>F</i>
<i>k</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b>A.</b>
1
<b>B.</b>
5
<b>C.</b>
50
<b>D.</b>
0,5
<b>11.</b>
Hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 10Cm. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120V. Cường độ điện
trường giữa hai bản có độ lớn là:
<b>A.</b>
120000 V/m
<b>B.</b>
12000 V/m
<b>C.</b>
1200 V/m
<b>D.</b>
120 V/m
<b>12.</b>
Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là do sự
<b>A.</b>
chuyển động của các ion.
<b>B.</b>
va chạm của các electron với nhau.
<b>C.</b>
va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng.
<b>D.</b>
va chạm của các ion (+) ở các nút mạng với nhau.
<b>13.</b>
Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số ỏT = 65 (V/K) được đặt trong khơng khí ở 20
0
<sub>C, cịn mối </sub>
hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 200
0
<sub>C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là</sub>
<b>A.</b>
E = 13,00mV.
<b>B.</b>
E = 13,98mV.
<b>C.</b>
E = 11,7mV.
<b>D.</b>
E = 13,58mV.
<b>14.</b>
Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 (A).
Cho AAg=108 (đvc), nAg= 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 30 giây là:
<b>A.</b>
34 (mg).
<b>B.</b>
1,58 (g).
<b>C.</b>
0,54 (g).
<b>D.</b>
1,08 (kg).
<b>15.</b>
Một electron ( -e = -1,6.10
-19
<sub> C) bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu </sub>
điện thế UMN = 1000 V. Công mà lực điện sinh ra sẽ là
<b>A.</b>
+ 1,6.10
-17
<sub> J</sub>
<b><sub>B.</sub></b>
<sub> + 1,6.10</sub>
-19
<sub> J</sub>
<b><sub>C.</sub></b>
<sub> - 1,6.10</sub>
-19
<sub> J</sub>
<b><sub>D.</sub></b>
<sub> - 1,6.10</sub>
-16
<sub> J</sub>
<b>II. TỰ LUẬN</b>
<b>Câu 1: Tại hai điểm A và B của một tam giác đều trong chân không, người ta đặt hai điện tích q1 = 9.10</b>
-8
<sub>C và </sub>
q2 = -9.10
-8
<sub>C. </sub>
a)
Tính cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại điểm C. Biết AB = 3 Cm.
b)
Tính lực điện tác dụng lên điện tích q= 9.10
-8
<sub>C đặt tại A. vẽ hình</sub>
c)
Bỏ các điện tích ở các đỉnh của tam giác và đặt tam giác ABC trong một điện trường đều có E=
2000V/m, có vecto E cùng phương chiều với vecto BC. Xác định hiệu điện thế giữa các cạnh của tam
giác?
<b>Câu 2: Một vật kim loại mạ niken có diện tích S = 180cm</b>
2
<sub> . Dịng điện chạy qua bình điện phân có cường độ </sub>
I= 1,5 A và thời gian mạ là t= 4h10’. Niken có khối lượng mol nguyên tử là A= 58,7 g/mol; hóa trị n =2 và
khối lượng riêng D = 8,8.10
3
<sub> kg/m</sub>
3
<sub>.</sub>
a) Tính khối lượng Niken bám vào cực âm ?
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<b>03. </b>
- | - -
<b>07. - - - ~ </b>
<b>11. </b>
- - - ~
<b>15. - | - - </b>
<b>04. </b>
- - } -
<b>08. { - - - </b>
<b>12. </b>
- - } -
<i>2. Đáp án đề: 002</i>
<b>01. </b>
{ - - -
<b>05. - - - ~ </b>
<b>09. </b>
{ - - -
<b>13. { - - - </b>
<b>02. </b>
- - } -
<b>06. - | - - </b>
<b>10. </b>
- | - -
<b>14. - - } - </b>
<b>03. </b>
{ - - -
<b>07. { - - - </b>
<b>11. </b>
{ - - -
<b>15. - | - - </b>
<b>04. </b>
- - - ~
<b>08. { - - - </b>
<b>12. </b>
- - } -
<i>3. Đáp án đề: 003</i>
<b>01. </b>
{ - - -
<b>05. { - - - </b>
<b>09. </b>
- | - -
<b>13. - - } - </b>
<b>02. </b>
- | - -
<b>06. - - - ~ </b>
<b>10. </b>
- | - -
<b>14. - - } - </b>
<b>03. </b>
- - - ~
<b>07. - - } - </b>
<b>11. </b>
- - } -
<b>15. { - - - </b>
<b>04. </b>
- - - ~
<b>08. - | - - </b>
<b>12. </b>
- - } -
<i>4. Đáp án đề: 004</i>
<b>01. </b>
{ - - -
<b>05. - | - - </b>
<b>09. </b>
- | - -
<b>13. - - } - </b>
<b>02. </b>
{ - - -
<b>06. { - - - </b>
<b>10. </b>
{ - - -
<b>14. { - - - </b>
<b>03. </b>
{ - - -
<b>07. - - } - </b>
<b>11. </b>
- - } -
<b>15. - - - ~ </b>
<b>04. </b>
- - } -
<b>08. { - - - </b>
<b>12. </b>
- - } -
<b>II. TỰ LUẬN</b>
<b>ĐỀ 1 và ĐỀ 3</b>
<b>BÀI 1: 2 ĐIỂM</b>
Vẽ đúng hình
0.25đ
Đúng cơng thức tính E1 do Q1 gây ra
1
1 2
<i>Q</i>
<i>E</i>
<i>k</i>
<i>AC</i>
0.25đ
Thay số tính đúng giá trị E1= 4500V/m
Đúng cơng thức tính E2 do Q2 gây ra
2
2 2
<i>Q</i>
<i>E</i>
<i>k</i>
<i>BC</i>
0.25đ
Thay số tính đúng giá trị E2= 2880V/m
Biểu thức cường độ điện trường tổng hợp (ngun lí
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
1 2
<i>E</i><i>E</i> <i>E</i>
Cơng thức cường độ điện trường tổng hợp(
2 2
1 2 2 1 2cos
<i>E</i> <i>E</i> <i>E</i> <i>E E</i>
0.25đ
Tính được
4
cos
5
0.25đ
Tính đúng cường độ điện trường tổng hợp E=
2794.4V/m
0.25đ
Tính đúng
<i>F</i> <i>q E</i>22355.108<i>N</i>
0.25đ
<b>BÀI 2: 2 ĐIỂM</b>
Viết cơng thức tính khối lượng (Viết cơng thức của đl
Fa-ra- đây)
<i>AIt</i>
<i>m</i>
<i>Fn</i>
0.5đ
Đổi đơn vị
0.25đ
Thay số vào công thức
0.25đ
Tính đúng khối lượng m= 4,4g
0.25đ
Biểu thức tính m theo diện tích S (hoặc h)
M=D.V=D.S.h
0.25đ
Suy ra cơng biểu thức tính S (hoặc h) theo m
.
<i>m</i>
<i>h</i>
<i>D S</i>
0.25đ
Đổi đơn vị thay số, tính đúng giá trị h =28µm
0.25đ
<b>ĐỀ 2 và ĐỀ 4</b>
<b>BÀI 1: 2 ĐIỂM</b>
Vẽ đúng hình
0.25đ
Đúng cơng thức tính E1 do Q1 gây ra
1
1 2
<i>Q</i>
<i>E</i>
<i>k</i>
<i>AC</i>
0.25đ
Thay số tính đúng giá trị E1= 4700V/m
Đúng cơng thức tính E2 do Q2 gây ra
2
2 2
<i>Q</i>
<i>E</i>
<i>k</i>
<i>BC</i>
0.25đ
Thay số tính đúng giá trị E2= 2250V/m
Biểu thức cường độ điện trường tổng hợp (nguyên lí
chồng chất điện trường)
1 2
<i>E</i><i>E</i> <i>E</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
Tính đúng cường độ điện trường tổng hợp E= 6300V/m
0.25đ
Tính đúng
<i>F</i> <i>q E</i> 0.378.10 3<i>N</i>
0.25đ
<b>BÀI 2: 2 ĐIỂM</b>
Viết cơng thức tính khối lượng (Viết cơng thức của đl
Fa-ra- đây)
<i>AIt</i>
<i>m</i>
<i>Fn</i>
0.5đ
Đổi đơn vị
0.25đ
Thay số vào công thức
0.25đ
Tính đúng khối lượng m= 16,4g
0.25đ
Biểu thức tính m theo diện tích S (hoặc h)
m= D.V= D.S.h
0.25đ
Suy ra cơng biểu thức tính S theo m
.
<i>m</i>
<i>S</i>
<i>D h</i>
0.25đ
</div>
<!--links-->