Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Đánh giá thực trạng và quy hoạch phát triển tổng thể công nghiệp ttcn tỉnh sóc trăng giai đoạn 2004 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 138 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
-----HỌC VIÊN:TRẦN VĂN PHÚC
NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC:

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG
VÀ QUY HỌACH PHÁT TRIỂN
TỔNG THỂ CÔNG NGHIỆP-TTCN
TỈNH SÓC TRĂNG GIAI ĐỌAN 2004-2010

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS. NGUYỄN VĂN THANH

Thành phố Hồ Chí Minh, naêm 2005


Luận văn Thạc só khoa học

ĐHBK HÀ NỘI

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 2
1. LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ......................................................................................... 2
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 2
3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................................... 3
4. Ý NGHĨA THỰC TIỂN CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................... 4
5. PHẠM VI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................. 4
PHẦN 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................... 5
A. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUY HỌACH PHÁT TRIỂN ............................... 5
1. QUAN NIỆM VỀ QUY HỌACH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI .......................... 5


Quy họach phát triển có hai nội dung cơ bản .................................................................... 5
Mục đích và lợi ích của quy họach phát triển .................................................................... 5
2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG DỰ ÁN QUY HỌACH PHÁT TRIỂN 5
3. QUY TRÌNH CÔNG TÁC QUY HỌACH PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM ............... 5
4. MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUY HỌACH PHÁT TRIỂN ....................................... 6
4.1. Quy họach phát triển phải kết hợp giữa định tính và định lượng ......................... 6
4.2. Vấn đề xã hội trong các quy họach phát triển ....................................................... 6
4.3. Vấn đề bảo vệ và cải thiện môi trường tự nhiên và sinh thái trong các quy
họach phát triển ...................................................................................................... 7
4.4. Vấn đề tiến bộ khoa học-công nghệ trong quy họach phát triển ......................... 7
4.5. Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh trong các dự án quy họach phát triển 7
5. QUY HỌACH PHÁT TRIỂN NGÀNH VÀ LĨNH VỰC ............................................... 8
B. TIỀM NĂNG VÀ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN CN TỈNH SÓC TRĂNG .................. 9
1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ................................................................................................. 9
1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................................ 9
1.2. Điều kiện tự nhiên .................................................................................................... 9
1.2.1. Khí hậu ................................................................................................................ 9
• Chế độ nhiệt và ánh sáng ................................................................................ 9
1.2.2. Thủy văn .............................................................................................................. 10
• Nước mặt và chế độ thủy văn .......................................................................... 10
• Nước ngầm ...................................................................................................... 10
• Tình trạng ngập úng ........................................................................................ 11
1.2.3. Địa hình, địa chất ................................................................................................ 11
1.3. Tài nguyên và nguồn nguyên liệu ........................................................................... 11
1.3.1. Quỹ đất và hiện trạng sử dụng đất ...................................................................... 11
1.3.2. Tài nguyên nước .................................................................................................. 12
1.3.3. Tài nguyên rừng ................................................................................................... 12
1.3.4. Nguồn nguyên liệu ............................................................................................... 12

Học viên: TRẦN VĂN PHÚC


Khoa kinh tế quản lý


Luận văn Thạc só khoa học

ĐHBK HÀ NỘI

1.3.4.1. Cây lúa, bắp ........................................................................................... 12
1.3.4.2. Cây màu và cây công nghiệp ................................................................. 13
1.3.4.3. Chăn nuôi ............................................................................................... 13
1.3.4.4. Thủy sản ................................................................................................. 13
2. DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG ................................................................................................ 14
2.1. Dân số ....................................................................................................................... 14
2.1.1. Tổng dân số và cơ cấu dân số (phụ lục 1, 2) ....................................................... 14
2.1.2. Tỷ lệ học sinh trên dân số ................................................................................... 14
2.2. Lao động .................................................................................................................... 14
2.2.1. Tổng số lao động (phụ lục 3) ............................................................................... 14
2.2.2. Chất lượng đào tạo ............................................................................................... 15
3. HỆ THỐNG KỸ THUẬT HẠ TẦNG ............................................................................. 15
3.1. Giao thông ................................................................................................................. 15
3.1.1. Giao thông bộ ....................................................................................................... 15
3.1.2. Giao thông thủy .................................................................................................... 16
3.1.3. Phương tiện vận tải .............................................................................................. 16
3.2. Điện ........................................................................................................................... 16
3.2.1. Nguồn ................................................................................................................... 16
3.2.2. Lưới truyền tải ...................................................................................................... 16
3.2.3. Lưới phân phối ..................................................................................................... 17
3.2.4. Lưới hạ thế ........................................................................................................... 17
3.3. Hệ thống nước ........................................................................................................... 17

3.4. Bưu chính viễn thông ................................................................................................ 17
3.5. Nhận định chung hiện trạng hệ thống kỹ thuật hạ tầng ....................................... 18
• Về Giao thông ................................................................................................ 18
• Về Điện .......................................................................................................... 18
• Về nước .......................................................................................................... 18
• Về bưu chính viễn thông ................................................................................ 18
C. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
CÔNG NGHIỆP-TTCN TỈNH SÓC TRĂNG .............................................................. 19
1. BỐI CẢNH TRONG NƯỚC ............................................................................................. 19
1.1. Những nét chính trong chiến lược phát triển Kinh tế-Xã hội Việt Nam đến
năm 2010 và định hướng phát triển đến năm 2020.
1.1.1. Mục tiêu chiến lược .............................................................................................. 19
• Mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm 2001-2010 ..................................... 19
• Mục tiêu cụ thể của chiến lược ......................................................................... 19
1.1.2. Định hướng phát triển Nông-Lâm-Ngư và kinh tế nông thôn ........................... 19
• Mục tiêu chung.................................................................................................. 19
• Mục tiêu cụ thể ................................................................................................. 19
1.3.3. Định hướng phát triển ngành công nghiệp, xây dựng ......................................... 20
• Mục tiêu chung .................................................................................................. 20
• Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 20

Học viên: TRẦN VĂN PHÚC

Khoa kinh tế quản lý


Luận văn Thạc só khoa học

ĐHBK HÀ NỘI


1.2. Bối cảnh và nhu cầu thị trường trong nước ............................................................ 20
1.2.1. Thị trường cả nước ............................................................................................... 20
1.2.2. Thị trường các tỉnh ĐồngBằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) ................................... 21
1.2.3. Thị trường trong tỉnh Sóc Trăng ......................................................................... 22
2. BỐI CẢNH TÌNH HÌNH QUỐC TẾ ............................................................................... 22
2.1. Quy hoạch vùng và xu thế khu vực ......................................................................... 22
2.2. Công nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập .................................................. 22
• Gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) và tham gia hiệp định
thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT) ................................................. 22
• Gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO ................................................... 23
2.3. Dự báo thị trường quốc tế ........................................................................................ 24
2.3.1. Khu vực châu Á ..................................................................................................... 24
• Nhật Bản ......................................................................................................... 24
• Hàn Quốc ........................................................................................................ 25
• Trung Quốc ...................................................................................................... 25
• Thị trường khu vực ASEAN ............................................................................. 26
23.2. Thị trường EU ........................................................................................................ 27
2.3.3. Thị trường Mỹ ........................................................................................................ 27
2.3.4. Các thị trường tiềm năng ít khắc khe về chất lượng hàng hóa ............................ 28
D. KẾT LUẬN PHẦN 1 ....................................................................................................... 28
• Ưu điểm ............................................................................................................ 28
• Hạn chế ........................................................................................................... 29
PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỘNG NGHIỆP-TTCN TỈNH
SÓC TRĂNG ........................................................................................................................ 30
1. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP-TTCN CỦA TỈNH ........................... 30
1.1. Giá trị và cơ cấu CN-TTCN trong tổng sản phẩm (GDP) toàn tỉnh (phụ lục 4) .. 30
1.2. Cơ cấu CN-TTCN trong tổng giá trị sản xuất (GO) (phụ lục 5) ............................. 30
1.3. Cơ cấu CN-TTCN trong tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa toàn tỉnh (phụ lục 6). .. 30
2. GIÁ TRỊ SẢN XUẤT (GO) CÔNG NGHIỆP ................................................................. 31
2.1. Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành sản xuất (phụ lục 7) ..................... 31

2.2. Giá trị sản xuất CN (GO) phân theo thành phần kinh tế ( phụ lục 8) ................... 32
3. CƠ CẤU VÀ PHÂN BỔ LAO ĐỘNG CÔNG NGHIỆP-TTCN TRONG CÁC
NGÀNH SẢN XUẤT (phụ lục 9) ...................................................................................... 32
4. CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT VÀ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ ..................................................... 33
4.1. Số cơ sở sản xuất phân theo thành phần kinh tế (phụ lục 10) ................................ 33
4.2. Số cơ sở sản xuất phân theo huyện thị (phụ lục 11) ................................................. 33
4.3. Tình hình đầu tư ........................................................................................................ 33
4.3.1. Vốn đầu tư phát triển qua các năm (phụ lục 12) .................................................. 33
4.3.2. Vốn đầu tư phát triển theo thành phần kinh tế (phụ lục 13 và 14) ...................... 34
4.3.3. Vốn đầu tư phát triển của Nhà nước theo hình thức quản lý (phụ lục 15) ......... 34
4.3.4. Giá trị sản xuất xây dựng địa bàn theo thành phần kinh tế (phụ lục 16) ........... 34

Học viên: TRẦN VĂN PHÚC

Khoa kinh tế quản lý


Luận văn Thạc só khoa học

ĐHBK HÀ NỘI

5. TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ ........................................................................... 34
5.1. Ngành cơ khí sửa chữa .............................................................................................. 34
5.2. Ngành chế biến lương thực, thực phẩm .................................................................. 34
5.3 Các ngành khác ......................................................................................................... 35
6. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH MỘT SỐ NGÀNH CHÍNH ......................... 36
6.1. Công nghiệp nuôi trồng, khai thác và chế biến hải sản ........................................ 36
• Nuôi trồng .................................................................................................... 36
• Khai thác ...................................................................................................... 36
• Chế biến thủy hải sản .................................................................................. 37

6.2. Xay xát gạo ................................................................................................................ 37
6.3. Chế biến đường ......................................................................................................... 37
6.4. Sản xuất gạch tuynel ................................................................................................ 38
6.5. Sản xuất bia ............................................................................................................... 38
6.6. Sản xuất điện, nước .................................................................................................. 38
6.7. Các sản phẩm chủ yếu của ngành CN-TTCN tỉnh Sóc Trăng (phụ lục 17) ........... 39
7. TÌNH HÌNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ......................................................................... 40
8. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT ............................................................................................... 40
8.1. Những thành quả đạt được (phụ lục 18) ................................................................... 40
8.2. Những tồn tại ............................................................................................................ 41
9. KẾT LUẬN PHẦN 2 ........................................................................................................ 42
PHẦN 3: QUY HỌACH PHÁT TRIỂN TỔNG THỂ CÔNG NGHIỆP-TTCN TỈNH
SÓC TRĂNG ĐẾN NĂM 2010 ............................................................................................ 43
1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP-TTCN TỈNH SÓC TRĂNG ĐẾN
NĂM 2010 VÀ TẦM NHÌN 2020 .................................................................................. 43
1.1. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN ................................................................................. 43
• Phương hướng phát triển cơ bản của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa nông nghiệp và nông thôn. .................................................................... 43
• Quan điểm phát triển công nghiệp-TTCN của tỉnh Sóc Trăng từ nay đến
năm 2010. ................................................................................................... 43
1.2. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN ..................................................................................... 43
2. CÁC DỰ BÁO PHÁT TRIỂN ......................................................................................... 45
2.1. Dự báo nhịp độ tăng trưởng GDP, GO và ngành công nghiệp-TTCN của tỉnh .... 45
2.1.1. GDP ...................................................................................................................... 45
• Dự báo nhịp độ tăng trưởng GDP thời kỳ 2006-2010 .................................. 45
- Phương án 1: ............................................................................................... 45
- Phương án 2: .............................................................................................. 45
• Dự báo cơ cấu GDP ...................................................................................... 46
2.1.2. Tốc độ tăng trưởng tổng Giá trị sản xuất ( GO) .................................................. 47
2.2. Dự báo nhu cầu lao động ........................................................................................... 48

2.2.1. Dự báo dân số Sóc Trăng đến 2010 ..................................................................... 48
2.2.2.Dự báo lao động .................................................................................................... 48
2.3. Dự báo phát triển kết cấu hạ tầng đô thị và nông thôn cho 2 vùng kinh tế: ........ 49

Học viên: TRẦN VĂN PHÚC

Khoa kinh tế quản lý


Luận văn Thạc só khoa học

ĐHBK HÀ NỘI

• Vùng kinh tế động lực ven biển .................................................................. 49
• Vùng kinh tế nông nghiệp ............................................................................ 49
2.4. Dự báo phát triển hệ thống năng lượng ................................................................... 49
2.4.1. Điện .................................................................................................................. 49
• Phụ tải .......................................................................................................... 49
• Phát triển nguồn điện .................................................................................. 50
2.4.2. Khí đốt .............................................................................................................. 50
2.5. Bưu chính viễn thông ................................................................................................. 50
• Bưu chính ..................................................................................................... 50
• Viễn thông .................................................................................................... 51
3. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TỔNG THỂ CÁC CHUYÊN NGÀNH CHỦ YẾU .... 51
3.1. CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN ...................................................... 51
3.1.1. Dự báo thị trường thủy sản xuất khẩu làm căn cứ cho phát triển ................... 51
3.1.2. Cơ sở cho xây dựng quy họach tổng thể công nghiệp chế biến thủy sản tỉnh
Sóc Trăng ......................................................................................................... 52
3.1.3. Nguồn nguyên liệu ............................................................................................ 53
3.1.4. Quy họach tổng thể CN chế biến thủy sản Sóc Trăng đến năm 2010 ............. 53

• Mục tiêu tổng quát ....................................................................................... 53
• Định hướng công nghiệp chế biến thủy sản đến năm 2010 ........................ 53
3.1.5. Các khuyến nghị chính sách thực hiện để đạt được mục tiêu đề ra ................. 55
• Nuôi trồng thủy sản...................................................................................... 55
• Về Khai thác .................................................................................................. 55
• Về chế biến xuất nhập khẩu ....................................................................... 55
3.2.. CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM SẢN .................................................. 56
3.2.1. Định hướng phát triển và chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp vùng
Đồng Bằng Sông Cửu Long. ............................................................................ 56
3.2.2. Chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu nông sản tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010 ......... 56
3.2.3. Dự báo tiêu thụ nông sản chủ yếu cho nhu cầu trong nước liên quan đến
nông sản Sóc Trăng. ....................................................................................... 57
3.2.4.Quy họach tổng thể công nghiệp chế biến lúa gạo đến năm 2010 ................... 57
• Dự báo thị trường xuất khẩu gạo ................................................................. 57
• Định hướng công nghiệp chế biến lúa gạo đến năm 2010. .......................... 58
+ Về giống lúa: ................................................................................................ 59
+ Xây dựng đầu mối thóc gạo .......................................................................... 59
+ Về chế biến gạo: ........................................................................................... 59
+ Tập trung các cơ sở sản xuất: ....................................................................... 59
3.2.5. Quy họach công nghiệp chế biến mía đường ................................................... 60
• Dự báo thị trường ngành công nghiệp mía đường ....................................... 60
• Định hướng công nghiệp chế biến mía đường đến năm 2010. ..................... 61
+ Vùng nguyên liệu .......................................................................................... 61
+ Mở rộng công suất nhà máy chế biến mía đường .......................................... 61
+ Xây dựng nhà máy chế biến ván nhân tạo, sử dụng bã mía: .......................... 61
+ Duy trì sản xuất thủ công .............................................................................. 61
3.2.6. Quy họach công nghiệp chế biến trái cây, rau quả .......................................... 62

Học viên: TRẦN VĂN PHÚC


Khoa kinh tế quản lý


Luận văn Thạc só khoa học

ĐHBK HÀ NỘI

• Dự báo thị trường xuất khẩu ........................................................................ 62
• Định hướng công nghiệp chế biến trái cây, rau quả ................................. 62
+ Bảo quản để xuất khẩu tươi ........................................................................... 62
+ Xây dựng kho lạnh bảo quản ........................................................................ 63
+ Xây nhà máy chế biến .................................................................................. 63
3.2.7. Các khuyến nghị chính sách phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản 63
• Về đất đai ...................................................................................................... 64
• Về vốn ........................................................................................................... 64
• Về lao động và khoa học công nghệ ............................................................. 64
• Về xây dựng cơ sở hạ tầng ............................................................................ 64
• Về thị trường ................................................................................................. 64
• Về thuế .......................................................................................................... 64
3.3. CÔNG NGHIỆP DỆT, MAY ................................................................................... 65
• Dự báo thị trường ......................................................................................... 65
• Định hướng phát triển công nghiệp dệt, may .............................................. 65
+ Hướng phát triển ........................................................................................... 65
+ Đầu tư phát triển vùng nguyên liệu dệt may ................................................. 65
+ Xây dựng nhà máy chế biến bông sơ ............................................................. 65
+ Đầu tư cơ sở may công nghiệp ...................................................................... 65
3.4. CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG ......................................... 66
• Dự báo thị trøng ......................................................................................... 66
+ Về xi măng .................................................................................................... 66
+ Về gốm sứ xây dựng ...................................................................................... 66

• Định hướng công nghiệp vật liệu xây dựng đến năm 2010 .......................... 67
+ Sắp xếp lại cơ sở gạch nung ......................................................................... 67
+ Xây dựng mới cơ sở sản xuất gạch nung ....................................................... 67
+ Xây cơ sở sản xuất tấm tường bê tông nhẹ .................................................... 67
+ Mở rộng cơ sở nghiền clinke ......................................................................... 67
3.5. CÁC NGÀNH ĐIỆN, ĐIỆN TỬ-CNTT .................................................................. 67
3.5.1. Ngành điện ....................................................................................................... 67
• Dự báo thị trường ......................................................................................... 67
• Định hướng công nghiệp điện đến năm 2010 .............................................. 68
+ Nguồn điện .................................................................................................... 68
+ Lưới phân phối .............................................................................................. 68
+ Tổng nguồn vốn đầu tư cho cải tạo lưới điện 2006-2010 .............................. 69
3.5.2. Ngành điện tử-công nghệ thông tin ................................................................. 69
• Dự báo thị trường thương mại điện tử .......................................................... 69
• Định hướng ngành điện tử-công nghệ thông tin ........................................ 70
+ Xây dựng trung tâm lắp ráp thiết bị, linh kiện điện tử. .................................. 70
+ Mở rộng cơ sở đào tạo tin học-ngọai ngữ ..................................................... 70
+ Thực hiện chính sách xóa mù tin học............................................................. 70
3.6. CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ ........................................................................................ 71
• Dự báo thị trường ......................................................................................... 71
• Định hướng phát triển công nghiệp cơ khí tỉnh Sóc Trăng ........................ 71

Học viên: TRẦN VĂN PHÚC

Khoa kinh tế quản lý


Luận văn Thạc só khoa học

ĐHBK HÀ NỘI


+ Hướng phát triển ........................................................................................... 71
+ Xây dựng mới các xí nghiệp cơ khí ................................................................ 72
3.7. QUY HỌACH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KHU CÔNG NGHIỆP-TTCN ĐẾN
NĂM 2010 VÀ CÁC NĂM SAU ĐÓ. ....................................................................... 72
3.7.1. Cơ sở pháp lý .................................................................................................... 72
3.7.2. Hiện trạng các Khu Công Nghiệp Việt Nam .................................................... 73
3.7.3. Định hướng phát triển các khu công nghiệp-TTCN tỉnh Sóc Trăng đến năm
2010 ................................................................................................................. 74
3.7.1.1. Phân vùng quy hoạch sản xuất ............................................................ 74
3.7.1.2. Phân lọai hệ thống khu công nghiệp-TTCN tỉnh Sóc Trăng ................. 75
3.7.1.3.Định hướng phát triển các khu công nghiệp-TTCN tập trung đến năm
2010 và những năm sau đó. ................................................................ 75
• Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp ........................................ 75
• Các cụm TTCN ............................................................................... 77
• Các cụm kinh tế – kỹ thuật ............................................................. 78
• Các điểm công nghiệp ..................................................................... 78
3.7.1.4. Nguồn vốn đầu tư các khu công nghiệp, cụm TTCN ............................ 79
3.8. DỰ KIẾN VỐN ĐẦU TƯ ........................................................................................ 79
3.8.1. Dự báo tổng vốn đầu tư .................................................................................... 79
3.8.2. Dự kiến nguồn vốn ........................................................................................... 80
3.8.3. Kế họach phân bổ nguồn vốn .......................................................................... 80
3.9. HIỆU QUẢ CỦA QUY HỌACH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP-TTCN ........... 82
4. KẾT LUẬN PHẦN 3 ........................................................................................................ 84
PHẦN 4: CÁC GIẢI PHÁP HỖ TR PHÁT TRIỄN CN-TTCN TỈNH SÓC TRĂNG
ĐẾN NĂM 2010 .................................................................................................................... 85
1. CÁC CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ............................................................... 85
1.1. Căn cứ thứ nhất .......................................................................................................... 85
Mục tiêu của chiến lược phát triển Kinh tế-Xã hội Việt Nam đến năm 2010. .... 85
• Mục tiêu tổng quát của chiến lược .............................................................. 85

• Mục tiêu cụ thể của chiến lược .................................................................. 85
1.2. Căn cứ thứ hai ........................................................................................................... 85
Quan điểm và định hướng phát triển ngành công nghiệp Việt Nam nói chung,
Tỉnh Sóc Trăng nói riêng đến năm 2010. ................................................................. 85
1.2.1 Quan điểm phát triển phát triển ngành công nghiệp Việt Nam: ...................... 85
1.2.2.Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp Việt Nam ............................................ 86
1.2.3 Quan điểm và định hùng phát triển ngành công nghiệp-TTCN của tỉnh Sóc
Trăng đến năm 2010. ........................................................................................ 86
1.3. Căn cứ thứ ba ............................................................................................................ 87
Chỉ tiêu và kế họach phát triển Công nghiệp Sóc Trăng đến năm 2010. .......... 87
• Chỉ tiêu ............................................................................................................ 87
• Kế họach phát triển: ...................................................................................... 87
1.4. Căn cứ thứ tư ............................................................................................................ 88

Học viên: TRẦN VĂN PHÚC

Khoa kinh tế quản lý


Luận văn Thạc só khoa học

ĐHBK HÀ NỘI

Nhu cầu thị trường trong nước và ngòai nước ........................................................ 88
1.4.1. Thị trường cả nước ........................................................................................... 88
1.4.2. Thị trường các tỉnh Đông Nam Bộ va ĐBSCLø. ................................................ 88
1.4.3. Thị trường nội bộ tỉnh Sóc Trăng .................................................................... 89
1.4.4. Thị trường thế giới ........................................................................................... 89
2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HÒAN THIỆN QUY HỌACH PHÁT TRIỂN CN-TTCN
TỈNH SÓC TRĂNG THỜI KỲ ĐẾN NĂM 2010 ......................................................... 90

2.1. Giải pháp 1: Tạo nguồn vốn .................................................................................... 90
2.1.1. Mục tiêu của giải pháp ..................................................................................... 90
2.1.2. Căn cứ thực hiện giải pháp .............................................................................. 90
2.1.3. Nội dung của giải pháp .................................................................................... 91
• Các nguồn vốn trong nước: .......................................................................... 91
• Các nguồn vốn nước ngoài ......................................................................... 91
• Hình thành và phát triển các quỹ ............................................................... 92
2.1.4. Kế họach triển khai .......................................................................................... 92
• Tổ chức thực hiện: ........................................................................................ 92
• Tiến độ thực hiện ......................................................................................... 92
• Chi phí dự kiến: ........................................................................................... 93
2.1.5. Hiệu quả dự kiến của giải pháp ....................................................................... 93
2.2. Giải pháp 2: Xây dựng các dự án thu hút đầu tư nước ngòai ................................. 93
2.2.1. Mục tiêu của giải pháp ...................................................................................... 93
2.2.2. Căn cứ của giải pháp ........................................................................................ 93
2.2.3. Nội dung của giải pháp ..................................................................................... 94
2.2.4. Kế họach triển khai .......................................................................................... 98
• Tổ chức thực hiện ........................................................................................ 98
• Tiến độ thực hiện ........................................................................................ 99
• Chi phí dự kiến .............................................................................................. 99
2.2.5. Hiệu quả dự kiến của giải pháp ....................................................................... 99
2.3. Giải pháp 3: Phát triển hệ thống kỹ thuật hạ tầng ................................................. 99
2.3.1. Mục tiêu của giải pháp ..................................................................................... 99
2.3.2. Căn cứ của giải pháp ....................................................................................... 99
2.3.3. Nội dung của giải pháp .................................................................................... 100
• Phát triển kết cấu hạ tầng đô thị và nông thôn 2 vùng kinh tế .................... 100
+ Vùng kinh tế động lực ven biển .................................................................... 100
+ Vùng kinh tế nông nghiệp.............................................................................. 101
• Các chính sách đi kèm ................................................................................ 101
• Thủ tục, giá dịch vụ .................................................................................... 102

2.3.4.Kế họach triển khai ........................................................................................... 102
• Tổ chức thực hiện ....................................................................................... 102
• Tiến độ thực hiện ........................................................................................ 102
• Chi phí dự kiến ............................................................................................ 102
2.3.5.Hiệu quả dự kiến của giải pháp ........................................................................ 103
Học viên: TRẦN VĂN PHÚC

Khoa kinh tế quản lý


Luận văn Thạc só khoa học

ĐHBK HÀ NỘI

2.4. Giải pháp 4: Phát triển khoa học công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực .............. 103
2.4.1. Mục tiêu của giải pháp ..................................................................................... 103
2.4.2. Căn cứ của giải pháp ....................................................................................... 103
2.4.3. Nội dung của giải pháp ..................................................................................... 103
• Về khoa học và công nghệ ........................................................................... 103
• Về phát triển nguồn nhân lực ...................................................................... 104
2.4.4. Kế họach triển khai .......................................................................................... 105
• Tổ chức thực hiện ....................................................................................... 105
• Tiến độ thực hiện ........................................................................................ 105
• Chi phí dự kiến ........................................................................................... 105
2.4.5. Hiệu quả dự kiến của giải pháp ....................................................................... 106
2.5. Giải pháp 5: Phát triển nguồn nguyên liệu .............................................................. 106
2.5.1. Mục tiêu của giải pháp ..................................................................................... 106
2.5.2. Căn cứ của giải pháp ....................................................................................... 106
2.5.3. Nội dung của giải pháp .................................................................................... 106
2.5.4.Kế họach triển khai ........................................................................................... 107

• Tổ chức thực hiện ......................................................................................... 107
• Tiến độ thực hiện ......................................................................................... 107
• Chi phí dự kiến ............................................................................................ 107
2.5.4.Hiệu quả dự kiến của giải pháp ........................................................................ 108
2.6. Giải pháp 6: Thúc đẩy chương trình khuyến công và phát triển các ngành nghề
TTCN truyền thống .................................................................................................. 108
2.6.1. Mục tiêu của giải pháp ..................................................................................... 108
2.6.2. Căn cứ của giải pháp ....................................................................................... 108
2.6.3. Nội dung của giải pháp .................................................................................... 108
2.6.4. Triển khai giải pháp .......................................................................................... 109
• Tổ chức thực hiện ........................................................................................ 109
• Tiến độ thực hiện ........................................................................................ 109
• Chi phí dự kiến ............................................................................................ 109
2.6.5. Hiệu quả dự kiến của giải pháp ....................................................................... 110
2.7. BẢN TỔNG HP LI ÍCH THỰC HIỆN 6 GIẢI PHÁP ........................................ 110
3. KẾT LUẬN PHẦN 4 ........................................................................................................ 112
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 113
1. Kết luận ............................................................................................................................ 113
2. Kiến nghị ........................................................................................................................... 114
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Học viên: TRẦN VĂN PHÚC

Khoa kinh tế quản lý


Luận văn Thạc só khoa học

ĐHBK HÀ NỘI


PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Từ 1995 đến nay, ngành công nghiệp-TTCN tỉnh Sóc Trăng đã có bước
chuyển biến hết sức cơ bản, đã và đang đóng góp tích cực trong việc phát
triển nền kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển công nghiệp
tỉnh Sóc Trăng còn bộc lộ nhiều sự bất cập trong việc xây dựng cơ cấu ngành
nghề hợp lý để tạo nên các sản phẩm đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu phát
triển của nền kinh tế. Công nghiệp chế biến là một thế mạnh đã được khẳng
định, nhưng sản phẩm mũi nhọn của ngành sản xuất này là con tôm phụ
thuộc quá nhiều vào thiên nhiên, do đó sự phát triển chưa thực sự vững chắc,
hệ thống chính sách, pháp luật tạo điều kiện cho phát triển chưa đầy đủ và
toàn diện…. Trong những năm tới, để ngành công nghiệp-TTCN tỉnh Sóc
Trăng giữ vai trò then chốt và phát triển bền vững trong sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh, cần nghiên cứu định hướng cho việc phát
triển cho trước mắt và tương lai, do đó việc thực hiện đề tài “Đánh giá thực
trạng và Quy hoạch phát triển tổng thể công nghiệp-TTCN tỉnh Sóc Trăng
đến năm 2010” là rất cần thiết.
Đề tài quy hoạch phát triển công nghiệp-TTCN của tỉnh Sóc Trăng
được nghiên cứu trong bối cảnh mới với nhiều dự báo về phát triển kinh tế –
xã hội của tỉnh, vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, trong nước, khu vực
ASEAN và quốc tế. Đề tài đặt sự phát triển của ngành công nghiệp-TTCN
của tỉnh Sóc Trăng trong sự phát triển chung của nền kinh tế cả nước trước
thềm hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới: Cần phát triển với tốc độ
cao, nhưng phải bền vững, sản phẩm phải đa dạng, có khối lượng lớn, nhưng
chất lượng cao.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài căn cứ vào tiềm năng hiện có của tỉnh để xây dựng ngành công
nghiệp tỉnh Sóc Trăng những bước đi vững chắc trong giai đoạn đến 2010 và
tầm nhìn 2020. Trong Đề tài, việc gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ, gắn

sản xuất với vùng nguyên liệu, gắn sản xuất với đào tạo, với quá trình đô thị
hóa và phát triển môi trường bền vững sẽ là tư tưởng chủ đạo trong quá trình
nghiên cứu quy hoạch. Đề tài tham khảo các tính toán những quy hoạch
chuyên ngành chủ yếu như: Quy hoạch tổng thể Kinh tế–Xã hội của tỉnh đến
năm 2010, Quy hoạch phát triển nông–lâm–thủy sản của tỉnh Sóc Trăng đến

Học viên: TRẦN VĂN PHÚC

2

Khoa kinh tế quản lý


Luận văn Thạc só khoa học

ĐHBK HÀ NỘI

năm 2010, Quy hoạch phát triển giao thông tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010,
Quy hoạch phát triển hệ thống điện tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010…, và các
thông tin về thị trường tiêu thụ trên mạng Internet, báo chí, sách chuyên
ngành, để làm cơ sở nghiên cứu. Các số liệu thu thập được chọn lọc, kiểm
chứng thông qua các chuyến đi khảo sát thực trạng, và các buổi tiếp xúc với
cán bộ các sở, ban ngành trong tỉnh.
3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Mục tiêu Đề tài là: Nghiên cứu tình hình hiện trạng, tiềm năng sẵn có
của tỉnh Sóc Trăng, những cơ hội đầu tư trong và ngoài nước hiện nay, xây
dựng quy hoạch phát triển công nghiệp -TTCN đến năm 2010 và tầm nhìn 2020
với những bước đi phù hợp.
Đề tài gồm có các nội dung cụ thể:
• Trình bày một số vấn đề chung về quy họach phát triển.

• Đánh giá tiềm năng và nguồn lực phát triển tỉnh Sóc Trăng.
• Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp –TTCN tỉnh Sóc Trăng.
• Dự báo những vấn đề ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệpTTCN tỉnh Sóc Trăng.
• Định hướng phát triển công nghiệp -TTCN tỉnh Sóc Trăng đến năm
2010, và tầm nhìn 2020.
• Quy hoạch phát triển tổng thể CN-TTCN tỉnh Sóc Trăng đến năm
2010.
• Các giải pháp hỗ trợ phát triển công nghiệp-TTCN tỉnh Sóc Trăng.
• Kết luận, kiến nghị.
• Tài liệu tham khảo.

4. Ý NGHĨA THỰC TIỂN CỦA ĐỀ TÀI

Học viên: TRẦN VĂN PHÚC

3

Khoa kinh tế quản lyù


Luận văn Thạc só khoa học

ĐHBK HÀ NỘI

Đề tài nghiên cứu một cách toàn diện nhằm xác định lại cơ cấu hợp lý
các sản phẩm của ngành công nghiệp-TTCN của tỉnh giai đọan đến năm
2010; Đồng thời xác định nguồn vốn đầu tư để phát triển, và các cơ chế,
chính sách cần thiết làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển
hàng năm và dự báo cho tương lai 10 – 15 năm sau.
5. PHẠM VI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI

Do thời gian thực hiện đề tài có giới hạn, và khả năng của tác giả cũng
hạn chế, nên Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu trên thực trạng và từ đó lập
quy họach phát triển tổng thể công nghiệp-TTCN tỉnh Sóc Trăng đến năm
2010; Đề tài không tập trung sâu vào vấn đề phân tích chi tiết các nguồn vốn
& tính hiệu quả của vốn đầu tư của từng chuyên ngành; Đồng thời do Sóc
Trăng là tỉnh còn kém phát triển, điều kiện đi lại khó khăn, hệ thống lưu trữ,
cập nhật, cung cấp số liệu không kịp thời và không đầy đủ, do vậy một số
ngành công nghiệp không có đủ dữ liệu để quy họach sâu sát với thực trạng
của tỉnh, và đây cũng là hạn chế của đề tài.

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn luôn là mục tiêu phấn đấu của
những tỉnh kém phát triển như Sóc Trăng

Học viên: TRẦN VĂN PHÚC

4

Khoa kinh tế quản lý


Luận văn Thạc só khoa học

ĐHBK HÀ NỘI

PHẦN 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
A. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUY HỌACH PHÁT TRIỂN
1. QUAN NIỆM VỀ QUY HỌACH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI
Quy họach phát triển kinh tế-xã hội là việc lập luận chứng khoa học về
phát triển và tổ chức không gian kinh tế-xã hội hợp lý cho thời kỳ dài khỏang
10-15 năm và cho các giai đọan 5 năm,

Quy họach phát triển có hai nội dung cơ bản thống nhất với nhau:
- Dự báo về mặt phát triển (dự báo tăng trưởng, các kịch bản phát triển
kinh tế-xã hội, dự báo phát triển các ngành, lónh vực…).
- Luận chứng các phương án tổ chức kinh tế-xã hội theo lãnh thổ.
Quy họach phát triển gồm hai bước tiếp nối nhau: Bước thứ nhất là quy
họach phát triển kinh tế-xã hội và bứoc thứ hai tiếp theo là trên cơ sở đó quy
họach chi tiết.
Mục đích và lợi ích của quy họach phát triển:
Mục đích là tìm ra phương án khai thác các lợi thế so sánh, các nguồn
lực và sử dụng có hiệu quả chúng theo lãnh thổ, nhằm phát triển bền vững.
Quan điểm hay nguyên tắc chỉ đạo cơ bản của quy họach phát triển là
tổng thể, hiệu quả, hợp lý và phát triển bền vững. [15, 373-374]
2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG DỰ ÁN QUY HỌACH
PHÁT TRIỂN
- Tổng kết quá trình phát triển trong 10 năm đã qua và giai đọan 5 năm
gần nhất.
- Phân tích các yếu tố và nguồn lực phát triển và dự báo khả năng phát
huy chúng trong thời kỳ quy họach.
- Xác định quan điểm, mục tiêu phát triển của thời kỳ quy họach.
- Xây dựng các phương án phát triển và tổ chức không gian (bao gồm
các chương trình, dự án ưu tiên theo lãnh thổ).
- Các giải pháp thực hiện mục tiêu quy họach. [15, 376]
3. QUY TRÌNH CÔNG TÁC QUY HỌACH PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT
NAM
Đã được xác định trong chỉ thị số 32/1998/CT-TTg ngày 23-9-1998 cuả
Thủ Tướng Chính Phủ là đi từ xây dựng chiến lược –quy họach đến kế họach
phát triển kinh tế-xã hội. Quy họach là bước cụ thể hóa của chiến lược, còn
kế họach là bước cụ thể hóa của quy họach. Các Bộ, ngành, các tỉnh, thành
Học viên: TRẦN VĂN PHÚC


5

Khoa kinh tế quản lý


Luận văn Thạc só khoa học

ĐHBK HÀ NỘI

phố trực thuộc trung ương khi quy họach phát triển của ngành, tỉnh, thành phố
phải căn cứ vào chiến lược và quy họach phát triển kinh tế-xã hội chung của
cả nước. [15, 376]
4. MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUY HỌACH PHÁT TRIỂN
4.1. Quy họach phát triển phải kết hợp giữa định tính và định lượng
Tính tóan định lượng đến mức cho phép, năm lấy làm điểm xuất phát
phải được chọn. Các tính tóan cho kế họach 5 năm đề ra phải cụ thể ở mức
cần thiết. Vấn đề xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực và bố
trí sử dụng lãnh thổ phải nhìn xa tới năm 2020 hoặc dài hơn nữa. Các chỉ tiêu
đánh giá, so sánh nhịp độ tăng trưởng được tính theo giá cố định; Các chỉ tiêu
về cơ cấu kinh tế, thu ngân sách, tích lũy đầu tư, nhu cầu đầu tư phát triển, tỷ
giá… được tính theo giá thực tế của năm tính tóan.
Vấn đề kinh tế được cân nhắc kỹ lưỡng, linh họat trong mối quan hệ
chặt chẽ với thị trường; Nó hướng dẫn doanh nghiệp bằng hành lang cơ chế,
chính sách và các giải pháp điều hành.
4.2. Vấn đề xã hội trong các quy họach phát triển
Tất cả các dự án quy họach phát triển đều phải nghiên cứu vấn đề phát
triển nguồn nhân lực và các vấn đề xã hội trong mối quan hệ chặt chẽ với
phát triển kinh tế; Xem xét hiệu quả xã hội, tiến bộ xã hội và công bằng xã
hội trong quan hệ mật thiết với khía cạnh kinh tế và có tính thực tế.
- Đối với quy họach phát triển ngành kinh tế phải tính tóan khả năng

tạo việc làm, tăng năng suất lao động, nhu cầu lao động kỹ thuật và quản
lý… gắn với vùng lãnh thổ.
- Đối với quy họach phát triển các lónh vực xã hội phải tính tóan cả về
mặt số lượng, chất lượng và chú ý tính đồng bộ của các giải pháp nhằm đảm
bảo phát triển con người tòan diện và đội ngũ nhân lực đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Đối với quy họach phát triển vùng, tỉnh và thành phố trực thuộc
Trung ương, vấn đề phát triển nguồn nhân lực và các vấn đề xã hội phải
được xem xét một cách tổng thể, đảm bảo nguồn nhân lực cho phát triển
trước mắt và lâu dài, nghiên cứu mức độ và giải pháp thực hiện tiến bộ và
công bằng xã hội; Cần xác định những lãnh thổ đang kém phát triển cần hỗ
trợ và những lãnh thổ có vai trò động lực, biện pháp giải quyết chênh lệch về
trình độ phát triển và mức sống dân cư giữa các vùng, giữa thành thị và nông
thôn và giữa các tầng lớp dân cư…

Học viên: TRẦN VĂN PHÚC

6

Khoa kinh tế quản lý


Luận văn Thạc só khoa học

ĐHBK HÀ NỘI

4.3. Vấn đề bảo vệ và cải thiện môi trường tự nhiên và sinh thái
trong các quy họach phát triển
Tất cả các dự án quy họach phát triển đều phải nghiên cứu vấn đề bảo
vệ và cải thiện môi trường tự nhiên và sinh thái.

- Đối với quy họach phát triển công nghiệp, cần xác định ngành công
nghiệp chủ đạo, các ngành công nghiệp được phép và khuyến khích phát
triển đối với từng khu vực; xác định giới hạn chất thải cho phép. Các biện
pháp duy trì lâu dài chất lượng môi trường.
- Đối với quy họach phát triển nông-lâm-ngư nghiệp, cần đánh giá tổng
hợp về quan hệ phát triển sản xuất và suy thóai môi trường; Đưa ra các chỉ
tiêu sinh thái đối với môi trường nông lâm ngư cần đạt và các biện pháp để
đạt được các mục tiêu trong quá trình phát triển.
- Đối với quy họach phát triển đô thị, cần đưa ra các định mức giới hạn,
các biện pháp ngăn chặn suy thóai, bảo vệ, cải thiện môi trường sống, xác
định các biện pháp xử lý chất thải đô thị…
- Đối với quy họach phát triển vùng, tỉnh và thành phố thuộc Trung
ương, cần xác định rõ những lãnh thổ đang bị ô nhiễm trầm trọng, những lãnh
thổ nhạy cảm về môi trường và đề xuất giải pháp thích ứng để bảo vệ hoặc
sử dụng các lãnh thổ này.
4.4. Vấn đề tiến bộ khoa học-công nghệ trong quy họach phát triển
Những nội dung cơ bản phải được nghiên cứu là: Đánh giá trình độ
công nghệ hiện nay và đưa ra giải pháp hiện đại hóa công nghệ của từng
ngành từng lónh vực; Xác định bước đi và thứ tự ưu tiên đối với ứng dụng tiến
bộ khoa học-công nghệ; Xác định đầu tư, xây dựng cơ chế chính sách đảm
bảo sự phát triển cần thíêt của khoa học, công nghệ cho thời kỳ quy họach.
4.5. Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh trong các dự án quy
họach phát triển
Phải được xem xét ngay từ đầu khi triển khai nghiên cứu lập quy họach
phát triển và chú trọng xem xét các mặt:
- Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh phải được xử lý thống nhất
đối với mỗi ngành, lónh vực và mỗi vùng lãnh thổ ngay từ đầu khi triển khai
nghiên cứu các dự án quy họach.
- Làm rõ yếu tố quốc phòng, an ninh trong phát triển kinh tế-xã hội và
sự tham gia phát triển kinh tế của lực lượng quốc phòng, an ninh.

[15, 377 – 378 - 379]

Học viên: TRẦN VĂN PHÚC

7

Khoa kinh tế quản lý


Luận văn Thạc só khoa học

ĐHBK HÀ NỘI

5. QUY HỌACH PHÁT TRIỂN NGÀNH VÀ LĨNH VỰC
Đối tượng để quy họach phát triển ngành, lónh vực phải bao gồm các
họat động của ngành kinh tế và xã hội trong phạm cả nước, chứ không phải
chỉ là phần do Bộ và ngành quản lý.
Ngòai những vấn đề chung cho tất cả dự án quy họach phát triển đã
nêu trên, đối với các dự án quy họach phát triển ngành và lónh vực cần phải
lưu ý những điểm sau:
+ Các dự án quy họach phát triển ngành và lónh vực đều phải tập trung
nghiên cứu các vấn đề then chốt như: Tổng kết rút kinh nghiệm thời kỳ đã
qua, xử lý liên ngành, liên vùng, cạnh tranh, xác định khâu đột phá, bảo vệ
môi trường, xác định rõ bước đi, các trọng điểm và ưu tiên đầu tư, xác định rõ
những việc nhà nước cần phải làm, các giải pháp về cơ chế chính sách… Xây
dựng nhiều phương án phát triển lực lượng sản xuất gắn liền với quan hệ sản
xuất.
+ Đánh giá thực trạng phát triển và điểm xuất phát của ngành, những
vấn đề mâu thuẩn gay gắt cần giải quyết .
+ Dự báo thị trường và phân tích yêu cầu hoặc khả năng cạnh tranh đối

với những sản phẩm chính.
+ Đánh giá và dự báo khả năng, xây dựng các giải pháp thu hút vốn và
công nghệ nước ngòai.
+ Xác định mục tiêu và luận chứng phương hướng phát triển các chỉ
tiêu chủ yếu:
- Vị trí, vai trò của ngành trong tổng thể nền kinh tế quốc dân.
- Cơ cấu nội bộ ngành.
- Nhịp độ tăng trưởng tính theo giá trị gia tăng.
- Sản phẩm chủ yếu.
- Giá trị và sản phẩm xuất khẩu.
- Năng xuất lao động, thu hút lao động và giải quyết việc làm,
- Hiệu quả đầu tư.
+ Phân bổ ngành (các công trình trọng điểm theo lãnh thổ).
+ Tính tóan các nhu cầu về vốn, thiết bị ,vật tư, nhu cầu về các nhà
doanh nghiệp, lao động kỹ thuật và luận chứng về các dự án đầu tư ưu tiên.
[15, 379-380]

Học viên: TRẦN VĂN PHÚC

8

Khoa kinh tế quản lý


Luận văn Thạc só khoa học

ĐHBK HÀ NỘI

B. TIỀM NĂNG VÀ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
TỈNH SÓC TRĂNG

1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1. Vị trí địa lý
Sóc Trăng nằm ở phía Tây Nam sông Hậu Giang, phía Đông Bắc giáp
tỉnh Cần Thơ, phía Tây Nam giáp tỉnh Bạc Liêu và phía Đông giáp biển
Đông với tổng chiều dài 72 km bờ biển. Do vậy Sóc Trăng có vị trí địa lý hết
sức quan trọng về kinh tế và quốc phòng.
Sông Hậu là hệ thống qiao thông quốc gia và quốc tế chủ yếu ở Đồng
Bằng Sông Cửu Long, tàu vận tải từ các cảng trong nước và quốc tế qua cửa
Trần Đề ngược lên cảng Cần Thơ, cảng Mỹ Thới (An Giang) và PhnomPênh. Ngòai ra còn có sông Mỹ Thanh và kênh Quản Lộ-Phụng Hiệp là 02
trục giao thông thủy quốc gia, nối bán đảo Cà Mau với các tỉnh Đồng Bằng
Sông Cửu Long cũng như với Cảng Sài Gòn. Về giao thông đường bộ, trục
quốc lộ 1A nối Cần Thơ với Bạc Liêu-Cà Mau chạy qua địa phận Sóc Trăng
với chiều dài 60 km, nên Sóc Trăng được coi là cửa ngõ đi xuống Tây Nam
bán đảo Cà Mau, một vùng kinh tế quan trọng.
Tóm lại, tỉnh Sóc Trăng ở vào vị trí khá thuận lợi, giàu tiềm nă ng để
phát triển một nền kinh tế “mở” đa dạng, là hậu phương cung cấp nông sản
hàng hóa và cùng với Đồng Bằng Sông Cửu Long hòan thành một vùng sinh
thái quan trọng số một của Việt Nam. [40, 1-2]
1.2. Điều kiện tự nhiên
1.2.1. Khí hậu
• Chế độ nhiệt và ánh sáng
Nam Bộ nói chung và Sóc Trăng nói riêng nằm trong vùng nội chí
tuyến Bắc Bán Cầu, cận Xích đạo, cho nên nhiệt độ trung bình hàng tháng
khá cao (26,7 – 26,8 oC ) và khá ổn định trong năm. Tháng 12 nhiệt độ thấp
nhất cũng là 25,5 oC, bình quân cao nhất là tháng 4: 28,9 oC.
nh sáng (số giờ nắng) bình quân: 2.372 giờ/năm (bình quân 6,5
giờ/ngày). Tháng nắng nhiều là 8,0-9,2 giờ/ngày, xảy ra vào mùa khô. Một
năm có đến 6 tháng có số giờ nắng từ 204-276 giờ/tháng.
Chỉ số nhiệt độ và ánh sáng nêu trên so với yêu cầu họat động sinh lý
của nhiều lọai cây trồng là rất thích hợp. [40, 6].

Học viên: TRẦN VĂN PHÚC

9

Khoa kinh tế quản lý


Luận văn Thạc só khoa học

ĐHBK HÀ NỘI

1.2.2. Thủy văn

• Nước mặt và chế độ thủy văn
Sóc Trăng sử dụng nguồn nước mặt duy nhất là sông Hậu Giang nằm ở
phái Đông Bắc dài 62 km. Phần sông Hậu thuộc Sóc Trăng là giáp giới cửa
sông đổ ra biển, nên có thể coi là nguồn.
Lưu lượng nước của sông Hậu rất lớn, song phân bố theo mùa. Số liệu
quan trắc của trạm Cần Thơ về mùa kiệt, lưu lượng nước trung bình tháng 4:
415-1.200 m3/s (bình quân nhiều năm: 698 m3/s). Mùa lũ cao nhất tháng 9,
lưu lượng nước trung bình: 11.700-17.600 m3/s (cực đại: 27.900 m3).
Ngòai sông Hậu ở Sóc Trăng còn có sông Mỹ Thanh chạy theo hướng
từ Đông sang Tây. Nguồn nước sông bị nhiễm mặn trên 4g/l gần như quanh
năm, nên không sử dụng được cho sản xuất.
Cửa sông Hậu và sông Mỹ Thanh đều nối trực tiếp với Biển Đông
cộng với hệ thống kênh rạch chằng chịt, nên phạm vi lãnh thổ tỉnh Sóc Trăng
chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều không đều của Biển Đông.
Do ở vị trí sát biển, cửa sông rộng nên cường đồ triều rất lớn, cường độ
cực đại mùa khô tại Đại Ngãi: 357 cm,,, Cần thơ: 298 cm. Bình quân biên độ
triều lở các tháng từ 188-220 cm, tháng mùa mưa: 184-196 cm. Nếu so sánh

với cao trình đất từ 0,4-1,2 m (trên giồng cát) có khả năng lợi dụng thủy triều
đểâ tưới và tự tiêu tự chảy, giảm chi phí năng lượng và nhiên liệu. [40, 7-9]

• Nước ngầm
Theo bản đồ địa chất thủy văn tỷ lệ 1/200.000 và kết quả điều tra nước
ngầm của chương trình nước uống nông thôn do UNICEF tài trợ cho thấy:
Nguồn nước ngầm ở Sóc Trăng xếp vào loại phong phú nhất ở Đồng
Bằng Sông Cửu Long, nghóa là nước ngầm “có ở mọi độ sâu” (trừ vùng
trũng-phèn ở vùng Thạnh Trị, Mỹ Tú).
Chất lượng nước khoan khai thác có độ khóang hóa có thể dùng trong
sinh họat và tưới cho cây trồng. Theo đánh giá thì Sóc Trăng xếp hàng đầu
các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long về công tác thực hiện chương trình nước
sạch và vệ sinh nông thôn và đã được Thủ tướng đánh giá cao, coi đây là
điển hình cho các tỉnh thực hiện.
Nguồn nước ngầm ở Sóc Trăng có ý nghóa rất lớn cho sản xuất ở vùng
canh tác cây đặc sản. Nhưng để khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá

Học viên: TRẦN VĂN PHÚC

10

Khoa kinh tế quản lý


Luận văn Thạc só khoa học

ĐHBK HÀ NỘI

này, cần có khảo sát đánh giá chính xác trữ lượng để tránh ô nhiễm và cạn
kiệt nguồn nước. [40, 8]


• Tình trạng ngập úng
Sóc Trăng không nằm trong vùng lũ, song vẫn chịu ảnh hưởng phần
nào của những năm lũ lớn. Ngập lục cục bộ là đặc trưng cho vùng Nam Quản
Lộ-Phụng Hiệp, thuộc 2 huyện Thạnh Trị và Mỹ Tú. Nơi đây địa hình thấp
lại là vùng giáp nước. Khi vào thời gian mưa tập trung tháng 8, 9, 10 thủy
triều dâng cao nên không tiêu được. Diện tích ngập 0,6-1,0 m là 15.000 ha
(chiếm 4,7 % diện tích), ngập 0,3-0,6 m là 90.000 ha (chiếm 28,0 % diện
tích). [40, 10]
1.2.3. Địa hình, địa chất
Tòan bộ đất Sóc Trăng tạo thành bởi phù sa sông, biển rất trẻ. Hiện
nay từng ngày đang tiến ra biển do được phù sa bồi đắp. Ngòai các giồng cát
phân bổ ở Vónh Châu, Long Phú đã tạo nên các vùng cao cục bộ, đây là nơi
dân cư tập trung và trồng cây đặc sản bởi nước ngầm phong phú. Đặc biệt ở
Sóc Trăng có phần đất thấp trũng ở nam kênh Quản Lộ-Phụng Hiệp do quá
trình bồi lắng không hòan chỉnh đã tạo nên các bồn trũng phèn, ngập nước
mùa mưa (trầm tích giàu Sulfur) thuận lợi cho việc trồng rừng ngập mặn và
nuôi trồng thủy sản.
Sóc Trăng có địa hình ở dạng bằng phẳng, song bị chia cắt mạnh bởi hệ
thống kênh rạch chằng chịt. Hướng dốc địa hình từ Đông Bắc sang Tây Nam
(cao ở ven sông Hậu và thỏai dần vào nội đồng), độ dốc bình quân 15
cm/km. Cao trình tuyệt đối là 0,4-1,2 m. Chính đây là yếu tố quan trọng tạo
nên các vùng sản xuất nông nghiệp mang tính chất đặc thù của Sóc Trăng.
[40, 1-2]
1.3. Tài nguyên và nguồn nguyên liệu
1.3.1. Quỹ đất và hiện trạng sử dụng đất
Tỉnh Sóc Trăng nằm trong vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, diện tích
tự nhiên 322.330ha, trong đó 81,85% được dùng vào sản xuất nông nghiệp
với diện tích 263.831 ha, trong đó đất lúa 188.067 ha, đất màu 20.815 ha, đất
lâm nghiệp 9.287 ha, đất chuyên dùng 19.610 ha, đất thổ cư 4.725ha. Trong

hiện trạng sử dụng đất, đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn, trong đất cây hàng
năm, đất lúa chiếm đến 90% diện tích. Trong những năm tới, cần có biện
pháp thay đổi cơ cấu sử dụng đất theo hướng tăng diện tích cây lâu năm và
đất màu để tăng giá trị sử dụng. [18, 60]
Học viên: TRẦN VĂN PHÚC

11

Khoa kinh tế quản lý


Luận văn Thạc só khoa học

ĐHBK HÀ NỘI

1.3.2. Tài nguyên nước
Như đã nêu ở trên, nước mặt của sông Hậu là nguồn nước ngọt quan
trọng cho sản xuất và sinh hoạt, với lưu lượng bình quân 698m3/s, bên cạnh
đó phù sa là nguồn phân bón tự nhiên có giá trị cải tạo thành phần lý hóa của
đất. Theo quan trắc vào các tháng 3, 4, 5 lượng phù sa có trong nước lớn nhất.
Phù sa từ sông Hậu Giang theo các kênh tải vào đồng ruộng (100-500 g/m3).
Phù sa tràn ra biển hình thành bãi bồi thuộc Huyện Vónh Châu (30-50
m/năm). [40, 10]
1.3.3. Tài nguyên rừng
Sóc Trăng có rừng tràm và rừng ngập mặn, theo thống kê có 25 loài
thuộc 19 họ thực vật; Trong đó phổ biến là: Đước đôi, mắm, bần chua, dừa
nước, chà là, tràm… Các lọai kể trên tạo thành quần thể tự nhiên có vai trò
quan trọng trong việc phòng hộ ven biển, bảo vệ nguồn gen thực vật quý
hiếm và cũng có vai trò kinh tế nhất định. Song do việc bảo vệ rừng kém
hiệu quả nên tài nguyên rừng có xu thế ngày càng giảm sút cả về số lượng

và chất lượng rừng nên đã ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái.
Động vật dưới tán rừng ngập mặn ven biển trước đây khá phong phú,
nhưng nay đã giảm sút. Động vật hoang dã chỉ còn lại các lòai chim nước
như: Cò Trắng, diệc… và động vật dưới nước như: Tôm, cá, cua, các lọai sò,
ốc… [40, 10-11]
1.3.4. Nguồn nguyên liệu
Nguồn nguyên liệu cho chế biến từ nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng gồm:
Sản xuất lúa, màu, cây công nghiệp ngắn ngày, cây lâu năm, chăn nuôi gia
súc gia cầm, nuôi trồng thủy sản…, trong đó:
1.3.4.1. Cây lúa, bắp
Cây lúa trong sản xuất lương thực tỉnh Sóc Trăng chiếm đến 98% sản
lượng cây lương thực quy thóc. Diện tích gieo trồng tăng liên tục từ 1992 đến
2004, từ 242.801 ha lên 315.205 ha. Sản lượng tăng từ 1992-2004 là 826.837
tấn lên 1.526.035 tấn. Như vậy nguồn nguyên liệu cho chế biến từ lúa gạo
còn rất lớn.
Sản lượng cây bắp từ 1992-2004 tăng từ 832 tấn lên 8.871 tấn, đây là
nguồn nguyên liệu chủ yếu để chế biến thức ăn gia súc, bột ngũ cốc.

Học viên: TRẦN VĂN PHÚC

12

Khoa kinh tế quản lý


Luận văn Thạc só khoa học

ĐHBK HÀ NỘI

[18, 61-68–88]

1.3.4.2. Cây màu và cây công nghiệp
Cây màu gồm cây lương thực, màu thực phẩm và cây công nghiệp
ngắn ngày. Diện tích gieo trồng từ 1992-2004 cũng tăng liên tục từ 16.998 ha
lên 43.092 ha. Trong đó diện tích rau đậu từ 1992-2004 tăng từ 6.436 ha lên
25.699 ha, sản lượng rau tăng từ 161.045 tấn (năm 2000) lên 295.426 tấn
(năm 2004), trong đó sản lượng bắp từ 1992-2004 tăng từ 832 tấn lên 8.871
tấn. Diện tích cây công nghiệp từ 1992-2004 tăng từ 8.074 ha lên 11.983 ha,
trong đó sản lượng cây mía tăng nhẹ từ 774.981tấn (năm 2000) lên 775.813
tấn (năm 2004); Giai đọan 2000 -2004 nhãn tăng từ 7.135 tấn lên 12.744 tấn,
xoài tăng từ 936 tấn lên 8.971 tấn, rau tăng từ 161.045 tấn lên 295.426 tấn,
sản lượng hành tím tăng từ 26.757 tấn lên 83.603 tấn. Diện tích cây lâu năm
giai đọan 1992 – 2004 cũng tăng từ 24.414 ha lên 37.467 ha.
Cây màu và cây công nghiệp trong tương lai cũng là nguồn nguyên
liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu, trong đó cần chú ý
phát triển các loại cây có giá trị cao hữu hiệu như dừa, xoài, cây có múi như
cam, chanh, bưởi, nhãn và có thể phát triển thêm các loại cây khác như chôm
chôm, ca cao, sầu riêng… [18, 61-68-84-88-100-104]
1.3.4.3. Chăn nuôi
Số lượng gia súc, gia cầm từ 1992-2004 tăng từ 1.907.090 con lên
2.204.692 con, trong đó đàn trâu giảm từ 23.022 con xuống 1.446 con, bò
tăng từ 5.227 con lên 12.397 con, heo tăng từ 150.901 con lên 273.758 con,
gia cầm tăng từ 1.727.940 con lên 1.917.096 con.
Ngoài gia súc và gia cầm truyền thống, ở địa phương nên phát triển
thêm các loại khác có giá trị kinh tế cao như : Bò sữa, đà điểu, baba, cá sấu…
[18, 105]
1.3.4.4. Thủy sản
Tổng sản lượng thủy hải sản từ 1992-2004 tăng từ 27.250 tấn lên
72.596 tấn, trong đó:
+ Nuôi trồng tôm, cá với diện tích mặt nước khoảng 50.000 ha và hệ
thống kênh rạch chằng chịt . Với 72km bờ biển, Sóc Trăng có tiềm năng lớn

về nuôi trồng thủy hải sản cả nước ngọt và nước mặn. Diện tích mặt nước
nuôi trồng từ 1992-2003 tăng từ 19.799 ha lên 58.976 ha, trong đó nuôi tôm
tăng từ 16.778 ha lên 48.882 ha, nuôi cá từ 2.871 ha lên 9.378 ha. Sản lượng
thủy sản nuôi trồng tăng từ 5.066 tấn lên 41.201 tấn.
Học viên: TRẦN VĂN PHÚC

13

Khoa kinh tế quản lyù


Luận văn Thạc só khoa học

ĐHBK HÀ NỘI

+ Khai thác: Sản lượng khai thác thủy sản từ 2000-2004 tăng từ 34.067
tấn lên 31.395 tấn .
Hiện tại nguồn nguyên liệu thủy hải sản đang đóng vai trò hết sức
quan trọng trong nền kinh tế tỉnh Sóc Trăng. Tương lai đây cũng là nguồn
nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp chế biến của tỉnh. Tuy nhiên để
đảm bảo cho việc phát triển bền vững, cần có kế hoạch nuôi trồng, khai thác
lâu dài dựa trên các cơ sở khoa học vững chắc. [18,112b-113-115]
2. DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG
2.1. Dân số
2.1.1. Tổng dân số và cơ cấu dân số (xem phụ lục 1, 2)
Dân số Sóc Trăng năm 1992 có 1.121.828 người, năm 2004 có
1.257.397 người, mật độ cư trú bình quân khoảng 390 người/km2 . Tỷ lệ tăng
dân số tự nhiên năm 2004 là 14,3%, trong đó thành thị 13,4%, nông thôn
14,5%. Dân cư phân bố chủ yếu ở các đô thị, ven trục lộ và ven sông rạch.
Dân số đô thị 231.864 người, chiếm tỷ lệ 17,01%, dân số nông thôn

1.025.533 người, chiếm tỷ lệ 81,56%. Trong tổng dân số, nam chiếm 48,74%,
nữ chiếm 51,26%. Sóc Trăng có các dân tộc chủ yếu: Kinh, Khơmer, Hoa,
trong đó: Người Kinh chiếm tỷ lệ 65,28%, người Khơmer chiếm tỷ lệ
28,85%, người Hoa chiếm tỷ lệ 5,83%. [18, 17-18-20-21]
2.1.2. Tỷ lệ học sinh trên dân số
Năm 2004, số học sinh phổ thông là 243.361 em, số học sinh các
trường chuyên nghiệp là 1.948 học sinh. Như vậy năm 2004, cứ 10.000 dân
có 1.935 học sinh phổ thông và 16 học sinh chuyên nghiệp. [18, 196]
2.2. Lao động
2.2.1. Tổng số lao động (xem phụ lục 3)
Năm 2004, dân số trong độ tuổi lao động tỉnh Sóc Trăng là 742.432
người chiếm tỷ lệ 59,05% dân số. Tổng số lao động từ 2000-2004 tăng từ
703.404 người lên 742.432 người.

Học viên: TRẦN VĂN PHÚC

14

Khoa kinh tế quản lý


Luận văn Thạc só khoa học

ĐHBK HÀ NỘI

2.2.2. Chất lượng đào tạo
Năm 2004, tỉnh Sóc Trăng có 02 trường trung học chuyên nghiệp với
45 giáo viên và 1.948 học sinh; Có 01 trường cao đẳng với 108 giáo viên và
2.958 học sinh.
Số học sinh tốt nghiệp các trường trung học chuyên nghiệp là 1079

người (tỷ lệ 55% số học sinh) và các trường cao đẳng là 780 người (tỷ lệ 26%
số học sinh) .
Hiện tại các trường trung học chuyên nghiệp của tỉnh chủ yếu đào tạo
giáo viên cho các trường tiểu học và trung học trong tỉnh. Việc đào tạo lao
động trong ngành kinh tế nhà nước và trong các doanh nghiệp chủ yếu từ bên
ngoài, tại TP. Cần Thơ, TP. Hồ Chí Minh, trong đó trên 90% lao động trong
các nhà máy chế biến thủy hải sản được đào tạo cơ bản. Lao động trong sản
xuất kinh doanh cá thể và lao động nông nghiệp hầu như không qua đào tạo
tại trường lớp.
Như vậy có thể thấy chất lượng đào tạo nguồn lao động cho nền kinh tế
của Sóc Trăng đạt thấp so với yêu cầu, cần có biện pháp nâng cao để bảo
đảm chất lượng cho nguồn lao động.
[18, 21-22]
3. HỆ THỐNG KỸ THUẬT HẠ TẦNG
3.1. Giao thông
3.1.1. Giao thông bộ
Mạng lưới giao thông đường bộ tỉnh Sóc Trăng được xây dựng từ những
năm 1920 – 1930. Đến nay trên địa bàn đã có 2.625km; Trong đó quốc lộ
83km, tỉnh lộ 189km, thị xã 129km, đường huyện 2.224km, cầu do tỉnh quản
lý có 63 chiếc, huyện quản lý có 702 chiếc. Nhìn chung, mạng lưới giao
thông bộ được nối liền từ tỉnh lỵ đến các trung tâm huyện và 91/102 trung
tâm xã, phường vào mùa nắng và 81/102 xã, phường vào mùa mưa. Tuy
nhiên chất lượng đường còn kém, phần lớn là đường đất, đá chưa đáp ứng
được yêu cầu giao thông bộ trong việc phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. Do
vậy, hiện tỉnh đang tập trung đầu tư nâng cấp và xây dựng các tuyến tỉnh lộ 8
(Sóc Trăng -Trần Đề), sửa chữa tỉnh lộ 50 (Sóc Trăng-Đại Ngãi), tỉnh lộ 11,
6, đường Đ1, đường nội thị thị xã Sóc Trăng, xây dựng các cầu trên các tuyến
giao thông, chú trọng phát triển giao thông nông thôn. [42, 10]

Học viên: TRẦN VĂN PHÚC


15

Khoa kinh tế quản lý


Luận văn Thạc só khoa học

ĐHBK HÀ NỘI

3.1.2. Giao thông thủy
Chiều dài mạng lưới giao thông thủy khoảng 1.462km, trong đó trung
ương quản lý 122 km, tỉnh quản lý 233km, huyện quản lý 1.106km. Có hai
tuyến quan trọng:
- Tuyến sông Hậu chạy ra biển qua hai cửa Định An và Trần Đề.
- Tuyến Quản Lộ-Phụng Hiệp từ sông Hậu đi Cà Mau.
Nhìn chung giao thông thủy thuận lợi với hệ thống kênh rạch chằng
chịt. Tuyến có thể thông tàu tải trọng 1-10 tấn dài 1.420,5km, tuyến có
thông tàu 20-50 tấn dài 662,2km, thông tàu 50-100 tấn dài 221km, thông tàu
100-500 tấn dài 183km. [42, 12]
3.1.3. Phương tiện vận tải
Đến năm 2004, toàn tỉnh có 14.961 phương tiện vận tải đường bộ (trong
đó có 1370 xe tải, 1402 xe khách), thực hiện vận chuyển 18.939.000 người
người và 2.564.000 tấn hàng hóa. [18, 152-155-157]
3.2. Điện
3.2.1. Nguồn
Điện Sóc Trăng được cung cấp từ hai hệ thống: Nguồn và lưới điện
quốc gia và nguồn điện tại chỗ là nhà máy điện Diesel đặt tại thị xã Sóc
Trăng, gồm 01 máy CTERPILLAR 200 KW, 02 máy EGM 200 KW, 01 máy
SACM 500 KW với tổng công suất khả dụng 550 KW.

Trạm nguồn cung cấp cho Sóc Trăng là trạm biến áp Trà Nóc
220/110/66KV-100+125 MVA.
Nhà máy điện Diesel tại thị xã Sóc Trăng đã cũ, suất hao dầu lớn và
thường hay bị sự cố, chi phí bảo trì cao. Nguồn điện tại chỗ phát lên lưới
15KV vào giờ cao điểm, và chỉ đáp ứng được một phần công suất bổ sung
cho lưới phân phối vào giờ cao điểm khi lưới truyền tải nguồn hay trạm
nguồn bị quá tải hoặc mất điện.
3.2.2. Lưới truyền tải
Lưới 110KV cung cấp cho Sóc Trăng là tuyến 110KV Trà Nóc-Cần
Thơ-Sóc Trăng-Bạc Liêu-Cà Mau dài 191,5 km, xuất phát từ thanh cái 110
KV của trạm biến áp Trà Nóc, Pmax = 84MW. Các hộ tiêu thụ điện tại Sóc
Trăng nhận điện thông qua trạm Sóc Trăng 110/22-15KV – 13,8+25MVA.

Học viên: TRẦN VĂN PHÚC

16

Khoa kinh tế quản lý


×