Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Hoạch định chiến lược hiện đại hoá hoạt động đào tạo và sát hạch giấy phép lái xe ô tô trên địa bàn tphcm đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 107 trang )

-1-

Hoạch định chiến lược …

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----------------------------------

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯC HIỆN ĐẠI HOÁ
HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO VÀ SÁT HẠCH GIẤY
PHÉP LÁI XE Ô TÔ TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM ĐẾN
NĂM 2010

NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH
LÊ THANH TÙNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN THỊ NGỌC THUẬN

HÀ NỘI 2005
Lê Thanh Tùng


-2-

Hoaùch ủũnh chieỏn lửụùc

MUẽC LUẽC
Trang
Phần mở đầu
Ch-ơng I : Cơ sở lý luận về chiến l-ợc hiện đại hoá hoạt động đào tạo

4


7

và sát hạch cấp giấy phép lái xe (GPLX) ô tô.
1.1. Những quy định của Pháp luật về hoạt động đào tạo và sát

8

hạch cấp GPLX ô tô.
1.1.1. Những quy định của pháp luật về hoạt động đào tạo và sát hạch

8

cấp GPLX.
1.1.2. Điều kiện hoạt động của cơ sở đào tạo lái xe.

11

1.1.3. Quản lý Nhà n-ớc trong lĩnh vực đào tạo lái xe.

14

1.2. Quy trình đào tạo và sát hạch cấp GPLX ô tô.

15

1.2.1. Quy trình đào tạo và sát hạch cấp giấy phép lái xe ô tô.

15

1.2.2. Những yêu cầu khách quan cần phải có chiến l-ợc hiện đại hoá


22

hoạt động đào tạo và sát hạch cấp GPLX ô tô đến năm 2010.
1.3. Lí luận về hoạch định chiến l-ợc

29

1.3.1. Những vấn đề chung về hoạch định chiến l-ợc.

29

1.3.2. Khái niệm chiến l-ợc hiện đại hoá.

34

Ch-ơng II : Phân tích thực trạng hoạt động đào tạo và sát hạch cấp

35

GPLX ô tô tại thành phố HCM hiện nay.
2.1. Khái quát Hệ thống tr-ờng, cơ sở dạy nghề đào tạo lái xe ô

36

tô trên địa bàn thành phố HCM hiện nay.
2.1.1. Khái quát những đặc tr-ng cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế
xà héi cđa thµnh phè HCM.

Lê Thanh Tùng


36


-3-

Hoaùch ủũnh chieỏn lửụùc

2.1.2 Giới thiệu sơ l-ợc lịch sử ngành vận tải ô tô Việt Nam và cơ

40

quan quản lý Nhà n-ớc về giao thông vận tải và cấp GPLX tại
thành phố HCM.
2.2. Phân tích thực trạng chất l-ợng hoạt động đào tạo và sát

47

hạch cấp GPLX ô tô trên địa bàn thành phố HCM.
2.2.1. Khái quát quy trình đào tạo và sát hạch cấp GPLX ô tô thực

48

hiện trên địa bàn thành phố HCM.
2.2.2. Những nhân tố ảnh h-ởng đến chất l-ợng hoạt động đào tạo và

50

sát hạch cấp GPLX ô tô tại thành phố HCM.
2.2.3. Phân tích ảnh h-ởng của điều kiện kinh tế xà hội đến chất


51

l-ợng hoạt động đào tạo và sát hạch cấp GPLX ô tô trên địa bàn
thành phố HCM.
2.2.4. Phân tích thực trạng cơ sở vật chất, tr-ờng lớp, mặt bằng sân

56

bÃi thực hành tập lái ô tô của hệ thống tr-ờng đào tạo GPLX ô
tô tại thành phố HCM hiện nay.
2.2.5. Phân tích chất l-ợng đội ngũ giáo viên giảng dạy lý thuyết, thực

65

hành và đội ngũ giám khảo chấm thi ô tô.
2.2.6. Phân tích hệ thống văn bản pháp quy và chính sách kinh tế vĩ

70

mô về đào tạo và sát hạch cấp GPLX ô tô.
2.2.7. Phân tích ch-ơng trình đào tạo và sát hạch GPLX ô tô.

75

2.2.8. Kết luận tổng quan về thực trạng hoạt động đào tạo và sát hạch

78

cấp GPLX ô tô trên địa bàn thành phố HCM.

Ch-ơng III: Hình thành chiến l-ợc hiện đại hoá hoạt động đào tạo và

80

sát hạch cấp GPLX ô tô trên địa bàn thành phố HCM đến
năm 2010.
3.1. Tổng hợp cơ hội và nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu của hoạt

81

động đào tạo và sát hạch cấp GPLX ô tô trên địa bàn TpHCM.
3.2. Lập ma trận SWOT và hình thành chiến l-ợc
Leõ Thanh Tuứng

83


-4-

Hoaùch ủũnh chieỏn lửụùc

3.3. Các giải pháp để thực hiện chiến l-ợc hiện đại hoá hoạt động

86

đào tạo và cấp GPLX ô tô trên địa bàn TpHCM đến năm 2010
3.4. Các biện pháp thực hiện giải pháp

86


Kết luận.

105

Tài liệu tham kh¶o.

106

Lê Thanh Tùng


-5-

Hoạch định chiến lược …

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sù cÇn thiÕt nghiên cứu đề tài
Chiến l-ợc là một lý luận đà đ-ợc nghiên cứu, phát triển và áp dụng
rộng rÃi trong quá trình phát triển kinh tế thế giới hiện nay. Cùng với tiến trình
cải cách và hội nhập kinh tế quốc tế thì tại Việt Nam - theo chủ tr-ơng của Đảng
và Nhà n-ớc - tất cả các Bộ, các Tổng công ty đà tiến hành hoạch định chiến l-ợc
phát triển đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.
Hoạch định chiến l-ợc là một vấn đề phức tạp, yếu tố quan trọng quyết
định sự thành công chiến l-ợc khi thực hiện. Việc phân tích, đánh giá thực tiễn
các vấn đề kinh tế xà hội nhằm hoạch định đ-ợc chiến l-ợc của một tổ chức, một
ngành phù hợp với quy luật phát triển khách quan là một công việc khó khăn
trong thực tế biến động liên tục của các xu h-ớng kinh tế thế giới.
Ngành giao thông vận tải Việt Nam với bề dày truyền thống phát triển
và xây dựng trong hơn nửa thế kỷ qua đà lập đ-ợc những chiến công to lớn trong
hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Những kỳ tích về bảo

đảm giao thông bằng ý chí quyết thắng Địch phá ta sửa ta đi, địch phá ta cứ đi;
Sống bám cầu, bám đ-ờng, chết kiên c-ờng dũng cảm... mÃi mÃi bất tử cùng
non sông.
Phục vụ sự nghiệp đổi mới của Đảng và Nhà n-ớc, đóng vai trò là một
ngành then chốt trong việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, xà hội. Tập thể cán bộ,
công nhân viên chức ngành Giao thông vận tải vẫn phát huy truyền thống đoàn
kết, dũng cảm, thông minh, sáng tạo, tiếp tục lập nhiều thành tích mới trong việc
thực hiện thành công mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc.
Là một công nhân viên công tác trong lĩnh vực giao thông vận tải tại
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Trong phạm vi các hoạt động của ngành giao
thông vận tải, tr-ớc thực tiễn cấp bách của vấn đề nâng cao chất l-ợng của hoạt
động đào tạo giấy phép lái xe ô tô trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nhằm đáp
Leõ Thanh Tuứng


-6-

Hoaùch ủũnh chieỏn lửụùc

ứng những yêu cầu phát triển kinh tế xà hội đòi hỏi tr-ớc mắt và lâu dài. Tôi xin
trình bày Luận văn với đề tài Hoạch định chiến l-ợc hiện đại hoá hoạt động
đào tạo và sát hạch cấp giấy phép lái xe ô tô trên địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh đến năm 2010
2. Mục đích của luận văn
Hoạch định chiến l-ợc hiện đại hoá hoạt động đào tạo và sát hạch cấp
giấy phép lái xe ô tô trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nhằm đ-a ra những
chiến l-ợc nâng cao chất l-ợng hoạt động đào tạo và thi sát hạch cấp giấy phép
lái xe ô tô trên địa bàn thành phố.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn sử dụng Tr-ờng Cao đẳng Giao thông vận tải 3 địa chỉ tại

569 Kinh D-ơng V-ơng, ph-ờng 12, Quận 6, TpHCM làm đơn vị nghiên cứu và
phạm vi nghiên cứu là hoạt động đào tạo và sát hạch cấp giấy phép lái xe ô tô
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Chiến l-ợc đ-ợc thực hiện thành công sẽ nâng cao chất l-ợng một hoạt
động đào tạo nghề quan trọng của xà hội. Bên cạnh đó, nhằm nâng cao khả năng
vận tải đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và giảm thiểu tai nạn giao thông đ-ờng
bộ.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu luận văn
Luận văn sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu so sánh, đối chiếu và phân
tích hệ thống.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng I:

Cơ sở lý luận về chiến l-ợc hiện đại hoá hoạt động đào tạo và sát
hạch cấp giấy phép lái xe ô tô.

Leõ Thanh Tuứng


-7Ch-ơng II:

Hoaùch ủũnh chieỏn lửụùc

Phân tích thực trạng hoạt động đào tạo và sát hạch cấp giấy phép
lái xe ô tô trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.

Ch-ơng III: Hình thành chiến l-ợc hiện đại hoá hoạt động đào tạo và sát hạch
cấp giấy phép lái xe ô tô trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến

năm 2010.

Leõ Thanh Tuứng


-8-

Hoạch định chiến lược …

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN
LƯC HIỆN ĐẠI HOÁ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO
VÀ SÁT HẠCH CẤP GIẤY PHÉP LÁI XE Ô TÔ

Lê Thanh Tuøng


-9-

Hoaùch ủũnh chieỏn lửụùc

1.1. Những quy định của Pháp luật về hoạt động đào tạo và sát hạch cấp
GPLX ô tô
1.1.1. Những quy định của Pháp luật về đào tạo và sát hạch cấp giấy phép
lái xe ô tô
Quản lý Nhà n-ớc về giao thông là hoạt động mang tính chất quyền lực
của cơ quan hành chính Nhà n-ớc, nhằm tạo ra các điều kiện để xác lập, duy trì
và ổn định các quan hệ hành chính Nhà n-ớc, theo quy định của pháp luật giao
thông. Đây là một hoạt động quan trọng trong lĩnh vực kinh tế, an ninh trật tự xÃ

hội.
Trong phạm vi đề tài, hoạt động đào tạo và sát hạch cấp giấy phép lái
xe (GPLX) ô tô cũng nằm trong nội dung quản lý Nhà n-ớc về giao thông đ-ờng
bộ bao gồm việc quản lý, đào tạo, sát hạch lái xe, cấp, đổi, thu hồi GPLX. Những
khái niệm cơ bản của công tác đào tạo và sát hạch cấp GPLX ô tô bao gồm:
1.1.1.1. Điều kiện của ng-ời lái xe cơ giới tham gia giao thông
Ng-ời lái xe tham gia giao thông phải có giấy phép lái xe phù hợp với
loại xe đ-ợc phép điều kiển do cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền cấp. Ng-ời lái
xe phải bảo đảm độ tuổi, sức khoẻ theo quy định của luật giao thông đ-ờng bộ
năm 2000. Ng-ời tập lái ô tô khi tham gia giao thông phải thực hành trên xe tập
lái và có giáo viên bảo trợ tay lái.
1.1.1.2. Giấy phép lái xe
Căn cứ vào kiểu loại, công suất động cơ, tải trọng và công dụng của xe cơ
giới, giấy phép lái xe đ-ợc phân thành giấy phép lái xe không thời hạn và giấy
phép lái xe có thời hạn.
Giấy phép lái xe không thời hạn gồm các hạng:
Hạng A1 cấp cho ng-ời lái xe mô tô hai bánh có dung tích xi lanh từ 50
cm2 đến d-ới 175 cm2.
Hạng A2 cấp cho ng-ời lái xe mô tô hai bánh có dung tích xi lanh từ 175
cm2 trở lên và các loại xe quy định cho cấp phép hạng A1.
Leõ Thanh Tuứng


- 10 -

Hoạch định chiến lược …

 H¹ng A3 cÊp cho ng-ời lái xe mô tô ba bánh, các loại xe quy định cho
giấy phép hạng A1 và các xe t-ơng tự.
Giấy phép lái xe có thời hạn gồm các hạng:

Hạng A4 cấp cho ng-ời lái máy kéo có trọng tải đến 1.000 kg.
Hạng B1 cấp cho ng-ời lái xe ô tô chở ng-ời đến 9 chỗ ngồi, ôtô tải, máy
kéo có tải trọng d-ới 3.500 kg.
Hạng B2 cấp cho ng-ời lái xe chuyên nghiệp lái các xe ô tô chở ng-ời đến
9 chỗ ngồi, ô tô tải, máy kéo có tải trọng d-ới 3.500 kg.
Hạng C cấp cho ng-ời lái các xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải từ 3.500 kg
trở lên và các loại xe quy định cho các giấy phép hạng B1, B2.
Hạng D cấp cho ng-ời lái xe ô tô chở ng-ời từ 10 đến 30 chỗ ngồi và các
loại xe theo quy định cho các giấy phép hạng B1, B2, C.
Hạng E cấp cho ng-ời lái xe ô tô chở ng-ời trên 30 chỗ ngồi và các loại xe
quy định cho các giấy phép hạng B1, B2, C, D.
Giấy phép lái xe hạng FB2, FC, FD, FE cấp cho ng-ời lái xe đà có giấy
phép lái xe hạng B2, C, D, E để lái các loại xe quy định cho các giấy phép
lái xe hạng này khi kéo rơ moóc.
Giấy phép lái xe có giá trị sử dụng trong phạm vi cả n-ớc.
Giấy phép lái xe bị thu hồi có thời hạn hoặc thu hồi vĩnh viễn theo yêu cầu
của Chính phủ.
1.1.1.3. Tuổi và sức khoẻ của ng-ời lái xe
Độ tuổi của ng-ời lái xe quy định nh- sau:
Ng-ời đủ 16 tuổi trở lên đ-ợc lái xe gắn máy có dung tích d-ới 50 cm2.
Ng-ời đủ 18 tuổi trở lên đ-ợc lái xe mô tô hai bánh, mô tô ba bánh có
dung tích xi lanh từ 50 cm2 trở lên và các loại xe có kết cấu t-ơng tự, xe ô
tô tải, máy kéo có trọng tải d-ới 3.500 kg, xe ô tô chở ng-ời đến 9 chỗ
ngồi.
Ng-ời từ 21 tuổi trở lên đ-ợc lái xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải từ 3.500
kg trở lên, taxi khách, xe ô tô chở ng-ời từ 10 đến 30 chỗ ngồi.
Leõ Thanh Tuứng


- 11 -


Hoạch định chiến lược …

 Ng-êi ®đ 25 tuổi trở lên đ-ợc lái xe ô tô chở ng-ời trên 30 chỗ ngồi.
Tuổi tối đa của ng-ời lái xe ô tô chở ng-ời trên 30 chỗ ngồi là 50 tuổi đối
với nữ và 55 tuổi đối với nam.
Ng-ời lái xe phải có sức khoẻ phù hợp với loại xe, công dụng của xe. Bộ
tr-ởng Bộ giao thông vËn t¶i ph¶i thèng nhÊt víi Bé tr-ëng Bé y tế quy định
cụ thể về tiêu chuẩn sức khoẻ của ng-ời lái xe và quy định việc khám sức
khoẻ định kỳ đối với ng-ời lái xe ô tô.
1.1.1.4. Đào tạo lái xe, sát hạch để cấp giấy phép lái xe
Cơ sở đào tạo lái xe phải thực hiện đúng nội dung và ch-ơng trình quy định
cho từng loại, hạng giấy phép lái xe.
Ng-ời có nhu cầu đ-ợc cấp giấy phép lái xe hạng B2, C, D, E và các giấy
phép lái xe hạng F phải đ-ợc đào tạo tập trung tại cơ sở đào tạo.
Việc đào tạo để nâng hạng giấy phép lái xe thực hiện những tr-ờng hợp sau
đây:
Nâng hạng giấy phép lái xe từ hạng B1 lên hạng B2.
Nâng hạng giấy phép lái xe từ hạng B2 lên hạng C hoặc lên hạng D.
Nâng hạng giấy phép lái xe từ hạng C lên hạng D hoặc hạng E.
Nâng hạng giấy phép lái xe từ hạng D lên hạng E.
Nâng hạng giấy phép lái xe từ hạng B2, C, D, E lên các hạng giấy phép các
xe t-ơng ứng có kéo rơ moóc.
Ng-ời có nhu cầu đ-ợc đào tạo nâng hạng giấy phép lái xe ngoài việc phải
bảo đảm điều kiện quy định tại khoản 3 điều 56 Bộ luật giao thông đ-ờng bộ
năm 2000 còn phải có đủ thời gian và số cây số lái xe an toàn quy định cho
từng hạng giấy phép lái xe.
Việc đào tạo lái xe ô tô chở ng-ời từ 10 chỗ ngồi trở lên và lái xe kéo rơ moóc
chỉ đ-ợc thực hiện bằng hình thức đào tạo nâng hạng với các điều kiện tại
khoản 3 và khoản 4 điều 56 Bộ luật giao thông đ-ờng bộ 2000.

Cơ sở đào tạo lái xe phải có đủ điều kiện về lớp học, sân tập lái, đội ngũ giáo
viên, giáo trình, giáo án và phải đ-ợc cấp phép theo quy định.
Leõ Thanh Tuứng


- 12 -

Hoaùch ủũnh chieỏn lửụùc

Việc sát hạch để cấp giấy phép lái xe ô tô phải đ-ợc thực hiện tại các trung
tâm sát hạch lái xe. Các trung tâm sát hạch lái xe phải đ-ợc xây dựng theo
quy hoạch, đủ cơ sở vật chất - kỹ thuật đáp ứng yêu cầu sát hạch lái xe theo
quy định.
Ng-ời sát hạch lái xe phải có thẻ sát hạch viên theo quy định và phải chịu
trách nhiệm về kết quả sát hạch của mình.
Ng-ời đà qua đào tạo và đạt kết quả kỳ sát hạch đ-ợc cấp GPLX đúng hạng
đà trúng tuyển. Tr-ờng hợp GPLX có thời hạn, tr-ớc khi hết thời hạn sử dụng
ng-ời lái xe phải khám sức khoẻ và làm các thủ tục theo quy định đổi GPLX.
Bộ tr-ởng Bộ giao thông vận tải quy định cụ thể về nội dung, ch-ơng trình sát
hạch và cấp, đổi GPLX. Bộ tr-ởng Bộ quốc phòng và Bộ tr-ởng Bộ công an
quy định việc tổ chức đào tạo, sát hạch và cấp, đổi GPLX cho lực l-ợng quân
đội, công an làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
1.1.2. Điều kiện hoạt động của cơ sở đào tạo lái xe
1.1.2.1. Chức năng của cơ sở đào tạo lái xe
Cơ sở đào tạo lái xe là cơ sở dạy nghề do cơ quan có thẩm quyền thành lập, có
chức năng đào tạo lái xe, đủ các điều kiện theo quy định của Bộ GTVT.
Tổ chức đào tạo mới và bổ túc chuyển hạng GPLX theo l-u l-ợng, thời hạn,
địa điểm với hạng GPLX quy định trong giấy phép.
Tổ chức các khoá đào tạo mới và bổ túc chuyển hạng GPLX theo ch-ơng
trình, giáo trình do Bộ GTVT ban hành.

Cấp chứng chỉ tốt nghiệp cho học viên và l-u giữ hồ sơ tài liệu liên quan khoá
đào tạo theo quy chế quản lý dạy nghề của Nhà n-ớc và các quy định của Bộ
GTVT về đào tạo lái xe.
Duy trì và th-ờng xuyên chú trọng tăng c-ờng cơ sở vật chất, trang thiết bị
phục vụ giảng dạy, học tập của cơ sở để nâng cao chất l-ợng đào tạo lái xe.
Đ-ợc thu và sử dụng học phí đào tạo lái xe theo quy định hiện hành.
Thực hiện việc đăng ký sát hạch và đề nghị tổ chức kỳ sát hạch theo quy định
của cơ quan sát hạch cấp GPLX.
Leõ Thanh Tuứng


- 13 -

Hoạch định chiến lược …

1.1.2.2. Tiªu chn kü thuật, nghiệp vụ chuyên môn của cơ sở đào tạo lái xe
ô tô
Phòng học: phòng học phải có diện tÝch tèi thiĨu 50m 2 cho líp häc tõ 30 đến
35 học sinh. Đủ tiêu chuẩn về không gian, ánh sáng. Xa tiến ồn. Có nơi làm
việc của giáo viên với các trang thiết bị kỹ thuật dạy học cần thiết.
Cơ sở đào tạo lái xe phải có các phòng học chuyên môn phù hợp phạm
vi đào tạo nh- sau:
Phòng học Luật giao thông đ-ờng bộ: Có thiết bị tin học, có hệ thống biển
báo hiệu đ-ờng bộ, sa hình, sa bàn dạy các định huống giao thông.
Phòng học cấu tạo ô tô: có hình vẽ và mô hình. Có các tổng thành: máy,
gầm, điện và các cụm chi tiết của ô tô.
Phòng học kỹ thuật lái xe: Có thiết bị và đồ dùng dạy học để giảng dạy các
động tác lái xe cơ bản nh- sau: cabin điện tử, ô tô để tập số nguội, số
nóng. Có thiết bị, ph-ơng tiện nghe nhìn nh- mô hình, băng đĩa hình, đèn
chiếu phục vụ giảng dạy.

Phòng học nghiệp vụ vận tải: có các bảng biểu phục vụ giảng dạy có
nghiệp vụ chuyên nghiệp chuyên môn về vận tải hàng hoá, hành khách.
Tài liệu phục vụ đào tạo và quản lý đào tạo lái xe:
Đủ giáo trình giảng dạy lái xe theo hạng xe đ-ợc phép đào tạo do Bộ
GTVT ban hành.
Có tài liệu h-ớng dẫn ôn luyện, kiểm tra, thi và các tài liệu tham khảo
phục vụ giảng dạy, học tập.
Có sổ sách, biểu mẫu phục vụ quản lý quá trình giảng dạy, học tập theo
quy định của Bộ GTVT.
Tiêu chuẩn giáo viên:
Giáo viên: có phong cách đạo đức tốt, đủ sức khoẻ theo quy định, trình độ
văn hoá tốt nghiệp phổ thông trung học, chứng chỉ s- phạm cấp I.
Giáo viên dạy lý thuyết: tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng hoặc Trung học
chuyên nghiệp ngành t-ơng ứng với môn học đ-ợc phân công giảng dạy.
Leõ Thanh Tuứng


- 14 -

Hoaùch ủũnh chieỏn lửụùc

Giáo viên dạy thực hành lái xe: có GPLX t-ơng đ-ơng hoặc cao hơn hạng
GPLX đào tạo. ĐÃ qua lớp tập huấn nghiệp vụ dạy thực hành lái xe theo
ch-ơng trình do Cục Đ-ờng bộ Việt Nam quy định. Khi dạy lái xe trên
đ-ờng phải đeo phù hiệu giáo viên dạy lái xe do Thủ tr-ởng cơ sở đào tạo
lái xe cấp.
Xe tập lái:
Có đủ xe tập lái t-ơng ứng với hạng GPLX và l-u l-ợng đào tạo ghi trong
GPLX.
Phải là xe thuộc sở hữu của cơ sở đào tạo lái xe. Nếu thiếu có thể sử dụng

xe hợp đồng nh-ng hợp đồng sử dụng xe phải có gía trị ít nhất một khoá
đào tạo và số xe hợp đồng không v-ợt quá 30% số xe cùng hạng đào tạo.
Cã ®đ hƯ thèng h·m phơ cã hiƯu lùc.
 Thïng xe phải có mui che m-a, nắng và có ghế cho häc sinh ngåi.
 Cã “ GiÊy phÐp xe tËp lái và biển Tập lái do Sở GTVT, GTCC hoặc Cục
ĐBVN cấp.
Sân bÃi tập lái và đ-ờng giao thông dùng cho dạy lái xe:
Có sân bÃi tập lái xe thuộc cơ sở đào tạo lái xe làm chủ sở hữu. Nếu là sân
bÃi hợp đồng phải có hợp đồng dài hạn từ 3 năm trở lên.
Diện tích tối thiểu: đào tạo các hạng A1 và A2 là 500m 2; đào tạo các hạng
B1 và B2 là 5.000 m2; đào tạo các hạng C, D, E và F là 8.000 m2.
Có các tình huống giao thông giả định tối thiểu với hệ thống biển báo hiệu
đ-ờng bộ.
Đ-ờng tập lái xe:
Đ-ờng giao thông công cộng đ-ợc chọn để dạy lái xe phải có đủ các
tình huống giao thông phù hợp với nội dung ch-ơng trình đào tạo và đ-ợc Sở
GTVT, SGTCC hoặc Cục ĐBVN chấp thuận.
X-ởng thực tập bảo d-ỡng, sửa chữa:
Có các cụm chi tiết và tổng thành chủ yếu của ô tô nh- máy, gầm, điện
ô tô ... Đủ diện tích và không gian cho học sinh thực tập và đ-ợc trang bị đồ nghề
chuyên dùng theo mức tối thiểu là 8 - 10 ng-êi/bé.
Lê Thanh Tùng


- 15 -

Hoaùch ủũnh chieỏn lửụùc

1.1.3. Quản lý Nhà n-ớc trong lĩnh vực đào tạo lái xe
1.1.3.1. Cơ quan quản lý đào tạo lái xe

Cục Đ-ờng bộ Việt Nam (ĐBVN) đ-ợc Bộ GTVT giao nhiệm vụ quản lý
thống nhất về đào tạo lái xe trong phạm vi cả n-ớc.
Sở GTVT, Sở GTCC chịu trách nhiệm quản lý đào tạo lái xe trong phạm vi
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung -ơng.
1.1.3.2 Trách nhiệm của Cục ĐBVN đối với quản lý đào tạo lái xe
Nghiên cứu xây dựng mục tiêu ch-ơng trình, giáo trình đào tạo lái xe, trình
Bộ GTVT ban hành và h-ớng dẫn thực hiện.
Nghiên cứu hệ thống văn bản, biểu mẫu, sổ sách quản lý nghiệp vụ phục vụ
công tác quản lý đào tạo lái xe, ban hành theo thẩm quyền hoặc trình Bộ
GTVT ban hành và h-ớng dẫn thực hiện.
Xây dựng quy hoạch định h-ớng hệ thống cơ sở đào tạo lái xe toàn quốc.
Cấp giấy đào tạo lái xe cho các cơ sở đào tạo lái xe theo quy định.
Ban hành nội dung ch-ơng trình tập huấn đội ngũ giáo viên dạy thực hành lái
xe áp dụng thống nhất trong phạm vi cả n-ớc.
H-ớng dẫn, kiểm tra các Sở GTVT, GTCC về nghiệp vụ công tác quản lý đào
tạo lái xe.
Thực hiện công tác quản lý đào tạo lái xe đối với các cơ sở đào tạo lái xe
thuộc các Bộ, Ngành đ-ợc Bộ GTVT giao tổ chức sát hạch cấp GPLX.
1.1.3.3. Trách nhiệm của Sở GTCC đối với công tác quản lý đào tạo lái xe
Chủ trì và phối hợp cơ quan quản lý dạy nghề của địa ph-ơng kiểm tra tiêu
chuẩn kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên môn của các cơ sở đào tạo lái xe do Sở
quản lý đề nghị Cục ĐBVN xét, cấp giấy phép đào tạo lái xe.
Phối hợp cơ quan quản lý dạy nghề của địa ph-ơng quản lý công tác đào tạo
lái xe đối với các cơ sở đào tạo lái xe do Sở quản lý theo quy định.
1.1.3.4. Trách nhiệm của cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp của cơ sở đào
tạo lái xe đối với công tác quản lý đào tạo lái xe
Leõ Thanh Tuứng


- 16 -


Hoaùch ủũnh chieỏn lửụùc

Cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp của cơ sở đào tạo lái xe thuộc các Bộ,
Ngành, Địa ph-ơng ... có trách nhiệm phối hợp cơ quan quản lý đào tạo lái xe
trong việc quản lý đối với cơ sở đào tạo lái xe trực thuộc.
1.1.3.5. Cấp phép đào tạo lái xe
Hồ sơ xin cấp phép:
Công văn đề nghị của cơ sở đào tạo lái xe.
Văn bản đề nghị của Sở GTVT, GTCC.
Biên bản kiểm tra của đoàn kiểm tra liên ngành giữa Sở GTVT, GTCC và
cơ quan quản lý dạy nghề của địa ph-ơng.
Thời hạn giấy phép đào tạo lái xe: 5 năm.
1.1.3.6. Báo cáo về công tác đào tạo lái xe
Hàng năm, vào tháng 1 và tháng 7 Sở GTVT, Sở GTCC sơ kết, tổng kết
công tác đào tạo lái xe báo cáo về Cục ĐBVN để tổng hợp báo cáo Bộ GTVT.
1.1.3.7. Thanh tra và kiểm tra công tác đào tạo lái xe
Vụ Tổ chức cán bộ & lao động và thanh tra Bộ, chủ trì và phối hợp các cơ
quan hữu quan tổ chức đoàn thanh tra công tác đào tạo lái xe toàn quốc hai
năm một lần.
Hàng năm, Cục ĐBVN tổ chức kiểm tra các cơ sở đào tạo lái xe, báo cáo kết
quả về Bộ GTVT. Khi cần thiết phối hợp với Tổng cục dạy nghề thuộc Bộ Lao
động, Th-ơng binh & XÃ hội và các cơ quan hữu quan khác.
Các Sở GTVT, Sở GTCC chủ trì, phối hợp các cơ quan hữu quan tổ chức kiểm
tra công tác đào tạo lái xe đối với các cơ sở đào tạo lái xe do Sở quản lý.
Việc thanh tra, kiểm tra công tác đào tạo lái xe phải theo quy định của pháp
luật về thanh tra, kiểm tra. Tr-ờng hợp phát hiện có sai phạm, Cục tr-ởng Cục
ĐBVN, Giám ®èc Së GTVT, GTCC xư lý theo quy ®Þnh cđa pháp luật.
1.2. Quy trình đào tạo và sát hạch giấy phép lái xe ô tô
1.2.1. Quy trình đào tạo và sát hạch cấp giấy phép lái xe ô tô

1.2.1.1. Tổ chức, nội dung và quy trình sát hạch cấp giấy phÐp l¸i xe
Lê Thanh Tùng


- 17 -

Hoaùch ủũnh chieỏn lửụùc

Việc sát hạch để cấp GPLX ô tô phải thực hiện tại các trung tâm sát
hạch cấp giấy phép lái xe (còn gọi là trung tâm sát hạch). Cục đ-ờng bộ Việt
Nam quy định nội dung và quy trình sát hạch lái xe.
1.2.1.2. Điều kiện để đ-ợc sát hạch cấp GPLX
Đối với ng-ời dự sát hạch GPLX lần đầu:
Đối với ng-ời Việt Nam xuất trình giấy CMND. Ng-ời n-ớc ngoài
đ-ợc phép c- trú hoặc đang làm việc, học tập tại Việt Nam và đ-ợc cơ quan có
thẩm quyền xác nhận. Có tuổi đời và đủ sức khoẻ theo quy định tại điều 55 Luật
giao thông đ-ờng bộ. ĐÃ tốt nghiệp khoá đào tạo lái xe theo ch-ơng trình quy
định tại cơ sở đào tạo lái xe. Nộp đủ hồ sơ theo quy định.
Đối với ng-ời dự sát hạch nâng hạng GPLX:
Ng-ời dự sát hạch nâng hạng GPLX ngoài các điều kiện quy định tại
khoản 1 điều 7 còn phải có thời gian hành nghề và số km lái xe an toàn theo
GPLX hiện có nh- sau:
Đối với ng-ời dự sát hạch nâng hạng GPLX kế tiếp phải có thời gian đủ 1
năm và phải có 25.000 km lái xe an toàn. Đối với ng-ời dự sát hạch nâng
hạng GPLX v-ợt một hạng phải có thâm niên đủ 2 năm và phải có 50.000
km lái xe an toàn.
Thủ tr-ởng đơn vị, cơ quan, tổ chức xác nhận thâm niên và số km lái xe an
toàn cho ng-ời lái xe và chịu trách nhiệm về sự xác nhận của mình.
Tr-ờng hợp ng-ời lái xe chính là chủ xe hoặc xe của hộ gia đình thì có bản
cam kết bảo đảm đủ thâm niên và số km lái xe an toàn. Riêng GPLX hạng

B1 xin bổ túc lên hạng B2 do ng-ời lái xe tự khai và chịu trách nhiệm,
không phải xác nhận thâm niên và số km lái xe an toàn.
Đối với thí sinh vắng mặt hoặc tr-ợt kỳ sát hạch tr-ớc liền kề phải có thêm
biên bản xác nhận của hội đồng sát hạch hoặc tổ sát hạch kỳ tr-ớc.
1.2.1.3. Trung tâm sát hạch cấp GPLX
Trung tâm sát hạch là đơn vị sự nghiệp có thu, có con dấu riêng, đ-ợc mở tài
khoản tại kho bạc, ngân hàng. Trung tâm sát hạch phân loại nh- sau:
Leõ Thanh Tuứng


- 18 -

Hoaùch ủũnh chieỏn lửụùc

Trung tâm sát hạch loại 1: sát hạch cấp GPLX tất cả các hạng.
Trung tâm sát hạch loại 2: sát hạch cấp GPLX đến hạng C.
Trung tâm sát hạch loại 3: sát hạch cấp GPLX các hạng từ A1 đến A4.
Trách nhiệm trung tâm sát hạch.
Bảo đảm cơ sở vật chất, ph-ơng tiện và thiết bị kiểm tra chấm điểm theo
đúng quy định để thực hiện các kỳ sát hạch đạt kết quả khách quan, chính
xác.
Phối hợp và tạo mọi điều kiện để các cơ sở đào tạo lái xe đ-a học viên đến
ôn luyện và các hội đồng sát hạch tổ chức sát hạch thuận tiện, đúng kế
hoạch.
Xây dựng kế hoạch thu, chi hàng năm trình cấp có thẩm quyền phê duyệt
và tổ chức thực hiện.
Thực hiện các dịch vụ phục vụ cho hoạt động Trung tâm sát hạch.
Bảo đảm an toàn cho các kỳ sát hạch lái xe.
L-u trữ hồ sơ sát hạch theo quy định.
Trung tâm sát hạch đ-ợc nối mạng thông tin quản lý với các cơ quan quản lý

sát hạch và các cơ sở đào tạo lái xe.
1.2.1.4. Cơ quan quản lý sát hạch cấp giấy phép lái xe
Cơ quan quản lý sát hạch cấp GPLX là một hệ thống quản lý thống nhất về
nghiệp vụ chuyên môn, giúp việc cho Cục tr-ởng Cục ĐBVN và giám đốc Sở
GTVT, Sở GTCC.
Ban quản lý ph-ơng tiện và ng-ời lái của Cục ĐBVN thực hiện chức năng của
Ban quản lý sát hạch cấp Cục.
Phòng quản lý ph-ơng tiện và ng-ời lái của Sở thực hiện chức năng của Ban
quản lý sát hạch cấp Sở. Nơi nào ch-a có phòng quản lý ph-ơng tiện ng-ời lái
thì Giám đốc Së giao cho mét phßng nghiƯp vơ thùc hiƯn chøc năng của ban
quản lý sát hạch cấp Sở.
1.2.1.5. Nhiệm vụ của Ban quản lý sát hạch cấp Cục
Leõ Thanh Tuứng


- 19 -

Hoaùch ủũnh chieỏn lửụùc

Nghiên cứu xây dựng hệ thống các văn bản pháp quy về sát hạch cấp GPLX
để Cục tr-ởng Cục ĐBVN ký ban hành theo thẩm quyền hoặc trình Bộ tr-ởng
Bộ GTVT ký ban hành và tham m-u cho Cục tr-ởng Cục ĐBVN chỉ đạo thực
hiện thống nhất trong toàn quốc.
Nghiên cứu hệ thống biểu mẫu, sổ sách quản lý nghiệp vụ và các ấn chỉ
chuyên ngành phục vụ tổ chức và quản lý công tác sát hạch cấp GPLX, trình
cấp có thẩm quyền ký ban hành áp dụng thống nhất trong cả n-ớc.
Tổ chức nghiên cứu ch-ơng trình ứng dụng công nghệ thông tin vào nghiệp vụ
tổ chức, quản lý công tác sát hạch cấp GPLX. Thiết lập hệ thống thông tin kết
nối Ban quản lý sát hạch cấp Cục với các Trung tâm sát hạch và các Ban quản
lý sát hạch cấp Sở.

Tham m-u cho Cục tr-ởng Cục ĐBVN:
Chỉ đạo về nghiệp vụ, h-ớng dẫn và kiểm tra hoạt động của các Trung tâm
sát hạch theo quy định.
Xây dựng kế hoạch nhu cầu đào tạo, bồi d-ỡng và trực tiếp quản lý đội ngũ
sát hạch viên thuộc ban quản lý sát hạch Cục.
H-ớng dẫn, kiểm tra về nghiệp vụ đối với ban quản lý sát hạch cấp Sở.
Tổ chức sát hạch cấp GPLX đối với học viên học tại các cơ sở đào tạo lái
xe đ-ợc Bộ GTVT giao Cục ĐBVN quản lý.
Xây dựng ch-ơng trình, chỉ đạo, tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán bộ lái
xe trong cả n-ớc.
Thực hiện các nhiệm vụ khác liên quan sát hạch cấp GPLX do Cục tr-ởng
Cục ĐBVN phân công.
1.2.1.6. Nhiệm vụ của Ban quản lý sát hạch cấp Sở
Tham m-u cho Giám đốc Së GTVT, GTCC trong viƯc.
 Tỉ chøc thùc hiƯn c¸c quy định và h-ớng dẫn về nghiệp vụ sát hạch cấp
GPLX của Bộ GTVT và Cục ĐBVN.
Xây dựng kế hoạch nhu cầu đào tạo, bồi d-ỡng và trực tiếp quản lý đội ngũ
sát hạch viên thuộc Ban quản lý sát hạch cấp Sở.
Leõ Thanh Tuứng


- 20 -

Hoạch định chiến lược …

 X©y dùng Trung tâm sát hạch thuộc địa ph-ơng.
Triển khai nối mạng thông tin với Trung tâm sát hạch và giữa Sở với Cục
ĐBVN.
Trực tiếp quản lý chỉ đạo hoạt động của Trung tâm sát hạch địa ph-ơng
Tổ chức các kỳ sát hạch đối với học viên học tại các cơ sở đào tạo do Sở

quản lý. Tr-ờng hợp việc sát hạch đ-ợc tổ chức tại Trung tâm sát hạch
không thuộc quyền quản lý trực tiếp thì ban quản lý sát hạch cấp Sở chủ
động liên hệ với Trung tâm sát hạch phù hợp để tổ chức kỳ sát hạch.
Thực hiện các nhiệm vụ khác liên quan sát hạch cấp GPLX do giám đốc Sở
GTVT, Sở GTCC phân công.
1.2.1.7. Trình tự tổ chức kỳ sát hạch cấp GPLX ô tô
Đối với kỳ sát hạch các hạng B1, B2, C, D, E, F.
Công tác chuẩn bị:
Tiếp nhận danh sách học viên, dự kiến lịch sát hạch và thông báo cho cơ sở
đào tạo.
Rà soát danh sách thí sinh dự sát hạch theo quy định.
Làm văn bản trình Cục tr-ởng Cục ĐBVN hoặc giám đốc Sở GTVT,
GTCC duyệt và ra quyết định tổ chức kỳ sát hạch, thành lập hội đồng sát
hạch và tổ sát hạch.
Tổ chức kỳ sát hạch:
Ban quản lý sát hạch chỉ đạo Hội đồng sát hạch và Tổ sát hạch tổ chức kỳ
sát hạch theo nội dung và quy trình sát hạch do Cục ĐBVN quy định.
Kết thúc kỳ sát hạch, thí sinh không đạt yêu cầu đ-ợc sát hạch lại một lần
đối với các môn ch-a đạt, do cùng một Ban quản lý sát hạch tổ chức. Nếu
sát hạch lại vẫn không đạt thì kết quả của lần sát hạch tr-ớc không có giá
trị.
Công nhận kết qủa sát hạch:
Rà soát và tổng hợp kết quả kỳ sát h¹ch.
Lê Thanh Tùng


- 21 -

Hoaùch ủũnh chieỏn lửụùc


Làm văn bản trình Cục tr-ởng Cục ĐBVN hoặc Giám đốc Sở GTCC, Sở
GTVT ra quyết định công nhận trúng tuyển và cấp GPLX cho thÝ sinh
tróng tun chËm nhÊt 15 ngµy sau khi có quyết định trúng tuyển.
1.2.1.8. Hội đồng sát hạch cấp GPLX
Hội đồng sát hạch:
Hội đồng sát hạch do Cục tr-ởng Cục ĐBVN hoặc Giám đốc Sở GTVT,
GTCC thành lập.
Hội đồng làm việc theo nguyên tắc đa số, kết luận của Hội đồng sát hạch
có giá trị khi có ít nhất 4/5 số thành viên tham gia.
Kết thúc kỳ sát hạch Hội đồng sát hạch tự giải thể.
Thành phần của Hội đồng kỳ sát hạch:
Chủ tịch Hội đồng: Đại diện ban quản lý sát hạch hoặc ng-ời đ-ợc Cục
tr-ởng Cục ĐBVN hoặc Giám đốc Sở GTVT, GTCC uỷ quyền.
Phó chủ tịch Hội đồng: Thủ tr-ởng cơ sở đào tạo lái xe hoặc Giám đốc
Trung tâm sát hạch.
Uỷ viên th-ờng trực: Tổ tr-ởng Tổ sát hạch.
Uỷ viên th- ký: Tr-ởng phòng (Ban) đào tạo của cơ sở ĐTLX.
Nhiệm vụ của Hội đồng sát hạch:
Chỉ đạo kiểm tra và yêu cầu hoàn thiện các điều kiện tổ chức kỳ sát hạch.
Phân công và sắp xếp lịch sát hạch.
Phổ biến, h-ớng dẫn quy chế, nội quy sát hạch và các quy định cần thiết
cho các sát hạch viên. Tổ chức kỳ sát hạch theo quy định.
Lập biên bản xử lý các vi phạm quy chế sát hạch theo quyền hạn đ-ợc giao
và báo cáo cơ quan có thẩm quyền.
Tổng hợp kết quả kỳ sát hạch và ký xác nhận biên bản. Gửi l-u giữ các văn
bản, tài liệu của kỳ sát hạch tại cơ sở đào tạo, Trung tâm sát hạch lái xe và
Ban quản lý sát hạch.
1.2.1.9. Tổ sát hạch
Leõ Thanh Tuứng



- 22 -

Hoaùch ủũnh chieỏn lửụùc

Tổ sát hạch:
Tổ sát hạch do Cục tr-ởng Cục ĐBVN hoặc Giám đốc Sở GTVT, Sở
GTCC thành lập.
Tổ sát hạch chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Hội đồng sát hạch.
Kết thúc sát hạch Tổ sát hạch tự giải thể.
Thành viên của tổ sát hạch:
Tổ sát hạch gồm tổ tr-ởng và các sát hạch viên, là ng-ời thuộc quyền
quản lý của Cục ĐBVN hoặc Sở GTVT, GTCC hoặc Trung tâm sát hạch hoặc Cơ
sở ĐTLX.
Tiêu chuẩn của sát hạch viên:
Có t- cách đạo đức tốt. Trình độ văn hoá tốt nghiệp phổ thông trung
học. Có GPLX t-ơng ứng với hạng xe sát hạch ít nhất 1 năm. Đ-ợc tập huấn về
nghiệp vụ sát hạch và đ-ợc Cục tr-ởng Cục ĐBVN cấp thẻ sát hạch viên.
Nhiệm vụ của Tổ sát hạch:
Kiểm tra ph-ơng tiện, dụng cụ, thiết bị chấm điểm, tr-ờng thi, ph-ơng án
bảo vệ và an toµn. Phỉ biÕn, kiĨm tra thÝ sinh chÊp hµnh quy định và nội
quy sát hạch. Sát hạch thí sinh theo nội dung và quy trình quy định.
Lập biên bản, xử lý các tr-ờng hợp vi phạm nội quy theo quyền hạn đ-ợc
giao, hoặc báo cáo để Hội đồng sát hạch giải quyết.
Chấm thi và tổng hợp kết quả, đánh giá kỳ sát hạch để báo cáo Hội đồng
sát hạch hoặc Ban quản lý sát hạch để giải quyết.
Các sát hạch viên chịu trách nhiệm trực tiếp về kết quả chấm thi. Tổ tr-ởng
tổ sát hạch chịu trách nhiệm chung về kết quả kỳ sát hạch.
Sát hạch viên khi thi hành nhiệm vụ phải mặc đồng phục theo quy định.
1.2.1.10. Báo cáo về công tác sát hạch cấp GPLX

Hàng năm, vào tháng 1 và tháng 7, các Sở GTVT, GTCC sơ kết và tổng
kết công tác sát hạch cấp GPLX của địa ph-ơng báo cáo về Cục ĐBVN để tổng
hợp, báo cáo Bộ GTVT.
Leõ Thanh Tuứng


- 23 -

Hoạch định chiến lược …

1.2.1.11. Thanh tra, kiĨm tra công tác sát hạch cấp GPLX
Vụ Tổ chức cán bộ và lao động và Thanh tra Bộ, chủ trì và phối hợp các cơ
quan hữu quan tổ chức đoàn thanh tra công tác sát hạch cấp GPLX toàn quốc
hai năm một lần.
Cục tr-ởng Cục ĐBVN, giám đốc các Sở GTVT, GTCC chịu trách nhiệm chỉ
đạo, tổ chức và th-ờng xuyên kiểm tra các hoạt động về sát hạch cấp GPLX
trong phạm vi đ-ợc phân công.
Việc thanh tra, kiểm tra công tác sát hạch cấp GPLX phải tuân theo quy định
của pháp luật về thanh tra, kiểm tra. Tr-ờng hợp phát hiện có sai phạm trong
công tác sát hạch cấp GPLX Cục tr-ởng Cục Đ-ờng bộ Việt Nam, Giám đốc
Sở Giao thông vận tải, Giao thông công chánh kịp thời xử lý theo quy định
của pháp luật.
1.2.2. Những yêu cầu khách quan cần phải có chiến l-ợc hiện đại hoá hoạt
động đào tạo và sát hạch cấp GPLX ô tô
1.2.2.1. Vị trí và vai trò của giao thông đ-ờng bộ
Lịch sử phát triển của xà hội loài ng-ời, từ khi sơ khai đến xà hội văn
minh hiện nay đều gắn bó chặt chẽ với hoạt động giao thông vận tải, mà tr-ớc hết
là hoạt động giao thông đ-ờng bộ, sau đó phát triển các loại hình giao thông khác
nh- giao thông đ-ờng thuỷ, giao thông đ-ờng sắt, giao thông đ-ờng không.
Tuy nhiên, dù các loại hình giao thông khác có phát triển đến đâu thì

giao thông đ-ờng bộ vẫn giữ vai trò quan trọng. Lịch sử dựng n-ớc và giữ n-ớc
của dân tộc ta đà chứng minh vai trò to lớn của giao thông đ-ờng bộ. Trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu n-ớc tr-ờng kỳ đầy gian khổ và cũng hiển hách trong
lịch sử chống ngoại xâm của nhân loại thế kỷ XX, một trong những yếu tố làm
nên chiến thắng vĩ đại đó là ý chí quyết chiến quyết thắng của quân và dân ta
Xẻ dọc Tr-ờng Sơn đi cứu n-ớc , chúng ta xây dựng đ-ợc đ-ờng mòn Hồ Chí
Minh - tuyến đ-ờng bộ đặc biệt quan trọng để chi viện lựu l-ợng, vũ khÝ, l-¬ng
thùc cho chiÕn tr-êng miỊn Nam.
Lê Thanh Tùng


- 24 -

Hoạch định chiến lược …

Trong ®êi sèng x· hội, mỗi con ng-ời hàng ngày đều gắn bó mật thiết
với hoạt động giao thông đ-ờng bộ. Hoạt động giao thông đ-ờng bộ có liên quan
trực tiếp đến an ninh quốc gia, quy hoạch và phát triển kinh tế, trật tự an toàn xÃ
hội.
Ngày nay Việt Nam đà b-ớc sang thÕ kû XXI, thÕ kû cđa c«ng nghƯ
th«ng tin víi kinh tế tri thức. Thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX,
chúng ta đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n-ớc vì mục
tiêu dân giàu n-ớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nhằm từng b-ớc
hội nhập khu vực và quốc tế, Việt Nam đang triển khai thực hiện Hiệp định Việt Mỹ và tiến tới gia nhập Tổ chức th-ơng mại quốc tế (WTO). Trong tình hình đó,
giao thông nói chung và giao thông đ-ờng bộ nói riêng ngày càng đóng vai trò
quan trọng trong sự phát triển kinh tế xà hội. Nếu Việt Nam xây dựng đ-ợc một
hệ thống giao thông phát triển, chỉ huy hoạt động an toàn, hạn chế thấp nhất xảy
ra tai nạn giao thông thì sẽ góp phần to lớn thúc đẩy phát triển kinh tế xà hội,
phát triển an ninh quốc phòng.
XÃ hội càng phát triển thì đòi hỏi hoạt động giao thông nói chung

phải ngày càng hiện đại, phục vụ nhanh hơn, thuận tiện hơn, tiện nghi, văn
minh hơn và an toàn hơn. Sự phát triển của hoạt động giao thông đ-ờng bộ
cũng là một trong những tiêu chí để đánh giá mức độ phát triển kinh tế, xà hội
của mỗi quốc gia.
1.2.2.2. Mục tiêu chung về phát triển kinh tế, xà hội
Sự phát triển giao thông vận tải luôn gắn liền với định h-ớng phát triển
kinh tế xà hội. Việt Nam đề ra mục tiêu của chiến l-ợc phát triển kinh tế xà hội
10 năm (2001-2010) là Đ-a đất n-ớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng
cao rõ rệt đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm
2020 n-ớc ta cơ bản trở thành một n-ớc công nghiệp theo h-ớng hiện đại
Nguồn lực con ng-ời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng,
tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đ-ợc tăng c-ờng, thể chế kinh tế thị tr-ờng
định h-ớng xà hội chủ nghĩa đ-ợc hình thành về cơ bản, vị thế của n-ớc ta trên
tr-ờng quốc tế đ-ợc nâng cao . Các mục tiêu phát triển đất n-ớc bao gồm: Tăng
Leõ Thanh Tuứng


- 25 -

Hoạch định chiến lược …

tr-ëng kinh tÕ, c«ng nghiệp hoá và hiện đại hoá, xoá đói giảm nghèo, sự công
bằng và tài chính ổn định.
Mục tiêu phát triển của ngành giao thông vận tải là góp phần thực hiện
các mục tiêu phát triển quốc gia về tăng tr-ởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo,
tăng c-ờng an toàn, bảo vệ môi tr-ờng và phát triển nguồn nhân lực. Các mục
tiêu chính này bao gồm các lĩnh vực kinh tế: đảm bảo tăng tr-ởng GDP và thoả
mÃn nhu cầu của ng-ời tiêu dùng, phát triển và hỗ trợ cho phát triển cân đối,
cung cấp các dịch vụ cho ng-ời nghèo, bảo vệ và gìn giữ môi tr-ờng. Những vấn
đề này cần phải đ-ợc xem xét khi hoạch định chiến l-ợc giao thông vận tải.

Ngoài việc đáp ứng các mục tiêu quốc gia, ngành giao thông vận tải
của Việt Nam còn nhằm tăng c-ờng hội nhập khu vực trong phạm vi các n-ớc
ASEAN cũng nh- Trung Quốc. Việt Nam đà tham gia ký kết hàng loạt các hiệp
định song ph-ơng và đa ph-ơng với các quốc gia này nhằm tạo điều kiện thuận
lợi cho việc hợp tác kinh tế, văn hoá, du lịch, đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hoá
qua biên giới. Ngành giao thông vận tải là một bộ phận rất quan trọng trong quá
trình phát triển đất n-ớc và là một công cụ chiến l-ợc nhằm tạo điều kiện thuận
lợi cho phát triển kinh tế xà hội ở nhiều cấp khác nhau, từ cấp quốc gia đến các
địa ph-ơng hay toàn bộ cộng đồng. Do đó, phát triển ngành giao thông vận tải
cần phải là một bộ phận thống nhất của khung phát triển của nhiều chiến l-ợc
cấp quốc gia.
Chính sách phát triển vùng và quốc gia đ-ợc thể hiện qua các chỉ tiêu
về dân số, mức độ đô thị hoá, tổng sản phẩm nội vùng, cơ cấu ngành và sản
l-ợng công nghiệp cấp tỉnh và cấp vùng. Triển vọng phát triển vùng sẽ cung cấp
nền tảng cho việc dự báo nhu cầu giao thông vận tải và phát triển quy hoạch giao
thông vận tải trong vùng, từ đó có chiến l-ợc phát triển tổng thể giao thông qc
gia.
Dù b¸o sù ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi ở Việt Nam trong hai thập kỷ
(2000 đến 2020) đ-ợc tóm tắt nh- sau:
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng từ 264 nghìn tỷ đồng lên 885 -> 1.144
nghìn tỷ đồng gấp 3,4 4,3 lần.
Leõ Thanh Tuứng


×