Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Nghiên cứu tác động của cộng đồng kinh tế ASEAN đến thị trường lao động việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 111 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA T

N

P Ố HỒ C Í MIN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT

LAI NGUYỄN NGỌC THUẬN

NG IÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ
ASEAN ĐẾN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM

LUẬN V N T ẠC S

TP.

Ồ C Í MIN

IN

TẾ

- N M 2018


ĐẠI

ỌC QUỐC GIA T

N



P Ố

Ồ C Í MIN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

LAI NGUYỄN NGỌC THUẬN

NG IÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ
ASEAN ĐẾN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM

C
M

KINH TẾ QUỐC TẾ
60310106

LUẬN V N T ẠC S
NGƯỜI

Ư NG

N

TP.

OA

IN


TẾ

ỌC GS TS HO NG T Ị CHỈNH

Ồ C Í MIN

– 2018


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ “Nghiên cứu tác động của Cộng đồng
Kinh tế ASEAN đến thị trƣờng lao động Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu của
riêng tôi và đƣợc sự hƣớng dẫn khoa học của GS.TS Hoàng Thị Chỉnh.
Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chƣa cơng bố
bất kỳ hình thức nào trƣớc đây. Ngồi ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét,
đánh giá cũng nhƣ số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn
và chú thích nguồn gốc.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày… tháng … năm

Tác giả luận văn

LAI NGUYỄN NGỌC THUẬN


ii

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên tác giả xin gởi lời tri ân tới Thầy Hiệu trƣởng và Ban Giám hiệu
Trƣờng Trƣờng Đại Học Kinh Tế - Luật đã tổ chức và tạo nhiều điều kiện thuận lợi
cho tơi đƣợc có cơ hội học lớp Cao học niên khoá 2014 – 2016 tại trƣờng.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy Cơ Phịng quản lý khoa đào tạo sau đại
học và tồn thể q Thầy Cơ trong trƣờng, những ngƣời đã truyền đạt kiến thức quý
báu cho tôi trong suốt thời gian học tại Trƣờng Đại Học Kinh Tế - Luật.
Tơi vơ cùng biết ơn đến GS.TS Hồng Thị Chỉnh, ngƣời đã tận tình, ln sát
cánh cùng tơi, hƣớng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt q trình làm Luận văn này.
Sau cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tơi, những ngƣời thân ln bên
cạnh động viên, hỗ trợ tôi thƣờng xuyên, luôn cho tôi tinh thần làm việc trong suốt
q trình học tập và hồn thành nghiên cứu này.
Tác giả luận văn

LAI NGUYỄN NGỌC THUẬN


iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
AEC
AFTA
ASEAN
EU
ILO

OECD

Tiếng Anh
ASEAN Economic Community


Cộng đồng Kinh tế ASEAN

SEAN Free Trade Area

Khu vục mậu dịch tự do ASEAN

Association of Southeast Asian
Nations
European Union
International Labour
Organization
Organization for Economic
Cooperation and Development
United Nations Conference on

UNCTAD

Tiếng Việt

Trade and Development

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
Liên minh Châu Âu
Tổ chức Lao động Quốc tế
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thƣơng
mại và Phát triển (UNCTAD)



iv

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Mô tả biến và giả thuyết nghiên cứu .............................................................29
Bảng 4.1: Lực lƣợng lao động giai đoạn 2010-2017 .....................................................38
Bảng 4.2: Độ tuổi lực lƣợng lao động giai đoạn 2010-2017 .........................................39
Bảng 4.3: Lực lƣợng lao động chia theo khu vực nông thôn, thành thị giai đoạn 2010
đến quý 4 - 2017 ............................................................................................................40
Bảng 4.4: Trình độ chun mơn của lực lƣợng lao động ..............................................41
Bảng 4.5: Phân bổ nghề nghiệp .....................................................................................43
Bảng 4.6: Tình hình thất nghiệp thanh niên ..................................................................45
Bảng 4.7: Thu nhập từ việc làm bình quân/tháng .........................................................46
Bảng 4.8: Tiền lƣơng tối thiểu .......................................................................................47
Bảng 4.9: Năng suất lao động theo giá thực tế ..............................................................48
Bảng 4.10: Thống kê mô tả ...........................................................................................61
Bảng 4.11: Mối tƣơng quan giữa các biến độc lập ........................................................62
Bảng 4.12: Kiểm định nghiệm đơn vị ...........................................................................63
Bảng 4.13: Kết quả lựa chọn độ trễ tối ƣu.....................................................................64
Bảng 4.14: Kiểm định đồng liên kết bằng kiểm định vết ma trận .................................64
Bảng 4.15: Kiểm định đồng liên kết bằng kiểm định giá trị riêng cực đại ...................65
Bảng 4.16: Mơ hình hồi quy đồng tích hợp (VECM) ...................................................65
Bảng 4.17: Kết quả nghiên cứu với giả thuyết kỳ vọng ................................................66


v

DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu .....................................................................................33
Biểu đồ 4.1: Lực lƣợng lao động giai đoạn 2010 đến quý 4 - 2017 ..............................38
Biểu đồ 4.2: Độ tuổi lực lƣợng lao động giai đoạn 2010 đến quý 4 - 2017 ..................39

Biểu đồ 4.3: Lực lƣợng lao động chia theo khu vực nông thôn, thành thị giai đoạn
2010 đến quý 4 - 2017 ...................................................................................................40
Biểu đồ 4.4: Trình độ chuyên môn của lực lƣợng lao động giai đoạn 2010 đến quý 4 2017 ...............................................................................................................................42
Biểu đồ 4.5: Phân bổ nghề nghiệp .................................................................................44
Biểu đồ 4.6: Tình hình thất nghiệp thanh niên giai đoạn 2010 đến quý 4 - 2017 .........45
Biểu đồ 4.7: Thu nhập ...................................................................................................47
Biểu đồ 4.8: Năng suất lao động theo giá thực tế (triệu đồng /ngƣời) ..........................49
Hình 4.1: Thay đổi các chỉ tiêu kinh tế và thị trƣờng việc làm ở Việt Nam khi hội nhập
AEC, so với bối cảnh khơng hội nhập, năm 2025 .........................................................50
Hình 4.2: Thay đổi việc làm theo ngành năm 2025 ......................................................52
Hình 4.3: Dự báo 10 ngành có nhu cầu việc làm cao nhất giai đoạn 2010-2025..........53
Hình 4.4: Ƣớc tính sự thay đổi nhu cầu lao động với trình độ kỹ năng khác nhau,
2010-2025 ......................................................................................................................54
Hình 4.5: Thay đổi năng suất lao động ở Việt Nam từ hội nhập AEC, 2010-2025 ......57


vi

PHỤ LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................ii
PHỤ LỤC ...................................................................................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................ iii
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... iv
DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ ............................................................................. v
TĨM TẮT LUẬN VĂN .................................................................................................. x
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................. 1
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................................. 1
1.2. MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .......................................... 2
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................... 2

1.2.1.1. Mục tiêu chung .........................................................................................2
1.2.1.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................2
1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................... 2
1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................................. 3
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................................ 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 3
1.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................. 3
1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ................................................................... 4
1.5.1. Ý nghĩa khoa học .............................................................................................. 4
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................... 5
1.6. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................................. 5
TÓM TẮT CHƢƠNG 1 .................................................................................................. 6
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ............................ 7
2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .......................................................... 7
2.1.1. Thị trƣờng lao động........................................................................................... 7
2.1.2. Tỷ lệ thất nghiệp.............................................................................................. 15
2.1.3. Các yếu tố tác động đến tỷ lệ thất nghiệp ....................................................... 18
2.1.3.1. Xuất khẩu ...............................................................................................18
2.1.3.2. Tăng trƣởng kinh tế ................................................................................19


vii

2.1.3.3. Tỷ giá hối đoái ........................................................................................20
2.1.3.4. Cộng đồng Kinh tế ASEAN ...................................................................20
2.2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ ẢNH HƢỞNG
THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG .............................................................................................. 20
2.2.1. Các nghiên cứu định tính ................................................................................ 20
2.2.2. Các nghiên cứu định lƣợng ............................................................................. 23
2.3. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 25

2.3.1. Mơ tả biến và giả thuyết nghiên cứu ............................................................... 26
2.3.1.1. Tỷ lệ thất nghiệp .....................................................................................26
2.3.1.2. Xuất khẩu ...............................................................................................26
2.3.1.3. Tăng trƣởng kinh tế ................................................................................27
2.3.1.4. Tỷ giá hối đoái ........................................................................................28
2.3.1.5. Cộng đồng Kinh tế ASEAN ...................................................................28
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ................................................................................................ 31
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 32
3.1. MÔ TẢ CÁCH CHỌN MẪU VÀ THU THẬP DỮ LIỆU ......................................... 32
3.2. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 32
3.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................... 33
3.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính ................................................................. 33
3.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng .............................................................. 33
TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ................................................................................................ 37
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CÚU ..................................................................... 38
4.1. PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH .......................................................................................... 38
4.1.1 Thực trạng về thị trƣờng lao động Việt Nam ................................................... 38
4.1.1.1. Lực lƣợng lao động ................................................................................38
4.1.1.2. Chất lƣợng lao động ...............................................................................41
4.1.1.3. Cơ cấu lao động ......................................................................................43
4.1.1.4. Thất nghiệp thanh niên (nghìn ngƣời) ....................................................44
4.1.1.5. Thu nhập bình quân ................................................................................46
4.1.1.6. Năng suất lao động .................................................................................48
4.1.2. Tác động của AEC tới thị trƣờng lao động việt nam ...................................... 49


viii

4.1.2.1. Việc làm .................................................................................................50
4.1.2.2. Cơ cấu lao động ......................................................................................52

4.1.2.3. Chất lƣợng lao động ...............................................................................54
4.1.2.4. Năng suất lao động .................................................................................57
4.1.2.5. Dịch chuyển lao động .............................................................................58
4.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG TÁC ĐỘNG CỦA AEC ĐẾN TỶ LỆ
THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM ......................................................................................... 61
4.2.1. Thống kê mơ tả................................................................................................ 61
4.2.2. Phân tích mối quan hệ tƣơng quan giữa các biến ........................................... 62
4.2.3. Kiểm định nghiệm đơn vị và bậc tích hợp ...................................................... 63
4.2.4. Xác định độ trễ tối ƣu...................................................................................... 64
4.2.5. Kiểm định đồng liên kết (Conintegration Test) .............................................. 64
4.2.6. Mơ hình hồi quy đồng tích hợp (VECM)........................................................ 65
4.3. THẢO LUẬN .............................................................................................................. 66
4.3.1. Xuất khẩu ........................................................................................................ 67
4.3.2. Tăng trƣởng kinh tế ......................................................................................... 67
4.3.3. Tỷ giá hối đoái ................................................................................................ 68
4.3.4. Cộng đồng Kinh tế ASEAN ............................................................................ 69
TÓM TẮT CHƢƠNG 4 ................................................................................................ 70
CHƢƠNG 5: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH............................................................ 71
5.1. KẾT LUẬN ................................................................................................................. 71
5.2. KHUYẾN NGHỊ ......................................................................................................... 71
5.2.1. Về cung lao động............................................................................................. 72
5.2.1.1. Nâng cao chất lƣợng cung lao động .......................................................72
5.2.1.2. Gia tăng dân số ở mức hợp lý ................................................................73
5.2.2. Về cầu lao động ............................................................................................... 74
5.2.2.1. Cải thiện môi trƣờng kinh doanh............................................................74
5.2.2.2. Phát triển thị trƣờng làm việc ngoài nƣớc ..............................................74
5.2.3. Thị trƣờng lao động......................................................................................... 75
5.2.3.1. Nâng cao năng lực hệ thống Trung tâm giới thiệu việc làm ..................75
5.2.3.2. Giải pháp hồn thiện hệ thống thơng tin thị trƣờng lao động ................75



ix

5.2.4. Tăng xuất khẩu các ngành công nghiệp .......................................................... 76
5.2.5. Tăng trƣởng kinh tế bền vững ......................................................................... 77
5.2.6. Tỷ giá hối đoái ổn định ................................................................................... 77
5.3. HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .............................................. 78
5.3.1. Hạn chế của đề tài ........................................................................................... 78
5.3.2. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo ............................................................................ 79
TÓM TẮT CHƢƠNG 5 ................................................................................................ 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 81


x

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Bài nghiên cứu đƣợc thực hiện với mục tiêu xác định tác động của Cộng đồng
Kinh tế ASEAN đến thị trƣờng lao động Việt Nam trong giai đoạn từ quý 1 năm 2011
đến quý 3 năm 2017. Dữ liệu sử dụng trong nghiên đƣợc thu thập từ Tổng cục Thống
kê và Quỹ Tiền tệ Quốc tế. Cộng đồng Kinh tế ASEAN đã mở ra nhiều cơ hội cho các
ngành nghề của nền kinh tế phát triển, trong đó phải kể đến là cơ hội về việc làm cho
lực lƣợng lao động của Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu định tính, Việt Nam có một nguồn cung lao động dồi dào và
không ngừng tăng lên hàng năm. Lực lƣợng lao động động của Việt Nam nằm trong
nhóm tuổi thanh niên, có tiềm năng tiếp thu đƣợc những tri thức mới, kỹ năng mới để
nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực và năng suất lao động. Việt Nam là nƣớc thuần
nông nên phần lớn dân số tập trung ở khu vực nơng thơn. Mặc dù tiến trình đơ thị hóa
ở Việt Nam đã và đang diễn ra nhƣng đến nay lao động ở nông thôn vẫn đƣợc xem là
đông đảo. Tuy nhiên, do tác động của q trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa, khu vực
nơng thơn bị thu hẹp dần và các khu đô thị mới xuất hiện nên có sự dịch chuyển lực

lƣợng lao động từ nơng thơn sang thành thị. Chất lƣợng chuyên môn của lực lƣợng lao
động Việt Nam vẫn cịn thấp, chủ yếu là khơng có trình độ chun mơn. Tỷ lệ thất
nghiệp ở Việt Nam có xu hƣớng giảm từ 2,8% vào năm 2010 xuống còn 2,3% vào
năm 2016.
Kết quả nghiên cứu định lƣợng cho thấy xuất khẩu và tăng trƣởng kinh tế có tác
động cùng chiều với tỷ lệ thất nghiệp. Ngƣợc lại, tỷ giá hối đoái và việc tham gia và
Cộng đồng Kinh tế ASEAN có tác động ngƣợc chiều với tỷ lệ thất nghiệp.
Dựa trên kết quả nghiên cứu đạt đƣợc tác giả đƣa ra một số khuyến nghị góp
phần nâng cao cơ hội việc làm và khả năng đáp ứng yêu cầu hội nhập của lao động
Việt Nam.
Từ khóa: thị trƣờng lao động Việt Nam, Cộng đồng Kinh tế ASEAN, …


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong bối cảnh kinh tế của các nƣớc Đơng Nam Á nói chung, xuất phát từ u
cầu phát triển bền vững nền kinh tế nội bộ ASEAN và nhu cầu nâng cao vị thế với
cộng đồng thế giới, Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã thống nhất việc
thành lập một cộng đồng kinh tế chung – Cộng đồng Kinh tế ASEAN gọi tắt là AEC
vào cuối năm 2015. Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) ra đời đƣợc đánh giá là bƣớc
ngoặc đánh dấu sự hòa nhập sâu rộng, toàn diện của các nền kinh tế Đông Nam Á,
đồng thời mở ra cơ hội, thách thức đối với mọi thành viên, đặc biệt trong lĩnh vực việc
làm. Theo định hƣớng, AEC sẽ là một khu vực kinh tế ổn định, thịnh vƣợng, có khả
năng cạnh tranh cao, trong đó hàng hóa, dịch vụ và đầu tƣ đƣợc lƣu chuyển thơng
thống, kinh tế phát triển đồng đều, nghèo đói và phân hóa kinh tế - xã hội giảm bớt.
Trong một thị trƣờng thống nhất, dòng chu chuyển tự do của đội ngũ lao động
có tay nghề trong ASEAN sẽ mở ra cơ hội cho tất cả mọi ngƣời và việc hình thành
Cộng đồng Kinh tế ASEAN giúp thị trƣờng lao động trong ASEAN sôi động hơn,
thúc đẩy tạo việc làm cho từng quốc gia thành viên. Cũng theo dự báo của Tổ chức
Lao động Quốc Tế (ILO), khi tham gia AEC, số việc làm cho lao động Việt Nam sẽ

tăng lên 10,5% vào năm 2025. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội lớn đó thì tồn tại
khơng ít những thách thức đối với lao động Việt Nam trƣớc yêu cầu hội nhập AEC.
Tham gia AEC, gia nhập vào một sân chơi sâu rộng hơn trong khu vực, thị trƣờng lao
động Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội phát triển hơn. Trở thành thành viên của AEC,
nƣớc ta sẽ có điều kiện thuận lợi hơn trong việc thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi, phát triển
xuất khẩu từ đó tạo ra nhiều việc làm cho lao động trong nƣớc. Tham gia AEC thúc
đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từ đó thay đổi cơ cấu việc làm và lao động, làm cho
việc phân bổ và sử dụng lao động hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, vấn đề tiền lƣơng, tiền
công sẽ phản ánh đúng giá trị sức lao động nhƣ là một hệ quả tất yếu của quá trình
hội nhập. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội mà hội nhập kinh tế khu vực mang lại,
quá trình này cũng tạo ra những thách thức không nhỏ đối với thị trƣờng lao động
nƣớc ta. Sự cạnh tranh giữa các quốc gia trong khu vực trên mọi lĩnh vực ngày càng
gay gắt hơn và lợi thế về tài nguyên, vị trí địa lý sẽ khơng cịn có ý nghĩa nhƣ trƣớc.
Vũ khí cạnh tranh có hiệu quả nhất là chất lƣợng nguồn nhân lực và việc sử dụng
-1-


nguồn nhân lực tốt nhất. Đây là một bài toán khó đối với thị trƣờng lao động cịn non
trẻ của nƣớc ta. Bên cạnh đó, tham gia AEC cũng đồng nghĩa với việc hội nhập vào
thị trƣờng lao động khu vực, di chuyển lao động trong khu vực sẽ diễn ra tự do và dễ
dàng hơn. Số lƣợng lao động từ các nƣớc khác trong khu vực vào làm việc tại Việt
Nam chắc chắn sẽ tăng lên, gây nhiều khó khăn cho lao động trong nƣớc.
Việc nắm bắt đƣợc những thay đổi trên thị trƣờng lao động các nƣớc ASEAN
khi AEC thành lập là việc rất cần thiết cho doanh nghiệp cũng nhƣ ngƣời lao động
Việt Nam. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề trên, tác giả lựa chọn đề tài:
“Nghiên cứu tác động của Cộng đồng Kinh tế ASEAN đến thị trƣờng lao động
Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của mình.
1.2. MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1.1. Mục tiêu chung

Nghiên cứu này sẽ làm rõ sự tác động của AEC tới thị trƣờng lao động Việt
Nam. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác giả sẽ đƣa ra các khuyến nghị nhằm góp phần
nâng cao cơ hội việc làm và khả năng đáp ứng yêu cầu hội nhập của lao động Việt
Nam.
1.2.1.2. Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu thứ nhất, phân tích thực trạng thị trƣờng lao động Việt Nam.
Mục tiêu thứ hai, xác định đƣợc sự tác động của AEC đến thị trƣờng lao động
Việt Nam.
Mục tiêu thứ ba, dựa trên kết quả nghiên cứu đạt đƣợc tác giả đƣa ra một số
khuyến nghị góp phần nâng cao cơ hội việc làm và khả năng đáp ứng yêu cầu hội nhập
của lao động Việt Nam.
1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu
Với mục tiêu nghiên cứu nhƣ trên, luận văn tập trung trả lời các câu hỏi nghiên
cứu:
(i) Thực trạng thị trƣờng lao động Việt Nam hiện nay nhƣ thế nào?
(ii) AEC tác động đến thị trƣờng lao động Việt Nam nhƣ thế nào?
(iii) Những khuyến nghị nào có thể đƣợc đƣa ra để lao động Việt Nam vƣợt qua
thử thách và tận dụng cơ hội để có thể cạnh tranh đƣợc với lao động của các nƣớc
-2-


trong khu vực nói riêng, thế giới nói chung và phát huy hơn nữa để đóng góp cho nền
kinh tế nƣớc nhà.
1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài tập trung vào việc cứu tác động của Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) đến
thị trƣờng lao động Việt Nam.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian nghiên cứu, tác giả thực hiện nghiên cứu ở Việt Nam, cụ thể tác
giả thu thập dữ liệu của các yếu tố liên quan đến thị trƣờng lao động cũng nhƣ dữ liệu

tỷ lệ thất nghiệp, tỷ giá hối đoái và giá trị xuất khẩu, tăng trƣởng kinh tế từ Tổng cục
Thống kê và Quỹ Tiền tệ Quốc tế, từ đó đo lƣờng sự tác động của các yếu tố vĩ mô đến
lực lƣợng lao động Việt Nam dƣới sự tác động của AEC.
Về thời gian nghiên cứu, trong phần nghiên cứu định tính, nghiên cứu đƣợc thực
hiện từ năm 2010 đến quý 4/2017. Trong nghiên cứu định lƣợng, tác giả nghiên cứu
giai đoạn từ quý 1 năm 2011 đến quý 3 năm 2017.
1.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phân tích định tính kết hợp với phƣơng pháp
nghiên cứu định lƣợng bằng phần mềm Eviews 8.1 chạy mơ hình hồi quy để ƣớc
lƣợng và kiểm định, từ đó xác định chiều hƣớng và mức độ tác động của việc tham
gia AEC đến thị trƣờng lao động Việt Nam.
Về phƣơng pháp nghiên cứu định tính, tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê mô
tả kết hợp với bảng biểu đồ thị minh họa. Cụ thể, tác giả sử dụng phần mềm Excel để
xử lý số liệu, vẽ đồ thị để phân tích xu hƣớng tác động của Cộng đồng Kinh tế
ASEAN (AEC) đến thị trƣờng lao động Việt Nam. Số liệu đƣợc phân tích đánh giá
theo chuỗi thời gian và theo tiêu chí về độ tuổi, giới tính, khu vực, trình độ chun
mơn kỹ thuật, năng suất lao động. Cụ thể, trƣớc thực trạng nguồn lực lao động của
Việt Nam là khá dồi dào nhƣng phân bố khơng đồng đều, trình độ chun mơn và
năng suất lao động còn thấp so với các nƣớc trong khu vực. Tác giả thu thập số liệu và
vẽ đồ thị để thấy đƣợc xu hƣớng, tỷ trọng từ đó xác định thực trạng và nguyên nhân để
có giải pháp phù hợp.

-3-


Về phạm trù thị trƣờng lao động là rất rộng lớn bao gồm rất nhiều yếu tố nhƣ giá
cả, cung cầu sức lao động, các chính sách của Nhà nƣớc… nên về mặt định lƣợng, tác
giả chỉ kiểm định mô hình ảnh hƣởng của các yếu tố trong đó có việc gia nhập AEC
đến tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam. Nhƣ vậy, phần ứng dụng phân tích định lƣợng
trong luận văn này khơng phải là nội dung chính mà chỉ là một phân tích để thấy rõ

hơn tác động của AEC đến một phần của thị trƣờng lao động mà thơi. Trong phân
tích định lƣợng này, tác giả sử dụng phần mềm Eviews 8.1 để kiểm định Augmented
Dickey – Fuller (ADF) để xác định tính dừng, kiểm định đồng tích hợp (Cointegrated
Test) bằng phƣơng pháp Johansen và Juselius để xem xét có tồn tại mối quan hệ trong
dài hạn giữa các biến đang nghiên cứu, khi có tồn tại mối quan hệ đồng tích hợp thì
phƣơng pháp hồi quy đồng tích hợp (VECM) sẽ đƣợc áp dụng để xác định chiều
hƣớng và mức độ tác động của việc tham gia AEC đến tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam.
Việc tham gia vào AEC đã mở ra nhiều cơ hội cho các ngành nghề của nền kinh tế
phát triển, trong đó phải kể đến là cơ hội về việc làm cho lực lƣợng lao động và từ đó
làm giảm tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam. Cụ thể, tham gia vào AEC sẽ mở rộng thị
trƣờng, gia tăng xuất khẩu góp phần giúp nền kinh tế tăng trƣởng. Hơn thế nữa, để hỗ
trợ xuất khẩu cũng nhƣ phản ứng lại những chính sách phá giá đồng tiền của các nƣớc
trong khu vực khiến cho tỷ giá liên tục tăng. Điều này làm cho hàng hóa trong nƣớc rẻ
hơn so với nƣớc ngồi và từ đó gia tăng xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu, giúp cải
thiện cán cân thƣơng mại. Trƣớc thực tế đó, tác giả đã xây dựng mơ hình nghiên cứu
định lƣợng để xác định và đo lƣờng tác động của tăng trƣởng kinh tế, xuất khẩu, tỷ
giá và việc tham gia AEC đến tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam.
1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1.5.1. Ý nghĩa khoa học
Thơng qua phân tích thực trạng và kết quả thực nghiệm, nghiên cứu đã góp phần
làm phong phú thêm các nghiên cứu về tác động của AEC tới thị trƣờng lao động Việt
Nam. Hơn nữa, luận văn đã hệ thống hóa các kết quả nghiên cứu trên thế giới cũng
nhƣ trong nƣớc về tác động của AEC tới thị trƣờng lao động Việt Nam. Nghiên cứu đã
xác định đƣợc những tác động của AEC đến tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam. Đồng
thời, kết quả nghiên cứu này có thể làm tài liệu tham khảo cho các cơng trình nghiên
cứu chuyên sâu trong lĩnh vực này.
-4-


1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu là bằng chứng thực nghiệm cho các nghiên cứu về tác động
của AEC tới thị trƣờng lao động Việt Nam, hỗ trợ cho lao động Việt Nam vƣợt qua
thử thách và tận dụng cơ hội để có thể cạnh tranh đƣợc với lao động của các nƣớc
trong khu vực nói riêng, thế giới nói chung. Hơn nữa, kết quả nghiên cứu cịn giúp
các cấp có liên quan sử dụng để đƣa ra các quyết định phù hợp nhằm phát triển thị
trƣờng lao động Việt Nam.
1.6. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI
Bố cục của đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu tác động của Cộng đồng Kinh tế
ASEAN đến thị trƣờng lao động Việt Nam” đƣợc chia làm 5 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu
Chƣơng 5: Khuyến nghị chính sách

-5-


TÓM TẮT CHƢƠNG 1
Trong chƣơng này tác giả đã giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu, trong
đó trình bày về tính cấp thiết của đề tài, tình hình nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu,
câu hỏi nghiên cứu của đề tài, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên
cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn, cuối cùng là kết cấu của luận văn.

-6-


CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH

NGHIÊN CỨU

2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
2.1.1. Thị trƣờng lao động
Thị trƣờng là một phạm trù kinh tế học, ra đời và phát triển gắn liền với sự phát
triển của sản xuất hàng hóa. Trong q trình trao đổi hàng hóa, thị trƣờng là nơi mua
bán hàng hóa, là nơi gặp gỡ để tiến hành mua bán giữa ngƣời bán và ngƣời mua.
Theo Adam Smith (Nguyễn Tiệp, 2006), thị trƣờng là khơng gian trao đổi, trong
đó ngƣời mua và ngƣời bán gặp nhau thỏa thuận trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ nào
đó. Ở đây thị trƣờng khơng bó hẹp bởi một khơng gian cụ thể mà bất cứ ở đâu có sự
trao đổi thỏa thuận mua bán thì ở đó có thị trƣờng.
Theo David Beg (Nguyễn Tiệp, 2006), thị trƣờng là tập hợp những thỏa thuận,
trong đó ngƣời mua và ngƣời bán trao đổi với nhau loại dịch vụ nào đó. Thị trƣờng là
một q trình, trong đó ngƣời mua và ngƣời bán hàng hóa, dịch vụ tác động qua lại
lẫn nhau để xác định giá cả và số lƣợng hàng hóa, dịch vụ cần trao đổi.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của công nghệ kỹ thuật, các phƣơng thức mua
bán trên thị trƣờng ngày càng phong phú hơn nhƣ: quảng cáo, thƣơng mại điện tử,
Internet… Ngƣời mua và ngƣời bán không cần phải gặp nhau trực tiếp để thực hiện
giao dịch nhƣ phƣơng thức truyền thống. Do đó thị trƣờng đƣợc định nghĩa khái quát
hơn theo nghĩa rộng: “Thị trƣờng là môi trƣờng kinh doanh, hay nói cách khác thị
trƣờng là mơi trƣờng mua bán hàng hóa dịch vụ”.
Theo Adam Smith (Nguyễn Tiệp, 2006), thị trƣờng lao động là nơi diễn ra sự
trao đổi hàng hóa sức lao động (hoặc dịch vụ lao động) giữa một bên là ngƣời sử
dụng lao động và một bên là ngƣời lao động. Khái niệm này nhấn mạnh vào địa điểm,
không gian, nơi diễn ra hoạt động trao đổi, mua bán sức lao động.
Còn theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), thị trƣờng lao động là thị trƣờng
trong đó các dịch vụ lao động đƣợc mua bán thơng qua một quá trình thỏa thuận để
xác định mức độ có việc làm của lao động, cũng nhƣ mức độ tiền công. Khái niệm
này lại nhấn mạnh đến các dịch vụ lao động đƣợc xác định thông qua việc làm và tiền
công.
-7-



Mặc dù cịn có những điểm khác biệt, nhƣng điểm chung cơ bản là thị trƣờng
lao động là thị trƣờng có ngƣời cần bán sức lao động, cung cấp dịch vụ lao động
(ngƣời lao động); ngƣời cần mua sức lao động (ngƣời sử dụng lao động); các quan hệ
cung – cầu lao động, giá cả sức lao động.
Tóm lại, thị trƣờng lao động là nơi mà ngƣời có nhu cầu tìm việc làm và ngƣời
có nhu cầu sử dụng lao động trao đổi với nhau, mua bán dịch vụ lao động thơng qua
các hình thức xác định giá cả (tiền công, tiền lƣơng) và các điều kiện thỏa thuận khác
(thời gian làm việc, điều kiện lao động, bảo hiểm xã hội…) trên cơ sở một hợp đồng
lao động bằng văn bản hoặc bằng miệng, hoặc thông qua các dạng hợp đồng hay thỏa
thuận khác (Nguyễn Tiệp, 2006).
Theo Nguyễn Thị Thơm (2006), đặc điểm của thị trƣờng lao động bao gồm:
 Hàng hóa trên thị trƣờng lao động là loại hàng hóa đặc biệt
Hàng hóa đƣợc trao đổi trên thị trƣờng lao động là sức lao động. Sức lao động
không thể tách rời với ngƣời lao động. Để tồn tại và phát triển thì sức lao động địi
hỏi phải đƣợc cung cấp những điều kiện nhƣ vật chất và tinh thần. Ngƣời lao động
quyết định số lƣợng, chất lƣợng sức lao động và đƣợc tích lũy, sáng tạo trong q
trình lao động, chính vì thế để duy trì phát triển các mối quan hệ lao động cần nâng
cao năng suất và hiệu quả của quá trình lao động.
Giá trị của hàng hóa sức lao động khơng phải là thời gian lao động cần thiết để
sản xuất ra nó mà chỉ là thời gian lao động xã hội cần thiết để duy trì và phát triển nó.
Điều này có thế giải thích nhƣ sau: Thứ nhất, khơng thể tính hết đƣợc các chi phí cho
sự hình thành sức lao động. Thứ hai, sức lao động khơng bao giờ tách khỏi ngƣời
mang nó nên khơng nhất thiết phải tính lƣợng thời gian này. Giá trị sử dụng của hàng
hóa thơng thƣờng đƣợc biểu hiện ở cơng dụng khi đƣợc tiêu dùng. Cịn với hàng hóa
sức lao động thì giá trị sử dụng của nó đƣợc biểu hiện ở chỗ: nó đƣợc sử dụng nhƣ
một yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, khi tiêu dùng sức lao động, nó quyết định
số lƣợng, chất lƣợng sản phẩm và hàng hóa, dịch vụ sản xuất ra.
 Hàng hóa sức lao động trên thị trƣờng lao động khơng đồng nhất
Hàng hóa sức lao động khơng đồng nhất bởi vì sự khác nhau về tuổi tác, giới

tính, trí thơng minh, sự khéo léo, thể lực, động lực làm việc… giữa những ngƣời lao
động và ảnh hƣởng đến năng suất lao động và hiệu quả làm việc của ngƣời lao động
-8-


đó. Hơn nữa, sự khác nhau về trình độ văn hóa, trình độ chun mơn kỹ thuật mà mỗi
ngƣời lao động có đƣợc cũng là nguyên nhân dẫn đến sự khơng đồng nhất của hàng
hóa sức lao động. Chính sự không đồng nhất nên giá cả của sức lao động cũng phụ
thuộc vào khả năng và kết quả lao động của từng ngƣời lao động.
 Cung của thị trƣờng lao động có nhiều điểm khác biệt với cung của các
thị trƣờng khác
Cung của thị trƣờng lao động chịu sự chi phối trực tiếp của yếu tố dân số.
Cung lao động sẽ dồi dào khi quy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số nhanh thì cung
lao động sẽ tăng nhanh trong tƣơng lai. Sự biến động dân số lại phụ thuộc vào các
yếu tố nhƣ: lịch sử, văn hóa, phong tục, tập quán…
Cung của thị trƣờng lao động tăng chậm vì nó phụ thuộc vào sự gia tăng dân số
và q trình ni dạy, đào tạo ngƣời lao động. Chất lƣợng cung của thị trƣờng lao
động chủ yếu phụ thuộc vào sự nuôi dƣỡng, giáo dục và cơ chế, chính sách sử dụng
con ngƣời.
Cơ cấu cung của thị trƣờng lao động khó thay đổi và sự thay đổi cần có thời
gian.
 Giá cả của hàng hóa sức lao động tƣơng đối ổn định và ít có khả năng
phản ứng linh hoạt trƣớc sự biến đổi của cung – cầu trên thị trƣờng
Giá cả sức lao động cũng chịu sự chi phối của quan hệ cung – cầu. Giá cả của
sức lao động tăng khi cung lao động tăng và ngƣợc lại. Trong thực tế, thị trƣờng lao
động không bao giờ hồn hảo, tiền cơng thƣờng ít thay đổi hoặc rất chậm thay đổi và
nguyên nhân chính là từ sự độc quyền của cả ngƣời bán và ngƣời mua. Đối với ngƣời
bán, sự độc quyền xảy ra khi sức lao động khan hiếm. Đối với ngƣời mua, sự độc
quyền xảy ra khi cung lao động dƣ thừa. Bên cạnh đó, việc thuê mƣớn lao động
thƣờng dài hạn nên tiền công tƣơng đối ổn định so với giá cả hàng hóa khác.

Từ những đặc điểm của thị trƣởng lao động Nhà nƣớc phải có sự quản lý đối với
loại thị trƣờng này. Có nhƣ vậy, quyền lợi, nghĩa vụ của các bên tham gia thị trƣờng
mới đƣợc thực hiện đầy đủ và tạo động lực phát huy vai trò của thị trƣờng sức lao
động.
Thị trƣờng lao động đƣợc cấu thành và bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố bao gồm:
cung lao động, cầu lao động, giá cả trên thị trƣờng lao động. Trong đó cung và cầu
-9-


lao động là hai yếu tố quan trọng nhất cấu thành và ảnh hƣởng đến thị trƣờng lao
động.
 Cung lao động
Cung lao động là số lƣợng dân số hoạt động kinh tế thƣờng xuyên, bị chi phối
bởi các yếu tố về quy mô dân số, mức độ di dân, giá cả sức lao động và các yếu tố
thuộc về kinh tế, văn hóa, xã hội khác… mà tại đó ngƣời lao động bán sức lao động
trong một thời gian nhất định với một khoản thù lao thỏa thuận (Nguyễn Văn Dũng,
2014)
Nguồn cung lao động đƣợc hình thành từ các cơ sở đào tạo nhƣ các thị trƣờng
đại học, cao đẳng, dạy nghề và các cơ sở đào tạo khác. Nguồn cung này có thể từ
những ngƣời đang tìm việc làm, từ các doanh nghiệp, cơ quan tổ chức … và nó đƣợc
bổ sung thƣờng xuyên từ đội ngũ những ngƣời đến độ tuổi lao động. Ở Việt Nam
Tổng cục Thống kê quy định nguồn lao động là những ngƣời trong độ tuổi lao động
(nam từ 15-60 tuổi nữ từ 15-55 tuổi) và ngƣời trên tuổi lao động đang làm việc. Cung
về lao động phụ thuộc vào qui mô, cơ cấu dân số của một nƣớc, chất lƣợng của nguồn
lao động (trình độ văn hóa, cơ cấu ngành nghề, sức khỏe…), phong tục, tập quán xã
hội của một nƣớc và chính sách phát triển nguồn nhân lực của nƣớc đó.
Lực lƣợng lao động bao gồm những ngƣời đủ 15 tuổi trở lên đang làm việc và
những ngƣời trong độ tuổi lao động có nhu cầu làm việc, đang tìm việc trên thị
trƣờng lao động (Nguyễn Tiệp, 2006). Cung tiềm năng về lao động bao gồm tất cả
những ngƣời từ đủ 15 tuổi trở lên đang làm việc và những ngƣời thất nghiệp, những

ngƣời trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, nhƣng đang đi học, đang làm
công việc nội trợ trong gia đình hoặc khơng có nhu cầu lao động và tình trạng khác
(Nguyễn Thị Thơm, 2006).
Theo Nguyễn Thị Thơm (2006), các yếu tố tác động đến cung lao động bao gồm:
-

Nhóm nhân tố về dân số và di dân

Quy mô dân số càng lớn sẽ tạo ra nguồn nhân lực sẵn sàng cung cấp sức lao
động cho xã hội càng lớn. Tốc độ tăng dân số sẽ quyết định quy mô dân số và quyết
định quy mô nguồn lao động sau khoảng thời gian 15 năm sau. Tốc độ tăng dân số lại
đƣợc quyết định bởi tỷ lệ tăng dân số tự nhiên và di dân thuần túy. Việc quy định giới
hạn tuổi lao động cũng tác động đến quy mô lực lƣợng lao động tiềm năng của quốc
-10-


gia. Mặt khác, cơ cấu dân số già hay trẻ sẽ cho ta đội ngũ lao động đủ tuổi lao động ít
hay nhiều, điều này quyết định cung lao động nhỏ hay lớn. Di dân có tác động tức thì
đến cung sức lao động và thậm chí có tác động rất lớn vì di dân chủ yếu là những
ngƣời trong độ tuổi lao động. Tuy nhiên, do đa số dân cƣ từ nơng thơn ra thành thị có
trình độ đào tạo thấp nên chỉ có thể bổ sung vào lực lƣợng lao động với trình độ thấp,
và do vậy càng làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu việc làm hoặc thất nghiệp trong
các đơ thị, hoặc hình thành thị trƣờng sức lao động phi chính thức nơi đơ thị. Đối với
nhiều quốc gia, di cƣ ra nƣớc ngồi nhằm tìm kiếm việc làm có tác dụng làm giảm
thất nghiệp trong nƣớc, có nghĩa là giảm nguồn cung sức lao động trong nƣớc.
-

Nhóm nhân tố về kinh tế

Khi tiền cơng thực tế cao sẽ hấp dẫn ngƣời lao động tham gia vào thị trƣờng và

làm tăng cung sức lao động. Giá cả sinh hoạt càng cao, quỹ tiêu dùng của ngƣời lao
động sẽ tăng lên thì tỷ lệ ngƣời lao động tham gia vào thị trƣờng sức lao động càng
lớn. Điều kiện làm việc tốt, phƣơng tiện giao thông liên lạc thuận tiện, thời gian làm
việc linh hoạt sẽ lôi kéo ngƣời lao động tham gia nhiều hơn vào thị trƣờng sức lao
động. Bên cạnh đó, vì sự phát triển của xã hội, cùng với tăng thu nhập của dân cƣ,
những đòi hỏi đƣợc nghỉ ngơi cũng tăng lên kéo theo giảm cung sức lao động, và
ngƣợc lại.
-

Nhóm nhân tố văn hóa – xã hội

Hệ thống giáo dục – đào tạo và dạy nghề tốt với giá cả thấp sẽ giúp ngƣời lao
động có khả năng tham gia thị trƣờng sức lao động nhiều hơn. Mức độ tham gia lao
động của trẻ em phụ thuộc rất nhiều vào sự có sẵn của các dịch vụ giáo dục, chi phí
về giáo dục, khả năng đóng góp của lao động trẻ em vào thu nhập của gia đình, các
chính sách của Chính phủ cũng nhƣ thái độ của Chính phủ đối với lao động trẻ em…
cũng làm biến đổi cung sức lao động.
Cung sức lao động còn bị ảnh hƣởng bởi sự tham gia lao động của ngƣời cao
tuổi một phần phụ thuộc vào các nguồn thu nhập thay thế khi tuổi già, hoặc thay đổi
cơ cấu nền kinh tế theo hƣớng hiện đại có thể tác động làm giảm nhu cầu lao động
cao tuổi. Nhận thức về giới cũng tác động làm biến đổi cung sức lao động trên thị
trƣờng. Sự tham gia của phụ nữ vào thị trƣờng sức lao động phụ thuộc vào các yếu tố
nhất định. Việc giảm tỷ lệ sinh, giảm giá các mặt hàng dịch vụ có thể thay thế cho
-11-


hàng hóa sản xuất tại gia đình, cũng nhƣ việc tăng mức tiền lƣơng trả cho lao động nữ
sẽ có tác dụng kích thích phụ nữ tham gia nhiều hơn vào thị trƣờng sức lao động. Khả
năng tham gia của phụ nữ cũng cao hơn nếu trình độ đƣợc nâng lên.
 Cầu lao động

Cầu lao động là nhu cầu về sức lao động nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh
tế, khả năng thu hút sức lao động của nền kinh tế. Trên thị trƣờng sức lao động, cầu
sức lao động là lƣợng lao động mà ngƣời thuê có thể thuê đƣợc ở mức giá đƣợc chấp
nhận (Nguyễn Văn Dũng, 2014). Hay nói cách khác, cầu lao động là tồn bộ nhu cầu
về sức lao động của một nền kinh tế (hoặc của một ngành địa phƣơng, doanh
nghiệp…) ở một thời kỳ nhất định, bao gồm cả mặt số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu và
thƣờng đƣợc xác định thông qua chỉ tiêu việc làm. Trong nền kinh tế thị trƣờng cầu
lao động là cầu dẫn xuất. Lao động là yếu tố đầu vào cần thiết để sản xuất ra một khối
lƣợng hàng hóa vật phẩm nhất định, do vậy quy mơ của nó phụ thuộc vào mức nhu
cầu của hàng hóa do lao động sản xuất ra cũng nhƣ giá cả của hàng hóa đó trên thị
trƣờng. Cầu về lao động đƣợc hình thành từ các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức…
hoặc từ nhu cầu lao động nhập khẩu của nƣớc ngoài. Cầu lao động phụ thuộc vào
nhiều yếu tố nhƣ nguồn tài ngun của một nƣớc, qui mơ, trình độ công nghệ, cơ cấu
ngành nghề của nền kinh tế, mức tiền công, phong tục tập quán, tôn giáo… và chính
sách phát triển kinh tế
Cầu thực tế về lao động: nhu cầu thực tế lao động cần sử dụng tại một thời điểm
nhất định (Nguyễn Thị Thơm, 2006).
Cầu thực tế
về lao động

=

Chỗ việc làm cũ
được duy trì

+

Chỗ việc làm
bị bỏ trống


+

Chỗ việc
làm mới

Cầu tiềm năng về lao động: là nhu cầu lao động cho tổng số chỗ làm việc có thể
có đƣợc, trên cơ sở nhu cầu lao động hiện tại và có tính đến các yếu tố tạo việc làm
trong tƣơng lai nhƣ: vốn, đất đai, tƣ liệu sản xuất, công nghệ và các điều kiện khác
(Nguyễn Thị Thơm, 2006).

Cầu tiềm năng về
lao động

=

Cầu thực tế về
-12lao động

+

Số chỗ làm việc sẽ được
tạo ra trong tương lai


Theo Nguyễn Thị Thơm (2006), trong nền kinh tế, cầu sức lao động phụ thuộc
vào nhiều yếu tố, nhƣng hầu hết các nhà nghiên cứu về thị trƣờng sức lao động đều
nhận định rằng, cầu sức lao động phụ thuộc vào các nhân tố sau:
Sự thay đổi khối lƣợng sản xuất biểu hiện ở mức độ tăng trƣởng kinh tế, ở số
lƣợng doanh nghiệp và xu hƣớng mở rộng của doanh nghiệp. Khi khối lƣợng sản xuất
tăng lên, số doanh nghiệp tăng lên và qui mô sản xuất của doanh nghiệp cũng tăng lên

thì lƣợng cầu tuyệt đối về sức lao động cũng sẽ tăng. Để tăng lƣợng cầu về sức lao
động cần phải thực hiện tái cơ cấu kinh tế hoặc mở rộng ngành nghề để mở thêm việc
làm mới cho ngƣời lao động.
Năng suất lao động thay đổi làm cho cầu sức lao động thay đổi theo hai xu
hƣớng khác nhau. Khi năng suất lao động tăng sẽ làm sản phẩm biên tăng, doanh
nghiệp sẽ tăng thêm lao động. Ngƣợc lại, năng suất lao động giảm, làm giảm cầu sức
lao động. Năng suất lao động tăng do trình độ ngƣời lao động, do áp dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật công nghệ mới, do cải thiện điều kiện làm việc… làm ảnh hƣởng
đến năng suất và đến cầu sức lao động.
Kinh tế tăng trƣởng dẫn đến cầu sức lao động cũng tăng cao. Bởi khi kinh tế
tăng trƣởng các yếu tố nguồn lực nhƣ vốn, tài nguyên, công nghệ… đƣợc huy động
và phối hợp hợp lý sẽ tạo điều kiện cho đầu tƣ phát triển, nhiều nhà đầu tƣ, nhiều
doanh nghiệp mới sẽ tham gia vào thị trƣờng sức lao động làm tăng cầu sức lao động.
Ngƣợc lại, khi kinh tế suy thoái, các doanh nghiệp và nhà đầu tƣ buộc phải giảm sản
lƣợng hoặc rút khỏi thị trƣờng làm cho cầu sức lao động giảm. Tuy nhiên mối quan
hệ này còn phụ thuộc vào phƣơng thức tăng trƣởng kinh tế của một quốc gia. Tốc độ
tăng trƣởng kinh tế càng cao gắn liền với sự thay đổi cơ cấu kinh tế, hiện đại hóa
cơng nghệ, do vậy cầu về sức lao động có trình độ chun mơn cao tăng nhanh, trong
khi cầu sức lao động nói chung tăng chậm.
Cầu sức lao động phụ thuộc vào giá cả hàng hóa sức lao động trên thị trƣờng.
Tiền lƣơng cao, có thể xem là nguyên nhân cơ bản giới hạn cầu sức lao động. Tuy
nhiên sự tác động này theo một cơ chế phức tạp mang tính hai chiều do tính chất đặc
biệt của hàng hóa sức lao động – giá trị đƣợc đo bằng giá cả những tƣ liệu sinh hoạt
cần thiết để tái sản xuất sức lao động. Do vậy, khi giá cả sức lao động tăng sẽ làm
-13-


×