Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông trên địa bàn thành phố hải phòng và đề xuất các biện pháp bảo vệ tài nguyên nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
NGUYỄN THẾ TỒN

---------------------------------------

KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC SƠNG TRÊN ĐỊA

NGUYỄN THẾ TỒN

BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP
BẢO VỆ TÀI NGUN NƢỚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG

KHỐ 2014B

Hà Nội - Năm 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
--------------------------------------Nguyễn Thế Toàn

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC SƠNG TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ TÀI
NGUYÊN NƢỚC


Chuyên ngành:

Kỹ thuật Môi trƣờng

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN:
PGS.TS. Hoàng Thị Thu Hƣơng

Hà Nội - Năm 2017


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Nguyễn Thế Toàn

LỜI CẢM ƠN
Đề tài nghiên cứu: “Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sơng trên địa bàn
thành phố Hải Phịng và đề xuất các biện pháp bảo vệ tài nguyên nước”, đƣợc
hoàn thành với sự hƣớng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình PGS.TS Hồng Thị Thu Hƣơng,
ngƣời đã theo sát, tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tơi trong q trình học tập, nghiên
cứu và thực hiện luận văn.
Xin chân thành cám ơn ban lãnh đạo, các thầy cô trong Viện Khoa học Công
nghệ và Môi trƣờng - trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội đã giúp đỡ, tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho tôi đƣợc học tập và nghiên cứu.
Tôi xin cảm ơn tập thể Trung tâm Quan trắc - Phân tích Môi trƣờng Biển Bộ Tƣ lệnh Hải quân, đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong thời gian học tập
và thực hiện luận văn.
Sau cùng, tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân và bạn bè
đã quan tâm, chia sẻ khó khăn và động viên tơi trong q trình thực hiện luận văn.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thế Tồn

Lớp CH2014B-HP

i

Viện KH-CN Mơi trường


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Nguyễn Thế Tồn

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan luận văn “Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sơng
trên địa bàn thành phố Hải Phịng và đề xuất các biện pháp bảo vệ tài nguyên
nước” là cơng trình nghiên cứu của bản thân.Tất cả những thơng tin tham khảo
dùng trong luận văn lấy từ các công trình nghiên cứu có liên quan đều đƣợc nêu rõ
nguồn gốc trong danh mục tài liệu tham khảo. Các kết quả nghiên cứu đƣa ra trong
luận văn là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ cơng trình khoa
học nào khác.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về những nội dung mà tơi đã trình bày
trong luận văn này.
Ngày 25 tháng 5 năm 2017
Tác giả

Nguyễn Thế Tồn


Lớp CH2014B-HP

ii

Viện KH-CN Mơi trường


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Nguyễn Thế Toàn

MỤC LỤC
BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN
1. 1.1. Tổng quan sông Việt Nam
1.1.1. Hệ thống sơng ngịi Việt Nam
1.1.2. Vai trị của các lƣu vực sông
1.1.3. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Việt Nam
1.1.4. Nguyên nhân gây ô nhiễm khu vực sông
1.1.5. Tác hại của việc ô nhiễm các lƣu vực sông
1.2. Giới thiệu hệ thống sơng Hải Phịng
1.2.1. Vai trị của sơng đối với Kinh tế - Xã hội Hải Phịng
1.2.2. Mạng lƣới sơng chính
1.2.3. Mạng lƣới sơng nhánh
1.2.4. Hệ thống hồ điều hịa – kênh thốt nƣớc
1.3. Các ngun nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sơng Hải Phịng

1.3.1. Các nguyên nhân tự nhiên
1.3.2. Nguyên nhân do con ngƣời
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu và đối tƣợng nghiện cứu
2.1.1. Mục tiêu nghiên cƣu
2.1.2. Đối tƣợng nghiên cứu
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu
2.2.2. Phƣơng pháp quan trắc
2.2.3. Phƣơng pháp đánh giá
2.2.4. Dự báo và tính tốn tải lƣợng ơ nhiễm

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. HIện trạng môi trƣờng nƣớc lƣu vực sông nghiên cứu
3.1.1. Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông dựa vào các tiêu chuẩn, quy chuẩn
Lớp CH2014B-HP

iii

Trang
v
vi
viii
1
3
3
3
3
4
5

6
7
8
8
11
12
13
13
16
26
26
26
26
28
28
29
36
40
46
46
46

Viện KH-CN Môi trường


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Nguyễn Thế Toàn

3.1.2. Đánh giá mức độ ô nhiễm dựa trên chỉ số WQI

3.2. Chất lƣợng khu vự văn biển Hải Phòng
3.3. Dự báo tải lƣợng ô nhiễm tác động đến các lƣu vực sông Hải Phịng
3.3.1. Tính tốn tải lƣợng ơ nhiễm từ các nguồn trong năm 2015 và dự báo
đến năm 2020
3.3.2. Tải lƣợng ô nhiễm đƣa vào các lƣu vực sông Hải Phòng trong thời điểm
hiện tại và dự báo đén năm 2020
CHƢƠNG 4. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP VÀ QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ
NGUỒN NƢỚC SÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG ĐẾN
NĂM 2020
4.1. Giải pháp chính sách, quản lý
4.2. Các biện pháp cự thể nhằm cải thiện chất lƣợng môi trƣờng các sông
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Lớp CH2014B-HP

iv

55
63
66
66
71
75

75
75
80

80
81
83

Viện KH-CN Môi trường


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Nguyễn Thế Toàn

BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết
tắt

Tên đầy đủ (tiếng Anh)

Tên đầy đủ (tiếng Việt)

BOD

Biochemical oxygen Demand

Nhu cầu oxy sinh hóa

BTNMT

-


Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng

BVMT

-

Bảo vệ Mơi trƣờng

COD

Nhu cầu oxy hóa học

Chemical Oxygen Demand

CCN

Cụm cơng nghiệp

CTR

Chất thải rắn

DO

Dissolved oxygen

Oxy hịa tan

EPA


Environmental Protection Agency

Cơ quan bảo vệ môi trƣờng Hoa Kỳ

GIS

Geographic Information System

Hệ thống thơng tin địa lý
Hóa chất bảo vệ thực vật

KCN

-

KĐBĐ

-

Khơng đảm bảo đo

KT-XH

-

Kinh tế - Xã hội

QCVN

-


Quy chuẩn Kỹ thuật Việt Nam

TCVN

-

Tiêu chuẩn Việt Nam

HCBVTV

Khu công nghiệp

TSS

Total suspended solids

Tổng chất rắn lơ lửng

UNEP

United Nations Environment
Programme

Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên Hiệp
Quốc

VLXD
WQI


Vật liệu xây dựng

-

Chỉ số chất lƣợng nƣớc

Water Quality Index

Lớp CH2014B-HP

v

Viện KH-CN Môi trường


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Nguyễn Thế Toàn

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 1.1. Ƣớc tính lƣu lƣợng và thải lƣợng các chât ô nhiễm trong nƣớc thải
sinh hoạt đô thị ở Hải Phòng qua các năm
Bảng 1.2. Tổng lƣợng nƣớc thải của một số cụm công nghiệp đang hoạt động

18

Bảng 1.3. Số lƣợng CTNH từ tàu biển (dự tính) khu vực Hải Phòng


24

Bảng 1.4. Lƣợng nƣớc thải phát sinh của một số cảng Hải Phịng

25

Bảng 2.1. Vị trí các điểm quan trắc, lấy mẫu

33

Bảng 2.2. Các thông số quan trắc và phƣơng pháp, phân tích

36

Bảng 2.3. Giá trị quy đổi Ci và trọng số Pi trong tính tốn WQI
Bảng 2.4. Phân loại chất lƣợng nƣớc theo Kannel

38

Bảng 2.5. Quy định mức đánh giá chất lƣợng nƣớc
Bảng 2.6. Hệ số ô nhiễm phát sinh từ sinh hoạt

40
41

Bảng 2.7. Tải lƣợng thải đơn vị một số nghành công nghiêp

42


Bảng 2.8. Tải lƣợng thải đơn vị từ chăn nuôi

43

Bảng 2.9. Tải lƣợng đơn vị từ nuôi trồng thủy sản

44

Bảng 3.1. Hệ số tƣơng quan giữa WQI thành phần và WQI của từng sông

61

Bảng 3.2. Kết quả quan trắc chất lƣợng khu vực vè biển Hải Phòng

65

Bảng 3.3. Số lƣợng dân cƣ Hải Phòng

66

Bảng 3.4. Lƣợng khách du lịch Hải Phịng

66

Bảng 3.5. Tải lƣợng ơ nhiễm phát sinh năm 2015 và dự báo cho năm 2020 từ
nguồn dân cƣ và du lịch của Hải Phòng (tấn/năm)
Bảng 3.6. Tải lƣợng ô nhiễm phát sinh năm 2015 và dự báo cho năm 2020 từ
nguồn Công nghiệp của Hải Phịng (tấn/năm)
Bảng 3.7. Số lƣợng các con vật ni chủ yếu của Hải Phịng


67

Bảng 3.8. Tải lƣợng ơ nhiễm phát sinh năm 2015 và dự báo cho năm 2020 từ
nguồn chăn nuôi (tấn/năm)
Bảng 3.9. Sản lƣợng thủy sản Hải Phòng năm 2015, dự báo 2020 (tấn)

69

Bảng 3.10. Tải lƣợng ô nhiễm phát sinh năm 2015 và dự báo cho năm 2020 từ
nguồn ni trồng thủy sản của Hải Phịng (tấn/năm)
Bảng 3.11. Tải lƣợng ô nhiễm phát sinh năm 2015 và dự báo cho năm 2020

70

Lớp CH2014B-HP

vi

Viện KH-CN Môi trường

20

38

68
68

70

71



Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Nguyễn Thế Toàn

Bảng 3.12. Tổng tải lƣợng ô nhiễm phát sinh năm 2015 và dự báo cho năm 2020
từ các nguồn của Hải Phòng (tấn/năm)
Bảng 3.13. Tổng tải lƣợng ô nhiễm đƣa vào lƣu vực các sơng Hải Phịng năm
2015 và dự báo cho năm 2020 (tấn/năm) ở kịch bản 1
Bảng 3.14. Tổng tải lƣợng ô nhiễm đƣa vào vào lƣu vực các sông Hải Phòng
năm 2015 và dự báo cho năm 2020 (tấn/năm) ở kịch bản 2

Lớp CH2014B-HP

vii

Viện KH-CN Môi trường

71
72
73


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Nguyễn Thế Toàn

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Trang

Hình 1.1. Các cửa sơng chính tại Hải Phịng
Hình 1.2. Vị trí các cảng của hệ thống cảng Hải Phịng

9
25

Hình 2.1. Sơ đồ vị trí các điểm quan trắc
Hình 3.1. Sơ đồ biến động DO của các sơng theo mùa, năm.

34

Hình 3.2. Sơ đồ biến động Độ đục của các sơng theo mùa, năm

48

Hình 3.3. Sơ đồ biến động COD của các sơng theo mùa, năm

50

Hình 3.4. Sơ đồ biến động BOD5 của các sông theo mùa, năm

51

Hình 3.5. Sơ đồ biến động NH4+ của các sơng theo mùa, năm.

53

Hình 3.6. Chỉ số WQI của các sơng theo mùa, năm

57


Lớp CH2014B-HP

viii

47

Viện KH-CN Môi trường


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Nguyễn Thế Toàn

MỞ ĐẦU
Tài nguyên nƣớc là thành phần chủ yếu của môi trƣờng sống, quyết định sự
thành công trong các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội,
bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia [1]. Hiện nay nguồn tài nguyên thiên nhiên
quý hiếm và quan trọng này đang phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm và cạn kiệt.
Nhu cầu phát triển kinh tế nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, con ngƣời đã cố tình
bỏ qua các tác động đến môi trƣờng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Nguy cơ
thiếu nƣớc, đặc biệt là nƣớc ngọt và nƣớc sạch là một hiểm họa lớn đối với sự tồn
vong của con ngƣời cũng nhƣ toàn bộ sự sống trên trái đất [3]. Do đó con ngƣời
cần phải nhanh chóng có các biện pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài
nguyên nƣớc.
Thành phố Hải Phòng đƣợc thành lập từ năm 1888, có diện tích tự nhiên là
1.519,2 km2 với dân số khoảng 1,83 triệu dân và 15 đơn vị hành chính [14]. Hải
phịng do địa hình bị chia cắt mạnh nên có nhiều sơng suối nhỏ chảy qua các cấu
trúc địa chất khác nhau, mật độ sơng suối từ 1 – 1,9km/km2, có nơi đến 2,4km/km2,
hƣớng chảy của các con sông chủ yếu là Tây Bắc - Đông Nam [16]. Trải qua hơn

100 năm xây dựng và phát triển, đến nay Hải Phòng đã đƣợc Trung ƣơng xác định
là trung tâm kinh tế công nghiệp, thƣơng mại, du lịch của vùng Duyên Hải Bắc bộ,
là cửa chính ra biển của các tỉnh phía Bắc, là đầu mối giao thông quan trọng của
miền Bắc và cả nƣớc, đồng thời có một vị trí quốc phịng trọng yếu, là một trong 3
cực tăng trƣởng kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh. Các sơng lớn
chảy qua địa phận Thành phố Hải Phịng là: sơng Bạch Đằng - Đá Bạc, sông Cấm,
sông Lạch Tray, sông Văn Úc, sơng Thái Bình và sơng Hóa [4].
Trong những năm gần đây, nền kinh tế - xã hội của các tỉnh thành trong cả
nƣớc trong đó Hải phịng có nhiều thay đổi, tốc độ cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa
tăng nhanh đã thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, bên cạnh những lợi ích đạt
đƣợc, hoạt động của q trình phát triển cơng, nơng nghiệp, dịch vụ,....đã và đang
gây ra khơng ít các tác động đến môi trƣờng bởi các nguồn chất thải thƣờng xuyên

Lớp CH2014B-HP

1

Viện KH-CN Môi trường


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Nguyễn Thế Toàn

nhƣ nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại làm ảnh hƣởng nghiêm
trọng đến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc của các sông trên địa bàn thành phố. Mức độ
ô nhiễm nƣớc đang ngày càng gia tăng do khơng kiểm sốt nguồn gây ơ nhiễm hiệu
quả. Tình trạng này đang gây ra những ảnh hƣởng đến sức khỏe của con ngƣời, làm
tăng nguy cơ ung thƣ, sảy thai và dị tật bẩm sinh, dẫn đến suy giảm nịi giống.
Chính vì vậy, việc xem xét, đánh giá chất lƣợng nƣớc sông trên địa bàn

thành phố, xác định các nguồn ô nhiễm và dự báo mức độ ảnh hƣởng của các
hoạt động kinh tế xã hội của thành phố Hải Phịng đến mơi trƣờng nƣớc là rất
quan trọng. Đó là lí do tơi chọn đề tài: “Đánh giá hiện trạng chất lượng nước
sông trên địa bàn thành phố Hải Phòng và đề xuất các biện pháp bảo vệ tài
nguyên nước” nhằm làm tiền đề cho việc xem xét, giải quyết các vấn đề môi
trƣờng và làm cơ sở để đề ra các biện pháp và đề xuất các biện pháp bảo vệ
nguồn nƣớc.
Tại Hải Phịng, hệ thống mạng lƣới các sơng dầy đặc, các nguồn nƣớc cấp
cho mục đích sinh hoạt, phục vụ nơng nghiệp, ni trồng thủy sản,.. cũng nhƣ mục
đích khác tại các sông nhỏ đều đƣợc thu gom và chảy qua các sơng chính: sơng
Lạch Tray, sơng Đá Bạch, sơng Văn Úc, sơng Cấm, sơng Thái Bình và sơng Hóa,
hơn nữa đây cũng là các tuyến đƣờng giao thông thủy xun suốt và bao quanh tồn
bộ thành phố Hải Phịng,... Trong phạm vi luận văn, tập trung nghiên cứu vào hiện
trạng và diễn biến chất lƣợng nƣớc các con sông này nhằm đề xuất các giải pháp
bảo vệ và cải thiện chất lƣợng các dịng sơng.

Lớp CH2014B-HP

2

Viện KH-CN Mơi trường


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Nguyễn Thế Toàn

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan sơng Việt Nam
1.1.1. Hệ thống sơng ngịi Việt Nam

Việt Nam hiện có 392 con sơng chảy liên tỉnh đƣợc đƣa vào danh mục quản
lý của Cục đƣờng sông Việt Nam theo quyết định số 1989 ngày 01/11/2010 của Thủ
tƣớng Chính phủ. Trong đó có 191 tuyến sơng, kênh với tổng chiều dài 6.734,6 km
đƣợc xem là tuyến đƣờng sơng quốc gia. Mật độ sơng, kênh trung bình trong cả
nƣớc đạt 0,60 km/km2; khu vực đồng bằng sông Hồng có mật độ 0,45 km/km2, khu
vực đồng bằng sơng Cửu Long có mật độ 0,68 km/km2, nơi có mật độ sông thấp
nhất là vùng Nam Trung bộ [11].
Tổng lƣu lƣợng nƣớc trung bình của các sơng và kênh là 26.600 m3/s. Trong
đó, hệ thống sơng Cửu Long chiếm 60,4%, hệ thống sơng Hồng 15,1% và các sơng
cịn lại chiếm 24,5%. Hƣớng của các dịng sơng chủ yếu chảy từ Tây sang Đông, từ
Tây Bắc xuống Đông Nam, từ đất liền ra biển Đơng. Nƣớc ta có khoảng 112 cửa
sơng lạch đổ ra biển, các cửa sông lớn thƣờng bắt nguồn từ nƣớc ngồi. Dọc bờ
biển, trung bình cứ 23 km lại có một cửa sơng.
1.1.2. Vai trị của các lƣu vực sơng
Sơng có vai trị quan trọng trong q trình phát triển kinh tế - xã hội của các
tỉnh trên các lƣu vực sông:
- Cung cấp nguồn thủy sản lớn phục vụ đời sống và sản xuất.
- Là nơi cung cấp nƣớc cho ngành sản xuất công nghiệp, nghành nông nghiệp
và các nghành sản xuất khác.
- Là nơi tiêu thốt nƣớc sau q trình mƣa, lũ.
- Nhiều dịng sơng là trung tâm bn bán trên sơng, du lịch.
- Ngồi ra sông tạo cho ngành thủy năng một sự phát triển tốt- cung cấp điện
cho đời sống và cho sinh hoạt sản xuất.
- Là nơi cung cấp nguồn vật liệu đáng kể nhƣ khai thác cát, sỏi.
- Sông tạo thành hệ thống giao thông đƣờng thủy, thuận tiện cho việc vận
chuyển hàng hóa giữa các khu vực và các tỉnh lân cận và các nƣớc trên thế giới.
Lớp CH2014B-HP

3


Viện KH-CN Môi trường


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Nguyễn Thế Tồn

- Sơng cịn tạo sự phát triển bền vững đất nƣớc, song song với q trình phát
triển kinh tế, xã hội, sơng cịn tạo nên môi trƣờng trong sạch cho các khu vực phát
triển của từng tỉnh thành, địa phƣơng. Sông giữ vai trị điều hịa, làm giảm lƣợng
chất ơ nhiễm trong mơi trƣờng tự nhiên, là nơi tiếp nhận những chất thải, độc hại từ
mơi trƣờng sống hàng ngày, sơng đóng vai trị quan trong trong q trình làm sạch
nguồn nƣớc tự nhiên.
1.1.3. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Việt Nam
Hiện nay, tình trạng ơ nhiễm nguồn nƣớc tại Việt Nam đã vƣợt ra ngồi khả
năng kiểm sốt. Những hoạt động sản xuất, khai thác cùng sự phát triển không
ngừng của công nghiệp đã tác động mạnh mẽ vào môi trƣờng nƣớc, khiến cho
nguồn nƣớc bị suy thoái, phá hủy nghiêm trọng với nhiều mức độ ô nhiễm khác
nhau đã và đang bị tàn phá, để lại những hậu quả vô cùng nghiêm trọng đối với đời
sống sinh hoạt của ngƣời dân [1].
Chất lƣợng nƣớc tại các con sông đang diễn biến phức tạp, bị suy thoái nhiều
nơi, nhất là tại các đoạn sông chảy qua đô thị, khu công nghiệp, làng nghề. Ba lƣu
vực sơng có vấn đề nổi cộm nhất về tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc gồm sơng
Cầu, sông Nhuệ - sông Đáy, sông Đồng Nai, nếu không có biện pháp xử lý ơ nhiễm
kịp thời thì trong tƣơng lai, nguồn nƣớc các con sông này không thể sử dụng trong
sản xuất và sinh hoạt [1].
Chất lƣợng một số sông ở vùng núi Đông Bắc nhƣ sông Kỳ Cùng và các
sông nhánh trong những năm gần đây giảm sút xuống loại A2. Sơng Hiến, sơng
Bằng Giang cịn ở mức B1. Sông Hồng qua Phú Thọ, Vĩnh Phúc hầu hết các thông
số vƣợt QCVN 08-MT:2015-A1, một số địa điểm gần các nhà máy thậm chí xấp xỉ

B1, các thơng số vƣợt ngƣỡng B1 nhiều lần [1].
Sông Cầu thời gian qua nhiều đoạn đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, nhất là các
đoạn sông chảy qua các đô thị, khu công nghiệp và các làng nghề thuộc tỉnh Thái
Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh [1].
Lƣu vực sông Nhuệ - sông Đáy nhiều đoạn bị ô nhiễm tới mức báo động, vào
mùa khô giá trị các thông số BOD5, COD, TSS… tại các điểm đo vƣợt QCVN 08-

Lớp CH2014B-HP

4

Viện KH-CN Môi trường


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Nguyễn Thế Toàn

MT:2015 loại A1 nhiều lần. Sông Nhuệ bị ô nhiễm nặng sau khi tiếp nhận nƣớc từ
sông Tô Lịch.
Khu vực Đông Nam bộ, nguồn ô nhiễm nƣớc mặt chủ yếu do nƣớc thải công
nghiệp và sinh hoạt. Sông Đồng Nai khu vực thƣợng lƣu sông chất lƣợng nƣớc tƣơng
đối tốt nhƣng khu vực hạ lƣu (đoạn qua TP Biên Hịa) nƣớc sơng đã bị ô nhiễm.
Hệ thống sông ở Đồng bằng sông Cửu Long nƣớc thải nông nghiệp lớn nhất
nƣớc. Chất lƣợng nƣớc sơng Tiền và sơng Hậu đã có dấu hiệu ơ nhiễm hữu cơ (mức
độ ô nhiễm sông Tiền cao hơn sông Hậu). Sông Vàm Cỏ bị ô nhiễm bởi nhiều yếu
tố: hoạt động sản xuất từ nhà máy, khu dân cƣ tập trung. Sơng Vàm Cỏ Đơng có
mức độ ơ nhiễm cao hơn sơng Vàm Cỏ Tây.
Có thể thấy, nguồn nƣớc mặt ở nƣớc ta rơi vào tình trạng ơ nhiễm trầm trọng
nhƣ ngày nay phần lớn là do các chất thải cơng nghiệp, các chất hóa học trong sản

xuất. Tƣơng lai, chúng ta sẽ phải chịu tác động khủng khiếp từ việc sử dụng những
nguồn nƣớc ô nhiễm này, khủng khiếp hơn, sẽ đến lúc những nguồn nƣớc ấy bị hủy
hoại hồn tồn, khơng thể nào sử dụng đƣợc nữa. Sẽ ra sao nếu nhƣ con ngƣời sống
mà không có nƣớc? Hiện trạng nƣớc ơ nhiễm trầm trọng này địi hỏi phải có những
giải pháp mạnh mẽ và hiệu quả hơn nữa.
1.1.4 . Nguyên nhân gây ô nhiễm các lƣu vực sơng
1.1.4.1. Ơ nhiễm từ hoạt động sống của con người
Các dịng nƣớc mặt (sơng, kênh rạch…) ơ nhiễm bởi rác thải, nƣớc thải sinh
hoạt từ các khu dân cƣ xả vào kênh rạch chƣa qua xử lý. Tình trạng lấn chiếm lịng,
bờ sơng kênh rạch để sinh sống, xả rác và nƣớc thải, nƣớc thải y tế, nƣớc thải sinh
hoạt,… trực tiếp trên bề mặt gây ô nhiễm nƣớc mặt, cản trở lƣu thơng của dịng
chảy, tắc nghẽn cống rãnh tạo nƣớc tù.
Quá trình phá rừng lấp đất, san ruộng, cất nhà, làm đƣờng dẫn đến mất khả
năng giữ nƣớc của đất, lƣợng nƣớc bề mặt không đƣợc thấm vào nƣớc ngầm mà
chảy vào sông rạch ra biển. Ngồi ra cịn gây ngập lụt, sạt lở đất.
1.1.4.2. Ơ nhiễm từ hoạt động phát triển nông nghiệp
Việc chăn nuôi gia súc gia cầm ở hộ gia đình vùng nơng thơn cịn chƣa có ý

Lớp CH2014B-HP

5

Viện KH-CN Mơi trường


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Nguyễn Thế Toàn

thức tiết kiệm nguồn nƣớc trong việc vệ sinh, vệ sinh chuồng trại, chƣa có hệ thống

xử lý chất thải nƣớc thải, phần lớn thải vào các ao hồ.
Việc nuôi các bè cá, bè tơm trực tiếp trên các dịng nƣớc mặt sơng rạch đã
làm ô nhiễm nguồn nƣớc do một số nguyên nhân: thức ăn của cá dƣ thừa, sự khuấy
động nguồn nƣớc, sự cản trở lƣu thơng dịng mặt.
Sử dụng bừa bãi, tùy tiện các loại hóa chất trong phân bón, các loại thuốc
kích hoạt phát triển cây,… trên đồng ruộng. Các loại hóa chất nơng nghiệp này
khơng đƣợc sử dụng hết bị rửa trôi theo nƣớc mƣa và thải vào các dịng sơng.
1.1.4.3. Ơ nhiễm từ hoạt động phát triển công nghiệp và dịch vụ
Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, nhiều
ngành cơng nghiệp đƣợc mở rộng quy mô sản xuất, cũng nhƣ phạm vi phân bố.
Cùng với đó là sự gia tăng lƣợng nƣớc thải, nhƣng mức đầu tƣ cho hệ thống xử lý
nƣớc thải chƣa đáp ứng yêu cầu.
Chất thải công nghiệp nhƣ khói, bụi,.. tạo nên mƣa axít khơng những làm thay
đổi chất lƣợng nƣớc ngọt, mà còn ảnh hƣởng xấu đến đất và mơi trƣờng sinh thái.
1.1.4.4. Ơ nhiễm từ một số nguyên nhân khác
Hệ thống kênh rạch không đƣợc nạo vét dẫn đến tích tụ một khối lƣợng lớn
các vật chất hữu cơ từ nƣớc thải, rác thải gây bồi lắng và ảnh hƣởng đến việc tiêu
thốt của dịng nƣớc.
Các bãi chôn rác không đạt yêu cầu kỹ thuật, nƣớc rỉ ra từ rác thấm vào
mạch nƣớc ngầm hoặc cho chảy tràn trên mặt đất vào kênh rạch.
Các dòng nƣớc mặt trên sơng, kênh rạch cịn bị ơ nhiễm do xăng dầu của các
tàu bè đi lại, hoặc các sự cố vận chuyển khác trên sơng.
Q trình thải bỏ chất thải, xả rác, nƣớc thải xuống sông do buôn bán họp
chợ, Trung tâm thƣơng mại, du lịch thăm quan trên các dịng sơng cũng là một
trong những ngun nhân ô nhiễm nguồn nƣớc.
Ảnh hƣởng do chƣa có ý thức về sử dụng và bảo vệ nguồn nƣớc nhƣ sử dụng
bừa bãi hoang phí, khơng đúng mục đích sử dụng.
1.1.5. Tác hại của việc ơ nhiễm các lƣu vực sơng
Ngồi việc các cặn lơ lửng trên mặt nƣớc, các chất thải nặng lắng xuống mặt


Lớp CH2014B-HP

6

Viện KH-CN Môi trường


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Nguyễn Thế Tồn

sơng sau đó phân hủy một phần lƣợng chất đƣợc các sinh vật tiêu thụ, một phần thấm
xuống mạch nƣớc ngầm qua đất làm biến đổi các tính chất các loại nƣớc này theo chiều
hƣớng xấu.
Nhiều sinh vật do hấp thụ nhiều chất độc trong nƣớc, thời gian lâu gây đột
biến trong cơ thể, một số trƣờng hợp gây đột biến gen tạo nhiều loài mới, một số
trƣờng hợp làm nhiều loại sinh vật bị chết.
Chất lƣợng nƣớc sông giảm nghiêm trọng gây nên tình trạng cá chết hàng
loạt trên các con sơng.
Sự ô nhiễm nƣớc do các phế phẩm nuôi tôm, dƣ lƣợng các loại thuốc kích
thích, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật…làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến kinh
tế, làm mất cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trƣờng, gây tổn thất lớn cho các ngành
sản xuất kinh doanh, các hộ nuôi trồng thủy sản ven sông và lƣu vực sông.
Ngƣời dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại bệnh
tình nghi là do dùng nƣớc bẩn trong mọi sinh hoạt. Tỉ lệ ngƣời mắc các bệnh cấp và
mãn tính liên quan đến ơ nhiễm nƣớc nhƣ viêm màng kết, tiêu chảy, ung thƣ…
ngày càng tăng.
Nguồn nƣớc từ sông cung cấp nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân xung quanh các
lƣu vực sông. Nguồn nƣớc ô nhiễm sẽ gây ảnh hƣởng đến lƣợng nƣớc cũng nhƣ
công tác xử lý nƣớc để cung cấp cho sinh hoạt và hoạt động công - nông nghiệp.

1.2. Giới thiệu hệ thống sơng tại Hải Phịng
Hải Phịng có mạng lƣới sơng ngịi dày đặc, mật độ trung bình từ 0,18
km/km2, hƣớng chảy của các con sông chủ yếu là Tây Bắc - Đơng Nam, sơng uốn
khúc nhiều, vận tốc dịng chảy khơng lớn, lƣợng phù sa lớn tạo thành nhiều bãi bồi
trong lịng sơng và ở các cửa sơng, làm cản trở giao thông đƣờng thuỷ và luồng lạch
vào cảng [14].
Nƣớc từ các sơng ở Hải Phịng đƣợc lƣu thơng với biển qua các cửa sơng:
cửa Thái Bình, cửa Văn Úc, cửa Lạch Tray, cửa Nam Triệu. Trong đó Hải Phịng có
3 hệ thống sông cung cấp đầu vào sản xuất nƣớc sạch phục vụ đời sống xã hội của
thành phố là sông Rế, sông Đa Độ và sông Giá với trữ lƣợng hơn 21 triệu m3, đây là
nguồn tài nguyên quý giá góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội.
Lớp CH2014B-HP

7

Viện KH-CN Môi trường


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Nguyễn Thế Tồn

1.2.1. Vai trị của sông đối với kinh tế - xã hội Hải Phịng
Sơng là nguồn nƣớc cấp cho mục đích sinh hoạt, phục vụ nông nghiệp, nuôi
trồng thủy sản,.. cũng nhƣ mục đích khác.
Hệ thống các sơng trên thành phố đóng vai trị quan trọng trong việc tạo
tuyến đƣờng thủy liên hồn rất thuận tiện cho giao thông vận tải đƣờng thủy. Hệ
thống các sông trên địa bàn thành phố tạo thành 12 tuyến đƣờng sông với tổng
chiều dài 226 km, các sông tạo nên các tuyến đƣờng giao thông quan trọng liên
vùng và khu vực, có khả năng lƣu thơng hàng triệu tấn hàng hóa mỗi năm.

Các sơng giữ vai trị quan trọng cho hoạt động phát triển sản xuất: cung cấp
nguồn nƣớc tƣới tiêu cho phát triển nông nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.
Sông là nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt cho thành phố. Tất cả nguồn nƣớc
sinh hoạt đều đƣợc khai thác từ các con sông trên địa bàn thành phố nhƣ: sơng Hịn
Ngọc, sơng Gía bắt nguồn từ sông Đá Bạch, sông Chanh Dƣơng bắt nguồn từ sơng
Thái Bình, sơng Đa Độ bắt nguồn từ sơng Văn Úc.
Ngồi ra sơng trên địa bàn tạo cho thành phố cảnh quan, địa mạo thành phố,
tạo môi trƣờng du lịch cảnh quan thiên nhiên trên địa bàn. Sông cũng là nguồn tiếp
nhận các nguồn nƣớc thải từ các KCN, CCN, làng nghề, đơn vị sản xuất kinh doanh
cũng nhƣ đời sống sinh hoạt của dân trên địa bàn lƣu vực các sơng.
1.2.2. Mạng lƣới sơng chính
Các sơng chính nằm trên địa bàn thành phố Hải Phòng đều là phần hạ lƣu
của hệ thống sơng Hồng và sơng Thái Bình sau khi đã qua địa phận tỉnh Hải Dƣơng.
Sơng chính của Hải Phịng là những sơng nhánh cấp I, cấp II của hệ thống sơng
chung. Tổng số sơng của tồn vùng là hơn 50; theo thống kê có 13 con sơng có
chiều dài trên 10 km, cịn lại phần lớn là các sông nhỏ ngắn và dốc, đƣợc phân bố
chủ yếu ở rìa phía Đơng Nam và ở phần của phía Tây Nam [3].
Có thể nói, mạng lƣới sơng chính của Hải Phịng bao gồm các sơng chính:
Thái Bình, Văn Úc, Kinh Thầy, Bạch Đằng, Lạch Tray, Luộc.
Sơng Thái Bình: thuộc loại sông lớn của thành phố, sau khi chảy qua tỉnh
Hải Dƣơng vào Hải Phịng, sơng hợp lƣu với sơng Luộc tại Quý Cao và đổ ra biển

Lớp CH2014B-HP

8

Viện KH-CN Môi trường


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật


Nguyễn Thế Toàn

tại xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng. Phần lớn lƣợng nƣớc của sông Thái Bình
đƣợc phân lƣu vào sơng Văn Úc qua sơng Mới [3]. Sơng Thái bình có vai trị quan
trọng trong việc lƣu thơng hàng hóa bằng đƣờng thủy, tăng khả năng tự làm sạch
của các con sông khác trên địa bàn thành phố, bồi đắp phù sa cho các khu vực hoạt
động sản xuất nông nghiệp, cung cấp nguồn lợi từ q trình ni trồng thủy sản cho
các huyện nhƣ Tiên Lãng, Vĩnh Bảo. Sơng đóng vai trị quan trọng trong q trình
tiêu thốt nƣớc, phịng tránh thiên tai của thành phố.

Hình 1.2. Các cửa sơng chính tại Hải Phịng
Sơng Văn Úc: là sông nhánh cấp II của sông Thái Bình qua Hải Dƣơng vào
Hải Phịng tại ngã ba Kênh Đồng (ngã ba Văn Úc-Lạch Tray) [3]. Sơng Văn Úc
đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn nƣớc cấp sinh hoạt cho huyện
Kiến Thụy và An Lão thông qua sông Đa Độ, sông là 1 trong những tuyến đƣờng
giao thông quan trọng trong mạng lƣới giao thông thủy của Hải Phòng, đồng thời là
nơi cấp nƣớc chủ yếu cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi và nuôi trồng
thủy sản các huyện: huyện An Lão và huyện Tiên Lãng, huyện Kiến Thụy.

Lớp CH2014B-HP

9

Viện KH-CN Môi trường


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Nguyễn Thế Tồn


Sơng Đá Bạc - Bạch Đằng (Đá Bạch): Bắt nguồn từ địa phận tỉnh Quảng
Ninh, chảy vào Hải Phịng tại thơn Xn Dƣơng, xã Lại Xuân, huyện Thủy Nguyên
sau đó hợp lƣu với một nhánh của sông Kinh Thầy, rồi phân thành một nhánh khác
là sơng Giá. Dịng chính đổ ra biển tại cửa Nam Triệu [3]. Sơng đóng vai trị nhƣ
đƣờng biên giới giữa Hải Phòng và Quảng Ninh, là tuyến giao thơng huyết mạch
phía Đơng Bắc của thành phố, nơi cung cấp nguồn nƣớc vô tận cho Thủy Nguyên
qua sông Giá, tạo nguồn lợi cho nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp và chăn nuôi.
Sông cũng là nơi phát triển mạnh cho ngành cơng nghiệp đóng tàu của thành phố,
sơng có vai trị quan trọng trong q trình làm sạch mơi trƣờng tự nhiên, bảo vệ
thiên tai và tiêu thoát nƣớc của thành phố.
Sơng Cấm: Sơng Cấm có độ rộng tƣơng đối lớn, trung bình là 400 m, độ sâu
trung bình 7 m. So với các sơng khác ở Hải Phịng thì sơng Cấm có độ uốn khúc
nhỏ nhất [3]. Ngồi các vai trị nhƣ cung cấp nguồn nƣớc sản xuất cơng nghiệp,
nơng nghiệp,..Sơng có vai trị đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế
của thành phố, là tuyến giao thông thủy trung tâm của thành phố, hầu hết hoạt động
kinh tế cảng đều nằm trên sông Cấm, sông cũng là nơi tiếp nhận nhiều nguồn nƣớc
thải nhất của thành phố.
Sông Lạch Tray: Là sông nhánh của sông Văn Úc, tách ra từ ngã ba Kênh
Đồng, đổ ra biển tại Tràng Cát, sông vào loại lớn nhất của hệ thống sơng ngịi Hải
Phịng. Hƣớng chảy chủ yếu là Tây Bắc - Đơng Nam, hai bên bờ có bãi triều rộng
[3]. Sơng có vai trị quan trong trong việc lƣu thơng hàng hóa bằng đƣờng thủy, bồi
đắp phù sa cho khu vực hoạt động sản xuất nông nghiệp, cung cấp nguồn lợi từ q
trình ni trồng thủy sản cho các huyện nhƣ An Lão, Kiến An, Kiến Thụy, Dƣơng
Kinh, Hải An. Cũng nhƣ sông Cấm, Sông Lạch Tray là nơi tiếp nhận nguồn nƣớc
thải phía Tây Nam thành phố, nƣớc thải của rất nhiều KCN, CCN, làng nghề ven
sông, sông đóng vai trị quan trọng trong q trình tiêu thốt nƣớc, bảo vệ thiên tai
của thành phố.
Sông Kinh Thầy: phần hạ lƣu từ ngã ba Xi Măng ra đến cửa sơng Cấm,
thuộc địa phận Hải Phịng từ ngã ba Kinh Thầy - sông Hàn, đổ ra biển tại cửa Cấm


Lớp CH2014B-HP

10

Viện KH-CN Môi trường


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Nguyễn Thế Toàn

[4]. Hƣớng chảy chủ yếu Tây Bắc - Đông Nam. Sông là tuyến giao thông quan
trọng nối giữa sông Đá Bạch với sông Cấm Hải Phịng và các sơng vùng Đơng Bắc.
Là nơi cấp nƣớc chủ yếu cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi cho huyện
Thủy Nguyên.
Sông Luộc: Nối liền sông Hồng với sơng Thái Bình - hai hệ thống sơng lớn
ở miền Bắc. Hằng năm, sông Luộc chuyển một lƣợng nƣớc đáng kể từ hệ thống
sông Hồng sang hệ thống sơng Thái Bình. Sơng Luộc đi vào địa phận Hải Phịng từ
Chanh Chử, nhập lƣu với sơng Thái Bình tại Q Cao. Sơng Luộc có vai trị quan
trọng trong việc lƣu thơng hàng hóa bằng đƣờng thủy, tăng khả năng tự làm sạch
của các con sông khác trên địa bàn thành phố, bồi đắp phù sa cho các khu vực hoạt
động sản xuất nông nghiệp, cung cấp nguồn lợi từ q trình ni trồng thủy sản cho
các huyện nhƣ Tiên Lãng, Vĩnh Bảo. Sơng đóng vai trị quan trọng trong q trình
tiêu thốt nƣớc, bảo vệ thiên tai của thành phố.
1.2.3. Mạng lƣới sông nhánh
Mạng lƣới sông nhánh trên địa bàn thành phố bao gồm một số sơng: Hóa,
Mới, Tam Bạc, Kinh Mơn, Hàn, Rế, Giá, Đa Độ [3].
Sơng Hóa: là phân lƣu của sông Luộc đƣợc tách ra từ ngã ba Chanh Chử và
nhập lƣu với sơng Thái Bình tại Trấn Dƣơng, dài 37 km, chiều rộng trung bình 80 m,

độ sâu trung bình 3m, sơng uốn khúc và có bãi rộng ở hai bên bờ sơng Hóa là ranh
giới tự nhiên giữa Hải Phịng và Thái Bình.
Sơng Mới: nối liền sơng Thái Bình với sơng Văn Úc, trƣớc kia là sông nhân
tạo mới đƣợc đào năm 1936. Do đoạn sông thẳng và ngắn với chiều dài 3 km, độ
dốc đáy sơng lớn, phía hạ lƣu sơng Thái Bình lại uốn khúc, do đó lƣợng nƣớc ngày
càng có xu hƣớng chuyển qua sơng Văn Úc là chính, chiếm 60% lƣợng nƣớc sơng
Thái Bình. Vì thế sơng Mới có tốc độ chảy lớn nhất so với các sông của thành phố,
sức xói lở hai bờ và tạo lịng mạnh mẽ. Hƣớng chảy chủ yếu là Tây - Đông, độ sâu
trung bình 6 m, chiều rộng trung bình là 100 m.
Sơng Tam Bạc: nối liền sông Lạch Tray với sông Cấm (từ Niệm Nghĩa đến
Cầu Thƣợng Lý) dài 3 km theo hƣớng Tây Nam - Đơng Bắc độ sâu trung bình 4 m;

Lớp CH2014B-HP

11

Viện KH-CN Môi trường


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Nguyễn Thế Toàn

chiều rộng trung bình 80m. Ngồi ra ở phía Bắc thành phố có đoạn sông Kinh Môn,
là ranh giới tự nhiên với tỉnh Hải Dƣơng, dài 12 km. Chiều rộng trung bình 120 m,
hệ số uốn khúc 2,4 và chảy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam là chủ yếu.
Sông Hàn: nối liền sông Kinh Thầy với sông Đá Bạc, độ sâu trung bình 4 m.
Hƣớng chảy là Tây Nam - Đơng Bắc.
Sơng Giá: có chiều dài khoảng 19km nằm ở phía Bắc thành phố Hải Phịng,
tiếp nhận nƣớc từ sơng Đá Bạc qua cống Phi Liệt và nhập lại vào sông Bạch Đằng

qua đập Minh Đức.
Sơng Rế: có tổng chiều dài trên địa bàn thành phố Hải Phòng khoảng hơn
10km, nằm ở phía Tây của thành phố Hải Phịng (tiếp nhận nƣớc từ sơng Hà Nhuận
qua cống CT3).
Sơng Đa Độ: có chiều dài gần 50km nằm ở phía Tây Nam của thành phố Hải
Phịng, tiếp nhận nƣớc từ sơng Văn Úc qua cống Trung Trang, chảy qua địa bàn các
quận: Kiến An, Dƣơng Kinh, Đồ Sơn; các huyện: Kiến Thụy, An Lão sau đó nhập
lại sơng Văn Úc tại cống Cổ Tiểu.
1.2.4. Hệ thống hồ điều hịa - kênh thốt nƣớc
Hệ thống hồ điều hồ tuy có tổng diện tích cịn rất nhỏ so với u cầu thốt
nƣớc, nhƣng do cơng tác quản lý chƣa chặt chẽ, thiếu một chế độ nạo vét, bảo quản
hồ hợp lý nên tất cả các hồ điều hoà ngày một bị thu hẹp dần do ngƣời dân lấn đất
làm nhà, lƣợng bùn lắng động trong hồ lớn. Hầu hết các hồ bị ô nhiễm nặng, tải
trọng chất thải quá cao cộng với tình trạng dùng hồ làm nơi đổ rác và các chất thải
rắn dẫn đến khả năng tự làm sạch của hồ rất yếu, có nơi chất lƣợng nƣớc trƣớc lúc
vào hồ và sau lúc ra khỏi hồ khơng hề thay đổi, ngƣợc lại có lúc cịn kém hơn. Khả
năng điều hồ của hồ kém do mức độ chênh lệch giữa mực nƣớc cao nhất trong hồ
và mực nƣớc sông lúc thuỷ triều xuống không lớn [14].
Hệ thống các kênh thốt nƣớc nhƣ:
Khu vực phía Bắc đƣờng sắt chiếm diện tích khoảng 240 ha. Độ cao trong
khu vực này dao động trong khoảng 4,2 - 4,7 m, nhờ đó các tuyến cống thốt
nƣớc có thể trực tiếp đổ ra sông Tam Bạc và sông Cấm. Tuy thế vào những ngày

Lớp CH2014B-HP

12

Viện KH-CN Môi trường



Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Nguyễn Thế Toàn

triều cực đại trong tháng, nƣớc có thể chảy ngƣợc vào cống, có nơi chảy ngập
các ga cống vào rãnh thoát nƣớc ở các khu dân cƣ [14].
Khu vực Đông Bắc thành phố chiếm diện tích khoảng 950 ha. Các cống
thốt nƣớc chính trong khu vực bao gồm trục Lê Lợi, Lê Lai, trục Lạch Tray
chảy ra các hồ điều hoà Tiên Nga, An Biên sau đó theo kênh Đơng Bắc ra cống
xả, một số tuyến cống thuộc khu vực hiện nay đang thốt trực tiếp ra sơng Cấm.
Khu vực Tây Nam thành phố chiếm diện tích 1300ha: nƣớc thải và nƣớc
mƣa chảy qua hồ điều hồ, mƣơng thốt nƣớc sau đó ra sông qua các cống ngăn
triều. Nƣớc thải tập trung vào hồ Sen, hồ Dƣ Hàng sau đó thốt ra cống Vĩnh Niệm
và ra sông Lạch Tray. Phần cuối của các tuyến cống trên trục đƣờng Tô Hiệu, Trần
Nguyên Hãn nƣớc mƣa và nƣớc thải thốt trực tiếp ra sơng Lạch Tray [14].
Các khu vực độc lập nhƣ Thƣợng Lý, Hạ Lý, Sở Dầu … Trong khu vực
nội thành hiện nay một số khu nhà ở đƣợc tổ chức thoát nƣớc độc lập nhƣ khu
Đổng Quốc Bình diện tích 100 ha với diện tích thốt nƣớc riêng, trong đó nƣớc
thải qua trạm bơm xả vào mƣơng thuỷ lợi sau đó cũng đƣợc thốt ra sơng Cấm
qua hệ thống cống, đập [14].
Khu Cát Bi diện tích 98 ha có đê bao quanh với hệ thống cống ngầm và
cống ngăn triều phía sơng Lạch Tray hoàn chỉnh.
1.3. Các nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sơng Hải Phịng
Nhìn chung chất lƣợng nƣớc mặt trên địa bàn thành phố Hải Phịng nói chung,
chất lƣợng nƣớc sơng nói riêng chịu sự tác động của hai nhóm yếu tố: các yếu tố tự
nhiên và các yếu tố nhân tạo.
1.3.1. Các nguyên nhân tự nhiên
1.3.1.1. Chế độ mưa và lượng bốc hơi nước bề mặt
Chế độ mƣa và lƣợng bốc hơi nƣớc bề mặt ảnh hƣởng trực tiếp đến lƣợng
dịng chảy bề mặt trên các sơng suối, lũ lụt và hạn hán, từ đó ảnh hƣởng đến khả

năng tự làm sạch của nguồn nƣớc;
Lƣợng mƣa hàng năm ở Hải Phòng đạt từ 1.600 mm đến 1.800 mm, đƣợc chia
ra làm 2 mùa: mùa mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 với tổng lƣợng mƣa là 80% so

Lớp CH2014B-HP

13

Viện KH-CN Môi trường


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Nguyễn Thế Toàn

với cả năm; mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lƣợng mƣa là 200 mm –
550 mm. Một năm, lƣợng mƣa lớn nhất vào các tháng 8 và tháng 9, lƣợng mƣa trung
bình xấp xỉ 800 mm và là mƣa bão. Tháng 12, tháng 1 và tháng 2 là những tháng có
lƣợng mƣa ít nhất trong năm, lƣợng mƣa trung bình chiếm 20 - 25% [14].
1.3.1.2. Chế độ nhiệt độ
Nhiệt độ ảnh hƣởng đến khả năng tự làm sạch của nguồn nƣớc. Hải Phịng có
nền nhiệt độ tƣơng đối cao, việc phân bố nhiệt độ trong năm không đƣợc đồng đều
và chia làm hai mùa rõ rệt, với những biến động nhất định.
Trong một năm ở Hải Phòng, nhiệt độ trung bình ngày hạ dƣới 15oC thƣờng
xảy ra các tháng 12, tháng 1 và tháng 2. Trong thời gian này cịn có thể xuất hiện
ngày có nhiệt độ trung bình dƣới 10oC. Tháng 4 và tháng 5 nhiệt độ trung bình
thƣờng 20oC đến 25oC, các tháng mùa mƣa nhiệt độ trung bình ngày đạt khoảng
25oC đến 30oC, cũng có ngày đạt trên 30oC. Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất ở Hải
Phòng biến đổi theo chu kỳ, trong một năm thƣờng có một cực tiểu vào mùa đơng
do ảnh hƣởng của khơng khí lạnh cực đới, nhiệt độ trung bình tối thấp là 14oC đến

15oC. Một cực đại xuất hiện vào mùa hè do ảnh hƣởng của không khí nhiệt đới Ấn
Độ Dƣơng biến tính, hoặc khơng khí nhiệt đới Thái Bình Dƣơng, nhiệt độ trung
bình tối cao đạt từ 31oC đến 32oC [12].
1.3.1.3. Đặc điểm địa hình
Địa hình ảnh hƣởng đến sự phân bố dịng chảy theo khơng gian, hiệu suất
dịng chảy và xói mịn bề mặt, ảnh hƣởng khả năng tự làm sạch của từng con sơng.
Địa hình và địa mạo của Hải Phịng có thể chia địa hình thành hai vùng
chính: Phía Bắc Hải Phịng là vùng đồng bằng xen kẽ với đồi núi thấp, phía nam
Hải Phịng có địa hình đồng bằng thuần túy.
Đồi núi trong đất liền Hải Phịng cao trung bình 50 đến 100m chiếm 10%
tổng diện tích thành phố, nhƣng nằm rải ra ở khắp phần phía Bắc Hải Phịng thành
từng dải liên tục hoặc đứt quãng theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam. Vùng đồng bằng
thuần túy bao gồm các huyện: An Dƣơng, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo và phần lớn quận
Kiến An, quận Đồ Sơn. Độ cao tuyệt đối của mặt đất thay đổi từ 2,5m đến 3,5m, và

Lớp CH2014B-HP

14

Viện KH-CN Môi trường


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Nguyễn Thế Toàn

giảm dần từ Tây sang Đơng. Trong vùng lẻ tẻ có nhiều ao, hồ, đầm và vùng đất bãi
thƣờng xuyên ngập nƣớc thủy triều phân bố ở ven các sông lớn nhƣ sông Văn Úc,
sơng Lạch Tray, sơng Thái Bình, sơng Hóa. Đặc biệt, Hải Phịng có chiều dài bờ
biển trên 125 km, lại có nhiều cửa sơng lớn đổ ra nên lƣợng cát bùn hàng năm tải ra

biển với một khối lƣợng đáng kể, đã tạo nên những bãi sa bồi lấn ra biển có nơi tới
vài cây số, hình thành những rừng sú vẹt hoặc đã đƣợc cải tạo thành khu kinh tế
mới nhƣ khu vực Trấn Dƣơng (Vĩnh Bảo); Vinh Quang, Tiên Hƣng, Đông Hƣng,
Tây Hƣng (Tiên Lãng); Tân Trào (Kiến Thụy) và khu vực Đình Vũ [14].
1.3.1.4. Đặc điểm thổ nhưỡng (ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc - phèn và pH)
Hải Phịng có nguồn gốc chính là phù sa bồi đắp, đất thƣờng có phản ứng
chua, hàm lƣợng chất dinh dƣỡng kém, một số diện tích mang tính chất chua mặn
phát triển trên nền sú vẹt. Riêng vùng đồi núi cấu tạo chủ yếu là cát kết quartzit và
đá vơi tuổi Devon (Đề-vơn) đến Fermi (Féc-mi). Tổng diện tích hiện nay là 50.690
ha bao gồm: Đất chua có nguồn gốc phù sa do sơng Thái Bình bồi đắp, do quá trình
đắp đê ngăn lũ nên hàng năm loại đất này không đƣợc bồi đắp thêm sản phẩm mới,
độ pH thƣờng từ 5÷6. Đất chua mặn chiếm diện tích nhiều nhất và tập trung ở các
vùng gần cửa sông chịu ảnh hƣởng của thủy triều, phản ứng của đất khá chua, độ
pH = 4÷4,5, hàm lƣợng muối sulfat nhiều. Đất mặn phân bố dọc theo đê biển và đê
cửa sông lớn nên dễ bị nƣớc biển ngấm vào.
Ngoài ra, Hải Phịng cịn có một ít diện tích đất bãi biển. Loại đất này thƣờng có
nồng độ muối cao, tổng số muối tan chiếm 0,5% đến 4%, chủ yếu là mặn Clorua [12].
1.3.1.5. Đặc điểm thủy triều và xâm nhập mặn
Thủy triều chịu tác động của lực ma sát lịng sơng, của nƣớc từ thƣợng
nguồn đổ về và hình dạng lịng sông. Sự xâm nhập của thủy triều phụ thuộc rất lớn
vào lƣợng nƣớc từ thƣợng nguồn.
Độ mặn chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố khác nhau nhƣ lƣu lƣợng từ thƣợng
lƣu, thủy triều, mƣa, gió, nhiệt độ, địa hình và tác động của con ngƣời. Độ mặn thay
đổi theo mùa rõ rệt. Mùa lũ do có nhiều nƣớc trên thƣợng nguồn đổ về cho nên lƣợng
mặn rất nhỏ (nhỏ hơn 0,02‰). Mùa cạn do lƣợng nƣớc từ thƣợng nguồn đổ về ít cho

Lớp CH2014B-HP

15


Viện KH-CN Mơi trường


×