Bộ giáo dục và đào tạo
Trường Đại học Bách Khoa Hµ Néi
-----------------------------------------------
ĐỖ THẾ BẢO
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HOÁ
QUỐC TẾ CỦA CễNG TY M&P QUC T
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học
CHUYấN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Hµ Néi – 2005
Bộ giáo dục và đào tạo
Trường Đại học Bách Khoa Hµ Néi
-----------------------------------------------
ĐỖ THẾ BẢO
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HOÁ
QUỐC TẾ CỦA CễNG TY M&P QUC T
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học
CHUYấN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
PGS – TS. NGUYỄN VĂN NGHIẾN
Hµ Néi - 2005
-1-
Phần mở đầu
1. Lý do lựa chọn đề tài:
Trong những năm gần đây, sự giao thương và trao đổi hàng hóa quốc
tế ngày càng tăng đà kéo theo sự phát triển nhanh chóng của một lĩnh vực
kinh doanh đó là ngành giao nhận hàng hóa quốc tế (GNHHQT).
Tại các nước phát triển, ngành GNHHQT đà không còn xa lạ gì đối
với hoạt động của nền kinh tế các nước này với sự tham gia góp mặt của
nhiều tập đoàn giao nhận lớn có lịch sử thành lập từ hàng trăm năm nay. Nó
giúp cho hàng hóa của các nước nói trên trở lên cạnh tranh hơn khi các hàng
hóa này có thể được giao tới mọi ngõ ngách của thế giới với chi phí rẻ nhất,
nhanh chóng nhất và an toàn nhất. Đồng thời, các tập đoàn như vậy cũng tạo
ra được nhiều lợi ích kinh tế vô cùng to lớn cho những nơi mà nó đặt căn cứ
hậu cần chính để thu hút hàng hóa trung chuyển từ các nước xung quanh đi
thế giới và ngược lại thông qua một mạng lưới giao nhận rộng lớn trải dài
trên nhiều quốc gia bao gồm một loạt các công ty con, chi nhánh hay đại
diện của tập đoàn tại mỗi quốc gia đó. Các căn cứ hậu cần như vậy hiện nay
đang được đặt tại một số cảng chính tại khu vực Đông Nam á như
Singapore, HongKong, Port Kelang của Malaysia hay c¶ng Shanghai cđa
Trung Qc, Los Angeles cđa Mü, Hamburg hay Rotterdam của Châu âu.
Tại Việt Nam, lĩnh vực này chỉ mới được phát triển chưa lâu nhờ vào
sự du nhập của một số các tập đoàn nước ngoài nói trên đồng thời với sự ra
đời của nhiều công ty GNHHQT của Việt Nam.
Với một vị trí địa lý vô cùng thuận lợi bao gồm nhiều cảng biển trải
dài suốt từ Bắc chí Nam và nằm ở trung tâm của tuyến đường giao thương
hàng hải quốc tế của khu vực kinh tế năng động nhất thế giới là Đông Nam
á - Trung Quốc và Nhật Bản, Việt Nam hoàn toàn cã ®đ ®iỊu kiƯn tèt ®Ĩ
-2-
thúc đẩy ngành GNHHQT của mình phát triển mang tầm cỡ quốc tế và từ đó
làm tiền đề để đưa Việt Nam trở thành một trong những nơi thu hút hµng hãa
trung chun chÝnh cđa khu vùc vµ thÕ giíi, tạo ra nhiều công ăn việc làm
cho người dân và đem về những nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước.
Cùng nằm trong một mục đích đó, đề tài Nghiên cứu một số
giải pháp nâng cao hoạt động giao nhận hàng hóa quốc
tế của công ty M&P Quốc tế là một đề tài mang tính cấp thiết
nhằm đưa ra cái nhìn tổng thể hoàn chỉnh về một công ty giao nhận hàng hóa
quốc tế mang những đặc điểm và sắc thái riêng của Việt Nam với những mặt
được và chưa được của nó và từ đó để đưa ra các giải pháp thúc đẩy hoạt
động kinh doanh GNHHQT nói chung tại Việt Nam.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Đề tài tập trung nghiên cứu một số cơ sở lý luận cơ bản về doanh
nghiệp và phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong
nền kinh tế thị trường. Trên cơ sở đó phân tích thực trạng và đưa ra các giải
pháp nâng cao hiệu quả hoạt động GNHHQT của công ty M&P Quốc tế.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tổng quát những vấn đề về
hiệu quả hoạt động của công ty GNHHQT M&P.
Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế diễn ra ở
Việt Nam và thực hiện bởi công ty M&P Quốc tế.
Giai đoạn nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hoạt động GNHHQT của
công ty M&P Quốc tế từ năm 2002 đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập số liƯu: Trùc tiÕp lÊy sè liƯu bao gåm c¸c b¸o
c¸o kết quả kinh doanh, qui trình nghiệp vụ ở các phòng ban kế toán, tài
chính, khai thác, nghiệp vụ của công ty, hoặc thông qua phỏng vấn các
-3-
khách hàng, đối tác và các đối thủ cạnh tranh đang hoạt động trong cùng lĩnh
vực, hoặc thu thập số liệu từ các nguồn tạp chí và sách chuyên ngành,
internet.
Phương pháp nghiên cứu: trong quá trình phân tích, phương pháp chủ
yếu được sử dụng là phương pháp so sánh số liệu kỳ này và kỳ trước, của
công ty và trung bình của ngành, từ đó thấy được sự tăng giảm của các chỉ
tiêu hiệu quả qua các thời gian cũng nh c¸c mèc kh¸c nhau.
5. Giíi thiƯu kÕt cÊu ln văn:
Đề tài được chia thành 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết với 4 phần chính, bao gồm:
- Lý luận chung về doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
GNHHQT
- Sự hình thành và phát triển hoạt động GNHHQT ë ViƯt Nam.
- HiƯu qu¶ kinh doanh cđa doanh nghiƯp nói chung và doanh nghiệp
GNHHQT nói riêng.
- Tóm lược chương 1
Chương 2: Phân tích hiệu quả hoạt động của công ty M&P Qc tÕ víi
víi 3 phÇn chÝnh, bao gåm:
- Giới thiệu về công ty M&P Quốc tế.
- Tính toán và đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty giai đoạn
năm 2002-2004.
- Tóm lược chương 2 bao gồm kết luận và phương hướng nâng cao
hiệu quả hoạt động.
Chương 3: Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
GNHHQT của công ty M&P Quốc tế với 6 phần chính, bao gồm:
- Nhóm giải pháp mở thêm một số tuyến vận tải mới.
- Nhóm giải pháp về cải tiến và hợp lý hóa các khâu hoạt động.
- Nhóm giải pháp về tăng cường hoạt động Marketing.
-4-
- Nhóm giải pháp về liên kết và hợp tác trong nước và quốc tế.
- Sự cải thiện hiệu quả hoạt động của công ty khi áp dụng đồng thời
4 nhóm giải pháp.
- Tóm lược chương 3.
5. Đóng góp mới của luận văn:
Luận văn đà đưa ra các đánh giá và nhìn nhận mới về doanh nghiệp
hoạt động trong lĩnh vực GNHHQT tại Việt Nam, có liên hệ tới các điều kiện
và tiêu chuẩn chung của thế giới cũng như đặc thù riêng của Việt Nam để từ
đó, nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này thông qua mô hình thực tế đang
diễn ra tại công ty M&P Quèc tÕ.
-5-
Ch¬ng 1
C¬ së lý thut
1.1 – Lý ln chung vỊ doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao
nhận hàng hóa qc tÕ (International Freight Forwarder):
1.1.1- Kh¸i niƯm vỊ doanh nghiƯp hoạt động trong lĩnh vực giao nhận
hàng hóa quốc tế:
Giao nhận hàng hóa quốc tế (GNHHQT) đó là việc dịch chuyển sản
phẩm từ nơi sản xuất hoặc từ nơi chứa của nhà xuất khẩu đến đích cuối cùng
ở nước ngoài hoặc ngược lại.
Đây là một công việc phức tạp và vì thế việc sử dụng các dịch vụ của
một công ty giao nhËn hµng hãa qc tÕ cã nhiỊu thn lợi và thường là một
sự chọn lựa được đề xuất cho các nhà xuất nhập khẩu nông sản và hàng hóa
khác, đặc biệt đối với các thị trường khó khăn hoặc chưa từng trải nghiệm
qua chẳng hạn như các nước đang phát triển.
Có thể định nghĩa doanh nghiệp hoạt động trong lÜnh vùc giao nhËn
hµng hãa quèc tÕ lµ mét doanh nghiệp hành động thay mặt nhà xuất khẩu để
dàn xếp các dịch vụ vận tải. Họ làm cho việc dịch chuyển quốc tế của hàng
hóa được thuận tiện nhờ vào việc cung cấp một sự tư vấn, quản trị và các
dịch vụ vật chất trên qui mô rộng tới nhà xuất khẩu. Các công ty giao nhận
hàng hóa quốc tế là các chuyên gia trong vận tải đa phương thức và là nơi
thích hợp cho lựa chọn phương pháp vận tải phù hợp nhất cho loại hàng hóa
và đích ®Õn ci cïng víi chi phÝ thÊp nhÊt. HÇu hÕt các công ty giao nhận
cai quản việc vận tải đường bộ, đường biển và đường hàng không nhưng
thường có các bộ phận tách biệt.
Có một sự khác biệt giữa các công ty giao nhận hàng hóa quốc tế và
công ty giao nhận hàng hóa thông thường chẳng hạn như công ty “giao nhËn
-6-
và khai thuê hải quan - Customs Broker đó là các công ty giao nhận này
không có sự hiểu biết và kinh nghiệm về vận tải quốc tế và hoặc không có
một mạng lưới quốc tế cho việc liên hệ.
1.1.2 - Chức năng hoạt động chủ yếu:
Vai trò chính yếu nhất của công ty giao nhận hàng hóa quốc tế là để
dàn xếp cho việc dịch chuyển hàng hóa từ ®iĨm A ®Õn ®iĨm B, trong sù phï
hỵp víi sù giới thiệu từ khách hàng, sự kinh tế nhất và đúng thời gian cũng
như an toàn nhất.
Mười chức năng chủ u mét c«ng ty giao nhËn cã thĨ thùc hiƯn là:
Chọn tuyến đường đi tốt nhất: Công ty giao nhËn cã thĨ ®Ị xt mét
tun ®êng nhanh chãng, kinh tế, an toàn và đăng ký chỗ với nhà chuyên
chở. Nhờ vào lộ trình hoàn hảo hơn mà hàng hóa của nhà xuất khẩu có thể
trở lên cạnh tranh hơn trong các thị trường mới.
Đóng gói: tư vấn hoặc dàn xếp đóng gói thích hợp, ghi chú và dán
nhÃn; hoặc đóng vào container và công việc này bao gồm hướng dẫn chằng
buộc và sử dụng container
Khai báo hải quan: công ty giao nhận quốc tế cần một sự hiểu biết cơ
bản thế nào về công việc khai báo hải quan địa phương và nước ngoài, loại
giấy tờ nào là được yêu cầu cho nó, họ đưa ra lời khuyên trên các điều lệ về
nhập khẩu nước ngoài.
Bảo hiểm vận tải: trừ phi nhà xuất khẩu tự mình dàn xếp bảo hiểm,
công ty giao nhận thường được yêu cầu làm những việc như vậy nhờ vào sự
hiểu biết và bao quát được nhiều vấn đề, về giới hạn trách nhiệm, mức độ rủi
ro chiến tranh, giám định hàng hóa, thủ tục khiếu nại vv
Khai thác kho và phân phối: công ty giao nhận dàn xếp việc lưu giữ,
hoặc sau khi khai báo hải quan hoặc trong lúc vẫn còn dưới sự giám sát của
hải quan, và đưa ra tư vấn về trang thiết bị, giá cả và qui trình. Họ cũng dàn
-7-
xếp cho việc phân phối của những lô lớn, bao gồm dán lại nhÃn và tái vận
chuyển đường biển.
Thoả thuận hợp đồng và cước phí: công ty giao nhận làm chủ một
khối lượng lớn cước và vì thế có một vị trí mạnh để dành được một mức cước
có thể tốt nhất.
Tìm sự thay thế: công ty giao nhận là luôn mềm dẻo và có thể tìm
được phương án thay thế cách dịch chuyển hàng hóa trong trường hợp của
một sự khẩn cấp như động đất, đình công, thời tiết hoặc nổi loạn.
Gom hàng: các lô hàng nhỏ hơn có thể được gom vào cùng một xe
hàng đầy, một container đầy, đây là một sự tiết kiệm cực lớn với nhà xuất
khẩu.
Hệ thống mạng toàn cầu: với chi nhánh và đại lý ở tất cả các cảng và
thành phố chính họ hành động như một đại lý gom hàng hoặc chia hàng,
tham dự vào việc giao nhận lại và khai báo hải quan và là sẵn sàng cho lời
khuyên và sự tư vấn.
Chức năng giám sát: công ty giao nhận vẫn tiếp tục giữ liên lạc với
khách hàng của họ và để giám sát tiếp tục lô hàng của họ, ngay khi đà giao
hàng cho người chuyên chở, làm cho chắc chắn rằng hàng đà được chuyển đi
và tới đích.
Công ty giao nhận có thể cung cấp nhà xuất khẩu với một chào giá ban
đầu như sau: cước phí, cảng phí, phí địa phương, phí chứng từ đặc biệt, phí
bảo hiểm, phí giao nhận, tất cả những thông tin này có thể được sử dụng để
chuẩn bị cho một báo giá đúng cho người mua hàng nước ngoài.
1.1.3 - Những lợi ích trong việc sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp và
các chuẩn mực của doanh nghiệp giao nhận hàng hóa quốc tế:
* Những lợi ích trong việc sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp:
Vì mức độ quản lý, công ty giao nhận có thể chào giá vận chuyển dịch
vụ gom hàng mà thường là rẻ hơn những gì mà nhà xuất khẩu có thể dµn xÕp
-8-
trực tiếp với công ty vận tải. Công ty giao nhận có thể gom lô hàng với các lô
hàng nhỏ khác từ một vài khách hàng vào một sức chở lớn hơn và kinh tế
hơn nếu nhà xuất khẩu không có đủ lượng để xếp đầy toa xe, container
đường biển, hoặc xe tải. Chi phí cuối cùng của một việc xếp đầy hàng là ít
hơn cho mỗi bên liên quan. Tại cảng đích, công ty giao nhận hoặc đại lý sẽ
dỡ hàng ra và giao lô hàng đà chia lẻ đến đích của nó tại nước dự định.
Sự tiết kiệm tương tự có thể dành được khi công ty giao nhận thỏa thuận
chiết khấu cho khách hàng và nhờ sử dơng hƯ thèng cíc Freight All Kinds
hay cíc phÝ chung. Trong trường hợp này một mức cước chung là được thu
dù các loại hàng hóa khác nhau là được gom chung trong một lô.
Các hÃng nhỏ có lẽ không mong muốn phát triển một đơn vị quản lý
vận tải riêng và vì thế có lẽ tốt hơn khi sử dụng một công ty giao nhận hàng
hóa quốc tế kinh nghiệm.
* Chn mùc cđa doanh nghiƯp giao nhËn hµng hãa qc tế:
Nó không phải là quá khó khăn để tìm ra một công ty giao nhận thích
hợp. Nhà xuất khẩu mới có thể dành được sự tiến cử từ các hÃng xuất khẩu
khác hoặc chuyên gia thương mại. Các hiệp hội thương mại cũng có thể trợ
giúp. Nếu anh là đang xuất khẩu lần đầu nó là khôn ngoan để nói chuyện với
một vài công ty giao nhận trước khi quyết định công ty nào là để sử dụng.
Khi lựa chọn một công ty giao nhận quốc tế cần cân nhắc đến các mối liên
hệ và các kinh nghiệm có liên quan tại nước đích tới. Những câu hỏi sau đây
cần được xem xét:
Công ty giao nhận có là thành viên của hiệp hội giao nhận hàng hóa
quốc
tế
FIATA
(International
Federation
of
Freight
Forwarders
Associations)?
Công ty giao nhận có là thành viên của hiệp hội vận tải hàng không
quốc tế IATA (International Air Transport Association)? dù không có tính
bắt buộc khi giao dịch với một hàng hóa hàng không quốc tế, công ty giao
-9-
nhận phải đáp ứng các tiêu chuẩn của IATA liên quan đến vị thế tài chính và
tín dụng, trang thiết bị, chất lượng chuyên môn, thực tế ứng xử.
Công ty giao nhận có đang ở mức nợ đọng tốt hay không? hÃy kiểm
tra với người chuyên chở xem công ty giao nhận có bản ghi nhận thanh toán
tốt hay không? Xem bản sao của báo cáo hàng năm.
Yêu cầu công ty giao nhận đưa một bản danh sách các khách hàng
tín nhiệm và gọi cho họ.
Công ty giao nhËn cã mét sù hiĨu biÕt vµ kinh nghiƯm về sản phẩm
của anh, phương pháp riêng cho lô hàng, các đơn vị chuyên chở và nước đến.
Công ty giao nhận có một mạng lưới đại lý nước ngoài và một văn
phòng gần cảng vận tải và ở nước đến hay không?
Họ là đại lý hay văn phòng sở hữu hay văn phòng khai thác?
Họ có thông tin điện tử?
Công ty giao nhận là đủ lớn để cai quản công việc kinh doanh của
anh?
Họ có trang thiết bị kho nếu cần?
Họ có hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử?
Họ có đủ nhân viên để cai quản công việc cho anh?
Công ty giao nhận có thực hiện việc bảo hiểm không?
Công ty giao nhận có cước vận tải biển và lịch tàu thuận lợi không?
Công ty giao nhận có chào dịch vụ trọn gói ( bao gồm giao nhận,
khai báo hải quan, đóng gói, vv)
Dịch vụ nào là được cung cấp miễn phí?
Công ty giao nhận nào có thời gian để trả lời các câu hỏi của anh ?
Cũng như một nhà xuất khẩu, các yếu tố sau đây là cần thiết làm rõ đến
công ty giao nhận cho một hợp đồng:
Một danh sách các công đoạn vận tải mà là trách nhiệm của công ty
giao nhận.
- 10 -
Ngày hợp đồng.
Ngày mà công ty giao nhận sẽ lấy trách nhiệm cho việc vận tải.
Ngày giao hàng.
Một mô tả đặc biệt cho địa chỉ giao hàng và tên người liên hệ
Tất cả các chứng từ xuất khẩu yêu cầu
Chi tiết các bằng chứng cấu thành của việc giao hàng đến người nhận
hàng tại nơi đồng ý giao hàng hoặc chuyển giao sở hữu
Chứng từ khiếu nại bảo hiểm.
Điều khoản hợp đồng là phải phù hợp với INCOTERMS 2000.
1.1.4 - Các xu hướng phát triển của ngành GNHHQT trên thế giới:
Đặc trưng lớn nhất của thời đại ngày nay là xu hướng toàn cầu hóa của
nền kinh tế, trong đó kinh tế của mỗi nước là một bộ phận kinh tế hợp thành
của nền kinh tế khu vực và thế giới. Với việc kết nạp thêm nhiều thành viên
vào tổ chức thương mại thế giới WTO và xu hướng ký kết các thoả thuận
mậu dịch tự do song phương FTA trong thời gian gần đây đà tạo ra nhiều cơ
hội lẫn thách thức lớn lao cho các nước đang phát triển trong đó có Việt
Nam.
Các nước đang phát triển sẽ có điều kiện hơn để tiếp cận với các nền
công nghiệp tiên tiến để tiếp thu công nghệ mới và qua đó có thể xóa bỏ
được sự tụt hậu về trình độ với các nước phát triển trong thời gian nhanh
nhất. Đồng thời với đó, các nước đang phát triển cũng sẽ phải đối mặt với sự
cạnh tranh khốc liệt hơn khi mà các rào cản thương mại được gỡ bỏ.
Trong điều kiện như vậy, ngành giao nhận trên thế giới đà có một số xu
hướng phát triển như sau:
Xu hướng thứ nhất:
Các hÃng giao nhận nhỏ đứng trước nhu cầu cấp bách là phải đứng ra
thành lập các liên minh hay hịêp hội riêng và lấy thành viên duy nhất tại mỗi
nước làm chi nhánh của liên minh tại nước đó. Trước đây, các liên minh hay
- 11 -
hiệp hội chỉ hoạt động mang tính hình thức nhưng nay thì có quyền chi phối
trực tiếp vào quan hệ kinh doanh giữa các thành viên thông qua phí đóng góp
cao, từ 5.000 7.000 usd/năm cho thành viên là công ty mẹ và 1.500 usd
2.000 usd/năm cho thành viên là các chi nhánh của công ty mẹ tại nước đó.
Liên minh hay hiệp hội không kết nạp thêm thành viên thứ hai tại mỗi nước
và mỗi thành viên được hưởng toàn bộ lợi ích kinh doanh của lien minh hay
hiệp hội có tại nước đó thông qua việc được chỉ định làm đại lý cai quản tất
cả hàng hóa của các thành viên khác trên thế giới khi xuất nhập qua lÃnh thổ
chịu sự quản lý của thành viên đó.
Trong trường hợp, số thành viên có nhu cầu tham gia vào liên minh hay
hiệp hội tăng quá sự cho phép thì ban lÃnh đạo sẽ tiếp tục lấy biểu quyết ủng
hộ để thành lập một liên minh hay hiệp hội mới trên cơ sở nó phải cộng tác
với các liên minh cũ.
Ngoài ra, tất cả các thành viên sẽ được hưởng các điều kiện thuận lợi
đặc biƯt cung cÊp bëi liªn minh hay hiƯp héi hay từ mỗi thành viên tại các
nước, bao gồm:
- Được truy nhập đến vận đơn FMC và qui định khai báo hải quan tự
động AMS như là đại lý được uỷ quyền của thành viên đó.
- Được bảo vệ theo chương trình đảm bảo tài chính của hiệp hội cho các
trường hợp mất khả năng thanh toán của thành viên này với một thành viên
khác trong hiệp hội.
- Được hưởng chương trình bảo hiểm hàng hóa chung trong hiệp hội.
- Được tham gia hội thảo hàng năm của hiệp hội.
- Được gửi và nhận thông tin cập nhật về các thay đổi chính sách tại
mỗi nước hoặc kế hoạch kinh doanh, thông tin về thành viên thông qua hiệp
hội và từ đó chuyển đi các thành viên.
- Được tham gia chương trình đào tạo và cấp chứng chỉ ISO.
- 12 -
- Được tham gia vào hệ thống dữ liƯu cíc vµ cã thĨ truy xt nhanh
chãng cíc phÝ từ hệ thống.
- Được tham gia vào hệ thống theo dõi giám sát sự dịch chuyển hàng
hóa.
Các liên minh hay hiệp hội có thể nêu ra ở đây như WCAF, WCA
APLN, CGLN, WPCN, AWS.
Xu hướng thứ hai: đó là các tập đoàn vận tải container lớn trên thế giới
đà thành lập các hÃng tiếp vận và giao nhận quốc tế riêng của mình như APL
Logistics thành lập từ APL-NOL, MAERSK Logistics thµnh lËp tõ h·ng tµu
MAERSK LINE, MOL Logistics thµnh lập từ MITSUI O.S .K LINE ...v...v.
Việc thành lập các hÃng giao nhận quốc tế nói trên là một sự thách thức
rất lớn cho việc tồn tại và duy trì hoạt động của các hÃng giao nhận nhỏ do
chúng có qui mô và sức cạnh tranh đặc biệt lớn và có thể huy động được cơ
sở vật chất và tiềm lực tài chính cũng như thị phần khách hàng sẵn có từ
trước của các hÃng tàu mẹ.
Xu hướng thứ ba: đó là sự sát nhập của các tập đoàn giao nhận hàng đầu
như SCHENKER INTL với STINESS LOGISTICS và SEINO TRANS hc
IBM víi MAERSK LOGISTICS, DHL víi DANZAS.
Xu híng thø tư: đó là sử dụng những thành tựu trong công nghệ thông
tin điện tử đà và đang được sử dụng rộng rÃi trong việc kí kết hợp đồng vạan
tải , truyền tải dữ liệu, kết nối các thành viên tham gia dây chuyền vận tải
một cách nhanh nhất.
Xu hướng thứ năm: đó là giảm sự phụ thuộc vào việc thuê kho mà đẩy
mạnh đầu tư xây dựng và tự khai thác các kho lưu giữ phân phối hàng hóa
lớn của các hÃng giao nhận tại một số cảng lớn ví dơ nh K&N hay FEDEX
t¹i Trung Qc.
Xu híng ci cïng: là xu hướng đầu tư các đội tàu vận tải container
siêu lớn và cũng như việc tìm kiếm xây dựng các cảng mới thay thế cho các
- 13 -
cảng cũ đà quá tải phục vụ cho viƯc trung chun hµng hãa cđa mét sè h·ng
tµu lín nh MAERSK LINE tõ SINGAPORE, HONGKONG sang
TANJUNG PELEPAS, MALAYSIA hay TIANJIN, CHINA đà làm ảnh
hưởng tới hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế mà cụ thể là làm ảnh hưởng
tới các tuyến đường giao nhận hàng, hệ thống kho bÃi và các đối tác giao
nhận tại các cảng cũ cũng như mới.
1.2 Sự hình thành và phát triển hoạt động GNHHQT ở Việt Nam:
1.2.1 - Các giai đoạn phát triển:
- Giai đoạn trước năm 1975: chưa hề có khái niệm về hoạt động giao
nhận hàng hóa quốc tế tại Việt nam.
- Giai đoạn từ năm 1975-1985: hoạt động GNHHQT mới chỉ bắt đầu
thông qua việc trao đổi hàng hóa đối lưu và chủ yếu là tiếp nhận các hàng
hóa viện trợ từ Liên Xô và các nước khối CEPT với Việt Nam.
- Giai đoạn từ năm 1985-1990: khái niƯm vỊ vËn chun container ®·
ra ®êi ë ViƯt Nam thông qua việc sử dụng lại một số container mà Mỹ bỏ lại
ở Miền Nam Việt Nam và việc tổ chức khai thác sử dụng các container của
hÃng tàu Blasco của Liên Xô cũ.
- Giai đoạn từ năm 1990-1995: là giai đoạn bắt đầu của sự bùng nổ về
phương thức vận tải container với sự ra đời của công ty đầu tiên đi tiên phong
trong lĩnh vực vận tải container là GEMARTRANS, liên doanh bởi Cục
Hàng Hải Việt Nam và HÃng tàu Quốc gia Pháp là hÃng CGM, tiếp đến là sự
ra đời của một liên doanh thứ hai nữa là EAC với SaiGon Ship, hoạt động
giao nhận hàng hóa quốc tế tại Việt Nam đà bắt đầu có điều kiện để phát
triển dựa trên nền tảng công nghệ vận tải container tiên tiến. Công nghệ này
cho phép tiếp nhận các hàng hóa đóng vào container từ một địa điểm bất kỳ
ở Việt Nam và sau đó vận chuyển đến các Cảng biển trên thế giới, từ đó hàng
hóa lại ®ỵc vËn chun tiÕp tơc b»ng ®êng bé ®i tíi các nơi giao hàng cuối
cùng trên toàn thế giới. Tuy vậy, việc phát triển hoạt động giao nhận hàng
- 14 -
hóa quốc tế nói trên chỉ là diễn ra tự phát và chưa có định hướng cũng như
phải tuân thủ theo một qui trình nào cả. Phần lớn các hoạt động nói trên chỉ
diễn ra tại nội địa Việt Nam và là một phần nhỏ của cả một quá trình giao
nhận hàng hóa quốc tế diễn ra cả trong và bên ngoài lÃnh thổ Việt Nam. Nói
chính xác thì hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế lúc này tại Việt Nam chỉ
đơn thuần là hoạt động đại lý để ăn hoa hồng về giao nhận hàng hóa quốc tế
cho các hÃng giao nhận nước ngoài mà thôi.
- Giai đoạn từ 1995 trở lại đây: với sự góp mặt của các một loạt các
hÃng giao nhận vận tải vµ tiÕp vËn Quèc tÕ nh K&N, M&M, Schenker
International, Birkart, Panalpina, vv đà tạo một bước đột phá lớn về sự
phát triển giao nhận hàng hóa quốc tế ở Việt nam. Các hÃng giao nhận hàng
hóa quốc tế của Việt Nam bắt đầu được khai sinh để thực hiện theo đúng với
chức năng và nhiệm vụ của nó. Bước đầu tiên, các hÃng đà tiếp thu các công
nghệ về quản lý, kinh doanh, khai thác mạng giao nhận toàn cầu của các
hÃng nước ngoài. Các hÃng đà dần từng bước hoàn thiện cơ cấu tổ chức và
xây dựng hệ thống khách hàng cũng như xây dựng hệ thống văn phòng đại
diện hoặc đại lý riêng của mình ở các cảng trung chuyển và trên toàn cầu mà
không còn phải phụ thuộc hay hoạt động dưới vai trò là đại lý hưởng hoa
hồng cho các hÃng nước ngoài. Để xây dựng và quảng bá uy tín và hình ảnh
của mình ra thế giới, các hÃng giao nhận đà thống nhất thành lập một hiệp
hội giao nhận hàng hóa riêng của Việt Nam gọi tắt là VIFFAS, tên giao dịch
quốc tế đầy ®đ lµ Vietnam International Freight Forwarding Association, ®Ĩ
giíi thiƯu víi thế giới và thông qua các qui tắc hoạt động chung cũng như để
bảo vệ quyền lợi cho các thành viên của hiệp hội. Các điều lệ của hiệp hội
cũng đà được phát hành phù hợp với các thông lệ về giao nhận hàng hóa
quốc tế trên thế giới mà đại diện của nó là hiệp hội giao nhận hàng hóa quốc
tế
FIATA
(International
Federation
of
Freight
Forwarders Associations), thành lập ở Viên, áo vào tháng 5/
- 15 -
1926 với trên 40.000 thành viên là các hÃng giao nhận và tiếp vận ở 150
nước.
Bên cạnh đó, sự phục hồi và đầu tư mạnh mẽ trở lại của ngành vận tải
biển Việt nam với định hướng đúng đắn của Đảng và Nhà nước nhằm tạo ra
các tập đoàn vận tải biển lớn như Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam
VINALINES, Công ty vận tải Biển Đông BISCO và các công ty con thuộc
Tổng Công ty Công Nghiệp Tàu Thủy Việt Nam VINASHIN, có khả năng
hoạt động độc lập và đảm đương vận chuyển một khối lượng hàng hóa lớn
của Việt Nam đi quốc tế, đạt được đầy đủ các yêu cầu, tiêu chuẩn khắt khe
về quản lý an toàn hàng hải quốc tế của Tổ chức Hàng hải thế giới IMO, điều
này đà tạo ra một tiền đề vô cùng thuận lợi cho sự phát triển nhảy vọt trong
một thời gian rất ngắn cho ngành giao nhận vận tải quốc tế tại Việt Nam.
Với sự hỗ trợ tốt về cước phí và dịch vụ chuyên chở có sẵn đến nhiều nước từ
các công ty vận tải biển, sự chủ động về lưu khoang và chỗ xếp hàng trên
tàu, cùng với các cơ sở hạ tầng kho bÃi đang ngày càng được hoàn thiện,
quan hệ đối ngoại rộng mở của Việt Nam, đà tăng trưởng ngoại thương cũng
như ưu thế cạnh tranh ngày càng tăng của các Cảng biển lớn dùng cho trung
chuyển hàng hóa mới được xây dựng trong những năm gần đây tại Việt Nam,
các hÃng giao nhận đà dần dần dành được niềm tin của các khách hàng cả
trong và ngoài nước và đà có được một thị phần đáng kể trong giao nhận
hàng hóa quốc tế cùng với các hÃng giao nhận nước ngoài.
1.2.2 Thực trạng ngành GNHHQT ở Việt Nam:
* Cơ sở hạ tầng:
Hệ thống kho bÃi không lớn, được đầu tư manh mún và dàn trải , một
ví dụ là xung quanh Cảng Chùa Vẽ, Hải phòng hiện có tới 7- 8 kho b·i nhá
víi diƯn tÝch kho chØ tõ 1.000-3.000 m2 chưa đạt tiêu chuẩn xây dựng ví dụ
như kho không có đủ chiều cao qui định, không có cầu <cross dock> cho xe
bốc dỡ, không có hệ thống giá xếp hàng, thiếu các xe nâng chuyên dụng.
- 16 -
Bên cạnh đó, hệ thống giao thông đường bộ dù thời gian gần đây đÃ
được đầu tư xây dựng nhiều nhưng vẫn chưa tương xứng với tốc độ phát triển
của nền kinh tế và vì thế đà trở lên quá tải và bị xuống cấp nhanh chóng, dẫn
tới chi phí vận tải tăng cao vì trọng lượng chở hàng cho phép bị hạn chế và
chi phí quản lý, đầu tư, duy tu xe đều gia tăng.
Về hệ thống Cảng biển, cho đến thời điểm này Việt Nam vẫn chưa có
dù chỉ một cảng có đủ năng lực để tiếp nhận các tàu mẹ loại từ 2000-3000
TEU chạy thẳng các Châu không phải thông qua việc chuyển tải tại các cảng
khác trong khu vực. Đây là một nguyên nhân chính làm cước phí vận tải giao
nhận đường biển từ Việt Nam đi các cảng trên thế giới đặc biệt là Châu âu
và Mỹ cao hơn gần gấp 2 lần so với các nước xung quanh như Singapore,
HongKong.
* Vốn hoạt động: (bảng 1.2.2.a)
Nhìn chung, trừ một số hÃng lâu đời như Vietfracht, Vosa, Gemadept,
Vinatrans, hầu hết các hÃng còn lại cđa ViƯt Nam trong ®ã cã mét sè h·ng
®ang cã thị phần GNHHQT tương đối cao tại thị trường trong nước như
VINAFREIGHT, MPI, WEIXIN, EVERICH ở tình trạng hạn hẹp về vốn để
đầu tư cho sản xuất thậm chí thiếu cả vốn lưu động.
Với các hÃng nước ngoài, thị trường Việt Nam hiện vẫn chưa được các
tập đoàn giao nhận lớn chú trọng bỏ vốn đầu tư, điều này thể hiện ở việc hầu
hết các tập đoàn chỉ sử dụng các đại lý của mình để cai quản hàng hóa của
họ tại thị trường Việt Nam.
* Sản lượng ngành:
(Bảng 1.2.2b)
Nhìn chung sản lượng đạt được của toàn ngành qua các năm đều tăng
nhưng tổng sản lượng đạt được còn rất nhỏ bé và chưa tương xứng với qui
mô toàn ngành.
(Bảng 1.2.2a)
- 17 -
Vốn chủ sở hữu
Số công ty
Sở hữu kho bÃi
Tỷ Lệ % trên tổng số công ty
2 tỷ ĐVN
100
Không
78%
3-5 tỷ ĐVN
15
Không
11.8%
6-50 tỷ ĐVN
7
Không
5.5%
> 50 tỷ ĐVN
5
Có
3.9%
Tổng cộng
127
100%
* Tình hình giá cước bán LCL:
(Bảng 1.2.2c)
Gía cước bán liên tục giảm mạnh đặc biệt trong thời gian gần đây khi
hoạt động của GNHHQT đà trở lên sôi động với sự tham gia của nhiều hÃng
tại thị trường Việt nam với việc mở thêm nhiều chặng vận chuyển mới.
* Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (trung bình) của ngành:
(Bảng1.2.2d)
Tỷ lệ sụt giảm
2000
2001
2002
2003
2004
năm 2004 so với 2001
0.25
0.22
0.20
0.17
0.15
40%
(Đơn vị thể hiện số đồng lợi nhuận trên một đồng doanh thu)
* Môi trường tự nhiên:
Việt Nam có một vị trí địa lý vô cùng thuận lợi để phát triển lĩnh vực
vận tải giao nhận hàng hóa quốc tế đó là có hơn 2000 km bờ biển với nhiều
cảng biển tự nhiên có độ sâu lớn, nằm ngay giữa trung tâm hàng hải của khu
vực, có thể tiếp nhận trung chuyển các tàu trọng tải lớn.
Việc tiếp giáp với Lào là một quốc gia không có cảng biển và khu vực
Vân Nam của Trung Quốc cũng tạo điều kiện cho phát triển dịch vụ giao
nhận hàng quá cảnh từ các vùng lÃnh thổ này quá cảnh qua các cảng biển
của Việt Nam.
- 18 -
Thống kê sản lượng GIá CƯớC - thời gian vận chuyển
hàng lẻ lcl ngành TRÊN một số tuyến chính 2000 - 2004
(Bảng 1.2.2c)
(đơn vị : usd/tấn cước)
Thời
SL
SL
2000
2001
2002
2003
2004
Nhập
90
85
80
75
60
70
90
155
150
145
140
110
0
0
29
ngày
90
85
80
75
60
5
10
(Tampa, Savannah, Jacksonville, Miami)
45
ngày
190
190
190
170
135
0
0
Tuyến trung mỹ
40
ngày
155
155
155
135
95
0
0
Tuyến nam mỹ
40
ngày
105
105
105
90
60
0
0
45
40
35
30
30
75
35
Tuyến đường đi/đến vn
Tuyến Ch©u ©u
14B
(Hamburg, Rotterdam, Genoa, Barcelona)
TuyÕn canada
(Toronto, Montreal, Vancouver )
TuyÕn Bê tây usa
(Los Angeles, Newyork, Long Beach)
Tuyến Bờ ĐÔNG usa
Manzanillo
Montevideo
Tuyến Nhật
gian
29
ngày
Xuất
15B
29
ngày
0B
(Tokyo, Kobe,Osaka )
12
ngày
Tuyến north CHINA
15
ngày
45
40
35
30
30
70
15
Tuyến south CHINA
12
ngày
45
40
35
30
30
15
5
8 ngày
45
40
35
30
30
58
35
29
ngày
70
70
65
65
40
0
1
25
ngày
90
85
80
75
60
0
4
293
195
1B
3B
(Shanghai)
4B
(Xingang, Tianjin,
Guangzhou,Shenzen)
2B
5B
Tuyến ĐÔNG NAM á
(Bangkok, Sin, Jakarta, Manila)
Tuyến TRUNG ĐÔNG
Dubai, Beirut, Ashdod
Tuyến châu úc
Sydney, Melbourne, Adelaide, Brisbane
Tổng sản lượng 2004
(đơn vị 1000 tấn cước)
488
(Gía cước trên chưa bao gồm các khoản phụ phí tại hai đầu nhận và giao hàng)
- 19 -
Xét về lâu dài, các cảng biển tại Việt Nam với suất đầu tư thấp, diện
tích đất đai bao quanh rộng lớn có thể dành cho phát triển và mở rộng dễ
dàng, chi phí nhân công rẻ, hoàn toàn có thể cạnh tranh với các trung tâm
trung chuyển hµng hãa lín trong khu vùc lµ Singapore, HongKong,
ThaiLand, Taiwan trong tương lai gần nếu có một chính sách khuyến khích
và đầu tư thích đáng.
* Các định hướng đúng đắn của nhà nước để phát triển ngành:
Mục tiêu chiến lượng phát triển của Việt Nam giai đoạn 2005-2010 đó
là đầu tư có trọng điểm vào một số cảng biển chính của Việt Nam nhằm đạt
tiêu chuẩn tầm cỡ khu vực và thế giới, xây dựng các tập đoàn vận tải biển lớn
như VINALINES , BIÊN ĐÔNG thuộc VINASHIN trở thành các tập đoàn cỡ
trung bình trong khu vực, có công nghệ trình độ khai thác tiên tiến, đủ khả
năng để tham gia hợp tác chia sẻ thị trường một cách bình đẳng trong mọi
hoạt động vận tải, bốc xếp, dịch vụ vận tải của khu vực Châu á.
Nằm trong mục tiêu chung đó, trong lĩnh vực giao nhận hàng hóa quốc
tế, Nhà nước đà có những định hướng sau:
Cải tạo và xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng thống nhất đủ khả năng hỗ
trợ vận tải hàng hoá trọn gãi tõ kho tíi kho, bao gåm kho b·i, c¶ng cạn, thiết
bị bốc xếp, vận tải container thuỷ và bộ. Tạo thuận lợi về mặt thủ tục Hải
quan cho phép hàng hóa quá cảnh qua Việt Nam được nhanh chóng thuận
tiện.
Tổ chức đào tạo, nâng cao kiến thức ngoại thương và giao nhận cho
các doanh nghịêp xuất nhập khẩu. Hình thành các hiệp hội giao nhận hàng
hóa, chính thức hóa mô hình và cấp phép cho kinh doanh dịch vụ vận tải đa
phương thức, cổ phần hóa các công ty nhà nước kinh doanh trong lĩnh vực
dịch vụ hàng hải và giao nhận, xúc tiến thành lập các liên doanh khai thác
kho bÃi và giao nhận hàng hóa quốc tế với các đối tác mạnh của nước ngoài
như việc lập liên doanh AHLER VINA giữa Đan Mạch và Công ty
- 20 -
INLACO SAIGON thuộc Tổng Công ty Hàng Hải để tạo điều kiện tiếp thu
các công nghệ giao nhận mới, cho phép thành lập các công ty 100% vốn
nước ngoài như Công ty MAERSK LOGISTICS VIET NAM để tạo môi
trường pháp lý cho cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng. Tất cả các việc làm
như vậy nhằm mục đích thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của ngành công
nghiệp giao nhận tại Việt Nam, đưa nó vào hội nhập ngang tầm khu vực
cũng như quốc tế để từ đó có thể giành lại các thị phần và hàng hóa cho các
cảng biển của Việt Nam.
* Luật Hải quan và các qui định của nhà nước:
Bộ luật Hải quan đà được thông qua nhưng vẫn chưa đáp ứng được đầy
đủ các nguyện vọng về đơn giản hóa thủ tục, qui trình và giảm tối đa các loại
giấy tờ không cần thiết cho công tác giao nhận, vận tải quốc tế, Hải quan liên
tục đưa ra các loại văn bản hướng dẫn mâu thuẫn nhau và chồng chéo thậm
chí đi ngược lại qui định của luật đà ban hành.
Điều này làm giảm đáng kể tính hấp dẫn cho hàng hóa chuyển tải hoặc
quá cảnh qua lÃnh thổ Việt Nam, làm chậm dòng chảy của hàng hóa quá
cảnh và gây khó khăn cho việc đưa Việt Nam trở thành một trong những
điểm trung chuyển hàng hóa chính trong khu vực.
Việc cấp các giấy phép con đà được bÃi bỏ từ lâu tuy nhiên mới đây
nhất Bộ GTVT lại mới đột ngột yêu cầu áp dụng giấy phép vận tải đa phương
thức nhưng có rất ít doanh nghiệp giao nhận vận tải đáp ứng được điều kiện
về vốn bảo lÃnh ngân hàng tới 2 tỷ đồng. Ngoài giấy phép trên, mới đây
Tổng cục Hải quan lại trình thủ tướng ký ban hành văn bản hướng dẫn về cấp
phép đại lý Hải quan.
Bên cạnh đó, việc không nắm vững các qui định của Hải quan tại mỗi
nước cũng là một trở ngại cho giao nhận hàng hóa quốc tế, ở các nước đÃ
phát triển các thủ tục Hải quan liên quan đến vận tải đa phương thức được
giải quyết bằng cách phê chuẩn các công ước quốc tế về Hải quan. Đối với
- 21 -
Việt Nam vấn đề này thường được giải quyết trên cơ sở hịêp định song
phương. Nước ta đà tham gia công ước hải quan các nước Asean tuy nhiên
vẫn còn xa lạ với các công ước Hải quan quèc tÕ nh TIR (Transport
International Routier), Customs Convention on Container 1972, Kyoto
Convention 1973.
1.2.3 – Giíi thiƯu mét sè h·ng tiªu biểu về GNHHQT tại Việt Nam:
Ngoài một số hÃng nêu dưới đây, xin đưa ra Bảng thống kê toàn bộ
các hÃng GNHHQT có mặt tại Việt Nam năm 2004 với các thông số cơ bản
về sản lượng, doanh thu, cơ sở vật chất, thiết bị, hệ thống mạng đại lý, thông
tin liên lạc, đối tác, tuyến khai thác...v.v... (bảng 1.2.3)
SCHENKER STINNES LOGISTICS
Có mặt tại Việt Nam từ rất sớm vào năm 1990, hoạt động giao nhận
với sự trợ giúp rất lớn về vốn, công nghệ, khách hàng từ Công ty mẹ là
Schenker Đức , một công ty GNHHQT đà có lịch sử tồn tại và phát triển trên
130 năm, với 35.000 nhân viên và 1.100 văn phòng trên khắp thế giới với
doanh thu năm đạt tới 6.4 tỉ Euro. HÃng là một trong những đơn vị đi đầu về
áp dụng công nghệ tin học vào quản lý kho, cập nhật các thông tin và lịch
vận tải, ký lưu chỗ vận chuyển tự động và theo dõi , truy xuất theo thời gian
thực từng tiến trình vận chuyển của các lô hàng và vận đơn, điều này tạo một
sự thuận lợi lớn cho chủ hàng có hàng thuê vận chuyển.
Hoạt động nổi bật của Schenker Việtnam đó là đà từng tham gia làm
tổng thầu giao nhận quốc tế đối với các hàng hóa thuộc các dự án lớn cho
các tập đoàn hàng đầu thế giới như Tập đoàn xây dựng Mitsubishi, Tập đoàn
Siemen AG tại Việt Nam với trị giá giao nhận và vận chuyển lên tới hàng
triệu Đôla Mỹ. Để làm được điều này, đòi hỏi hÃng giao nhận quốc tế phải
có một tiềm lực tài chính hùng mạnh, đặc biệt kinh nghiệm và có nhiều
chuyên gia giỏi trong tất cả các loại hình vận tải đa phương thức bao gồm
vận tải đường biển, hàng container và hàng rời, vận tải đường không, đường
- 22 -
bộ, đường sắt, đường thủy và hÃng phải có trình độ tổ chức rất tốt, có sự phối
hợp giữa các công ty con trên thế giới. Ngoài ra hÃng còn cần phải có uy tín
và quan hệ tốt và mật thiết từ rất lâu với các công ty vận tải lớn, nhờ đó mới
có thể nhận được sự quan tâm, hỗ trợ và cộng tác tốt nhất trong một khoảng
thời gian dài kể từ khi bắt đầu lập dự án cho đến khi kết thúc xong dự án,
trong việc lập phương án vận tải, xây dựng biểu cước vận tải đặc biệt với loại
hàng hóa công trình, và cuối cùng là phối hợp, tổ chức thực hiện suôn sẻ, an
toàn và đúng thời gian từ nơi sản xuất đến nơi xây dựng.
Schenker VN cũng đang đảm đương toàn bộ quá trình giao nhận bằng
đường không và đường biển cho hàng hóa gồm các nguyên phụ liệu để gia
công và cuối cùng là các thành phẩm như giày dép, đồ may mặc đến và từ
Việt Nam đi quốc tế cho rất nhiều khách hàng nổi tiếng và quan trọng như
Seidensticker, Nike, Adidas. Thị phần của hÃng chiếm khoảng 7-9% tổng
lượng hàng hóa giao nhận quốc tế ở Việt Nam với các khách hàng rất đa
dạng đến từ Châu âu, Nhật, Châu Mỹ Latinh và bao gồm cả các hàng hóa
qua đường biển và đường không. Hiện tại Schenker VN là một trong các
hÃng đang hoạt động rất có uy tín tại Việt Nam, có định hướng đầu tư làm ăn
lâu dài tại Việt Nam tuy trước mắt vẫn đang phải sử dụng thiết bị, kho bÃi
của công ty GEMADEPT là ICD Phước Long tại Hồ chí Minh và Cảng cạn
ICD Đông Hải tại Hải phòng. Ngoài ra mọi hoạt ®éng trung chun hµng
hãa cđa Schenker vÉn ®ang thùc hiƯn thông qua Singapore hoặc HongKong.
MAERSK LOGISTICS VIETNAM
Mới chính thức đăng ký thành lập trong tháng 8/2005 tại Việt Nam tuy
nhiên đà hoạt động ngay từ những năm 90 bên trong hÃng tàu Maersk Line là
hÃng tàu của Đan Mạch chuyên chở container hàng đầu thế giới có.
Đây là một hÃng có sự đầu tư nghiêm túc vào Việt nam với việc mới
đây đà triển khai một loạt các kho bÃi hàng lẻ tại Hải phòng và Hồ chí Minh.
- 23 -
Ngoài ra, hÃng cũng được sự hỗ trợ và thừa hưởng các công nghệ về
Logistics, khách hàng, hệ thống mạng toàn cầu rất mạnh và giá cước ưu tiên
từ hÃng tầu hàng đầu thế giới là Maersk Sealand và mới đây là sự hợp nhất
của Maersk Sealand với P&O Nedlloyd.
Mặt hàng giao nhận: giày dép, may mặc, linh kiện.
Khách hàng: rất rộng lớn đến từ tất cả các Châu lục
Thị phần: 9%
Đặc điểm: HÃng có khả năng hoạt động độc lập trong lĩnh vực thu
gom hàng lẻ. Giá cước của hÃng luôn ở mức cao hơn nhiều so với hầu hết các
hÃng khác nhưng trái lại chất lượng dịch vụ của hÃng luôn được đảm bảo và
luôn sẵn sàng để cung cấp tại những tuyến vận chuyển không thông dụng và
có độ rủi ro cao.
GEMADEPT
Công ty Cổ phần Đại lý Liên hiệp Vận chuyển GEMADEPT thành lập
năm 1991 trên cơ sở hình thành từ công ty liên doanh về vận tải container
giữa Việt Nam và CH Pháp là GEMARTRANS. Trong lĩnh vực giao nhận
hàng hóa quốc tế, công ty hiện là một trong những địa chỉ uy tín cho nhiều
đối tác giao nhận quốc tế nổi tiếng trong ®ã cã Schenker Stinnes Logistics,
Birkart Globistics, TWT ...v...v.. chän lùa làm nhà cung cấp các dịch vụ khai
thác kho bÃi và đại lý hàng hóa tại Việt Nam.
Công ty hiện sở hữu nhiều tài sản lớn như các cao ốc văn phòng lớn và
một hệ thống ICD hàng trăm ngàn m2 tại miền Nam và miền Bắc với các
trang thiết bị xếp dỡ chuyên dụng tiên tiến.
Công ty có kế hoạch từ nay đến năm 2008 sẽ đầu tư khoảng 60-70
triƯu USD ®Ĩ mua tõ 5-7 tàu chë container. Ngn vốn cho dự án ny chủ
yếu l vay mua, thuê mua v phát hnh cổ phiếu ra thị trường nước ngoi.
Hiện công ty đà đặt mua 2.500 vỏ container đưa vo khai thác từ đầu quý
II/2004. Theo kế hoạch, đầu năm 2008, công ty sẽ có 10.000-15.000 vỏ