Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách tại đại học thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (933.97 KB, 109 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----------------------

VÕ THY TRANG

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách
tại Đại học thái Nguyên

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
QUẢN TRỊ KINH DOANH

Hà Nội – 2004


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----------------------

VÕ THY TRANG

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách
tại Đại học thái Nguyên

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. nGUYỄN ĐẠI THẮNG

Hà Nội - 2004




1

Mục lục
Trang

Phần mở đầu
1

Đặt vấn đề

5

2

Mục đích nghiên cứu của luận văn

6

3

Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

6

4

Ph-ơng pháp nghiên cứu


6

5

Những đóng góp của luận văn

6

6

Kết cấu của luận văn

7

Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về ngân sách Nhà

8

n-ớc và ngân sách nhà n-ớc cho Giáo dục - Đào tạo
1.1

Ngân sách Nhà n-ớc

8

1.1.1

Khái niệm

8


1.1.1.1

Khái niệm ngân sách nhà n-ớc

8

1.1.1.2

Khái niệm chi ngân sách nhà n-ớc

9

1.1.2

Đối t-ợng sử dụng ngân sách Nhà n-ớc

9

1.1.3

Nội dung chi ngân sách Nhà n-ớc

10

1.1.3.1

Những quy định chung

10


1.1.3.2

Cơ cấu chi ngân sách Nhà n-ớc

12

1.1.3.3

Nội dung của công tác quản lý ngân sách nhà n-ớc

14

1.2

Ngân sách nhà n-ớc cho lĩnh vực giáo dục và đào tạo

15

1.2.1

Vai trò của ngân sách Nhà n-ớc cho giáo dục và đào tạo

15

1.2.2

Nội dung chi ngân sách nhà n-ớc trong giáo dục - đào tạo

19


1.2.2.1

Các yếu tố cấu thành

19

1.2.2.2

Quy định chung cho từng yếu tố

23

1.2.2.3

Cách xác định từng yếu tố

27

1.2.2.4

Nội dung của công tác quản lý NSNN cho giáo dục đào tạo

31

1.3

Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng NSNN trong lĩnh vực đào tạo

36


Học viên: Võ Thy Trang

Luận văn Thạc sỹ


2

Ch-ơng 2: Thực trạng việc sử dụng NSNN tại ĐHTN

38

2.1

Giới thiệu tổng quan về Đại học Thái Nguyên

38

2.1.1

Quá trình hình thành và phát triển của Đại học Thái nguyên

38

2.1.2

Chức năng nhiệm vụ của Đại học Thái nguyên

39


2.2

Kết quả đạt đ-ợc của ĐHTN trong thời gian qua

41

2.2.1

Về đào tạo

41

2.2.2

Về công tác nghiên cứu khoa học

44

2.3

Thực trạng về đội ngũ cán bộ công chức

46

2.4

Tình hình về cơ sở vật chất

47


2.5

Thực hiện thu chi ngân sách trong thời gian qua

50

2.5.1

Nguồn thu của ĐHTN

50

2.5.2

Thực hiện chi ngân sách của ĐHTN

51

2.6

Tính toán một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng ngân sách Nhà n-ớc

52

2.7

Đánh giá việc chi ngân sách NSNN tại ĐHTN

58


2.7.1

Về ngân sách th-ờng xuyên

58

2.7.2

Về ngân sách nghiên cứu khoa học

60

2.7.3

Về ngân sách ch-ơng trình mục tiêu

62

2.7.2.4

Về ngân sách xây dựng cơ bản

64

2.8

Đánh giá về công tác quản lý ngân sách tại các đơn vị thuộc

66


Đại học Thái nguyên
2.8.1

Công tác lập dự toán chi ngân sách

66

2.8.2

Công tác chấp hành ngân sách

70

2.8.3

Công tác quyết toán ngân sách

75

Học viên: Võ Thy Trang

Luận văn Thạc sỹ


3

Ch-ơng 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng NSNN tại Đại học Thái Nguyên
3.1


Một số định h-ớng cơ bản của Đại học Thái nguyên

78

3.1.1

Ph-ơng h-ớng mục tiêu phát triển của Đại học Thái nguyên

78

3.1.1.1

Ph-ơng h-ớng phát triển đào tạo

79

3.1.1.2

Ph-ơng h-ớng phát triển nghiên cứu khoa học

80

3.1.1.3

Ph-ơng h-ớng phát triển đội ngũ giáo viên

81

3.1.1.4


Ph-ơng h-ớng phát triển cơ sở vật chất

82

3.2

Một số quan điểm nhằm hoàn thiện quản lý tài chính tại ĐHTN

84

3.2.1

Đổi mới cơ chế quản lý tài chính theo h-ớng đa dạng hoá nguồn thu

84

3.2.2

Quản lý tài chính đảm bảo nguyên tắc hiệu quả, cơ cấu chi hợp lý

85

3.2.3

Tăng c-ờng kiểm soát thu, chi NS qua hệ thống Kho bạc Nhà n-ớc

85

3.2.4


Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính phải đ-ợc tiến hành đồng thời

86

với sự nghiệp cải cách hành chính quốc gia
3.3

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN tại ĐHTN

87

3.3.1

Một số giải pháp phát triển đào tạo

87

3.3.2

Một số phải pháp phát triển NCKH

88

3.3.3

Một số phải pháp phát triển đội ngũ nhân lực

89

3.3.4


Một số phải pháp tăng c-ờng cơ sở vật chất

90

3.3.5

Một số phải pháp tăng c-ờng nguồn lực tài chính

92

3.3.6

Các giải pháp khác

98

3.4

Kiến nghị

101

Phần kết luận
Các tài liệu tham khảo
Một số cụm từ viết tắt trong luận văn

Học viên: Võ Thy Trang

105

106
4

Luận văn Thạc sỹ


4

Giải thích Một số cụm từ viết tắt trong luận văn

NSNN : Ngân sách nhà n-ớc
ĐHTN : Đại học Thái nguyên
NCKH : Nghiên cứu khoa học
XDCB : Xây dựng cơ bản
CSVC : Cơ sở vật chất
ĐHKTCN: Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
ĐHSP : Đại học S- phạm
ĐHYK : Đại học Y Khoa
ĐHNL : Đại học Nông lâm
HCSN : Hành chính sự nghiệp
QĐ : Quyết định
CBCNV : Cán bộ công nhân viên
CBCC : Cán bộ công chức
HS SV : Học sinh sinh viên
GD & ĐT : Giáo dục và đào tạo
ĐH : Đại học
CĐ : Cao đẳng
THCN : Trung học chuyên nghiệp
KTX : Kí túc xá
BTC : Bộ tài chính


Học viên: Võ Thy Trang

Luận văn Thạc sỹ


5

1. Đặt vấn đề
Con ng-ời là nhân tố quyết định vừa là động lực, vừa là mục đích của sự
nghiệp xây dựng và phát triển đất n-ớc. Con ng-ời trong thời đại ngày nay cần phải
có tri thức. Do đó đào tạo là nhiệm vụ hết sức cần thiết phục vụ cho phát triển xà hội
và tăng tr-ởng kinh tế. Không thể có một xà hội văn minh, một nền kinh tế phát
triển nếu không có hệ thống đào tạo để đảm bảo một nguồn lực phát triển cả về thể
chất và trí tuệ.
Mục tiêu của giáo dục là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi d-ỡng
nhân tài cho đất n-ớc. Xuất phát từ tầm quan trọng của giáo dục đào tạo đối với sự
phát triển kinh tế - xà hội trong những năm vừa qua, Đảng và Nhà n-ớc luôn coi
trọng sự nghiệp giáo dục đào tạo: xác định giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu
cùng với khoa học công nghệ là nhân tố quyết định đến sự tăng tr-ởng của xà hội và
Đảng ta đà khẳng định Đầu t- cho giáo dục đào tạo là đầu t- có hiệu quả nhất để
phát triển kinh tế - xà hội.
Trong những năm qua Nhà n-ớc ta vẫn không ngừng tăng tỷ lệ đầu t- ngân
sách Nhà n-ớc cho giáo dục đào tạo. Mặc dù chi ngân sách nhà n-ớc đà góp phần
tích cực vào sự nghiệp phát triển giáo dục đào tạo nh-ng trong công tác sử dụng
và quản lý chi Ngân sách cho giáo dục - đào tạo vẫn còn những hạn chế nhất
định. Mà nguồn thu từ ngân sách Nhà n-ớc cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo là nguồn
thu chủ yếu. Vì vậy chúng ta cần phát huy tối đa hiệu quả sử dụng Ngân sách Nhà
n-ớc trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, đó là vấn đề cấp thiết.
Để công tác đầu t- và quản lý chi ngân sách Nhà n-ớc cho sự nghiệp giáo

dục đào tạo ngày càng hoàn thiện hơn đòi hỏi phải có giải pháp hữu hiệu nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà n-ớc cho sự nghiệp giáo dục đào tạo.
Xuất phát từ những ý t-ởng trên tác giả đà chọn đề tài:
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách Nhà n-ớc tại Đại học
Thái Nguyên

Học viên: Võ Thy Trang

Luận văn Thạc sỹ


6

2. mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài tập trung vào các vấn đề chủ yếu sau:
- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về ngân sách nhà n-ớc, chi ngân sách nhà n-ớc;
ngân sách nhà n-ớc cho giáo dục đào tạo; hiệu quả sử dụng ngân sách nhà n-ớc.
- Vận dụng cơ sở lý luận để tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng việc sử dụng
ngân sách nhà n-ớc tại Đại học Thái Nguyên.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà n-ớc tại
Đại học Thái Nguyên.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối t-ợng nghiên cứu:
+ Các vấn đề lý luận chung về NSNN, chi NSNN cho GD & ĐT
+ Thực trạng sử dụng ngân sách nhà n-ớc tại Đại học Thái Nguyên.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Luận văn tập trung nghiên cứu các số liệu sử dụng chi NSNN cho đào tạo của Đại
học Thái nguyên trong các năm gần đây ( năm 2001, 2002, 2003)
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các ph-ơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của

Chủ nghĩa Mác Lênin vận dụng trong lĩnh vực kinh tế - Tài chính Ngân sách,
làm rõ mối quan hệ giữa quy định của Luật Ngân sách Nhà n-ớc: về chế độ chi
NSNN và thực tiễn sử dụng chi NSNN trong đơn vị Đại học Thái Nguyên. Ngoài ra
luận văn còn sử dụng các ph-ơng pháp phân tích so sánh, thống kê, tổng hợp, hệ
thống hoá làm rõ nguyên nhân, từ đó đề ra các biện pháp, nhằm đáp ứng mục đích
nghiên cứu.
5. Những đóng góp của luận văn
- Làm rõ một số vấn đề lý ln vỊ NSNN, vai trß cđa NSNN trong lÜnh vùc đào tạo.
- Phân tích thực trạng về sử dụng ngân sách nhà n-ớc tại Đại học Thái Nguyên chỉ
ra những mặt làm đ-ợc và ch-a làm đ-ợc, rút ra bài học kinh nghiệm cho công tác
quản lý ngân sách để nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN cho GD &ĐT

Học viên: Võ Thy Trang

Luận văn Th¹c sü


7

6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các bản phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về ngân sách nhà n-ớc và ngân sách nhà
n-ớc cho giáo dục đào tạo.
Ch-ơng 2: Thực trạng về việc sử dụng ngân sách Nhà n-ớc tại Đại học Thái
Nguyên.
Ch-ơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách Nhà n-ớc tại
Đại học Thái Nguyên.


Học viên: Võ Thy Trang

Luận văn Thạc sü


8

Ch-ơng 1
Cơ sở lý luận và thực tiễn về ngân sách nhà n-ớc và
ngân sách nhà n-ớc cho giáo dục đào tạo

1.1 ngân sách nhà n-ớc
1.1.1 Khái niệm
1.1.1.1 Khái niệm Ngân sách Nhà n-ớc
Để quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, nâng cao tính chủ động và trách
nhiệm các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và sử dụng ngân sách Nhà
n-ớc, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả ngân sách và tài sản
của Nhà n-ớc, tăng tích lũy nhằm thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc
theo định h-ớng xà hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xà hội,
nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo quốc phòng, an ninh, đối ngoại.
Căn cứ Hiến pháp n-ớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt nam năm 1992 đÃ
đ-ợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm
2001 cđa Qc héi khãa X, kú häp thø 10 ®· nêu :
Ngân sách nhà n-ớc là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà n-ớc đà đ-ợc
cơ quan quản lý Nhà n-ớc có thẩm quyền quyết định và đ-ợc thực hiện trong một
năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà n-ớc.
Thu ngân sách Nhà n-ớc bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các
khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà n-ớc; các khoản đóng góp của các tổ chức
và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
Chi ngân sách nhà n-ớc bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế xà hội,

bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy Nhà n-ớc; chi trả nợ
của Nhà n-ớc; chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
* Ngân sách Nhà n-ớc có những đặc điểm chung nh- sau:
- Ngân sách Nhà n-ớc hoạt động trong lĩnh vực phân phối các nguồn tài chính. Vì
vậy ngân sách nhà thể hiện các mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa Nhà n-ớc và xÃ

Học viên: Võ Thy Trang

Luận văn Thạc sỹ


9

hội. Ngân sách Nhà n-ớc luôn luôn gắn chặt với quyền lực kinh tế chính trị của
Nhà n-ớc, đ-ợc Nhà n-ớc tiến hành trên cơ sở những luật lệ nhất định.
- Đằng sau những hoạt động thu chi tài chính của ngân sách Nhà n-ớc luôn chứa
đựng nội dung kinh tế xà hội nhất định và chứa đựng những quan hệ kinh tế,
quan hệ lợi ích nhất định. Trong các quan hệ lợi ích đó, lợi ích quốc gia, lợi ích tổng
thể bao giờ cũng đ-ợc đặt lên hàng đầu và chi phối các mặt lợi ích khác trong thu chi ngân sách Nhà n-ớc.
1.1.1.2 Chi ngân sách nhà n-ớc
Chi ngân sách Nhà n-ớc là việc phân phối và sử dụng quỹ ngân sách Nhà
n-ớc nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng của Nhà n-ớc theo những nguyên
tắc nhất định.
Về mặt bản chất, chi ngân sách nhà n-ớc là hệ thống những quan hệ phân phối
lại các khoản thu nhập phát sinh trong quá trình sử dụng có kế hoạch quỹ tiền tệ tập
trung của nhà n-ớc nhằm thực hiện tăng tr-ởng kinh tế, từng b-ớc mở mang các sự
nghiệp văn hóa xà hội, duy trì hoạt động quản lý nhà n-ớc và đảm bảo an ninh
quốc phòng.
Chi ngân sách nhà n-ớc thể hiện các quan hệ tiền tệ hình thành trong quá trình
phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà n-ớc nhằm trang trải cho các chi phí bộ

máy nhà n-ớc và thực hiện các chức năng kinh tế xà hội mà Nhà n-ớc đảm nhận
theo những nguyên tắc nhất định. Chi ngân sách Nhà n-ớc là sự phối hợp giữa hai
quá trình phân phối và sử dụng quỹ ngân sách Nhà n-ớc.
+ Quá trình phân phối là quá trình cấp phát kinh phí từ ngân sách Nhà n-ớc để
hình thành các loại quỹ tr-ớc khi đ-a vào sử dụng.
+ Quá trình sử dụng là quá trình trực tiếp chi dùng khoản tiền cấp phát từ ngân
sách không trải qua việc hình thành các loại quỹ tr-ớc khi đ-a vào sử dụng.
Việc phân biệt hai quá trình này trong quá trình chi tiêu ngân sách nhà n-ớc là có ý
nghĩa quan trọng trong việc quản lý ngân sách Nhà n-ớc.
1.1.2 Đối t-ợng sử dụng ngân sách Nhà n-ớc
1.1.2.1 Đơn vị sự nghiệp có thu tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động th-ờng
xuyên: ( gọi tắt là đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí ) là đơn vị có nguồn thu sự

Học viên: Võ Thy Trang

Luận văn Thạc sỹ


10

nghiệp bảo đảm đ-ợc toàn bộ chi phí hoạt động th-ờng xuyên, ngân sách Nhà n-ớc
không phải cấp kinh phí bảo đảm hoạt động th-ờng xuyên cho đơn vị .
1.1.2.2 Đơn vị sự nghiệp có thu tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động th-ờng
xuyên: là đơn vị có nguồn thu ch-a trang trải đ-ợc toàn bộ chi phí hoạt động th-ờng
xuyên, có mức kinh phí tự bảo đảm chi phí hoạt động th-ờng xuyên của đơn vị đ-ợc
xác định theo công thức sau đây th-ờng < 100%:
Đơn vị tự bảo đảm chi phí
hoạt động th-ờng

Tổng số nguồn thu sự nghiệp

=

--------------------------------------------

xuyên của đơn vị SN (%)

x 100

Tổng số chi hoạt động th-ờng xuyên

1.1.3 Nội dung chi ngân sách Nhà n-ớc
1.1.3.1 Những quy định chung
Chi ngân sách nhà n-ớc có vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh
tế – x· héi cđa qc gia. ViƯc tỉ chøc c¸c khoản chi ngân sách nhà n-ớc phải dựa
trên những quy định chung.
- Chi ngân sách Nhà n-ớc gắn chặt với bộ máy Nhà n-ớc và những nhiệm vụ kinh
tế, chính trị, xà hội mà nhà n-ớc đảm đ-ơng. Cơ quan qun lùc cao nhÊt cđa Nhµ
n-íc lµ chđ thĨ duy nhất quyết định cơ cấu, nội dung, mức độ các khoản chi của
Ngân sách Nhà n-ớc. Nhận thức đầy đủ đặc điểm này có ý nghĩa quan trọng trong
việc điều hành các khoản chi của Ngân sách Nhà n-ớc, tránh sự phân tán quyền lực
trong điều hành ngân sách Nhà n-ớc.
- Chi ngân sách nhà n-ớc phải gắn chặt với khả năng thu để bố trí các khoản chi.
Mức độ chi chung và cơ cấu các khoản chi phải dựa vào khả năng tăng tr-ởng GDP
của đất n-ớc, tránh tình trạng bội chi ngân sách, gây lạm phát và mất ổn định sự
phát triển kinh tế, xà hội.
- Chi ngân sách nhà n-ớc phải đảm bảo yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả trong việc bố
trí các khoản chi của ngân sách nhà n-ớc. Vì vậy các khoản chi phải dựa trên các
hạn mức kinh phí tích cực, có căn cứ khoa học và thực tiễn. Tổ chức các khoản chi
theo các ch-ơng trình mục tiêu.


Học viên: Võ Thy Trang

Luận văn Thạc sỹ


11

- Nhà n-ớc và nhân dân cùng làm trong việc bố trí các khoản chi của ngân sách nhà
n-ớc để phát huy khả năng huy động các nguồn vốn khác, giảm nhẹ các khoản chi
của ngân sách nhà n-ớc.
- Phân bổ nguồn vốn ngân sách phải căn cứ vào các ch-ơng trình có trọng điểm của
nhà n-ớc, thúc đẩy các ngành, các lĩnh vực phát triển mũi nhọn.
- Kết hợp chặt chẽ các khoản chi ngân sách nhà n-ớc với khối l-ợng tiền lÃi, lÃi
suất, tỷ giá hối đoái, tạo nên công cụ tổng hợp cùng tác động đến vấn đề kinh tế vĩ
mô.
- Chi ngân sách Nhà n-ớc chỉ đ-ợc thực hiện khi có đủ các điều kiện sau đây:
+ ĐÃ có trong dự toán ngân sách đ-ợc duyệt
+ Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan Nhà n-ớc có thẩm quyền
quy định.
+ ĐÃ đ-ợc thủ tr-ởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc ng-ời đ-ợc ủy quyền
chuẩn chi.
Các ngành, các cấp, các đơn vị không đ-ợc tự đặt ra các khoản thu chi trái với quy
định của pháp luật. Cơ quan Tài chính các cấp có trách nhiệm cấp phát kịp thời các
khoản chi, có quyền từ chối chi trả các khoản chi không đủ các điều kiện trên.
- Thông th-ờng các khoản chi của ngân sách Nhà n-ớc đ-ợc xem xét hiệu quả trên
tầm vĩ mô. Điều đó có ý nghĩa rằng hiệu quả của các khoản chi ngân sách Nhà n-ớc
phải đ-ợc xem xét toàn diện dựa vào việc hoàn thành các mục tiêu kinh tế xà hội
mà các khoản chi ngân sách đảm nhiệm.
- Các khoản chi ngân sách Nhà n-ớc mang tính chất không hoàn trả trực tiếp. Tính
không hoàn trả trực tiếp thể hiện ở chỗ không phải mọi khoản thu với mức độ và số

l-ợng cụ thể đều đ-ợc hoàn trả lại d-ới các khoản chi của ngân sách Nhµ n-íc.
- Tỉng sè thu sù nghiƯp vµ tỉng sè chi hoạt động th-ờng xuyên của đơn vị hành
chính sự nghiệp có trong dự toán thu chi của năm đầu thời kỳ ổn định, tình hình thực
hiện dự toán chi của năm liền kề (loại trừ các yếu tố đột xuất, không th-ờng xuyên
đ-ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt).
- Các đơn vị sự nghiệp có thu đ-ợc tự chủ tài chính, đ-ợc chủ động bố trí kinh phí
để thực hiện nhiệm vụ, đ-ợc ổn định kinh phí hoạt động th-ờng xuyên do ngân sách

Học viên: Võ Thy Trang

Luận văn Th¹c sü


12

Nhà n-ớc cấp. Đối với đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí theo định kỳ 3
năm và hàng năm đ-ợc tăng thêm theo tỷ lệ do Thủ t-ớng Chính phủ quyết định.
- Các đơn vị sự nghiệp có thu đ-ợc vay tín dụng Ngân hàng hoặc Quỹ hỗ trợ phát
triển để mở rộng và nâng cao chất l-ợng hoạt động sự nghiệp, tổ chức sản xuất cung
ứng dịch vụ và tự chịu trách nhiệm trả nợ vay theo quy định của pháp luật.
- Đơn vị sự nghiệp có thu quản lý, sử dụng tài sản Nhà n-ớc theo quy định đối với
đơn vị hành chính sự nghiệp. Đối với tài sản cố định sử dụng vào sản xuất, cung ứng
dịch vụ đơn vị thực hiện trích khấu hao thu hồi vốn theo chế độ áp dụng cho các
doanh nghiệp Nhà n-ớc. Số tiền trích khấu hao tài sản cố định và tiền thu do thanh
lý tài sản thuộc nguồn ngân sách Nhà n-ớc đ-ợc để lại đầu t- tăng c-ờng cơ sở vật
chất, đổi mới trang thiết bị của đơn vị.
- Đơn vị sự nghiệp có thu đ-ợc mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng hoặc Kho bạc
Nhà n-ớc để phản ánh các khoản thu, chi thuộc ngân sách Nhà n-ớc.
- Đơn vị sự nghiệp có thu đ-ợc chủ động sử dụng số biên chế đ-ợc cấp có thẩm
quyền giao, sắp xếp và quản lý lao động phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của đơn

vị theo pháp lệnh cán bộ công chức và chủ tr-ơng tinh giảm biên chế của Nhà n-ớc.
Đơn vị sự nghiệp có thu đ-ợc thực hiện chế độ hợp đồng lao động theo quy định của
bộ luật lao động phù hợp với khối l-ợng công việc và khả năng tài chính của đơn vị.
Các chế độ về tiền l-ơng, tiền công, bảo hiểm xà hội, bảo hiểm y tế, chế độ đào tạo,
bồi d-ỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn đ-ợc thực hiện theo quy định
hiện hành.
1.1.3.2 Cơ cấu chi ngân sách Nhà n-ớc
Cơ cấu chi ngân sách Nhà n-ớc th-ờng chịu sự chi phối của nhiều yếu tố:
+ Chế độ chính trị của mỗi Quốc gia
+ Mức độ phát triển của lực l-ợng sản xuất, đây là nhân tố có tính chất quyết
định đến nội dung, cơ cấu chi ngân sách Nhà n-ớc.
+ Mức độ bao cấp của Nhà n-ớc cho các lĩnh vực.
+ Cơ sở hạ tầng và cấu trúc th-ợng tầng hiện có.
+ Tốc độ phát triển của dân số.

Học viên: Võ Thy Trang

Luận văn Th¹c sü


13

Qua việc nghiên cứu các nhân tố ảnh h-ởng đến mức chi của ngân sách Nhà
n-ớc cho hệ thống giáo dục giúp ta có cơ sở để phân tích tính hợp lý về nội dung và
mức độ chi của ngân sách cho hệ thống giáo dục ở các năm, giải thích đ-ợc mức độ
chi khác nhau ở từng năm, từng giai đoạn lịch sử. Đồng thời từ những biến đổi của
các hiện t-ợng kinh tế - xà hội mà thấy đ-ợc sự cần thiết phải thay đổi nội dung và
mức độ chi cho phù hợp. Khi đó các nhân tố ảnh h-ởng tới nội dung, mức độ chi của
ngân sách cho giáo dục trở thành cơ sở khoa học để xác định số chi ngân sách Nhà
n-ớc cho sự nghiệp giáo dục.

Chi ngân sách Nhà n-ớc bao gồm :
* Chi th-ờng xuyên về :
- Các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, xà hội, văn hoá, thông tin, thĨ dơc,
thĨ thao, sù nghiƯp, khoa häc, c«ng nghƯ và môi tr-ờng và các sự nghiệp khác.
- Các hoạt động sự nghiệp kinh tế.
- Quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xà hội,
- Hoạt động của các cơ quan Nhà n-ớc.
- Hoạt động của Đảng Cộng sản Việt nam.
- Hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt nam, liên đoàn lao động Việt nam, Đoàn thanh
niên Cộng sản HCM, Héi cùu chiÕn binh ViƯt nam, Héi phơ n÷ Việt nam, Hội nông
dân Việt Nam.
- Trợ giá theo chính sách của Nhà n-ớc.
- Các ch-ơng trình quốc gia.
- Hỗ trợ quỹ bảo hiểm xà hội theo quy định của Chính phủ.
- Trợ cấp cho các đối t-ợng chính sách xà hội.
- Tài trợ cho các tổ chức xà hội, xà hội nghề nghiệp theo quy định của pháp luật.
- Trả lÃi tiền do Nhà n-ớc vay.
- Viện trợ cho các Chính phủ và tổ chức n-ớc ngoài.
- Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
* Chi đầu t- phát triển.
- Đầu t- xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội không có khả
năng thu hồi vốn.

Học viên: Võ Thy Trang

Luận văn Thạc sỹ


14


- Đầu t- và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp Nhà n-ớc; góp vốn cổ phần, liên doanh
vào các doanh nghiƯp thc lÜnh vùc cÇn thiÕt cã sù tham gia của Nhà n-ớc theo quy
định của pháp luật.
- Chi cho quỹ hỗ trợ đầu t- quốc gia và các quỹ hỗ trợ phát triển đối với các ch-ơng
trình và dự án phát triển kinh tế.
- Dự trữ Nhà n-ớc.
- Cho vay của Chính phủ để đầu t- phát triển.
* Chi trả nợ gốc tiền do Nhà n-ớc vay.
* Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính.
1.1.3.3 Nội dung của công tác quản lý NSNN
Quá trình quản lý ngân sách nhà n-ớc bao gồm các khâu: Dự toán ngân sách, chấp
hành ngân sách, quyết toán ngân sách.
* Dự toán ngân sách là quá trình bao gồm các công việc : lập ngân sách, phê
chuẩn ngân sách và thông báo ngân sách. Trong quá trình hình thành ngân sách, lập
ngân sách là công việc khởi đầu có ý nghĩa quyết định đến toàn bộ các khâu của quá
trình quản lý ngân sách. Lập ngân sách là dự toán các khoản thu - chi của ngân sách
trong một năm ngân sách. Việc dự toán thu chi đúng đắn, có cơ sở khoa học, cơ
sở thực tiễn sẽ có tác dụng quan trọng đối với kế hoạch phát triển kinh tế, xà hội nói
chung và việc thực hiện ngân sách nói riêng. Vì vậy để phát huy đ-ợc vai trò tích
cực của kế hoạch ngân sách, trong thực tiễn khi lập ngân sách phải đáp ứng những
yêu cầu nhất định và dựa vào những căn cứ nhất định với những ph-ơng pháp và
trình tự có tính khoa học và thực tiễn.
Về yêu cầu xây dựng dự toán :
- Bảo đảm việc xây dựng dự toán thu chi của ngân sách nhà n-ớc dựa trên hệ thống
chế độ, chính sách và tiêu chuẩn định mức đúng đắn phù hợp với thực tiễn kinh tế,
xà hội.
- Bảo đảm việc xây dựng dự toán thu chi của ngân sách tiến hành đúng trình tự và
thời gian quy định.

Học viên: Võ Thy Trang


Luận văn Thạc sỹ


15

Về căn cứ :
- Lập dự toán ngân sách tr-ớc hết phải dựa vào ph-ơng h-ớng, chủ tr-ơng, nhiệm vụ
phát triển kinh tế, văn hoá, xà hội, an ninh, quốc phòng của Đảng và Nhà n-ớc để
phân phối và sử dụng quỹ ngân sách có trọng điểm, có hiệu quả và đạt kết quả cao.
- Lập dự toán ngân sách phải dựa vào các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế, xÃ
hội của Nhà n-ớc trong niên độ kế hoạch.
- Lập dự toán NSNN phải dựa vào hệ thống các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn định
mức thu chi của NSNN.
- Việc lập dự toán NSNN phải căn cứ vào kết quả phân tích việc thực hiện dự toán
ngân sách trong thời gian qua.
* Chấp hành Ngân sách Nhà n-ớc
Sau khi ngân sách đ-ợc phê duyệt và năm ngân sách bắt đầu thì việc thực
hiện ngân sách đ-ợc triển khai. Nội dung của quá trình này là tổ chức thu ngân
sách nhà n-ớc và bố trí cấp kinh phí của NSNN cho các nhu cầu đà đ-ợc phê chuẩn.
Việc chấp hành NSNN thuộc về tất cả pháp nhân và thể nhân d-ới sự điều hành của
Chính phủ trong đó Bộ tài chính có vị trí quan trọng.
* Quyết toán ngân sách Nhà n-ớc:
Quyết toán ngân sách nhà n-ớc là khâu cuối cùng trong quá trình quản lý
ngân sách Nhà n-ớc. Thông qua quyết toán ngân sách có thể thấy bức tranh toàn
cảnh về hoạt động kinh tế – x· héi cđa Nhµ n-íc trong thêi gian qua, hình dung
đ-ợc hoạt động Ngân sách Nhà n-ớc với t- cách là công cụ quản lý vĩ mô của Nhà
n-ớc. Từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết trong việc điều hành ngân sách Nhà
n-ớc. Do đó yêu cầu của quyết toán Ngân sách là đảm bảo tính chính xác, trung
thực đầy đủ và kịp thời.

1.2 NSNN cho lĩnh vực giáo dục và đào tạo
1.2.1 Vai trò của ngân sách Nhà n-ớc cho giáo dục và đào tạo
Giáo dục - đào tạo là sự nghiệp của toàn dân, do dân, vì dân. Do đó quan tâm
đến việc đầu t- cho giáo dục là trách nhiệm của toàn xà hội. Tuy nhiên chi cho giáo
dục - đào tạo không phải là chi cho sản xuất vật chất, việc đầu t- cho lĩnh vực này
không thu đ-ợc sản phẩm vật chất ngay từ đầu nh- đầu t- vào các ngành sản xuất

Học viên: Võ Thy Trang

Luận văn Thạc sỹ


16

vật chất. Với vai trò to lớn đối với sự phát triển đất n-ớc thì trong các nguồn vốn đầu
t- cho giáo dục, ngân sách Nhà n-ớc giữ vai trò chủ đạo.
Thực tế tỉ trọng chi cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo so với chi tiêu dùng
th-ờng xuyên là khá lớn nh-ng so với nhu cầu phát triển hiện nay thì nguồn ngân
sách Nhà n-ớc dành cho giáo dục còn hạn hẹp (chiếm khoảng 12 15 % tổng sản
phẩm quốc dân). Vấn đề đặt ra là làm thế nào để chi ngân sách Nhà n-ớc cho sự
nghiệp giáo dục đạt hiệu quả nhất. Muốn vậy bên cạnh việc huy động mọi nguồn
lực đầu t- cho giáo dục thì việc tăng c-ờng quản lý chi ngân sách Nhà n-ớc cho sự
nghiệp giáo dục bằng cơ chế quản lý phù hợp, chi đúng, chi đủ, chống thất thoát
lÃng phí là rất cấp thiết, đòi hỏi đ-ợc sự quan tâm của các ngành, các cấp,.
Ngân sách Nhà n-ớc là một công cụ quan trọng đ-ợc Nhà n-ớc sử dụng để
quản lý nền kinh tế, xà hội theo định h-ớng của Nhà n-ớc. Cụ thể chi ngân sách
Nhà n-ớc có vai trò: phát triển kinh tế, quá trình cấp phát chi ngân sách Nhà n-ớc
chủ yếu là cung cấp nguồn kinh phí để Nhà n-ớc đầu t- vào cơ sở hạ tầng, tạo điều
kiện cho việc phát triển kinh tế. Ngoài ra ngân sách Nhà n-ớc còn chi đầu t- vào các
ngành mũi nhọn, các doanh nghiệp cần có sự tham gia quản lý của nhà n-ớc, các

doanh nghiệp này sẽ giúp Nhà n-ớc tạo ra những biện pháp căn bản để chống lại sự
cạnh tranh không lành mạnh trong nền kinh tế, đảm bảo cho nền kinh tế thị tr-ờng
phát triển toàn diện, đa dạng, tránh tình trạng độc quyền của một số ngành, đơn vị
kinh tế, chi ngân sách nhà n-ớc giúp cho sự ổn định (về cơ cấu kinh tế), khắc phục
những khó khăn tránh để nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng, hỗ trợ nhà
n-ớc điều chỉnh lại nền kinh tế xà hội, đảm bảo thực hiện thắng lợi mọi chính sách
xà hội khác.
Thông qua chi ngân sách Nhà n-ớc tạo ra sự bình đẳng trong xà hội, nâng đỡ
những thành phần kinh tế kém phát triển, hình thành các doanh nghiệp thuộc các
ngành nghề then chốt có tác động quyết định đến tốc độ tăng tr-ởng của nền kinh tế
quốc dân; trên cơ sở đó tạo môi tr-ờng và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát
triển của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.

Học viên: Võ Thy Trang

Luận văn Thạc sỹ


17

Góp phần ổn định đời sống xà hội, điều này thể hiện trên các mặt ngân sách
Nhà n-ớc chi cho việc giải quyết công ăn việc làm cho ng-ời lao ®éng, chi cho viƯc
cđng cè an ninh qc phßng, chi duy trì và phát triển ngành giáo dục đào tạo, y tế,
văn hóa, chi đảm bảo đời sống cho đội ngũ công chức, góp phần ổn định thị tr-ờng,
bình ổn giá cả, chống lạm phát - việc làm này đ-ợc tiến hành thông qua hoạt động
dự trữ của ngân sách Nhà n-ớc (dự trữ l-ơng thực, nhiên liệu, vật t- hàng hóa chiến
l-ợc). Thông qua hoạt động điều tiết đối với thị tr-ờng nhất là thị tr-ờng tiền tệ, thị
tr-ờng vốn, thị tr-ờng sức lao động.
Nói tóm lại trên góc độ xem xét ở tầm vĩ mô, có thể nói chi NSNN không
những cung cấp tài chính để Nhà n-ớc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình

mà còn là công cụ góp phần điều chỉnh nền kinh tế, ổn định thị tr-ờng, thực hiện
công bằng xà hội và các vai trò khác mà Nhà n-ớc đảm nhận.
Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo chi ngân sách có vai trò đặc biệt quan trọng.
Chi ngân sách Nhà n-ớc cho sự nghiệp giáo dục là sự thể hiện quan hệ phân phối
d-ới hình thức giá trị từ quỹ tiền tệ tập trung của Nhà n-ớc theo nguyên tắc không
hoàn trả trực tiếp nhằm duy trì và phát triển một nền giáo dục quốc gia đáp ứng yêu
cầu của công cuộc đổi mới cũng nh- yêu cầu của công cuộc phát triển kinh tế - xÃ
hội.
Hiện nay Nhà n-ớc đang dần thu hẹp phạm vi và mức độ bao cấp đối với giáo
dục. Nh-ng với vai trò to lớn của sự nghiệp giáo dục đối với sự phát triển kinh tế xà hội thì chi ngân sách Nhà n-ớc cho sự nghiệp giáo dục vẫn giữ vai trò chủ đạo
trong các nguồn chi cho giáo dục. Điều đó đ-ợc thể hiện trên các khía cạnh:
Thứ nhất: Chi ngân sách Nhà n-ớc là nguồn tài chính cơ bản để tập trung
đầu t- xây dựng nền tảng vật chất cho giáo dục đào tạo. Với hệ thống các tr-ờng
lớp công lập rộng lớn (chiếm 91,5%), ngân sách Nhà n-ớc phải tập trung đầu t- xây
dựng và nâng cấp hệ thống cơ sở vật chất của ngành giáo dục đào tạo, đảm bảo các
điều kiện cần thiết để có thể giảng dạy và học tập, mặt khác chi ngân sách Nhà n-ớc
còn phải đảm bảo chi cho đội ngũ cán bộ, công nhân viên chức phục vụ trong ngành
giáo dục đào tạo nh- (l-ơng, phụ cấp, sinh hoạt phí...) từng b-ớc ổn định đời sống

Học viên: Võ Thy Trang

Luận văn Thạc sỹ


18

của đội ngũ giáo viên giảng dạy, ngoài ra còn dành một phần ngân sách Nhà n-ớc
để -u đÃi riêng cho ngành giáo dục đào tạo nh- phụ cấp giảng dạy, phụ cấp thâm
niên, phụ cấp dạy thêm giờ thêm lớp...
Thứ hai: Chi ngân sách Nhà nước tạo cú hích ban đầu để nâng cao dân

trí, đào tạo đội ngũ giáo viên, khuyến khích động viên các nguồn lực khác cho
giáo dục đào tạo nhằm thực hiện ph-ơng châm : Nhà n-ớc và nhân dân cùng chăm
lo phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo.
Thông qua chi ngân sách Nhà n-ớc để b-ớc đầu hình thành hệ thống các
tr-ờng lớp đáp ứng nhu cầu học tập - nhu cầu đào tạo lại đang gia tăng mạnh mà từ
đó có thể nâng cao trình độ của ng-ời dân, đào tạo đ-ợc đội ngũ giáo viên giỏi, có
kinh nghiệm. Chi ngân sách Nhà n-ớc thực hiện hỗ trợ một phần tài chính, kinh phí
để tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy hệ thống các tr-ờng bán công, t- thục phát triển,
tại các tr-ờng này chi ngân sách Nhà n-ớc xây dựng cơ sở vật chất thiết bị, còn cha
mẹ học sinh phải lo chi phí hoạt động bao gồm cả trả l-ơng cho các thầy cô giáo và
cán bộ nhà tr-ờng. Hiện nay hệ thống các tr-ờng bán công, dân lập, t- thục còn rất
nhỏ bé so với hệ tr-ờng công lập mà một trong những trở ngại chính làm hạn chế ra
đời và phát triển hệ thống các tr-ờng này là yếu tố tài chính. Do vậy chi Ngân sách
Nhà n-ớc là yếu tố trọng yếu để thực hiện chủ tr-ơng xà hội hóa giáo dục đào tạo.
Thứ ba: Chi ngân sách Nhà n-ớc là nguồn tài chính tạo điều kiện thực hiện
công bằng trong giáo dục đào tạo. Cơ hội đến tr-ờng của học sinh nghèo là rất thấp
với đại bộ phận dân số làm nghề nông, đời sống của ng-ời dân đang còn nghèo, học
phí là một gánh nặng đối với các hộ gia đình ở nông thôn. Chi ngân sách Nhà n-ớc
góp phần tạo điều kiện cho ng-ời nghÌo cã c¬ may häc tËp b»ng viƯc thùc hiƯn luật
phổ cập giáo dục đào tạo tiểu học, tiến tới phổ cập trung học cơ sở, thực hiện các
ch-ơng trình mục tiêu nh- xoá mù chữ, xây dựng hệ thống tr-ờng dân tộc nội trú...
Tại các vùng chậm phát triển tình trạng thiếu giáo viên, cơ sở vật chất là rất lớn, chi
ngân sách Nhà n-ớc đà tập trung -u tiên cho các vùng này, rút ngắn khoảng cách
chênh lệch ngày một gần hơn, tạo điều kiện cho những ng-ời học giỏi phát huy đ-ợc
tài năng của mình.

Học viên: Võ Thy Trang

Luận văn Thạc sỹ



19

Thứ t-: Chi ngân sách Nhà n-ớc góp phần điều phối cơ cấu giáo dục đào
tạo toàn ngành thông qua dự toán chi ngân sách cho giáo dục đào tạo hằng năm
góp phần định h-ớng, sắp xếp lại cơ cấu các cấp học, mạng l-ới tr-ờng lớp, điều
chỉnh lại sự phát triển giáo dục đào tạo giữa từng vùng, đảm bảo phát triển đồng đều
cân đối giữa các vùng trong cả n-ớc.
Vấn đề là trong điều kiện nguồn ngân sách Nhà n-ớc còn hạn chế, nhu cầu
đầu t- cho sự nghiệp giáo dục ngày một lớn nên việc nâng cao hiệu quả sử dụng
ngân sách Nhà n-ớc càng trở nên cấp bách.
1.2.2 Nội dung chi ngân sách Nhà n-ớc cho giáo dục - đào tạo
1.2.2.1 Các yếu tố cấu thành
* Ngân sách Nhà n-ớc cấp:
Đối với cả 2 loại đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí và đơn vị tự bảo đảm
một phần chi phí hoạt động th-ờng xuyên, Ngân sách NN cấp bao gồm:
- Kinh phí thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà n-ớc, cấp Bộ, ngành;
ch-ơng trình mục tiêu Quốc gia và các nhiệm vụ đột xuất khác đ-ợc cấp có thẩm
quyền giao.
- Kinh phí Nhà n-ớc thanh toán cho đơn vị theo chế độ đặt hàng để thực hiện các
nhiệm vụ của Nhà n-ớc, theo giá hoặc khung giá do Nhà n-ớc quy định.
- Kinh phí cấp để thực hiện tinh giảm biên chế theo chế độ do Nhà n-ớc quy định
đối với số lao động trong biên chế dôi ra.
- Vốn đầu t- xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động sự
nghiệp theo dự án và kế hoạch hành năm; vốn đối ứng cho các dự án đ-ợc vấp có
thẩm quyền phê duyệt.
Riêng đối với đơn vị tự bảo đảm một phần chi phí: Ngân sách Nhà n-ớc cấp
kinh phí hoạt động th-ờng xuyên. Mức kinh phí Ngân sách Nhà n-ớc cấp đ-ợc ổn
định theo định kỳ 3 năm và hàng năm đ-ợc tăng thêm theo tỷ lệ do Thủ t-ớng Chính
phủ quyết định. Hết thời hạn 3 năm, mức Ngân sách Nhà n-ớc bảo đảm sẽ đ-ợc xác

định lại cho phù hợp.

Học viên: Võ Thy Trang

Luận văn Thạc sỹ


20

* Nguồn thu của các đơn vị sự nghiệp có thu :
- Các loại phí, lệ phí hiện hành theo quy định
+ Thu học phí của ng-ời học thuộc loại hình giáo dục và đào tạo chính quy và
không chính quy (hƯ cÊp b»ng ) trong ph¹m vi møc thu do nhà n-ớc quy định.
+ Thu từ dịch vụ đào t¹o (hƯ cÊp chøng chØ ). Møc thu do Thđ tr-ởng đơn vị quyết
định phù hợp với khả năng của ng-êi h-ëng dÞch vơ.
+ LƯ phÝ tun sinh theo quy định của Pháp lệnh phí, lệ phí và các văn bản h-ớng
dẫn của Nhà n-ớc.
- Các khoản thu gắn với hoạt động của đơn vị :
+ Thu từ các dự án liên kết đào tạo với các tổ chức trong và ngoài n-ớc.
+ Thu từ các hoạt động sản xuất, bán sản phẩm thực hành tại các x-ởng tr-ờng, sản
phẩm thí nghiệmtừ các hoạt động cung ứng dịch vụ gắn với hoạt động của đơn vị,
khai thác cơ sở vật chất.
+ Thu từ các hợp đồng khoa học và công nghệ với các tổ chức, cá nhân trong và
ngoài n-ớc.
+ Thu do cán bộ, giáo viên, giảng viên của cơ sở tham gia hoạt động dịch vụ với bên
ngoài hoặc theo cơ chế khoán nộp về đơn vị.
+ Các khoản thu hợp pháp khác đ-ợc để lại sử dụng theo quy định của nhà n-ớc.
Mức thu đối với khoản thu trên do Thủ tr-ởng đơn vị thỏa thuận trong hợp đồng với
bên yêu cầu theo nguyên tắc bảo đảm bù đắp chi phí và có tích lũy.
+ Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật nh- : viện trợ, vay nợ, quà biếu

* Nội dung chi của đơn vị sự nghiệp có thu
Nội dung chi ngân sách Nhà n-ớc cho giáo dục đào tạo đối với n-ớc ta trong
giai đoạn hiện nay bao gồm :
* Chi th-ờng xuyên
- Nhãm chi cho con ng-êi
+ Chi cho c¸n bé, gi¸o viên: Chi tiền l-ơng, tiền công, các khoản phụ cấp, bảo hiểm
xà hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo chế độ hiện hành. Đây là khoản chi
nhằm bù đắp hao phí lao động của con ng-ời, đảm bảo duy trì quá trình tái sản xuất

Học viên: Võ Thy Trang

Luận văn Thạc sỹ


21

sức lao động cho giáo viên và công nhân viên chức của ngành, khuyến khích giáo
viên gắn bó với nghề của mình hơn.
+ Chi cho học sinh, sinh viên: Chi học bổng, trợ cấp xà hội, tiền th-ởng, chi các
hoạt động văn thể của HS - SV
- Nhóm chi cho nghiệp vụ chuyên môn
+ Chi mua sách, báo, tạp trí, tài liệu giáo khoa, giáo trình, sách tham khảo, thiết bị,
vật t- thí nghiệm, thực hành, chi phí cho giáo viên, học sinh đi thực tập.
+ Chi phí thuê chuyên gia, giảng viên trong và ngoài n-ớc(chi tiền biên soạn, và bài
giảng), chi trả tiền dạy v-ợt giờ cho giáo viên, giảng viên.
+ Chi đào tạo, bồi d-ỡng giáo viên.
+ Chi cho công tác tổ chức tuyển sinh, thi tốt nghiệp và thi học sinh giảo.
+ Chi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa hoc cấp Nhà n-ớc, cấp ngành; Ch-ơng
trình mục tiêu quốc gia; chi thực hiện nhiệm vụ đặt hàng nhà n-ớc; chi vốn đối ứng
thực hiện các dự án có vốn n-ớc ngoài theo theo quy định.

+ Chi phí thực hiện các hợp đồng lao động sản xuất, khoa học công nghệ, ứng dụng
dịch vụ đào tạo, dự án liên kết đào tạo, thực hành thực tập, bao gồm: Chi tiền l-ơng,
tiền công, nguyên vật liệu, khấu hao TSCĐ, nộp thuế theo quy định của Pháp luật.
+ Chi hợp tác quốc tế: Đoàn ra, đoàn vào.
+ Chi thực hiện tinh giảm biên chế theo chế độ do Nhà n-ớc quy định.
Tuỳ theo tính chất hoạt động của mỗi đơn vị và chế độ do Nhà n-ớc qui định mà số
chi nghiệp vụ chuyên môn tại các đơn vị có sự khác nhau. Đây là nhóm chi có ảnh
h-ởng lớn đến chất l-ợng giảng dạy của giáo viên củng nh- chất l-ợng học tập của
học sinh
- Nhóm chi cho quản lý hành chính
Các hoạt động quản lý hành chính nhằm duy trì sự hoạt động bình th-ờng của bộ
máy quản lý tại mỗi đơn vị, bảo đảm thực hiện các chức năng nhiệm vụ mà Nhà
n-ớc giao, để phục vụ cho các hoạt động này cần phải có các khoản chi nh-:
+ Chi văn phòng phẩm trang bị cho các đơn vị

Học viên: Võ Thy Trang

Luận văn Th¹c sü


22

+ Các khoản phải trả cho dịch vụ: điện thoại, điện, n-ớc
+ Chi giao dịch tiếp khách.
+ Công tác phí ..
- Nhóm chi cho mua sắm, sửa chữa lớn và xây dựng nhỏ
Hàng năm do nhu cầu hoạt động, do sự xuống cấp tất yếu của các TSCĐ dùng
cho các hoạt động của ngành giáo dục đào tạo nên th-ờng phát sinh nhu cầu kinh
phí cần có để mua sắm thêm, trang bị thêm hoặc phục hồi lại giá trị sử dụng cho
những TSCĐ đà bị xuống cấp ở các đơn vị trong ngành giáo dục - đào tạo đ-ợc Nhà

n-ớc bao cấp
* Chi ch-ơng trình mục tiêu
Thực hiện chủ tr-ơng giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu ngoài các khoản
chi th-ờng xuyên và chi xây dựng cơ bản đ-ợc bố trí hàng năm của ngân sách nhà
n-ớc cho giáo dục đào tạo, Đảng và Nhà n-ớc còn bố trí thực hiện các ch-ơng trình
mục tiêu cụ thể tại các địa ph-ơng nhằm phát huy hiệu quả thiết thực của các
ch-ơng trình ở những nơi này
Với các khoản chi này, chi làm sao cho tiết kiệm, hiệu quả, đúng trọng điểm là
một yêu cầu lớn đối với công tác đầu t- và quản lý ngân sách cho giáo dục đào tạo.
Vì vậy trong quản lý chi phải căn cứ vào tiêu chuẩn định mức do Nhà n-ớc ban hành
để xây dựng dự toán, đồng thời quản lý hết sức chặt chẽ tránh tình trạng lạm dụng,
gây lÃng phí NSNN, tiến hành xây dựng định mức hợp lý giữa các bậc học.
* Chi xây dựng cơ bản
Bất kỳ một lĩnh vực nào muốn tiến hành hoạt động ngoài yếu tố con ng-ời thì
điều cần thiết nữa không thể thiếu đ-ợc là cơ sở vật chất, lĩnh vực giáo dục đào tạo
củng vậy ngoài các khoản chi th-ờng xuyên đảm bảo sự tồn tại cho công tác dạy và
học thì khoản chi không thể thiếu d-ợc đó là chi xây dựng cơ bản. Chi đầu t- xây
dựng cơ bản là khoản chi nhằm tăng c-ờng cơ sở vật chất kỹ tht cho hƯ thèng c¸c
tr-êng häc. Néi dung cơ thĨ của khoản chi là xây dựng mới tr-ờng lớp, mua sắm các
trang thiết bị lớn. Mức độ đầu t- nhiều hay ít chịu ảnh h-ởng của quy mô học sinh,

Học viên: Võ Thy Trang

Luận văn Thạc sỹ


23

thực trạng cơ sở vật chất tại các tr-ờng, quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc trong
từng thời kỳ, ngoài ra còn phụ thuộc vào khả năng của ngân sách Nhà n-ớc và mức

chi ngân sách nhà n-ớc dành cho giáo dục đào tạo so với nhu cầu trong từng gian
đoạn
1.2.2.2 Quy định chung cho từng yếu tố
* Về sử dơng ngn kinh phÝ tõ NSNN cÊp vµ ngn thu sự nghiệp.
Các đơn vị sự nghiệp có thu đ-ợc tự chủ tài chính, tự quyết định và chịu trách
nhiệm nh- sau:
- Đối với đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động th-ờng xuyên:
Đ-ợc cơ quan cã thÈm qun giao dù to¸n thu, dù to¸n chi ổn định trong 3 năm nhsau:
Giao dự toán thu phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà n-ớc, bao gồm :
+ Tỉng sè thu phÝ, lƯ phÝ.
+ Sè phÝ, lƯ phÝ đ-ợc để lại đơn vị sử dụng theo quy định của cơ quan nhà
n-ớc có thẩm quyền.
+ Số phí, lệ phí phải nộp ngân sách nhà n-ớc.
Đối với những loại phí, lệ phí đ-ợc để lại và nộp ngân sách nhà n-ớc theo tỷ lệ phần
trăm (%) thì hàng năm cơ quan có thẩm quyền giao dự toán thu điều chỉnh cho phù
hợp với hoạt động của đơn vị.
Giao dự toán chi :
- Chi hoạt động th-ờng xuyên:
+ Giao số tổng hợp chi hoạt động th-ờng xuyên từ nguồn thu phí, lệ phí đ-ợc để lại
đơn vị sử dụng theo quy định của cơ quan Nhà n-ớc có thẩm quyền.
+ Giao số tổng hợp chi hoạt động th-ờng xuyên từ nguồn ngân sách nhà n-ớc cấp
cho năm đầu của thời kỳ ổn định, hàng năm đ-ợc tăng thêm theo tỷ lệ do cấp có
thẩm quyền quyết định.
- Chi không th-ờng xuyên từ ngân sách nhà n-ớc : Kinh phí thực hiện các đề tài
nghiên cứu khoa học cấp Nhà n-ớc, cấp Bộ, ngành; Ch-ơng trình mục tiêu quốc gia;
kinh phí đặt hàng theo chế độ của Nhà n-ớc; kinh phí thực hiện tinh giảm biên chế;
kinh phí đối ứng các dự án n-ớc ngoài; vốn đầu t- xây dựng cơ bản; kinh phí mua

Học viên: Võ Thy Trang


Luận văn Thạc sü


×