Tải bản đầy đủ (.pdf) (154 trang)

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của công ty cổ phần xây dựng giao thông i thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 154 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA H NI
-----------------------

NGễ THY H

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động tài chính của Công ty cổ phần xây dựng giao thông I
Thái nguyªn

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
QUẢN TRỊ KINH DOANH

Hà Nội – 2005


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA H NI
-----------------------

NGễ THY H

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động tài chính của Công ty cổ phần xây dựng giao thông I
Thái nguyªn

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NgHIÊM SỸ THƯƠNG




Lời cảm ơn
Sau một thời gian học tập nghiên cứu, tôi đà hoàn thành luận
văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh với đề tài Phân tích và đề xuất một
số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại Công ty
cổ phần xây dựng giao thông I Thái nguyên
Tôi xin đ-ợc trân trọng cảm ơn TS Nghiêm Sĩ Th-ơng, giảng
viên khoa Kinh tế Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà nội, ng-ời đà tận
tình h-ớng dẫn và có nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận
văn tốt nghiệp.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới:
Tập thể cán bộ, giảng viên Khoa Kinh tế Tr-ờng Đại học
Bách Khoa Hà nội;
Trung tâm Đào tạo Bồi d-ỡng Sau đại học Tr-ờng đại học
Bách Khoa Hà nội;
LÃnh đạo, Phòng Tài chính kế toán Công ty Cổ phần xây dựng
giao thông I Thái nguyên;
Đồng nghiệp, bạn bè và những ng-ời thân của tôi đà động viên,
tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thiện luận văn của mình.
Cho phép tôi gửi tới các thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè và gia
đình lời cảm ơn chân thành và những lời chúc tốt đẹp nhất.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái nguyên, tháng 9 năm 2004
Ngô Thuý Hµ


Mục lục
Trang
Mở đầu


1

Ch-ơng 1: Cơ sở lý thuyết về công tác phân tích

4

tài chính doanh nghiệp
1.1. Sự cần thiết của công tác phân tích tài chính doanh nghiệp

4

1.1.1. Khái quát hoạt động tài chính của doanh nghiệp

4

1.1.2. Khái niệm phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp

5

1.1.3. Sự cần thiết của công tác phân tích tài chính doanh nghiệp

5

1.1.3.1. Mục tiêu phân tích báo cáo tài chính

5

1.1.3.2. ý nghĩa của phân tích tài chính


7

1.2. Nội dung công tác phân tích tài chính doanh nghiệp

9

1.2.1. Thu thập thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp 9
1.2.1.1.Bảng cân đối kế toán

10

1.2.1.2.Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

15

1.2.1.3. Báo cáo l-u chuyển tiền tệ

16

1.2.2.Các ph-ơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

18

1.2.2.1.Ph-ơng pháp so sánh

18

1.2.2.2. Ph-ơng pháp tỷ lệ

19


1.2.2.3.Ph-ơng pháp Dupont

20

1.2.2.4.Ph-ơng pháp biểu mẫu và sơ đồ phân tích

21

1.2.3.Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

22

1.2.3.1.Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán

22

1.2.3.2.Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả kinh doanh

29

1.2.3.3.Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo l-u chuyển tiền tệ

31

1.2.3.4.Phân tích tình hình tài chính qua các tỷ số tài chính

33

1.2.3.5. Phân tích ảnh h-ởng của đòn bẩy tài chính đến kết quả hoạt


45


động sản xuất kinh doanh
1.2.4.Tổ chức công tác phân tích tài chính doanh nghiệp
1.3.Các nhân tố ảnh h-ởng đến công tác phân tích tài chính doanh nghiệp

55
55

1.3.1.Những nhân tố bên trong doanh nghiệp

55

1.3.2.Những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

59

Ch-ơng 2: Phân tích thực trạng hoạt động tài chính

61

tại công ty cổ phần xây dựng giao thông 1 Thái nguyên
2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần xây dựng giao thông I Thái nguyên

61

2.1.1.Khái quát quá trình hình thành và phát triển


61

2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ

64

2.1.3.Cơ cấu quản lý của Công ty

64

2.1.4.Những thuận lợi và khó khăn của Công ty

67

2.1.5.Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động của Công ty

69

2.1.6.Nguồn lực con ng-ời

69

2.2.Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tài chính tại Công ty cổ phần

70

xây dựng giao thông I Thái nguyên
2.2.1.Phân tích và đánh giá tình hình tài chính của Công ty cổ phần xây 70
dựng giao thông I Thái nguyên
2.2.1.1.Đánh giá thực trạng cân đối giữa tài sản và nguồn vốn


70

2.2.1.2.Đánh giá thực trạng về cơ cấu tài sản và nguồn vốn

74

2.2.2.Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả kinh doanh

79

2.2.2.1.Đánh giá tình hình doanh thu

80

2.2.2.2.Đánh giá tình hình lợi nhuận

81

2.2.3.Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo l-u chuyển tiền tệ

83

2.2.3.1.Phân tích biến động chung của ngân l-u

83

2.2.3.2.Phân tích các hệ số dòng tiền

83


2.2.4.Phân tích tình hình tài chính qua các tỷ số tµi chÝnh

86


2.2.4.1.Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty

86

2.2.4.2.Phân tích khả năng quản lý vốn vay của Công ty

90

2.2.4.3.Phân tích khả năng hoạt động của Công ty

91

2.2.4.4.Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

93

2.2.5. Phân tích ảnh h-ởng của đòn bẩy tài chính đến kết quả hoạt động 97
sản xuát kinh doanh của Công ty
2.2.5.1. Mức độ tác động của đòn bẩy tác nghiệp

97

2.2.5.2. Mức độ tác động của đòn bẩy tài chính


101

2.2.5.3. Mức độ tác động của đòn bẩy tổng

106

Ch-ơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

108

hoạt động tài chính tại Công ty cổ phần
xây dựng giao thông I Thái nguyên
3.1.Ph-ơng h-ớng hoạt động sản xuất kinh doanh trong giai đoạn tới

108

3.1.1.Ph-ơng án sử dụng vốn

108

3.1.2.Những dự kiến phát triển Công ty sau cổ phần hoá

109

3.2.Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong Công ty

110

3.2.1.Thanh lý tài sản cố định không cần dùng


111

3.2.2.Thực hiện việc đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định

111

3.2.3.Lựa chọn và áp dụng ph-ơng pháp tính khấu hao

111

3.2.4.Cải tiến tình hình sử dụng thiết bị sản xuất

113

3.3.Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn l-u động trong Công ty

114

3.3.1.Tăng doanh thu

114

3.3.2.Giảm chi phí

118

3.3.3. Kết hợp giữa tăng doanh thu và giảm chi phí

121


3.3.4.Xác định nhu cầu vốn l-u động th-ờng xuyên cần thiết tối thiểu

123

3.3.5.Tăng tốc độ luân chuyển vốn l-u động trong khâu sản xuất

126

3.4. Giải pháp thay đổi cơ cấu vốn: Giảm vốn vay, tăng vốn chủ sở hữu

126


3.5.Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong Công ty

128

3.6. Th-ờng xuyên tiến hành công tác phân tích tài chính trong Công ty

129

Kết luận

130


Trang 1

Luận văn tốt nghiệp
mở đầu


Tính cấp thiết của đề tài:
Hoạt động của các quy luật kinh tế trong nền kinh tế thị tr-ờng đà đặt ra các
yêu cầu cấp thiết đối với tất cả các doanh nghiệp; các doanh nghiệp cần phải tự chủ
trong sản xuất kinh doanh cũng nh- trong hoạt động tài chính; cần phải nghiên cứu
kỹ các yêu cầu của thị tr-ờng, h-ớng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp vào thị tr-ờng và tìm biện pháp đáp ứng tốt nhất nhu cầu thị tr-ờng. Thực
hiện tốt những yêu cầu trên đây sẽ giúp các doanh nghiệp chiếm đ-ợc thị phần lớn,
giành đ-ợc lợi thế trong cạnh tranh, có cơ hội và điều kiện phát triển. Điều này đòi
hỏi các doanh nghiệp cần phải có sự đổi mới, đáp ứng kịp thời với những thay ®ỉi
nhanh chãng cđa thêi ®¹i ®Ĩ cã thĨ tån t¹i và phát triển. Thực tế cho thấy, muốn
đứng vững trong cạnh tranh và giành đ-ợc lợi thế trên th-ơng tr-ờng, các doanh
nghiệp cần phải đề ra những đối sách thích hợp đặc biệt phải quan tâm sát sao đến
tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Phân tích tài chính là giải pháp tốt nhất giúp cho các doanh nghiệp có đ-ợc
những nhận định khách quan về hoạt động tài chính của doanh nghiệp; cho phép
đánh giá tình hình tài chính quá khứ và hiện tại, từ đó giúp cho các nhà quản lý
doanh nghiệp có thể đ-a ra các quyết định về hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp một cách chính xác nhất.
Phân tích tài chính là ph-ơng thức sử dụng đối t-ợng là các báo cáo tài chính,
bằng ph-ơng thức tính toán khoa học để đạt đ-ợc kết quả là hệ thống chỉ tiêu tài
chính. Nếu xây dựng đ-ợc một hệ thống chỉ tiêu tài chính đầy đủ, khoa học, hợp lý
và thống nhất thì xác suất trong việc đ-a ra quyết định tài chính đúng đắn, kịp thời
và việc nắm bắt các cơ hội đầu t- sẽ lớn hơn. Mối quan tâm hàng đầu của nhà quản
lý và của những chủ thể có liên quan khác tới hoạt động của các doanh nghiệp là sự
biến động của các chỉ tiêu tài chính ra sao; sự biến động đó đồng thời cũng là sự
biến động của tình hình tài chính doanh nghiệp; thông qua việc nhận biết các biến
động đó, ng-ời quản lý doanh nghiệp có thể đ-a ra những biện pháp phù hợp để phát

Học viên Ngô Thuý Hà - Lớp Cao học QTKD (Thái nguyên)



Trang 2

Luận văn tốt nghiệp
huy tối đa những -u điểm hạn chế tới mức thấp nhất những điểm tồn tại trong hoạt
động của các doanh nghiệp.
Đại hội Đảng lần thứ IX đà khẳng định nền kinh tế Việt nam là nền kinh tế
thị tr-ờng có sự quản lý của Nhà n-ớc; tuy nhiên ở đây Nhà n-ớc không can thiệp
một cách trực tiếp vào các hoạt động của nền kinh tÕ nh- trong thêi kú bao cÊp, mµ
sù can thiƯp của Nhà n-ớc chỉ là gián tiếp. Điều đó đòi hỏi các nhà quản lý doanh
nghiệp cần phải đánh giá chính xác vị trí của doanh nghiệp mình trong nền kinh tế,
có khả năng đ-a ra những quyết định phù hợp với mục đích và mục tiêu của doanh
nghiệp, đồng thời phải có khả năng thực hiện thành công những mục tiêu đà đề ra.
Trong điều kiện hiện nay, các doanh nghiệp mới chỉ quan tâm nhiều đến
công tác kế toán tài chính còn vấn đề phân tích tài chính doanh nghiệp ch-a đ-ợc
coi trọng; mà thực tế các kết quả phân tích tài chính sẽ là cơ sở vững chắc cho việc
ra quyết định kinh doanh của các nhà quản lý doanh nghiệp. Vấn đề thực hiện công
tác phân tích tài chính doanh nghiệp một cách th-ờng xuyên đ-ợc đặt ra nh- một
yêu cầu cấp thiết.
Đề tài: Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động tài chính của Công ty cổ phần xây dựng giao thông I Thái nguyên có
ý nghĩa lý luận và thực tiễn trong điều kiện hiện nay.
Mục đích nghiên cứu:
Đề tài đ-ợc lựa chọn nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt
động tài chính của Công ty cổ phần xây dựng giao thông I Thái nguyên; qua đó
nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty trong điều kiện của nền kinh tế thị tr-ờng
hiện nay.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài tập trung vào các vấn đề chủ yếu nh- sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của phân tích tài chính trong một doanh nghiệp;

- Vận dụng cơ sở lý luận để tiến hành phân tích tài chính ở Công ty cổ phần
xây dựng giao thông I Thái nguyên;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại
Công ty cổ phần xây dựng giao thông I Thái nguyên.

Học viên Ngô Thuý Hà - Lớp Cao học QTKD (Thái nguyên)


Trang 3

Luận văn tốt nghiệp
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn trong việc nghiên cứu hiệu quả hoạt
động tài chính thông qua việc phân tích các báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần
xây dựng giao thông I Thái nguyên.

Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Đề tài này đ-ợc hoàn thành thông qua việc thực hiện kết hợp các ph-ơng
pháp: Ph-ơng pháp điều tra; ph-ơng pháp thống kê; ph-ơng pháp phân tích tổng
hợp, so sánh.

Tên và kết cấu của đề tài:
Tên đề tài: Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động tài chính tại Công ty cổ phần xây dựng giao thông I Thái
nguyên.
Kết cấu của đề tài: Ngoài phân Mở đầu; Kết luận; Phụ lục và Danh mục tài
liệu tham khảo; Đề tài gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Cơ sở lý thuyết về công tác phân tích tài chính doanh nghiệp.
Ch-ơng 2: Phân tích thực trạng hoạt động tài chính tại Công ty cổ phần xây
giao thông I Thái nguyên.


Ch-ơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại
Công ty cổ phần xây dựng giao thông I Thái nguyên.

Học viên Ngô Thuý Hà - Lớp Cao học QTKD (Thái nguyên)


Trang 4

Luận văn tốt nghiệp
Ch-ơng 1: Cơ sở lý thuyết về công tác
phân tích tài chính doanh nghiệp

1.1. Sự cần thiết của công tác phân tích tài chính doanh nghiệp
1.1.1.Khái quát hoạt động tài chính của doanh nghiệp:
Bất cứ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh
đều phải giải quyết ba vấn đề cơ bản của Kinh tế học, đó là: Sản xuất cái gì? Sản
xuất nh- thế nào? Phân phối ra sao? Thực tế để trả lời cho ba câu hỏi trên, các nhà
quản lý doanh nghiệp phải giải quyết hàng loạt các vấn ®Ị, trong ®ã cã ba vÊn ®Ị
quan träng sau ®©y:
Thø nhất: Với loại hình và quy mô kinh doanh đà lựa chọn, doanh nghiệp nên
đầu t- dài hạn nh- thế nào cho phù hợp. Thực chất đây chính là chiến l-ợc đầu tdài hạn của doanh nghiệp.
Thứ hai: Để đáp ứng cho nhu cầu đầu t- dài hạn và tiến hành các hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách th-ờng xuyên, liên tục thì nguồn tài
trợ cho đầu t- là những nguồn nào?
Thứ ba: Vấn đề quản lý các hoạt động tài chính hàng ngày của doanh nghiệp
sẽ đ-ợc tiến hành nh- thế nào? Đây chính là các quyết định tài chính ngắn hạn và có
liên quan chặt chẽ tới việc quản lý vốn l-u động của doanh nghiệp.
Vai trò của quản lý tài chính trong doanh nghiệp là phải giải quyết các vấn đề
nêu trên trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình. Muốn vậy, quản lý tài

chính cần phải thông qua các mối quan hệ sau:
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị tr-ờng tài chính trong việc huy động vốn
để đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời phải hoàn trả cung cấp
vốn ra thị tr-ờng tài chính;
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà n-ớc thông qua việc thực hiện các
nghĩa vụ đối với Nhà n-ớc một cách đầy đủ, kịp thời;
- Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp thông qua việc phân phối thu
nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp;

Học viên Ngô Thuý Hà - Lớp Cao học QTKD (Thái nguyên)


Trang 5

Luận văn tốt nghiệp
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị tr-ờng khác thông qua việc mua các yếu
tố đầu vào để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh; đồng thời bán các yếu tố
đầu ra để thu hồi vốn, đáp ứng cho nhu cầu tái sản xuất trong doanh nghiệp.
Nh- vậy, nhà quản lý tài chính doanh nghiệp phải giải quyết hài hoà các mối
quan hệ trên, cụ thể:
- Tạo vốn cho doanh nghiệp từ thị tr-ờng tài chính;
- Quản lý và sử dụng vốn trong hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả;
- Quản lý và phân phối thu nhập từ hoạt động của doanh nghiệp;
- Ra các quyết định hoàn trả vốn cho thị tr-ờng, đầu t- trên thị tr-ờng hoặc
tái đầu t- vào doanh nghiệp.
Do đó, yêu cầu đặt ra đối với nhà quản lý tài chính doanh nghiệp là phải có
những hiểu biết sâu sắc về hoạt động của doanh nghiệp mình; nắm vững các hoạt
động của thị tr-ờng tài chính và tình hình tài chính của bản thân doanh nghiệp.
1.1.2. Khái niệm phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp:
Phân tích tài chính có thể đ-ợc định nghĩa nh- một tổng thể các ph-ơng pháp

cho phép đánh giá tình hình tài chính quá khứ và hiện tại, giúp cho việc ra quyết
định quản trị và đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác.
Phân tích Báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu, so sánh
số liệu tài chính hiện hành với quá khứ; đồng thời tính toán hệ thống các chỉ tiêu tài
chính của doanh nghiệp. Thông qua việc phân tích Báo cáo tài chính, ng-ời sử dụng
thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng nh- những rủi ro mà
doanh nghiệp có thể gặp phải trong t-ơng lai.
1.1.3. Sự cần thiết của công tác phân tích tài chính doanh nghiệp:
1.1.3.1. Mục tiêu phân tích báo cáo tài chính:
Toàn bộ các thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời
kỳ nào đó sẽ đ-ợc trình bày cụ thể trong các báo cáo tài chính. Những thông tin
phản ánh các mặt hoạt động của toàn doanh nghiệp đ-ợc tổng hợp lại, sau đó đ-ợc
trình bày hợp lý theo một mẫu biểu thống nhất, dựa trên những nguyên tắc nhất
định, giúp cho ng-ời sử dụng có đ-ợc những nhận thức đúng sức mạnh về tài chính,
khả năng thanh toán, mức độ rủi ro, doanh lợi đạt đ-ợc từ những hoạt động trong kỳ

Học viên Ngô Thuý Hà - Lớp Cao học QTKD (Thái nguyên)


Trang 6

Luận văn tốt nghiệp
báo cáo. Trên cơ sở đó có những giải pháp hữu hiệu, phát huy những mặt mạnh đÃ
đạt đ-ợc, giảm thiểu những hạn chế, từ đó thúc đẩy doanh nghiệp phát triển; hoặc có
các quyết định đúng đắn về đầu t-, cho vay, mua bán hàng hoá.
Do vậy, những thông tin đ-ợc trình bày trong các báo cáo tài chính tr-ớc hết
đ-ợc phục vụ cho những ng-ời lÃnh đạo doanh nghiệp (Ban giám đốc, Hội đồng
quản trị), sau đó là những ng-ời có quyền lợi trực tiếp (Các cổ đông, ng-ời góp
vốn, ng-ời cho vay, đối tác đầu t-, khách hàng, cán bộ công nhân viên.) và cuối
cùng là những ng-ời có quyền lợi gián tiếp (cơ quan thuế, tài chính, thống kê).

Thực tế cho thấy, số liệu đ-ợc phản ánh trên các báo cáo tài chính ch-a thể hiện đầy
đủ những nội dung mà ng-ời sử dụng đòi hỏi. Vì vậy, ng-ời ta phải sử dụng kỹ thuật
phân tích để thuyết minh thêm các mối quan hệ chủ yếu ch-a đ-ợc đề cập trong báo
cáo tài chính, nhằm thoả mÃn yêu cầu của những ng-ời quan tâm.
Phân tích tài chính doanh nghiệp là thông qua một loạt các biện pháp và công
cụ để kiểm tra, xem xét các số liệu về tài chính hiện hành và quá khứ trên báo cáo
tài chính qua các thời điểm hoặc thời kỳ; từ đó nhận biết, nắm bắt, phán đoán và dự
báo các rủi ro hoặc tiềm năng trong t-ơng lai, đ-a ra các quyết định về tài chính và
quản lý phù hợp, giúp cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Phân tích tài chính là một công cụ quan trọng cho biết điểm mạnh, điểm yếu
về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, về tình hình tài chính của
doanh nghiệp nh-: Tình hình về vốn và cơ cấu vốn, khả năng thanh toán, khả năng
tự tài trợ, hiệu quả sản xuất kinh doanh, tình hình đầu t-, hiệu quả sử dụng vốn, tính
chắc chắn của các dòng tiền vào, ra.từ đó đề ra các giải pháp nhằm cải thiện tình
hình tài chính của doanh nghiệp.
Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị tr-ờng nh- hiện nay, các doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng tr-ớc pháp luật trong kinh
doanh, có nhiều đối t-ợng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Mối
quan tâm hàng đầu của những đối t-ợng có liên quan đến hoạt động của doanh
nghiệp là những gì sẽ xẩy ra trong t-ơng lai. Bằng cách so sánh, đánh giá và phân
tích xu h-ớng, phân tích báo cáo tài chính nhằm đạt đ-ợc các mục tiêu sau đây:

Học viên Ngô Thuý Hà - Lớp Cao học QTKD (Thái nguyên)


Trang 7

Luận văn tốt nghiệp
Thứ nhất: Phân tích tài chính phải cung cấp đ-ợc đầy đủ, kịp thời và trung
thực các thông tin hữu ích cho các chủ sở hữu, các nhà đầu t-, ng-ời cho vay, ban

lÃnh đạo doanh nghiệp và những ng-ời sử dụng thông tin tài chính khác để giúp họ
có những quyết định đúng đắn trong t-ơng lai.
Thứ hai: Phân tích tài chính phải cung cấp thông tin cho các chủ doanh
nghiệp, các nhà đầu t-, ng-ời cho vay, ban lÃnh đạo doanh nghiệp và những ng-ời
sử dụng thông tin tài chính khác trong việc đánh giá khả năng và tính chắc chắn của
các dòng tiền vào, ra; phải đánh giá đúng tình trạng của doanh nghiệp trong kỳ báo
cáo về vốn kinh doanh, tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp, tài sản,
mức độ, trình độ, hiệu quả của việc sử dụng vốn và tài sản hiện có, tìm ra tồn tại và
nguyên nhân của tồn tại đó để có biện pháp thích hợp trong kỳ kế hoạch.
Thứ ba: Phân tích tài chính phải cung cấp thông tin về nguồn vốn chủ sở hữu,
các khoản nợ; kết quả của quá trình, sự kiện và các tình huống làm biến đổi các
nguồn vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp. Đồng thời phải cung cấp thông tin về
tình hình huy động vốn, các hình thức huy động vốn, chính sách vay nợ, mức độ sử
dụng đòn bẩy kinh doanh, đòn bẩy tài chính, đòn bẩy tổng hợp với mục tiêu làm gia
tăng lợi nhuận trong t-ơng lai.
1.1.3.2. ý nghĩa của phân tích tài chính
Các mục tiêu của phân tích tài chính có mối quan hệ mật thiết với nhau, góp
phần cung cấp những thông tin quan trọng cho các đối t-ợng nghiên cứu khác nhau
nh- chủ doanh nghiệp, nhà đầu t-, ng-ời cho vay, nhà cung cấp, khách hàng, ng-ời
lao động, các cơ quan quản lý nhà n-ớc
Đối với các chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp, phân tích
tài chính nhằm đánh giá hoạt động của doanh nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm
yếu của doanh nghiệp. Đó là cơ sở để định h-ớng các quyết định của Ban giám đốc,
dự báo kế hoạch tài chính nh-: Kế hoạch đầu t-, ngân quỹ và kiểm soát các hoạt
động quản lý.
Mối quan tâm hàng đầu của các chủ doanh nghiệp và nhà quản trị doanh
nghiệp là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ. Bên cạnh đó các nhà quản trị
doanh nghiệp còn quan tâm đến nhiều mục tiêu khác nh-: Tạo công ăn việc làm,

Học viên Ngô Thuý Hà - Lớp Cao học QTKD (Thái nguyên)



Trang 8

Luận văn tốt nghiệp
nâng cao chất l-ợng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, đóng góp
phục lợi xà hội, bảo vệ môi tr-ờng. Tuy nhiên, một doanh nghiệp chỉ có thể thực
hiện đ-ợc các mục tiêu trên đây nếu đáp ứng đ-ợc hai thử thách sống còn và là hai
mục tiêu cơ bản: Kinh doanh có lÃi và thanh toán đ-ợc nợ. Một doanh nghiệp làm
ăn thua lỗ kéo dài sẽ dẫn đến tình trạng cạn kiệt nguồn lực và buộc phải đóng cửa;
mặt khác nếu doanh nghiệp không có khả năng thanh toán nợ đến hạn cũng bị buộc
phải ngừng hoạt động và đóng cửa.
Nh- vậy, các nhà quản trị doanh nghiệp và chủ doanh nghiệp cần phải có đầy
đủ thông tin về tình hình hoạt động của doanh nghiệp, từ đó có thể đánh giá đúng
đắn tình hình tài chính đà qua, thực hiện cân bằng tài chính, khả năng thanh toán,
khả năng sinh lợi, rủi ro và dự đoán chính xác tình hình tài chính để đề ra quyết định
đúng đắn.
Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng, phân tích tài chính
doanh nghiệp giúp họ nhận biết khả năng vay và trả nợ của khách hàng. Mối quan
tâm của họ h-ớng chủ yếu vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Vì vậy, họ đặc
biệt chú ý tới l-ợng tiền và các tài sản khác có thể chuyển đổi thành tiền nhanh; từ
đó, so sánh với số nợ ngắn hạn để biết đ-ợc khả năng thanh toán tức thời của doanh
nghiệp. Ngoài ra các chủ ngân hàng và những nhà cho vay tín dụng cũng rất quan
tâm đến số l-ợng của vốn chủ sở hữu; bởi vì, đó chính là khoản bảo hiểm cho họ
trong tr-ờng hợp doanh nghiệp gặp rủi ro. Không mấy ai sẵn sàng cho vay nếu các
thông tin cho thấy ng-ời vay không đảm bảo chắc chắn rằng khoản vay đó có thể và
sẽ đ-ợc thanh toán khi đến hạn. Ng-ời cho vay cũng quan tâm đến khả năng sinh lợi
của doanh nghiệp, vì đó là cơ sở của việc hoàn trả vốn và lÃi vay dài hạn.
Đối với các nhà cung cấp vật t-, thiết bị, hàng hoá, dịch vụ, phân tích tài
chính doanh nghiệp giúp họ nhận biết về khả năng thanh toán của doanh nghiệp, từ

đó họ có thể quyết định bán hàng hay không bán hàng, áp dụng ph-ơng thức thanh
toán hợp lý để có thể thu hồi tiền bán hàng một cách nhanh chóng.
Đối với các nhà đầu t-, phân tích tài chính sẽ giúp họ nhận biết tình hình thu
nhập của chủ sở hữu, lợi tức cổ phần và giá trị tăng thêm của vốn đầu t-. Họ quan
tâm tới phân tích tài chính để nhận biết khả năng sinh lợi của doanh nghiệp, đó

Học viên Ngô Thuý Hà - Lớp Cao học QTKD (Thái nguyên)


Trang 9

Luận văn tốt nghiệp
chính là căn cứ quan trọng trong việc ra quyết định có nên đầu t- vào doanh nghiệp
hay không.
Mối quan tâm của các nhà đầu t- h-ớng vào các yếu tố nh-: Sự rủi ro, thời
gian hoàn vốn, mức sinh lợi, khả năng thanh toán vốn.Vì vậy, họ cần những thông
tin về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, về kết quả kinh doanh và các tiềm
năng tăng tr-ởng của doanh nghiệp. Đồng thời các nhà đầu t- cũng rất quan tâm tới
việc điều hành hoạt động và tính hiệu quả của công tác quản lý. Những điều đó
nhằm đảm bảo sự an toàn và tính hiệu quả cho các nhà đầu t-.
Đối với khách hàng, phân tích tài chính giúp họ đánh giá khả năng, năng lực
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, mức ®é uy tÝn cđa doanh nghiƯp ®Ĩ qut ®Þnh cã ứng
tr-ớc tiền hàng hay không.
Đối với ng-ời lao động trong doanh nghiệp, phân tích tài chính giúp họ hiểu
biết về hoạt động của doanh nghiệp, nắm bắt đ-ợc xu h-ớng phát triển của doanh
nghiệp, từ đó nâng cao trách nhiệm đối với công việc mà họ đảm nhận; giúp họ đánh
giá đ-ợc thu nhập của bản thân sẽ tăng lên hay giảm đi.
Đối với các cơ quan quản lý Nhà n-ớc nh- tài chính, ngân hàng, kiểm
toán, thuế, phân tích tài chính giúp cho việc kiểm tra, giám sát, kiểm toán, h-ớng
dẫn và t- vấn cho doanh nghiệp thực hiện các chính sách, chế độ, thể lệ về tài chính,

kế toán, thuế và kỷ luật tài chính, tín dụng, ngân hàng
Tóm lại, phân tích tài chính là cơ sở để dự đoán tài chính, nó có thể đ-ợc ứng
dụng theo nhiỊu h-íng kh¸c nhau, nh»m phơc vơ cho nhiỊu mơc đích khác nhau.
Chính vì lẽ đó phân tích tài chính chứng tỏ thực sự có ích và cần thiết đối với nhiều
đối t-ợng.
1.2. Nội dung công tác phân tích tài chÝnh doanh nghiƯp
1.2.1. Thu thËp th«ng tin sư dơng trong phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giải và thuyết
minh thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp để phục vụ cho quá trình phân
tích; bao gồm những thông tin nội bộ, thông tin bên ngoài, thông tin kế toán, thông
tin quản lý khác, thông tin về số l-ợng và giá trị

Học viên Ngô Thuý Hà - Lớp Cao học QTKD (Thái nguyên)


Trang 10

Luận văn tốt nghiệp
Đối với các thông tin bên ngoài cần l-u ý thu thập những thông tin chung,
thông tin ngành và thông tin về pháp lý kinh tế đối với doanh nghiệp
- Thông tin chung là những thông tin liên quan đến trạng thái nền kinh tế, cơ
hội kinh doanh, chính sách thuế, lÃi suất.
- Các thông tin theo ngµnh kinh tÕ cịng rÊt quan träng, nã gióp doanh nghiệp
đánh giá vị trí của mình trong mối liên hệ với các hoạt động chung của toàn ngành.
Thông tin về ngành kinh doanh bao gồm thông tin liên quan đến vị trí của ngành
trong nền kinh tế, cơ cấu ngành, các sản phẩm của ngành, tình trạng công nghệ, thị
phần
- Các thông tin về pháp lý kinh tế đối với doanh nghiệp là các thông tin mà
doanh nghiệp phải báo cáo cho các cơ quan quản lý nh- tình hình quản lý, kiểm
toán, kế hoạch sử dụng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

Tuy nhiên, để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp thì thông tin nội
bộ doanh nghiệp là nguồn thông tin cơ bản, trong đó thông tin kế toán phản ánh tập
trung trong các báo cáo tài chính doanh nghiệp là những thông tin có tầm quan
trọng đặc biệt.
Với những đặc tr-ng hệ thống, đồng nhất và phong phú, kế toán hoạt động
nh- một nhà cung cấp quan trọng, cung cấp những thông tin đáng giá cho phân tích
tài chính. Phân tích tài chính đ-ợc thực hiện trên cơ sở những báo cáo tài chính đ-ợc hình thành thông qua việc xử lý các báo cáo kế toán: Bảng cân đối kế toán,
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo l-u chuyển tiền tệ Thuyết minh báo
cáo tài chính.
1.2.1.1. Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01 DN):
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh toàn bộ tình
hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo d-ới hình thái
tiền tệ. Đây là một báo cáo tài chính có ý nghĩa rất quan trọng đối với mọi đối t-ợng
có quan hệ sở hữu, quan hệ kinh doanh với doanh nghiệp.
Bảng cân đối kế toán có những đặc điểm cơ bản sau đây:

Học viên Ngô Thuý Hà - Lớp Cao học QTKD (Thái nguyên)


Trang 11

Luận văn tốt nghiệp
- Các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán đ-ợc biểu hiện bằng giá trị (tiền) cho
nên có thể tổng hợp đ-ợc toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp đang tồn tại d-ới
các hình thái.
- Bảng cân đối kế toán đ-ợc chia thành hai phần: Phần tài sản và phần nguồn
vốn. Do vậy, tổng cộng hai phần luôn phải bằng nhau.
- Bảng cân đối kế toán phản ánh tài sản và nguồn vốn tại một thời điểm. Thời
điểm đó th-ờng là cuối quý hoặc cuối năm. Do vậy, so sánh số liệu giữa hai thời
điểm trên bảng cân đối kế toán cũng có thể thấy đ-ợc một cách tổng quát sự biến

động của vèn vµ ngn vèn trong kú kinh doanh cđa doanh nghiệp.
Bảng cân đối kế toán là một tài liệu quan trọng để nghiên cứu, đánh giá một
cách tổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh tế, trình độ sử dụng vốn và
những triển vọng kinh tế tài chính của doanh nghiệp.
* Kết cấu của bảng cân đối kế toán:
Theo quyết định số 176/2000/QĐ - BTC ngày 25/10/2000 và sửa đổi bổ sung
theo TT số 89/2002/TT BTC ngày 09/10/2002 của Bộ tài chính, Bảng cân đối kế
toán đ-ợc kết cấu d-ới dạng bảng cân đối số d- các tài khoản kế toán và sắp xếp trật
tự các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lý.
Bảng cân đối kế toán (còn gọi là bảng cân đối tài sản) là báo cáo kế toán chủ
yếu phản ánh tổng quát tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp theo hai phần cân
đối: Phần tài sản và phần nguồn vốn tại một thời điểm nhất định th-ờng là ngày cuối
cùng của kỳ kế toán.

Phần tài sản: Phản ảnh toàn bộ giá trị hiện có của doanh nghiệp đến cuối
kỳ hạch toán, đang tồn tại d-ới các hình thái và trong tất cả các giai đoạn, các khâu
của quá trình hoạt động kinh doanh. Các chỉ tiêu phản ánh trong phần tài sản đ-ợc
sắp xếp theo nội dung kinh tế của các loại tài sản của doanh nghiệp trong quá trình
tái sản xuất, phù hợp với yêu cầu quản lý kinh tế từng thời kỳ.
Xét về mặt kinh tế: Số liệu các chỉ tiêu phản ánh trong phần tài sản thể hiện
vốn và kết cấu các loại vốn của đơn vị hiện có đến thời điểm lập báo cáo đang tồn
tại d-ới hình thái vật chất (tài sản cố định, vật liệu, hàng hoá, sản phẩm), tiền tệ
(tiền tại quỹ, tiền gửi ngân hàng), các khoản đầu t- tài chính hoặc d-ới hình thức

Học viên Ngô Thuý Hà - Lớp Cao học QTKD (Thái nguyên)


Trang 12

Luận văn tốt nghiệp

nợ phải thu ở tất cả các khâu, các giai đoạn trong quá trình sản xuất, kinh doanh (thu
mua, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ). Căn cứ vào nguồn số liệu này, trên cơ sở tổng số
và kết cấu tài sản có thể đánh giá một cách tổng quát quy mô tài sản, năng lực và
trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Xét về mặt pháp lý: Số liệu của các chỉ tiêu bên phần tài sản thể hiện số vốn
đang thuộc quyền quản lý, quyền sử dụng của doanh nghiệp.

Phần nguồn vốn: Phản ánh các nguồn vốn hình thành nên các loại tài sản,
các loại vốn kinh doanh của doanh nghiệp đến cuối kỳ hạch toán. Các chỉ tiêu ở
phần nguồn vốn đ-ợc sắp xếp, phân chia theo từng nguồn hình thành tài sản của đơn
vị (nguồn vốn của chủ sở hữu, nguồn vốn đi vay, nguồn vốn chiếm dụng hợp
pháp). Các chỉ tiêu ngn vèn thĨ hiƯn tr¸ch nhiƯm ph¸p lý cđa doanh nghiệp đối
với tài sản đang quản lý và sử dụng ë doanh nghiƯp.
Tû lƯ vµ kÕt cÊu cđa tõng ngn vốn trong tổng số nguồn vốn hiện có phản
ánh tính chất hoạt động, thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Xét về mặt kinh tế: Số liệu phần nguồn vốn của Bảng cân đối kế toán thể hiện
quy mô, nội dung và tính chất kinh tế của các nguồn vốn mà doanh nghiệp đang sử
dụng trong hoạt động kinh doanh.
Xét về mặt pháp lý: Số liệu của các chỉ tiêu thể hiện trách nhiệm về mặt pháp
lý, vật chất của doanh nghiệp đối với số tài sản đang quản lý, sử dụng. Cụ thể là đối
với Nhà n-ớc, với cấp trên (về nguồn vốn của Nhà n-ớc), với nhà đầu t-, với cổ
đông, với liên doanh, với ngân hàng, với các tổ chức tín dụng (về các khoản vốn
vay), với khách hàng, với các đơn vị kinh tế khác, với cán bộ công nhân viên (về các
nguồn vốn huy động, các khoản nợ phải thanh toán).
* Nội dung của bảng cân đối kế toán:
Nội dung của bảng cân đối kế toán thể hiện qua hệ thống các chỉ tiêu phản
ánh tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản. Các chỉ tiêu đ-ợc phân loại, sắp
xếp thành từng loại, từng mục, từng chỉ tiêu cụ thể. Các chỉ tiêu đều đ-ợc mà hoá để
thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu cũng nh- việc xử lý trên máy vi tính và đ-ợc
phản ánh theo số đầu năm, số cuối kỳ.


Học viên Ngô Thuý Hà - Lớp Cao học QTKD (Thái nguyên)


Trang 13

Luận văn tốt nghiệp
Phần tài sản: Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện
có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo, và đ-ợc chia thành hai loại chỉ tiêu:
Loại A: Tài sản l-u động và đầu t- ngắn hạn. Thuộc loại này gồm các chỉ tiêu
phản ánh tài sản của doanh nghiệp là tiền, các khoản đầu t- tài chính ngắn hạn, các
khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản l-u động khác và khoản chi sự nghiệp.
- Tiền: Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số tiền hiƯn cã cđa doanh
nghiƯp, bao gåm: TiỊn mỈt, tiỊn gưi ngân hàng và tiền đang chuyển.
- Các khoản đầu t- tài chính ngắn hạn: Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh giá trị
của các khoản đầu t- tài chính ngắn hạn, bao gồm các khoản đầu t- chứng khoán,
cho vay ngắn hạn
- Các khoản phải thu: Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị các khoản
phải thu từ khách hàng, khoản ứng tr-ớc cho ng-ời bán.
- Hàng tồn kho: Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị của các loại
hàng tồn kho dự trữ trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tại thời
điểm lập báo cáo.
- Tài sản l-u động: Phản ánh các loại tài sản l-u động khác ch-a đ-ợc phản
ánh trong chỉ tiêu tiền, bao gồm các khoản tạm ứng, chi phí trả tr-ớc, chi phí chờ
phân bổ, tài sản thiếu chờ xử lý, các khoản thế chấp, ký quỹ, ký c-ợc ngắn hạn.
- Chi sự nghiệp: Phản ánh toàn bộ khoản chi bằng nguồn kinh phí sự nghiệp
ch-a đ-ợc quyết toán tại thời điểm lập báo cáo.
Loại B: Tài sản cố định và đầu t- dài hạn. Thuộc loại này có các chỉ tiêu
phản ánh tài sản của doanh nghiệp là tài sản cố định, các khoản đầu t- tài chính dài
hạn, chi phí xây dựng cơ bản dở dang và các khoản ký quỹ, ký c-ợc dài hạn.

- Tài sản cố định: Phản ánh giá trị còn lại của các loại tài sản cố định.
- Các khoản đầu t- tài chính dài hạn: Phản ánh giá trị của các loại đầu t- tài
chính dài hạn của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo.
- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang: Phản ánh giá trị tài sản cố định đang mua
sắm, chi phí đầu t- xây dựng cơ bản, chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định dở dang,
hoặc đà hoàn thành ch-a bàn giao, quyết toán
- Các khoản ký quỹ, ký c-ợc dài hạn tại thời điểm lập báo cáo

Học viên Ngô Thuý Hà - Lớp Cao học QTKD (Thái nguyên)


Trang 14

Luận văn tốt nghiệp
Phần nguồn vốn: Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh các nguồn vốn hình
thành các loại tài sản tại thời điểm lập báo cáo và đ-ợc chia thành hai loại chỉ tiêu
cơ bản.
Loại A: Nợ phải trả. Các chỉ tiêu loại này phản ánh các khoản nợ ngắn hạn,
nợ dài hạn và một số khoản nợ khác mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm thanh
toán, thĨ hiƯn møc ®é phơ thc cđa doanh nghiƯp ®èi với nguồn vốn hình thành tài
sản.
- Nợ ngắn hạn: Phản ánh các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp có thời hạn
d-ới một năm (hoặc một chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp).
- Nợ dài hạn: Phản ánh các khoản vay nợ của doanh nghiệp có thời hạn trên
một năm (hoặc trên một chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp).
- Nợ khác: Phản ánh giá trị khoản chi phí phải trả, tài sản thừa chờ xử lý, các
khoản nhận ký quỹ, ký c-ợc dài hạn..
Loại B: Nguồn vốn chủ sở hữu. Phản ánh các nguồn vốn, các quỹ của doanh
nghiệp và nguồn kinh phí (nếu có), thĨ hiƯn møc ®é ®éc lËp, tù chđ vỊ viƯc sư dơng
vèn cđa doanh nghiƯp

- Ngn vèn – q: Ph¶n ánh toàn bộ nguồn vốn thuộc sở hữu của doanh
nghiệp, c¸c q cđa doanh nghiƯp, bao gåm: Ngn vèn kinh doanh, quỹ đầu tphát triển, quỹ dự phòng tài chính
- Nguồn kinh phí: Phản ánh tổng số kinh phí đ-ợc cấp để chi tiêu cho các
hoạt động ngoài sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các đơn vị hành chính sự
nghiệp, bao gồm: Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm, quỹ khen th-ởng phúc lợi,
quỹ quản lý của cấp trên.
Ngoài các chỉ tiêu trong phần chính, bảng cân đối kế toán còn có các chỉ tiêu
ngoài bảng cân đối kế toán phản ánh tài sản thuộc doanh nghiệp quản lý, sử dụng
nh-ng không thuộc quyền sở hữu và một số chỉ tiêu cần quản lý riêng, chi tiết.
Bảng cân đối kế toán là một t- liệu quan trọng bậc nhất, giúp cho các nhà
phân tích đánh giá đ-ợc khả năng cân bằng tài chính hoặc khả năng thanh toán và
cơ cấu vốn của doanh nghiệp.
1.2.1.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02 DN):

Học viên Ngô Thuý Hà - Lớp Cao học QTKD (Thái nguyên)


Trang 15

Luận văn tốt nghiệp
Một nguồn thông tin rất quan trọng đ-ợc sử dụng trong phân tích tài chính là
thông tin phản ánh trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và
kết quả hoạt động kinh doanh cũng nh- tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ
của doanh nghiệp đối với Nhà n-ớc trong một kỳ kế toán.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có tác dụng quan trọng đối với ng-ời
quản lý doanh nghiệp:
- Thông qua các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh để kiểm
tra, phân tích và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, dự toán chi phí sản xuất, giá
vốn, doanh thu sản phẩm vật t- hàng hoá đà tiêu thụ, tình hình chi phí, thu nhập của

hoạt động khác và kết quả của doanh nghiệp sau một kỳ kế toán.
- Thông qua số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh mà kiểm tra
tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà n-ớc về các
khoản thuế và các khoản phải nộp khác.
- Thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh mà đánh giá xu h-ớng
phát triển của doanh nghiệp qua c¸c kú kh¸c nhau.
*Néi dung, kÕt cÊu cđa B¸o cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm ba phần:

Phần I: LÃi, lỗ
Phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sau mỗi kỳ hoạt
động, bao gồm hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động bất
th-ờng.
Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều trình bày sè ph¸t sinh trong kú b¸o
c¸o, sè liƯu cđa kú tr-ớc (để so sánh) và số luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo.

Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà n-ớc
Phần này phản ánh trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà
n-ớc, gồm các chỉ tiêu liên quan đến các loại thuế, lệ phí, các khoản phải nộp khác.
Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều đ-ợc trình bày: Số còn phải nộp đầu
kỳ; số phải nộp phát sinh trong kỳ báo cáo; số đà nộp trong kỳ báo cáo; số phải nộp
luỹ kế từ đầu năm và số đà nộp luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo.

Học viên Ngô Thuý Hà - Lớp Cao học QTKD (Thái nguyªn)


Trang 16

Luận văn tốt nghiệp
Phần III: Thuế giá trị gia tăng đ-ợc khấu trừ, thuế giá trị gia tăng đ-ợc

hoàn lại, thuế giá trị gia tăng đ-ợc giảm, thuế giá trị gia tăng hàng bán nội địa.
Phản ánh số thuế giá trị gia tăng đ-ợc khấu trừ, đà khấu trừ, còn đ-ợc khấu
trừ cuối kỳ; thuế giá trị gia tăng đ-ợc hoàn lại, đà hoàn lại, còn đ-ợc hoàn lại cuối
kỳ; thuế giá trị gia tăng đ-ợc giảm, đà giảm và còn đ-ợc giảm cuối kỳ; thuế giá trị
gia tăng hàng bán nội địa còn phải nộp đầu kỳ, thuế giá trị gia tăng đầu ra phát sinh,
thuế giá trị gia tăng hàng bán nội địa đà nộp vào ngân sách Nhà n-ớc và còn phải
nộp cuối kỳ.
1.2.1.3. Báo c¸o l-u chun tiỊn tƯ (MÉu sè B03 “ DN):
B¸o cáo l-u chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh việc hình
thành và sử dụng l-ợng tiỊn ph¸t sinh trong kú b¸o c¸o cđa doanh nghiƯp.
Dùa vào báo cáo l-u chuyển tiền tệ, nhà quản lý có thể đánh giá đ-ợc khả
năng tạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần của doanh nghiệp, khả năng thanh toán
của doanh nghiệp và dự đoán đ-ợc luồng tiền trong kỳ tiếp theo.
Phân tích báo cáo l-u chuyển tiền tệ nhằm đánh giá khả năng tìm nguồn tài
trợ và tự tài trợ, để đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu cân bằng tài chính và tăng
tr-ởng, đánh giá chiến l-ợc trả nợ và khả năng tồn tại của doanh nghiệp. Là cơ sở để
lập báo cáo chu chuyển vốn và xác định nhu cầu vay vốn trong t-ơng lai, cho biết
tiềm năng sinh lời và các khoản chi phí phát sinh chủ yếu có thể ảnh h-ởng tới khả
năng thanh toán và nhu cầu tài chính bằng tiền cđa doanh nghiƯp trong kú tíi.
B¸o c¸o l-u chun tiỊn tƯ cã c¸c t¸c dơng chđ u sau:
- Cung cÊp thông tin để đánh giá khả năng tạo ra các khoản tiền, các khoản
t-ơng đ-ơng tiền và nhu cầu của doanh nghiệp trong việc sử dụng các khoản tiền.
- Cung cấp thông tin cho các đối t-ợng sử dụng để phân tích, đánh giá về thời
gian cũng nh- mức độ chắc chắn của việc tạo ra các khoản tiền trong doanh nghiệp.
- Cung cấp thông tin về các nguồn tiền hình thành từ các lĩnh vực hoạt động
kinh doanh, đầu t- và tài chính của doanh nghiệp để đánh giá ảnh h-ởng của các
hoạt động đó đối với tình hình tài chính của doanh nghiệp.
- Cung cấp thông tin để đánh giá khả năng thanh toán và xác định nhu cầu về
tiền của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động tiếp theo.


Học viên Ngô Thuý Hà - Lớp Cao học QTKD (Thái nguyên)


Trang 17

Luận văn tốt nghiệp
*Nội dung, kết cấu của Báo c¸o l-u chun tiỊn tƯ:
B¸o c¸o l-u chun tiỊn tƯ gồm ba phần cơ bản:

Phần I: L-u chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh:
Nội dung phần này gồm các chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các dòng tiền thu vào
và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh chđ u cđa doanh nghiƯp
nh- tiỊn thu b¸n hàng, thu từ các khoản phải thu, tiền trả cho nhà cung cấpLuồng
tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh là chỉ số cơ bản để đánh giá khả năng tạo ra
l-ợng tiền hiện tại để trả nợ và duy trì hoạt động của doanh nghiệp, khả năng đầu ttừ ngn vèn néi bé…

❖ PhÇn II: L-u chun tiỊn tõ hoạt động đầu t-:
Phần này phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào, chi ra liên quan trực tiếp đến
hoạt động đầu t- của doanh nghiệp và đầu t- ra bên ngoài nh-: Tiền thu về do thu
hồi các khoản tiền đầu t- vào đơn vị khác, tiền lÃi thu đ-ợc từ hoạt động đầu t-, tiền
thu về nh-ợng bán tài sản cố định, các khoản tiền chi phí cho việc mua sắm, xây
dựng tài sản cố định, các khoản tiền đem đầu t- vào đơn vị khác Luồng tiền này
thể hiện những khoản chi phí đ-ợc đầu t- để tạo ra luồng tiền trong t-ơng lai.

Phần III: L-u chuyển tiền từ hoạt động tài chính:
Phần này phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào, chi ra liên quan trực tiếp đến
việc tăng giảm vốn kinh doanh của doanh nghiệp nh- nhận vốn góp, tiền thu vào do
đi vay, thu lÃi tiền gửi, phát hành cổ phiếu, trái phiếu của doanh nghiệp, các khoản
tiền chi để trả nợ tiền vay, trả lÃi cho các bên góp vốn
1.2.2. Các ph-ơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp:

Ph-ơng pháp phân tích tài chính là cách thức hay kỹ thuật dùng để xử lý các
thông tin tài chính nhằm đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Có nhiều
ph-ơng pháp kỹ thuật đ-ợc sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp; những
ph-ơng pháp hoặc kỹ thuật phân tích dùng để:
- Đo l-ờng hiệu quả về mặt tài chính của các hoạt động đà qua;
- Đánh giá mức độ hoàn hảo về mặt tài chính;
- Giúp cho việc ra quyết định thông qua việc tạo điều kiện đánh giá tác động
của các quyết định vào t-ơng lai của doanh nghiệp;

Học viên Ngô Thuý Hà - Lớp Cao học QTKD (Thái nguyên)


Trang 18

Luận văn tốt nghiệp
- Đánh giá tình hình tài chính.
1.2.2.1. Ph-ơng pháp so sánh:
Ph-ơng pháp so sánh là ph-ơng pháp đ-ợc dùng để xác định xu h-ớng phát
triển và mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích.
Sử dụng ph-ơng pháp so sánh vào việc phân tích, ng-ời quản lý có thể đánh
giá đ-ợc tình hình của doanh nghiệp trong thời gian vừa qua và định h-ớng phát
triển trong thời gian tới, giúp ng-ời quản lý đ-a ra quyết định đúng đắn, điều chỉnh
những chỗ còn thiếu sót và quản lý có hiệu quả.
Dựa vào ph-ơng pháp này có thể so sánh giữa các doanh nghiệp trong cùng
một ngành nghề, cho phép phát hiện những điển hình tiên tiến. Tuy nhiên trong
tr-ờng hợp so sánh các doanh nghiệp trong cùng ngành, cần phải l-u ý về ph-ơng
pháp hạch toán cũng nh- quy mô của doanh nghiệp đem ra so sánh. Việc so sánh
kết quả phân tích giữa các kỳ làm nổi bật những -u, nh-ợc điểm trong quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở những kỳ tr-ớc, làm rõ nét ph-ơng
h-ớng trong t-ơng lai. Để thực hiện ph-ơng pháp so sánh cần phải lựa chọn tiêu

chuẩn và điều kiện so sánh.
Tiêu chuẩn so sánh: Là chỉ tiêu đ-ợc chọn làm căn cứ so sánh. Tuỳ theo yêu
cầu của phân tích mà chọn các căn cứ thích hợp nh- khi cần đánh giá tốc độ tăng
tr-ởng thì chỉ tiêu làm căn cứ so sánh là số liệu của kỳ tr-ớc; khi cần đánh giá mức
độ phấn đấu hoàn thành kế hoạch thì tiêu chuẩn làm căn cứ so sánh là số kế hoạch
Điều kiện so sánh: Khi so sánh các chỉ tiêu với nhau phải có cùng điều kiện,
đảm bảo thống nhất về nội dung kinh tế, tiêu chuẩn biểu hiện, ph-ơng pháp tính
toán, thời gian t-ơng ứng và đại l-ợng biểu hiện.
Có thể sử dụng hai cách so sánh là so sánh theo chiều ngang và so sánh theo
chiều dọc.

So sánh theo chiều ngang: So sánh sự biến động giữa hai hay nhiều kỳ
của từng chỉ tiêu trong niên độ, nhiều niên độ, hoặc so sánh qua nhiều niên độ liên
tiếp bằng số tuyệt đối và số t-ơng đối trong báo cáo tài chính. So sánh theo chiều
ngang làm nổi bật các xu thế và tạo nên những mối quan hệ giữa các mục xuất hiện
trên cùng hàng của các báo cáo so sánh

Học viên Ngô Thuý Hà - Lớp Cao học QTKD (Thái nguyên)


×