KHỐI BỐN
Năm học: 2010 - 2011
GIÁO VIÊN : HUỲNH THỊ HẠNH
TIẾNG VIỆT
Câu1. Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?
“Cô hỏi: “Sao trò không chòu làm bài” Nó cứ làm thinh, mãi
sau nó mới bảo: “Thưa cô, con không có ba””.
Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho
bộ phận đứng trước
Báo hiệu một sự liệt kê.
Câu 2. Từ ngữ nào trái nghóa với từ nhân hậu?
Hiền hậu.
Nhân từ.
Tàn bạo.
Câu 3. Dòng nào dưới đây chỉ gồm từ ghép tổng hợp?
Trái cây, xe máy, đường sữa, xe dạp, đường bộ.
Tươi ngon, nhà cửa, bát đũa, bàn ghế, tình nghóa.
Tàu hoả, đường biển, ôtô, dưa hấu, máy bay.
Câu 4. Dòng nào dưới đây chỉ gồm từ láy?
Háo hức, cheo leo, mênh mông, chầm chậm.
Háo hức, cheo leo, lặng im, mênh mông, chầm chậm.
Chắc khoẻ, mong manh, cheo leo, se sẽ.
Câu 5. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho đúng nghóa với mỗi từ.
Trung thực. 1. Có tính ngay thẳng.
Trung nghóa. 2. Có tính thẳng thắn hay nói thẳng
Chính trực. 3. Ngay thẳng, thật thà.
Thẳng tính. 4. Hết mực trung thành, một lòng vì việc nghóa
Câu 6. Nối ý bên phải với ý bên trái sao cho phù hợp.
Danh từ chỉ hiện tượng. 1. Ông bà, cha mẹ, bác só, công an.
Danh từ chỉ đơn vò. 2. Đạo đức, kỷ niệm, hi vọng, ký ức.
Danh từ chỉ khái niệm. 3. Dòng, đôi, cặp, bộ, đoàn.
Danh từ chỉ người. 4. Mưa, gió, nắng, lụt, tuyết.
Câu 7. Có bao nhiêu danh từ riêng trong đoạn văn sau?
Năm 1175, vua Lý Thánh Tơng mất, di chiếu cho Tơ
Hiến Thành phò thái tử Long Cán, con bà thái hậu hỌ
Đỗ, lên ngơi. Nhưng một bà thái hậu khác lại muốn lập
con mình là Long Xưởng. Bà cho vàng bạc đút lót vợ
ơng, để nhờ ơng giúp đỡ, nhưng ơng nhất định khơng
nghe.
4
5
6
Câu 8.Từ nào chứa tiếng “trung” với nghóa là “một lòng một
dạ”?
Trung thành.
Trung tâm
Trung bình.
Câu 9 .a)Khi viết tên người Việt Nam, cần viết hoa chữ cái
đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. Đúng hay sai?
Đúng
Sai
b)Khi viết tên đòa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu
của mỗi tiếng tạo thành tên đó. Đúng hay sai?
Sai.
Đúng.
Câu10. Có bao nhiêu động từ trong đoạn văn sau?
Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: “Em
đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đóa. Đôi
khi em giặt khăn mùi soa”.
5 động từ.
6 động từ.
7 động từ.
Câu 11. Có bao nhiêu tính từ trong đoạn văn sau ?
Sáng sớm, trời quang hẳn ra. Đêm qua, một bàn tay nào
đã giội rửa vòm trời sạch bóng. Màu mây xám đã nhường
chỗ cho một màu trắng phớt xanh như màu men sứ. Đằng
đông, phía trên dãy đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ngăn
không cho thấy biển khơi, ai đã ném lên bốn năm mảng
mây hồng to tướng, lại điểm xuyết thêm ít nét mây mỡ gà
vút dài, thanh mảnh.
9 tính từ.
11 tính từ.
13 tính từ.
Câu 12 :Em hiểu nghóa của câu “lá lành đùm lá rách” là như thế
nào?
Người thân gặp nạn, mọi người khác đều đau đớn.
Giúp đỡ san sẻ cho nhau lúc khó khăn, hoạn nạn.
Người may mắn giúp đỡ người gặp bất hạnh.
Câu 13: Từ nào chứa tiếng “trung” với nghóa là “một lòng một
dạ”?
Trung thành.
Trung tâm
Trung bình.
Câu 14 Thứ tự nào chỉ mức độ giảm dần của màu đỏ?
Đỏ hơn son -> đỏ như son -> đỏ nhất -> đỏ hơn -> đỏ.
Đỏ -> đỏ hơn -> đỏ nhất -> đỏ như son -> đỏ hơn son.
Đỏ hơn -> đỏ -> đỏ nhất -> đỏ như son -> đỏ hơn son
Câu 15: Câu hỏi “Gia đình già có việc oan uổng muốn kêu
oan, nhờ cậu viết cho lá đơn, có được không?”, bà cụ tự hói mình
hay hói người khác?
Tự hỏi mình.
Hỏi người khác.
TẬP LÀM VĂN:
Đề 1: Em hãy viết thư thăm bạn em và kể về
ước mơ của mình.
Đề 2 : Em hãy tả một đồ chơi mà em thích.
Đề 3: Em hãy tả một đồ dùng học tập của
em
TOÁN
Câu 1: Số bốn mươi lăm nghìn ba trăm linh tám được
viết là:
A. 45307
B. 45308
C. 45380
D. 45038
Câu 2: Điền dấu ( <, >, =) thích hợp vào ô trống:
a) 75032 75302 +12200
c ) 98763 98675 - 33467
b) 100000 99999
d) 87652 87652
Câu 3: Số bé nhất trong các số sau:
785432; 784532; 785342; 785324 là:
A. 785432
B. 784532
C. 785342
D. 785234
Câu 4: Chữ số 6 trong số 986738 thuộc hàng nào? lớp nào?
A. Hàng nghìn, lớp nghìn.
C. Hàng chục nghìn, lớp nghìn.
B. Hàng trăm, lớp nghìn.
D. Hàng trăm, lớp đơn vò.
Câu 5: Tìm số tròn chục x, biết: 58 < x < 70
A. 40
B. 50
C. 60
D. 69
Câu 6: Mỗi bao gạo nặng 3 tạ .Một ô tô chở 9 tấn gạo thì
chở được bao nhiêu bao như vậy?
A. 90 bao
B. 900 bao
C. 30 bao
D. 270 bao
Câu 7: Trung bình cộng của các số: 43 ; 166 ; 151 ; là:
A. 360 B. 180 C. 120 D. 12
Câu 8: Một đội đắp đường, một ngày đắp được 150 m. Ngày
thứ hai đắp được 100 m. ngày thứ ba đắp được gấp hai lần
ngày thứ hai. Hỏi trung bình mỗi ngày đội đó đắp được bao
nhiêu mét đường?
A. 15 m B. 150 m
C. 250 m D. 500m
Câu 9: Tính giá trò của m + n nếu m = 34 và n = 8.
A. 42 B. 262 C. 282 D. 272.