Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Xây dựng và quản trị hệ thống mạng lan dùng cho ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 51 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
--------------------------------------Nguyễn Việt Khánh

XÂY DỰNG VÀ QUẢN TRỊ HỆ THỐNG MẠNG LAN DÙNG CHO
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN

Chuyên ngành : Công nghệ thông tin

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN
1. Tiến sĩ Phạm Huy Hoàng

Hà Nội – 2018


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU,CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...............................................3
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................4
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................4
MỞ ĐẦU ..........................................................................................................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .............................................................................7
1.1. Kiến thức cơ sở .........................................................................................................7
1.1.1. Cấu trúc liên kết mạng ...........................................................................................7
Kết hợp hình sao và vịng (Star/Ring Topology ..............................................................8
1.1.2. Một số bộ giao thức kết nối mạng .........................................................................8
1.1.2.1. Bộ giao thức OSI ................................................................................................8
1.1.2.2. Bộ giao thức TCP/IP ........................................................................................12
1.2. Đường Truyền ........................................................................................................18
1.2.1. Hệ Thống Cáp ......................................................................................................18


1.2.1.1. Cáp xoắn đôi .....................................................................................................18
1.2.1.2. Cáp đồng trục ...................................................................................................19
1.2.1.3. Cáp sợi quang (Fiber - Optic Cable) ................................................................20
1.2.2. Các thiết bị dùng kết nối LAN ............................................................................21
1.2.2.1. Bộ chuyển mạch (Switch) ................................................................................21
1.2.2.2. Bộ định tuyến (Router) .....................................................................................21
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MẠNG LAN CHO UỶ BAN .................23
NHÂN DÂN XÃ BÍCH HỊA......................................................................................23
2.1. Sơ lược về Ủy ban nhân dân xã Bích Hịa: ............................................................23
2.2 Khảo sát hiện trạng ..................................................................................................23
2.2.1 Vị trí địa lí.............................................................................................................24
2.2.2 Tổ chức bộ máy ....................................................................................................24
2.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận ..............................................................24
2.2.4 Sơ đồ quan hệ thông tin trong cơ quan .................................................................25
1


2.2.5. Nhu cầu sử dụng dich vụ của khách hàng ...........................................................29
2.3. Phân tích .................................................................................................................30
2.3.1. Những dịch vụ cần thiết trên mạng .....................................................................30
2.3.2. Mơ hình mạng ......................................................................................................30
2.3.3. Mức độ u cầu an tồn mạng .............................................................................31
2.3.4. Ràng buộc về băng thơng tối thiểu trên mạng .....................................................32
2.3.5. Công nghệ phổ biến trên thị trường.....................................................................33
CHƯƠNG 3:THIẾT KẾ HỆ THỐNG MẠNG LAN DÙNG CHO ỦY BAN ........35
NHÂN DÂN XÃ BÍCH HỊA......................................................................................35
3.1. Thiết kế sơ đồ mạng logic ......................................................................................35
3.2. Xây dựng chiến lược khai thác và quản lý tài nguyên mạng .................................35
3.3. Thiết kế sơ cấu hình thực tế ....................................................................................36
3.4. Chọn hệ điều hành mạng và các phần mềm ứng dụng ...........................................44

3.5. Cài đặt .....................................................................................................................45
3.5.1. Lắp đặt phần cứng ...............................................................................................45
3.5.2. Cài đặt và cấu hình phần mềm ............................................................................45
3.6. Kiểm thử .................................................................................................................45
3.7. Bảo trì .....................................................................................................................48
KẾT LUẬN ..................................................................................................................49
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................50

2


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU,CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ARP
CBCNV
DMZ
DNS
DHCP
FTP
ICMP
IP
ISP
OSI
PCT
PDU
RIP
SMTP
SNMP
SSID
TCP

UBND
UDP
VLan
Web

Address Resolution Protocol
Cán bộ công nhân viên
Denilitarized Zone
Domain Name System (Hệ thống phân giải tên miền)
Dynamic Host Configuration Protocol(Giao thức cấu hình động
máy chủ)
File Transfer Protocol
Internet Control Message Protocol
Internet Protocol(Giaot thức internet)
Internet Service Provider
Open systems interconnection reference model(Mơ hình tham
chiếu kết nối các hệ thống mở)
Phó chủ tịch
Protocol data unit
Routing Internet Protocol
Simple Mail Transfer Protocol
Simple Network Managerment Protocol
Service Set Indentifier
Transmission Control Protocol (Giao thức điều khiển truyền vận
Ủy ban nhân dân xã Bích Hòa
User Datagram Protocol
Virtual Local area network
World wide web

3



DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1
Bảng 2.2

Hiện trạng cơ quan
Tổ chức bộ máy cơ quan
DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1
Hình 1.2
Hình 1.3
Hình 1.4
Hình 1.5
Hình 1.6
Hình 1.7
Hình 1.8
Hình 1.9
Hình 1.10
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2.4
Hình 2.5
Hình 2.6
Hình 2.7
Hình 2.8
Hình 3.1
Hình 3.2

Hình 3.3
Hình 3.4
Hình 3.5
Hình 3.6
Hình 3.7
Hình 3.8
Hình 3.9
Hình 3.10
Hình 3.11
Hình 3.12
Hình 3.13
Hình 3.14
Hình 3.15
Hình 3.16

Mạng dạng kết hợp
Bộ giao thức 7 tầng OSI
Bộ giao thứcTCP/IP
Các tầng trong bộ giao thứ TCP/IP
Kết nốiTCP/IP và địa chỉ IP
Cáp xoắn
Cáp đồng trục
Cáp sợi quang
Bộ lặp tín hiệu
Bộ định tuyến
Sơ đồ tầng trệt
Sơ đồ tầng 1
Sơ đồ tầng 2
Sơ đồ tầng 3
Sơ đồ tầng 4

Sơ đồ tầng 5
Sơ đồ tầng 6
Sơ đồ tầng 7
Sơ đồ logic
Server
Cấu hình DHCP
Core switch
Cấu hìnhVLan
Cấu hình Acces-list
Cấu hình VTP
Router
Access switch
Cấu hình switch
Cấu hình thêm cổng vao Vlan
Access Point wifi
Cấu hình Access point wifi
Cấu hình ip
Cấu hình card mạng laptop
Một số thiết bị phần cứng trong hệ thống mạng máy tính

4


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Vấn đề thiết kế, xây dựng, quản lý cơ sở hạ tầng hệ thống thơng tin thường ít
được chú trọng vì đây khơng phải vấn đề quá khó và việc thiết kế, xây dựng cơ sở hạ
tầng sẽ gặp trong trường hợp trụ sở cải tạo hoặc xây mới, chuyển đổi vị trí chính vì thế
mà người làm cơng tác quản lý hệ thống thơng tin ít khi gặp phải.Với tần suất trung bình
3 đến 5 năm 1 lần cải tạo cơ sở hạ tầng, và 5 đến 10 năm mới gặp phải 1 lần mở rộng và

nâng cấp tồn diện hệ thống. Thì người quản lý hệ thống thơng tin phải có tuổi đời khá
lớn mới có kinh nghiệm tự thân thiết kế, xây dựng, triển khai và quản lý dự án về cơ sở
hạ tầng hệ thống thông tin của các cơ quan. Vậy với những người quản lý hệ thống
thông tin với tuổi đời còn trẻ gặp phải nhiệm vụ được giao là thiết kế và xây dựng cơ
sở hạ tầng hệ thống thơng tin lần đầu thì sẽ gặp phải những thách thức khơng nhỏ.
Thêm vào đó việc triển khai cơ sở hạ tầng hệ thống thông tin thường được làm cùng
hoặc ngay sau việc xây dựng nên các chủ đầu tư thường hay thuê luôn các nhà thầu xây
dựng hay các công ty cung cấp các dịch vụ tin học. Các nhà thầu xây dựng thì họ lại
khơng nắm được về các tiêu chuẩn kỹ thuật hệ thống thông tin. Các cơng ty dịch vụ tin
học thì họ nắm được các tiêu chuẩn kỹ thuật nhưng họ lại khó khăn khi triển khai thực
địa tại công trường. Họ vẫn chỉ là người đi triển khai nên họ chỉ làm theo u cầu và họ
khơng nắm được tồn bộ hệ thống. Vẫn phải trông đợi vào người quản lý hệ thống thơng
tin đưa ra u cầu triển khai. Vì sử dụng nhà thầu để triển khai dự án nên người quản
lý hệ thống thông tin càng không thực sự nắm bắt công việc thực tế và kinh nghiệm làm
việc.
Nguyên nhân do ít khi gặp và khơng có nhiều tài liệu về vấn đề này cho nên khi
gặp phải những công việc như vậy người làm quản lý thường lúng túng và mất rất
nhiều thời gian, cơng sức để tìm hiểu. Cho dù người quản lý hệ thống thông tin là người tài
năng có thể dễ dàng tiếp thu cơng nghệ mới, nhưng kinh nghiệm và thời gian thực hiện dự
án sẽ gây ra nhiều khó khăn cho người quản lý hệ thống thông tin.
Sự thành công hay thất bại của việc xây dựng cơ sở hạ tầng thường tùy thuộc
vào trình độ, kinh nghiệm của người quản lý. Sự thành công hay thất bại

5


của công việc loại này không thể thấy ngay trước mắt mà sẽ chỉ nhận thấy trong
quá trình hoạt động của hệ thống. Sự thất bại của công việc kiểu như thế này nó khơng to
tát và sụp đổ hồn tồn giống như các kiểu thất bại khác. Mà nó thể hiện ở việc trong
tương lai người quản lý sẽ phải mất nhiều thời gian và chi phí hơn nữa cho việc sửa chữa,

nâng cấp và quản lý hệ thống.
Việt Nam hiện tại đang tiếp nhận nhiều làn sóng đầu tư từ nước ngồi, là một nước
có dân số trẻ cho nên những người quản lý hệ thống thông tin có tuổi đời cịn trẻ, kinh
nghiệm cịn hạn chế. Họ thực sự cần những cơng trình nghiên cứu đem lại nhiều lợi ích
trong thực tiễn cơng việc. Tiết kiệm được nhiều thời gian và công sức trong công việc.
2. Mục đích chọn đề tài
Đề tài " Xây dựng và quản trị hệ thống mạng Lan dùng cho ủy ban nhân dân xã,
phường, thị trấn " được xây dựng nhằm mục đích đưa ra giải pháp nhắm tiết kiệm thời
gian và cơng sức cho người quản lý nói chung hay người quản lý hệ thống thơng tin
nói riêng. Giúp người quản lý chủ động trong cơng việc cho dù đó là đơn vị nào thực
hiện triển khai hệ thống thì người quản lý cũng nắm được đầy đủ thông tin, quản lý
được các quy trình, quy cách thực hiện đáp ứng đầy đủ các yêu cầu được đề ra.
Các đề xuất trong đề tài được xây dựng dựa trên thông tin cơ sở hiện có và phát
triển trong tương lai tại các phường và quận nội thành Hà nội, hướng đến hồn chỉnh hệ
thống dịch vụ cơng trực tuyến mức độ 3 và sau đó là 4, và cuối cùng là có một hệ thống
chính phủ điện tử thơng suốt từ cấp trung ương đến địa phương.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Cơ sở hạ tầng hệ thống thơng tin cho các cơ quan hành
chính xã, phường, thị trấn.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các sản phẩm, dịch vụ CNTT thường được
áp dụng trong việc xây dựng và quản lý cơ sở hạ tầng CNTT cho các cơ quan hành chính
nhà nước.
4. Phương pháp nghiên cứu và kết cấu đề tài
Phương pháp nghiên cứu: Tập trung vào nghiên cứu tài liệu cơng nghệ, phân
tích đánh giá thực trạng và hoạt động của các hệ thống thông tin. Rồi từ đó
xây dựng các tài liệu để dễ dàng quản lý hệ thống

6



CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Kiến thức cơ sở
1.1.1. Cấu trúc liên kết mạng
Cấu trúc liên kết của mạng là cấu trúc hình học khơng gian mà thực chất là cách
bố trí phần tử của mạng cũng nh cách nối giữa chúng với nhau. Thơng thờng mạng có
3 dạng cấu trúc là: Mạng dạng hình sao (Star Topology), mạng dạng vòng (Ring
Topology) và mạng dạng tuyến (Linear Bus Topology). Ngồi 3 dạng cấu hình kể trên
cịn có một số dạng khác biến tớng từ 3 dạng này nh mạng dạng cây, mạng dạng hình
sao – vịng, mạng hỗn hợp,v.v….
-

Mạng dạng kết hợp

Hình1.1: Mạng dạng kết hợp
Kết hợp hình sao và tuyến (star/Bus Topology)
Cấu hình mạng dạng này có bộ phận tách tín hiệu (spitter) giữ vai trị thiết bị
trung tâm, hệ thống dây cáp mạng có thể chọn hoặc Ring Topology hoặc Linear Bus
Topology.

7


Ưu điểm của cấu hình này là mạng có thể gồm nhiều nhóm làm việc ở cách xa
nhau, ARCNET là mạng dạng kết hợp Star/Bus Topology. Cấu hình dạng này đưa lại
sự uyển chuyển trong việc bố trí đường dây tương thích dễ dàng đối với bất cứ tồ nhà
nào
Kết hợp hình sao và vịng (Star/Ring Topology)
Cấu hình dạng kết hợp Star/Ring Topology, có một "thẻ bài" liên lạc (Token) được
chuyển vòng quanh một cái HUB trung tâm. Mỗi trạm làm việc (workstation) được nối
với HUB - là cầu nối giữa các trạm làm việc và để tǎng khoảng cách cần thiết.

1.1.2. Một số bộ giao thức kết nối mạng
1.1.2.1. Bộ giao thức OSI
OSI là bộ giao thức bẩy tầng. Một QT truyền thông tới một QT khác ở xa bằng
cách chuyển dữ liệu qua bảy tầng, rồi đến tầng vật lý, và cuối cùng đi qua các tầng ở
xa theo thứ tự ngược lại. Chi tiết của CTĐ là bị che từ QT truyền thông và các QT này
chỉ quan sát được giao thức điểm-điểm. Trong suốt dữ liệu giữa các tầng là đạt được
(Hình 1.2).

Hình 1.2. Bộ giao thức 7 tầng OSI

8


Tại nút gửi, mỗi tầng nhận một đơn vị dữ liệu giao thức (PDU: Protocol Data
Unit) từ tầng ngay trên và gói PDU này với thơng tin điều khiển header cho tầng
ngang hàng với nó ở điểm nhận. TĐ kết hợp này (TĐ và header) được coi là PDU cho
tầng dưới. Trong nhiều trường hợp, PDU cần được phân đoạn do giới hạn kích thước
PDU của tầng dưới. Việc phân đoạn và ghép nối lại cần trong suốt ở tầng trên.
Tại nút nhận, thông tin header được tháo ra tương ứng theo từng tầng. Cổng vào
ra hoặc nút trung gian chỉ thực hiện việc lưu tạm thời và chuyển tiếp tại ba tầng phụ
thuộc mạng thấp nhất. Dưới đây trình bày nội dung các tầng theo thứ tự "từ thấp lên
cao".
• Tầng vật lý đặc tả đặc trưng điện tử và cơ học của đường truyền thông vật lý
giữa cặp hai nút. Chức năng chính là cung cấp một ống dẫn bit (bit pipe) lôgic tin cậy
đối với kênh truyền thơng. Tín hiệu điện tử hoặc quang cần được biến đổi thành bit và
ngược lại. ánh xạ tín hiệu thành bit cần đồng bộ bit: phát hiện bắt đầu của bit hoặc dãy
bit. Dãy bit hoặc được đồng bộ bit hoặc dị bộ ký tự. Dãy đồng bộ bit là một khối lớn
các bit được truyền theo tốc độ thông thường. Phương pháp này cho tốc độ truyền dữ
liệu cao hơn và tận dụng đường truyền thông tốt hơn. Dữ liệu dị bộ kí tự là một dãy bít
có kích thước nhỏ cố định được truyền dị bộ theo ống dẫn bit. Trạm cuối hướng kí tự

tốc độ thấp thường dùng phương pháp này để chuyển dữ liệu. Việc phát và nhận bit
lơgic địi hỏi chuẩn hóa các thuộc tính điện tử và cơ học chẳng hạn như phương pháp
mã, kỹ thuật mã hóa gồm ghi và đặc tả vật kết nối. Hai chuẩn kết nối điểm-điểm điển
hình là RS232C và X.21. Hơn nữa, modem (MOdunlator/DEModunlator) có thể dùng
giữa một cặp cổng RS232C và như vậy trở thành cổng của tuyến vật lý. Modem (đồng
bộ hoặc dị bộ) bắt buộc phải chuẩn hóa. Cũng vậy, chia xẻ tuyến dùng chung, chẳng
hạn dây đồng trục Ethernet, cũng được chuẩn hóa làm tầng kết nối dữ liệu.
• Tầng điều khiển kết nối dữ liệu (DLC) đảm bảo truyền tin cậy nhóm bit (được
gọi là khuôn - frame). Giao thức kết nối dữ liệu quản lý khởi tạo cấu hình, điều khiển
lỗi, tính kế tiếp, điều khiển dịng các khn. Cấu hình trình diễn cách thiết lập và kết
thúc kết nối và xác định kết nối hai chiều hay một chiều, đồng bộ hay dị bộ. Lỗi gồm
có lỗi đường truyền hoặc thiếu/lặp khuôn. Lỗi được phát hiện nhờ cơ chế tổng kiểm tra

9


(checksum) hoặc cơ chế quá hạn (time-out) và được điều chỉnh lại nhờ cơ chế truyền
lại hoặc truyền bản đúng của các bản lỗi. Điều khiển dãy dùng số hiệu dãy để duy trì
việc truyền có thứ tự các khn. Số hiệu cịn được dùng để phát hiện việc sót/lặp
khn và giúp cho việc điều chỉnh dịng truyền khn. Dịng khuôn dữ liệu cần phải
được điều chỉnh nếu như nơi nhận khơng thể theo kịp nơi gửi, có thể do dung lượng
quá hạn chế của bộ đệm. Việc phát một khn được phép chỉ khi nó rơi vào cửa sổ bộ
đệm của người gửi và người nhận. Tất cả chức năng điều khiển này làm tăng chi phí
tính theo bit được bổ sung vào khuôn dữ liệu tạo thành đầu và đuôi của khuôn. Kết quả
là mỗi giao thức DLC có dạng khn xác định để thơng dịch đúng đắn các bit trong
các trường điều khiển.
Để cấu hình đa điểm, chẳng hạn như tuyến chung, tầng điều khiển kết nối dữ
liệu được thi hành với tầng con điều khiển truy nhập trung gian MAC (Medium
Access Control) đặt giữa tầng con DLC và tầng vật lý. MAC giải quyết bài toán truy
nhập kênh đa tầng.

• Tầng mạng: Do hai tầng thấp nhất (tầng vật lý và tầng kết nối dữ liệu) chỉ liên
quan đến một tuyến kết nối. Tầng mạng giải quyết vấn đề gửi các gói (packet) dọc
theo mạng thơng qua một số đoạn tuyến kết nối. Gói là đơn vị cơ sở truyền dữ liệu
trong tầng mạng. Kích thước của gói khác với khn của tầng kết nối dữ liệu (kích
thước khn phụ thuộc vào tính chất của đường truyền dữ liệu vật lý). Gói được gửi
chuyển tiếp qua mỗi nút trên mạng theo hình thức chuyển tiếp gói từ những nút khác
hoặc bắt đầu từ chính nút đó. Một câu hỏi được đặt ra là: Đường kết nối nào sẽ được
chọn để chuyển tiếp gói dựa theo địa chỉ đích của gói? Đây là chức năng dẫn đường
của tầng mạng. Các chức năng khác như điều khiển lỗi và dòng cũng được thi hành ở
tầng mạng, nhưng ở mức độ cao hơn giữa các nút và thông qua các nút trung gian.
Hiện tượng nút nào đó ln được ưu tiên chọn theo quyết định dẫn đường có khả năng
xảy ra và nút như vậy sẽ trở thành cổ chai trong mạng. Điều khiển dòng nhằm giảm
nhẹ vấn đề này được gọi là điều khiển tắc nghẽn. Quyết định dẫn đường có thể được
tạo tại thời điểm khi kết nối được yêu cầu và được thiết lập. Quyết định dẫn đường có
thể tạo ra trên cơ sở gói – tiếp - gói. Hình thức hóa bằng các giả thiết của kết nối.

10


Chẳng hạn như đường truyền thông được coi như một chu trình ảo và có tính chất
phân phát theo thứ tự các gói. Các gói được phát theo phương pháp sau được gọi
chuyển mạch gói (datagram) và địi hỏi thiết kế lại các gói theo dãy đúng đắn. Quyết
định dẫn đường có thể tĩnh hoặc có thể được điều chỉnh theo trạng thái mạng. Tính
tốn quyết định dẫn đường có thể là tập trung hoặc phân tán trên một số nút cộng tác.
Bài toán dẫn đường mạng được nghiên cứu rộng rãi.
Giữa mọi cặp nút (gửi và nhận), tồn tại một số đường để dẫn đường gói. Với
một số ứng dụng phân tán, trông chờ vào cách thức dẫn đường phức. Nếu đường đi
được chọn theo thuyết không quyết định đối với mỗi gói được chuyển tiếp, việc tải hệ
thống được làm cân bằng hơn để ngăn ngừa hiện tượng thắt cổ chai. Lúc đố, các gói
xuất hiện có thể không tuân theo dãy. Mặt khác, việc sao bội các gói sẽ được gửi có

thể đưa đến yêu cầu tăng hiệu năng hệ thống. Nếu chỉ tiếp nhận gói được gửi thành
cơng đầu tiên, có thể nhận thấy độ trễ liên nút ngắn hơn và xác suất thiếu gói giảm đi.
Điều này lại đòi hỏi bổ sung cơ chế thiết kế lại gói và loại bỏ gói lặp lại. Các ứng dụng
đòi hỏi hiệu năng cao và tin cậy cần có thể nâng cao tổng phí.
Hơn nữa, khơng phải tất cả các gói là gói dữ liệu. Sử dụng một số gói điều
khiển cho giải pháp địa chỉ mạng và quảng bá trạng thái. Các giao thức này thường
dùng dịch vụ chuyển mạch gói do các gói của chúng là nhỏ và ngắn hạn.
• Tầng giao vận: Theo quan điểm của HĐH, đây là tầng quan trọng nhất trong bộ
giao thức bảy tầng vì nó ở vị trí trung gian giữa các mạng con truyền thông (phụ thuộc
mạng: tầng vật lý, tầng kết nối dữ liệu và tầng mạng) với các tầng cao hơn - độc lập
mạng (tầng phiên, tầng trình diễn và tầng ứng dụng). Trách nhiệm cơ bản của tầng
giao vận là cung cấp việc truyền thông hai mút tin cậy giữa các QT ngang hàng. Lỗivấn đề phụ thuộc mạng sẽ được che chắn khỏi các QT truyền thông. Các phiên truyền
thông QT được đảm bảo bởi kết nối giao vận. Tầng giao vận tại nút gửi tách thơng
điệp thành các gói và chuyển chúng xuống tầng mạng để chuyển trên mạng. Tầng giao
vận tại nút nhận thiết kế lại các gói thành thơng điệp. Một số phiên nhỏ hơn có thể
được kết hợp lại thành kết nối giao vận đơn nhằm đạt được sự tận dụng hiệu quả hơn
kết nối, nếu chúng cùng đi tới một nút. Tương tự, tầng giao vận có thể chấp nhận một

11


phiên chiếm giữ kết nối giao vận phức để làm tăng thông lượng phiên. Việc kết hợp và
tập trung trong dịch vụ giao vận cần trong suốt đối với phiên. Phiên được phân lớp
theo yêu cầu về kiểm soát lỗi và năng lực kết hợp. OSI định nghĩa 5 lớp (từ TP0 tới
TP4) dịch vụ giao vận hỗ trợ phiên. Việc chọn lớp dịch vụ phụ thuộc vào yêu cầu của
ứng dụng và chất lượng của mạng truyền thông hạ tầng. Dịch vụ truyền thông phổ
dung nhất TP4 cho phép kết hợp các phiên, phát hiện lỗi và truyền lại. Nó là dịch vụ
giao vận hướng kết nối tin cậy đối với mạng khơng tin cậy.
• Tầng phiên, trình diễn và ứng dụng: Các tầng trên tầng giao vận là không bản
chất về mặt hệ thống và mạng truyền thông. Chúng là các dịch vụ bổ sung tới hệ

thống.
Tầng phiên bổ sung dịch vụ hội thoại và đồng bộ cho tầng giao vận. Hội thoại
làm thuận tiện việc thiết lập phiên còn đồng bộ cho phép các QT chèn thêm các điểm
kiểm tra để khôi phục hiệu quả từ hiện tượng sụp đổ hệ thống.
• Tầng trình diễn cung cấp mã hoá dữ liệu, nén và biến đổi mã đối với TĐ bằng
các sơ đồ mã hóa khác nhau.
Chuẩn hóa tầng ứng dụng dành cho người thiết kế ứng dụng, chẳng hạn dịch vụ
thư điện tử và truyền file.
1.1.2.2. Bộ giao thức TCP/IP
TCP/IP là một hệ thống giao thức - một tập hợp các giao thức hỗ trợ việc lưu
truyền trên mạng.
Mạng và giao thức
Một hệ thống mạng là tập hợp của nhiều máy tính hoặc các thiết bị tương tự,
chúng có thể liên lạc với nhau thơng qua một trung gian truyền tải. Trong phạm vi một
hệ thống mạng, các yêu cầu và dữ liệu từ một máy tính được chuyển qua bộ phận
trung gian (có thể là dây cáp mạng hoặc đường điện thoại) tới một máy tính khác. Máy
tính A phải có khả năng gửi thơng tin hoặc yêu cầu tới máy tính B. Máy tính B phải
hiểu được thơng điệp của máy tính A và đáp lại bằng cách gửi hồi âm cho máy tính A.
Một máy tính tương tác với thế giới thơng qua một hoặc nhiều ứng dụng.
Những ứng dụng này thực hiện các nhiệm vụ cụ thể và quản lý dữ liệu ra và vào. Nếu
12


máy tính đó là một phần của hệ thống mạng, thì một trong số các ứng dụng trên sẽ có
thể giao tiếp với các ứng dụng trên các máy tính khác thuộc cùng hệ thống mạng. Bộ
giao thức mạng là một hệ thống các quy định chung giúp xác định quá trình truyền dữ
liệu phức tạp. Dữ liệu đi từ ứng dụng trên máy này, qua phần cứng về mạng của máy,
tới bộ phận trung gian và đến nơi nhận, thơng qua phần cứng của máy tính đích rồi tới
ứng dụng
Các giao thức TCP/IP có vai trị xác định q trình liên lạc trong mạng và quan

trọng hơn cả là định nghĩa “hình dáng” của một đơn vị dữ liệu và những thơng tin
chứa trong nó để máy tính đích có thể dịch thơng tin một cách chính xác. TCP/IP và
các giao thức liên quan tạo ra một hệ thống hồn chỉnh quản lý q trình dữ liệu được
xử lý, chuyển và nhận trên một mạng sử dụng TCP/IP. Một hệ thống các giao thức liên
quan, chẳng hạn như TCP/IP, được gọi là bộ giao thức.
Một chuẩn TCP/IP là một hệ thống các quy định quản lý việc trao đổi trên các
mạng TCP/IP. Bộ lọc TCP/IP là một phần mềm có chức năng cho phép một máy tính
hồ vào mạng TCP/IP.
Mục đích của các chuẩn TCP/IP là nhằm đảm bảo tính tương thích của tất cả bộ
lọc TCP/IP thuộc bất kỳ phiên bản nào hoặc của bất kỳ hãng sản xuất nào.
Tầm quan trọng của việc phân biệt giữa chuẩn TCP/IP và bộ lọc TCP/IP thường không
được để ý đến trong các thảo luận thông thường về TCP/IP, và điều này đơi lúc gây
khó khăn cho người đọc.
Đặc tả OSI cung cấp một diện mạo bề ngồi của truyền thơng mạng. Khi đã cho
một mạng vật lý hạ tầng, tồn tại hai kiểu tương tác hệ thống: truyền thông liên QT và
truyền thông liên nút. Đặt ra hai câu hỏi đối với người thiết kế hệ thống: Làm thế nào
để duy trì được truyền thơng giữa cặp hai QT và việc dẫn đường TĐ theo các nút của
mạng như thế nào ? Nói khác đi, tầng giao vận và tầng mạng là cốt yếu trong thiết kế
hệ thống. TCP/IP là bộ giao thức tập trung vào hai vấn đề này trong môi trường liên
mạng. TCP là giao thức tầng giao vận tương đương với TP4 trong bộ OSI. Đích cơ bản
của bộ TCP/IP là mạng liên kết nối trong khi OSI là máy tính liên kết nối.

13


Hình 1.6 mơ tả bộ giao thức TCP/IP cho hai mạng được kết nối qua một số
cổng, cịn hình 1.7 thể hiện các giao thức tương ứng với các tầng. Giao thức thực sự
trong hình chỉ có hai tầng; các tầng khác được chỉ ra chỉ mang tính tồn vẹn. Tầng ứng
dụng là khơng cần định rõ, thậm chí ngay cả tương tác giữa TCP và ứng dụng là không
xác định để linh hoạt. Tầng kết nối dữ liệu và vật lý được chú ý như là một giao diện

mạng mà hiện có rất nhiều chuẩn cho nó.

Hình 1.3. Bộ giao thức TCP/ IP
Trách nhiệm duy trì truyền thơng tin cậy từ mức mạng được chuyển tới mức
HĐH, nơi cho phép điều khiển nhiều hơn so với tại mạng. Dữ liệu khác và TĐ điều
khiển chỉ đòi hỏi dịch vụ khơng tin cậy, và điều đó được đáp ứng nhờ dịch vụ gói tin
người dùng tại mức giao vận.

14


Hình 1.4. Các tầng trong bộ giao thức TCP/ IP
Một QT có thể truyền thơng trực tiếp tới QT ngang hàng nhờ sử dụng số hiệu
QT (Pid) như địa chỉ nguồn và đích. Tuy nhiên, thuận tiện hơn dùng khái niệm cổng
đối với nút truyền thơng liên QT. Ví dụ một QT có thể dùng nhiều đường truyền thơng
tới một QT khác nhờ việc sử dụng cổng phức và các QT khác có thể chia xẻ cổng đích
chung nhằm thực hiện kết nối đa điểm. Cổng được HĐH cục bộ khởi tạo và gán một
số hiệu (id) tương ứng. Số hiệu cổng là duy nhất nội tại trong máy cục bộ. Nút mạng
diện rộng tường minh đạt được nhờ việc ghép nối số hiệu cổng với máy chủ và địa chỉ
mạng. Hình 1.8 cho một cấu trúc địa chỉ IP và một kết nối TCP giữa hai nút. Nút kết
nối được định danh bởi cặp địa chỉ máy chủ Internet và cổng giao vận.
Địa chỉ Internet đầy đủ chứa địa chỉ mạng và địa chỉ máy chủ nội tại trong
mạng. Nếu mạng chứa mạng con, địa chỉ mạng (cũng được gọi là miền) được chia làm
hai phần: địa chỉ mạng và địa chỉ mạng con. Một địa chỉ IP dài 32 bit.

15


Hình 1.5. Kết nối TCP/IP và địa chỉ IP
Mức giao vận trong TCP/IP hoặc UDP/IP cung cấp các cổng đối với các dịch

vụ hướng kết nối hoặc không kết nối. Giao diện chuyển mạch gói (socket) trong UNIX
BSD IV được phát triển tại trường ĐHTH Berkeley là một ví dụ đối với cơ chế giao
diện mà những ứng dụng chẳng hạn ống dẫn dòng UNIX cần được xây dựng. Socket là
trừu tượng hóa vào-ra mạng cho phép thực hiện các thao tác đọc và ghi chuẩn. Lời gọi
hệ thống socket tạo ra một socket, cho một đặc tả socket được dùng để đọc và ghi
socket, tương tự như đặc tả file của một file được mở. Tham số trong lời gọi hệ thống
socket mô tả họ giao thức và kiểu dịch vụ truyền thông sẽ được thiết đặt đối với
socket. Với kết nối TCP, socket bắt buộc hướng tới cổng giao vận đích trước khi tốn
tử đọc hoặc ghi được giải thích. Lời gọi connect thực hiện việc làm phù hợp socket với
cổng giao vận đích xa. HĐH tại đích xa cho số hiệu cổng tương ứng. Nếu số hiệu cổng
cần thiết là đã biết thì nó có thể được QT đích gán nhờ lời gọi bind với chức năng ràng
buộc socket tới một cổng cục bộ. Đối với truyền dữ liệu không kết nối, các lời gọi hệ
thống sendio và revfrom được dùng. Yêu cầu về số hiệu socket và địa chỉ đích được
mơ tả như những tham số trong lời gọi. Không cần kết nối từ trước.
Do TCP/IP xác định trực tiếp hai tầng chủ yếu nhất để thiết kế hệ thống phân
tán và mạng truyền thơng, nó thường được dùng như là một mơ hình để trình bày.
Socket trong truyền thông không kết nối được sử dụng rộng rãi trong hệ phân tán và
lập trình mạng.
Chức năng các giao thức trong bộ giao thức TCP/IP:

16


-

FTP (File transfer Protocol): Giao thức truyền File lấy (gửi) File từ (tới) máy
khác. Giao thức này thường được dùng để trao đổi tập tin qua mạng lưới truyền
thông nằm trong tầng ứng dụng trong bộ giao thức TCP/IP . FTP hoạt động cần
có ít nhất hai máy tính , một máy chủ gọi là FTP server và một máy FTP Client


-

Telnet: Chương trình mơ phỏng thiết bị đầu cuối cho phép login vào máy chủ.

-

SMTP (Simple Mail Transfer Protocol): Một giao thức thư tín điện tử. Nó là
giao thức truyền thư đơn giản , được sử dụng để truyền nội dung thư điện tử từ
Mail Server này đến Mail Server khác . Nó thực hiện nhiệm vụ truyền thư giữa
các Mail Server thông qua cổng mặc định 25.

-

DNS (Domain Name phục vụ): Dịch vụ tên miền cho phép nhận ra máy tính từ
một tên miền thay cho chuỗi địa chỉ Internet khó nhớ.

-

SNMP (Simple Network Management Protocol): Giao thức cung cấp công cụ
quản trị mạng.

-

RIP (Routing Internet Protocol): Giao thức dẫn đường động.

-

ICMP (Internet Control Message Protocol): Nghi thức thông báo lỗi.

-


UDP (User Datagram Protocol): Giao thức truyền không kết nối cung cấp dịch
vụ truyền không tin cậy nhưng tiết kiệm chi phí truyền. UDP được sử dụng để
gởi các datagram ( gói tin) đến các máy tính trong hệ thống. Nó khơng cung cấp
sự tin cậy và thứ tự truyền nhận như TCP , các gói dữ liệu có thể đến khơng
đúng thứ tự hoặc bị mất mà không thông báo . Tuy nhiên UDP gửi nhanh và
hiệu quả hơn đối với các gói tin kích thước nhỏ và có yêu cầu khắt khe về thời
gian .

-

TCP (Transmission Control Protocol): Giao thức hướng kết nối cung cấp dịch
vụ truyền thông tin cậy. giao thức ở tầng giao vận cũng giống UDP sử dụng
giao thức IP trong tầng mạng . Nhưng khác với UDP , TCP cung cấp dịch vụ
liên kết tin cậy vì thế TCP hỗ trợ nhiều giao thức phổ biến nhất trên internet
và các ứng dụng trong đó các dịch vụ web WWW, thư điện tử email ,SSH.

-

IP (Internet Protocol): Giao thức Internet chuyển giao các gói tin qua các máy
tính đến đích.

17


-

ARP (Address Resolution Protocol): Cơ chế chuyển địa chỉ TCP/IP thành địa
chỉ vật lý của các thiết bị mạng.
Mức giao vận có thể chọn hướng kết nối hoặc khơng kết nối. Dịch vụ này có


thể được thực hiện bởi một chu trình ảo hoặc một gói tin tại tầng mạng. Như vậy, tổ
hợp thành bốn cơ chế truyền thông QT. Truyền thơng hướng kết nối, theo định nghĩa,
có u cầu nghiêm ngặt đối với việc phân phát chính xác và đúng trình tự TĐ hơn so
với truyền thơng khơng kết nối. Nó là dịch vụ đúng đắn cho hầu hết ứng dụng. Hơn
nữa, một gói tin (đơn vị truyền thơng không kết nối) là dễ dàng và hiệu quả hơn khi thi
hành trong tầng mạng, đặc biệt khi mạng hạ tầng là không tin cậy. Kết hợp tầng giao
vận hướng kết nối và tầng mạng gói tin làm thích nghi một lớp rộng lớn các ứng dụng
mạng. Đây là triết lý của TCP/IP (TCP hướng kết nối và IP mạch chuyển gói tin).
1.2. Đường Truyền
1.2.1. Hệ Thống Cáp
1.2.1.1. Cáp xoắn đơi

Hình 1.6: Cắp xốn
Đây là loại cáp gồm hai đường dây dẫn đồng được xoắn vào nhau nhằm làm giảm
nhiễu điện từ gây ra bởi môi trường xung quanh và giữa chúng với nhau. Hiện nay có
hai loại cáp xoắn là cáp có bọckim loại ( STP - Shield Twisted Pair) và cáp không bọc
kim loại (UTP -Unshield Twisted Pair). Cáp có bọc kim loại (STP): Lớp bọc bên ngồi
có tác dụng chống nhiễu điện từ, có loại có một đơi giây xoắn vào nhau và có loại có
nhiều đơi giây xoắn với nhau. Cáp không bọc kim loại (UTP): Tính tương tự như STP
nhưng kém hơn về khả năng chống nhiễu và suy hao vì khơng có vỏ bọc. STP và UTP
có các loại (Category - Cat) thường dùng:

18


− Loại 1 & 2 (Cat 1 & Cat 2): Thường dùng cho truyền thoại và những đường
truyền tốc độ thấp (nhỏ hơn 4Mb/s).
− Loại 3 (Cat 3): tốc độ truyền dữ liệu khoảng 16 Mb/s , nó là chuẩn cho hầu
hếtcác mạng điện thoại.

− Loại 4 (Cat 4): Thích hợp cho đường truyền 20Mb/s.
− Loại 5 (Cat 5): Thích hợp cho đường truyền 100Mb/s.
− Loại 6 (Cat 6): Thích hợp cho đường truyền 300Mb/s.
Đây là loại cáp rẻ, dễ cài đặt tuy nhiên nó dễ bị ảnh hưởng của mơi trường.
1.2.1.2. Cáp đồng trục

Hình 1.7: Cắp đồng trục
Cáp đồng trục có hai đường dây dẫn và chúng có cùng một trục chung, một dây
dẫn trung tâm (thường là dây đồng cứng) đường dây còn lại tạo thành đường ống bao
xung quanh dây dẫn trung tâm (dây dẫn này có thể là dây bện kim loại và vì nó có
chức năng chống nhiễu nên còn gọi là lớp bọc kim). Giữa hai dây dẫn trên cómột lớp
cách ly, và bên ngoài cùng là lớp vỏ plastic để bảo vệ cáp. Cáp đồng trục có độ suy
hao ít hơn so với các loại cáp đồng khác (ví dụ như cáp xoắn đơi) do ít bị ảnh hưởng
của mơi trường. Các mạng cục bộ sử dụng cáp đồng trục có thể có kích thước trong
phạm vi vài ngàn mét, cáp đồng trục được sử dụng nhiều trong các mạng dạng đường
thẳng. Hai loại cáp thường được sử dụng là cáp đồng trục mỏng và cáp đồng trục dày
trong đường kính cáp đồng trục mỏng là 0,25 inch, cáp đồng trục dày là 0,5 inch.
Cả hai loại cáp đều làm việc ở cùng tốc độ nhưng cáp đồng trục mỏng có độ hao
suy tín hiệu lớn hơn Hiện nay có cáp đồng trục sau:
19


− RG -58,50 ohm: dùng cho mạng ThinEthernet
− RG -59,75 ohm: dùng cho truyền hình cáp Các mạng cục bộ thường sử dụng cáp
đồng trục có dải thơng từ 2,5 - 10 Mb/s, cáp đồng trục có độ suy hao ít hơn so với các
loại cáp đồng khác vì nó có lớp vỏ bọc bên ngồi, độ dài thơng thưịng của một đoạn
cáp nối trong mạng là 200m, thường sử dụng cho dạng Bus.
1.2.1.3. Cáp sợi quang (Fiber - Optic Cable)

Hình 1.8: Cáp sợi quang

Cáp sợi quang bao gồm một dây dẫn trung tâm (là một hoặc một bó sợi thủy tinh
có thể truyền dẫn tín hiệu quang) được bọc một lớp vỏ bọc có tác dụng phản xạ các tín
hiệu trở lại để giảm sự mất mát tín hiệu. Bên ngoài cùng là lớpvỏ plastic để bảo vệ
cáp. Như vậy cáp sợi quang khơng truyền dẫn các tín hiệu điện mà chỉ truyền các tín
hiệu quang (các tín hiệu dữ liệu phải được chuyển đổi thành các tín hiệu quang và khi
nhận chúng sẽ lại được chuyển đổi trở lại thành tín hiệu điện). Cáp quang có đường
kính từ 8.3 - 100 micron, Do đường kính lõi sợi thuỷ tinh có kích thước rất nhỏ nên rất
khó khăn cho việc đấu nối, nó cần cơng nghệ đặc biệt với kỹ thuật cao địi hỏi chi phí
cao. Dải thơng của cáp quang có thể lên tới hàng Gbps và cho phép khoảng cách đi cáp
khá xa do độ suy hao tín hiệu trên cáp rất thấp. Ngồi ra, vì cáp sợi quang khơng dùng
tín hiệu điện từ để truyền dữ liệu nên nó hồn tồn khơng bị ảnhhưởng của nhiễu điện
từ và tín hiệu truyền khơng thể bị phát hiện và thu trộm bởi các thiết bị điện tử của
người khác. Chỉ trừ nhược điểm khó lắp đặt và giá thành cịn cao , nhìn chung cáp
quang thích hợp cho mọi mạng hiện nay và sau này.

20


1.2.2. Các thiết bị dùng kết nối LAN
1.2.2.1. Bộ chuyển mạch (Switch)
Switch đôi khi được mô tả như là một Bridge có nhiều cổng. Trong khi một
Bridge chỉ có 2 cổng để liên kết được 2 segment mạng với nhau, thì Switch lại có khả
năng kết nối được nhiều segment lại với nhau tuỳ thuộc vào số cổng (port) trên
Switch. Cũng giống như Bridge, Switch cũng “học” thông tin của mạng thơng qua các
gói tin (packet) mà nó nhận được từ các máy trong mạng. Switch sử dụng các thông tin
này để xây dựng lên bảng Switch, bảng này cung cấp thơng tin giúp các gói thơng tin
đến đúng địa chỉ.
Ngày nay, trong các giao tiếp dữ liệu, Switch thường có 2 chức năng chính là
chuyển các khung dữ liệu từ nguồn đến đích, và xây dựng các bảng Switch. Switch
hoạt động ở tốc độ cao hơn nhiều so với Repeater và có thể cung cấp nhiều chức năng

hơn như khả năng tạo mạng LAN ảo (VLAN).

Hình 1.9: Bộ lặp tín hiệu
Cũng giống như Bridge, nó hoạt động ở Tầng 2 (Datalink) của mơ hình OSI nhưng
có nhiều cồng hơn nên cho phép kết nối nhiếu mạng hay máy tính đến nó hơn
Có hai phương thức chuyển mạch là cut-through và store and forward
Thơng thường thì Switch chỉ dùng để nối các mạng có cùng đặc tính, nhưng nếu
nó là Switch biên dịch thì có thể nối các mạng khác đặc tính (nhưng thường thì dùng
Router hay Switch tầng 3).
1.2.2.2. Bộ định tuyến (Router)
Router là thiết bị mạng lớp 3 của mơ hình OSI (Network Layer). Router kết nối
hai hay nhiều mạng IP với nhau. Các máy tính trên mạng phải “nhận thức” được sự

21


tham gia của một router, nhưng đối với các mạng IP thì một trong những quy tắc của
IP là mọi máy tính kết nối mạng đều có thể giao tiếp được với router.
Ưu điểm của Router: Về mặt vật lý, Router có thể kết nối với các loại mạng
khác lại với nhau, từ những Ethernet cục bộ tốc độ cao cho đến đường dây điện thoại
đường dài có tốc độ chậm.
Nhược điểm của Router: Router chậm hơn Bridge vì chúng địi hỏi nhiều tính
tốn hơn để tìm ra cách dẫn đường cho các gói tin, đặc biệt khi các mạng kết nối với
nhau không cùng tốc độ. Một mạng hoạt động nhanh có thể phát các gói tin nhanh hơn
nhiều so với một mạng chậm và có thể gây ra sự nghẽn mạng. Do đó, Router có thể
yêu cầu máy tính gửi các gói tin đến chậm hơn. Một vấn đề khác là các Router có đặc
điểm chuyên biệt theo giao thức - tức là, cách một máy tính kết nối mạng giao tiếp với
một router IP thì sẽ khác biệt với cách nó giao tiếp với một router Novell hay DECnet.
Hiện nay vấn đề này được giải quyết bởi một mạng biết đường dẫn của mọi loại mạng
được biết đến. Tất cả các router thương mại đều có thể xử lý nhiều loại giao thức,

thường với chi phí phụ thêm cho mỗi giao thức.

Hình 1.10: Bộ định tuyến
Router hoạt động ở tầng 3 (Network) của mơ hình OSI, nó cho phép kết nối
nhiều mạng LAN hay WAN.Các Router được nối với nhau cho phép định tuyến các
bản tin nhận được qua mạng.Có thể dựa vào nhiều thuật tốn định tuyến khác nhau
như định tuyến tĩnh hay động. Các giao thức định tuyến động thường dùng là RIP,
OSPF, IGRP, BGP
Có hai loại là Router phụ thuộc giao thức và Router không phụ thuộc giao thức
22


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MẠNG LAN CHO UỶ BAN
NHÂN DÂN XÃ BÍCH HỊA
2.1. Sơ lược về Ủy ban nhân dân xã Bích Hịa:
Ủy ban nhân dân xã Bích Hịa là đơn vị hành chính nhà nước thuộc huyện
Thanh Oai thành phố Hà nội. Cơ quan đang xây dựng lại hơn 100 cán bộ nhân viên,
làm việc trực tiếp tại cơ quan.
2.2 Khảo sát hiện trạng
Tầng Phòng
Trệt

Bộ phận một cửa
Phịng Phó chủ tịch
Phịng Tiếp dân

1

Phịng Tài chính
Phịng Địa chính xây dựng


2

Phịng Chủ tịch UBND
Phịng Phó chủ tịch UBND
Phịng Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân

3

Phịng Bí thư Đảng ủy
Phịng Phó bí thư Đảng ủy
Phịng Văn phịng Đảng ủy

4

Hội trường
Phịng họp trực tuyến

5

Đồn thể

7

Phịng đài
Kho

Bảng 2.1: Hiện trạng cơ quan

23



2.2.1 Vị trí địa lí
Trụ sở tại xã Bích Hịa – huyện Thanh Oai – thành phố Hà nội
2.2.2 Tổ chức bộ máy
Tòa nhà cần xây dựng hệ thống là toà nhà 8 tầng cao 25 mét (mỗi tầng cao
khoảng 3 mét) và có diện tích 10x20 m2.
Tầng

Cơ cấu

Trệt

6 nhân viên
1 phó chủ tịch

1

2 nhân sự Tài chính-Kế tốn
5 nhân sự địa chính xây dựng

2

1 Chủ tịch
1 Phó chủ tịch
1 phó chủ tịch hội đồng nhân dân

3

1 Bí thư đảng ủy

1 Phó bí thư Đảng ủy
2 nhân viên văn phịng

4
5

6 nhân sự đoàn thể

6

5 nhân sự hợp tác xã

7

2 nhân sự đài truyền thanh
Bảng 2.2: Tổ chức bộ máy cơ quan

2.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
- Chủ tịch UBND: chỉ đạo và quyết định mọi hoạt động của cơ quan
-

1 Phó chủ tịch: Quản lý văn hóa xã hội

-

1 Phó chủ tịch: Quản lý nội chính

-

Bộ phận 1 cửa: Nơi giải quyết các thủ tục hành chính của công dân.


24


×