Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Đánh giá kết quả học tập môđun trang bị điện dựa trên năng lực thực hiện của sinh viên nghề điện công nghiệp tại trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật vinatex

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 133 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

------

NGUYỄN HỒNG ANH

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠĐUN
TRANG BỊ ĐIỆN DỰA TRÊN NĂNG LỰC THỰC
HIỆN CỦA SINH VIÊN NGHỀ ĐIỆN CÔNG
NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH:LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT – KỸ THUẬT ĐIỆN

Hà Nội – 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

------

NGUYỄN HỒNG ANH

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠĐUN
TRANG BỊ ĐIỆN DỰA TRÊN NĂNG LỰC THỰC
HIỆN CỦA SINH VIÊN NGHỀ ĐIỆN CÔNG
NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ


KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH:LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT – KỸ THUẬT ĐIỆN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS THÁI THẾ HÙNG

Hà Nội – 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan những gì tơi viết trong luận văn là do sự tìm hiểu và nghiên
cứu của bản thân. Mọi kết quả nghiên cứu cũng nhƣ ý tƣởng của các tác giả khác,
nếu có đều đƣợc trích dẫn cụ thể.
Đề tài của luận văn chƣa đƣợc bảo vệ tại bất kỳ một hội đồng bảo vệ luận
văn thạc sỹ nào trên toàn quốc cũng nhƣ ở nƣớc ngồi; và cho đến nay chƣa đƣợc
cơng bố trên bất kỳ phƣơng tiện thơng tin truyền thơng nào.
Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về những gì đã cam đoan ở trên.
Hà Nội, tháng 01 năm 2018
Ngƣời cam đoan

Nguyễn Hoàng Anh

-1-


MỤC ỤC
Tên mục lục


Trang

Danh mục các chữ viết tắt

5

Danh mục các hình vẽ

5

Danh mục các bảng

6

Mở đầu

7

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về đánh giá kết quả học tập của sinh viên dựa
trên năng lực thực hiện

11

1.1. Tổng quan về nghiên cứu vấn đề

11

1.1.1. Ở ngoài nƣớc


11

1.1.2. Ở trong nƣớc

11

1.2. Khái niệm về năng lực, năng lực thực hiện và kiểm tra đánh giá

12

1.2.1. Năng lực

12

1.2.2. Năng lực thực hiện

13

1.2.3. Kiểm tra đánh giá

16

1.3. Phân tích nghề và phân tích nghề theo phƣơng pháp Dacum

17

1.3.1. Phân tích nghề

17


1.3.2. Phân tích nghề theo phƣơng pháp Dacum

22

1.4. Đánh giá kết quả học tập theo năng lực thực hiện

25

Kết luận chƣơng 1

29

Chƣơng 2: Thực trạng đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại Trƣờng
Cao Đẳng Nghề Kinh Kế - Kỹ Thuật Vinatex
2.1. Giới thiệu về nghề điện công nghiệp và trƣờng cao đẳng nghề kinh tế
- kỹ thuật Vinatex

30

30

2.1.1.Giới thiệu về nghề điện công nghiệp

30

2.1.2. Vài nét về trƣờng Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex

31

2.2. Phân tích nghề điện cơng nghiệp theo phƣơng pháp Dacum


34

2.2.1. Vị trí, phạm vi của nghề

34

2.2.2. Các nhiệm vụ chính của nghề

34

-2-


2.2.3. Thiết bị, dụng cụ

34

2.3. Thực trạng công tác đánh giá kết quả học tập của sinh viên nghề Điện
công nghiệp tại Trƣờng Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex

35

2.3.1. Nhận thức của giáo viên về kiểm tra đánh giá kết quả học tập

35

2.3.2. Thực trạng GV sử dụng các phƣơng pháp KTĐGKQHT

36


2.3.3. Hiệu quả của các phƣơng pháp KTĐG KQHT

38

2.3.4. Thực trạng phân tích và xử lý kết quả sau kiểm tra

39

Kết luận chƣơng 2

42

Chƣơng 3: Đánh giá kết quả học tập mô đun trang bị điện dựa trên năng
lực thực hiện của sinh viên Trƣờng Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật

43

Vinatex
3.1. Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan mô đun Trang bị
điện
3.2. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của việc đánh giá kết
quả học tập mô đun Trang bị điện dựa trên năng lực thực hiện
3.2.1. Lập kế hoạch đánh giá kiểm tra học tập mô đun Trang bị điện dựa
trên năng lực thực hiện
3.2.2. Thực hiện kế hoạch đánh giá kiểm tra học tập mô đun Trang bị điện
dựa trên năng lực thực hiện
3.2.3. Lƣu trữ hồ sơ đánh giá và báo cáo kết quả đánh giá
3.2.4. Thiết kế công cụ đánh giá kiểm tra học tập mơ đun Trang bị điện
dựa trên năng lực

3.2.5. Tính khả thi của việc đánh giá kết quả học tập mô đun Trang bị điện
dựa trên năng lực thực hiện.
3.3. Đánh giá kết quả học tập bài dạy tích hợp của mô đun Trang bị điện
3.3.1. Xây dựng giáo án bài dạy tích hợp „„Mạch đảo chiều gián tiếp dùng
nút bấm”

43

48

49

51
53
54

64
65
65

3.3.2. Kiểm tra, đánh giá kiểm tra học tập bài dạy tích hợp

72

Kết luân chƣơng 3

87

-3-



Kết luận và kiến nghị

88

Tài liệu tham khảo

89

Phụ lục

91

Phụ lục 2.1

91

Phụ lục 2.2

96

Phụ lục 3.1

101

-4-


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT


NGHĨA ĐẦY ĐỦ

NỘI DUNG VIẾT TẮT

1

CĐN KTKT Vinatex

Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex

2

KTĐG

Kiểm tra đánh giá

3

KT

Kiểm tra

4

ĐG

Đánh giá

5


KQHT

Kết quả học tập

6

NLTH

Năng lực thực hiện

7

CĐKTCN

Cao đẳng kỹ thuật công nghiệp

8

GV

Giáo viên

9

HS

Học sinh

10


SV

Sinh viên

11

HV

Học viên

12

ĐCN

Điện cơng nghiệp

13

TNKQ

Trắc nghiệm khách quan

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Tên hình

Trang

Hình 1.1. Các thành tố cấu thành năng lực thực hiện


14

Hình 1.2. Cấu trúc của năng lực thực hiện hoạt động chun mơn

14

Hình 1.3. Sơ đồ về kết quả được mô tả chi tiết gồm các nhiệm vụ, công
việc được trình bày
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật
Vinatex

-5-

24

33


DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng

Trang

Bảng 2.1. Kết quả nhận thức của GV về mục đích của việc KTĐG KQHT

35

Bảng 2.2. Kết quả trưng cầu ý kiến về việc thực hiện các yêu cầu sư
phạm trong KTĐG của GV
Bảng 2.3. Kết quả thăm dò GV về mục tiêu kiến thức mà GV yêu cầu đối

với HS trong quá trình KTĐG KQHT

36

36

Bảng 2.4. Kết quả thăm dò GV về tỉ lệ sử dụng các phương pháp KTĐG

37

Bảng 2.5. GV nhận thức về hiệu quả của các phương pháp KTĐG KQHT

38

Bảng 2.6. SV nhận thức về hiệu quả của các phương pháp KTĐGKQHT

38-39

Bảng 2.7. Khoảng thời gian thông bảo kết quả đánh giá của GV

40

Bảng 2.8. Mức độ GV phân tích kết quả làm bài của SV

40

Bảng 2.9. GV sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học
Bảng 3.1. Nội dung tổng quát mô đun Thực hành trang bị điện
Bảng 3.2. Phân tích các mục tiêu cần đánh giá mô đun Trang bị điện


40-41
43
44-46

Bảng 3.3. Bảng trọng số Mô đun Trang bị điện

46

Bảng 3.4. Bảng trọng số NLTH học phần điều chỉnh tốc độ động cơ điện

46

Bảng 3.5. Bảng trọng số NLTH học phần tự động khống chế truyên động
điện
Bảng 3.6. Bảng trọng số NLTH học phần trang bị điện máy công nghiệp
Bảng 3.7. Bảng mô tả kế hoạch đánh giá

46-47
47
50-51

Bảng 3.8. Mẫu bảng trọng số

55

Bảng 3.9. Thang đánh giá độ phân biệt của câu hỏi TNKQ

60

Bảng 3.10. Bảng thống kê kết quả làm bài trắc nghiệm của 25 SV


76

Bảng 3.11. Kết quả thử nghiệm 10 câu hỏi TNKQ với 25 SV

-6-

78-79


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bƣớc vào thế kỷ XXI, giáo dục đại học Việt Nam đứng trƣớc những cơ hội và
thách thức mới. Cùng với việc tăng quy mơ đào tạo thì các loại hình đào tạo cũng
đƣợc mở rộng. Trong khi các nguồn lực tại các cơ sở đào tạo còn hạn chế, chƣa đủ
khả năng đáp ứng với việc tăng nhanh quy mơ đào tạo thì vấn đề chất lƣợng đào tạo
là điểm nóng của tồn xã hội. Chất lƣợng là vấn đề then chốt của các trƣờng đại học
và cao đẳng. Bởi vậy việc cải tiến và nâng cao chất lƣợng đào tạo luôn là nhiệm vụ
hàng đầu của bất kỳ cơ sở đào tạo bậc đại học, cao đẳng nào. Chất lƣợng đào tạo
đƣợc tạo nên bởi rất nhiều thành tố nhƣ hoạt động học tập của sinh viên; hoạt động
giảng dạy của giảng viên và cơng tác quản lý.
Mục đích của giáo dục và đào tạo là đem lại sự thay đổi lâu dài về hành vi,
thái độ cho học viên. Hành vi và thái độ của học viên đƣợc xác định rõ ràng bằng
kết quả học tập và bằng các tiêu chuẩn thực hiện của học viên. Nhìn chung: kết quả
học tập là kết quả đánh giá học viên có thể thực hiện công việc theo tiêu chuẩn yêu
cầu tại nơi làm việc - có nghĩa là học viên có năng lực thực hiện công việc.
Việc KTĐG tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của HV giúp GV xác định xem HV có
lĩnh hội tri thức một cách có hệ thống khơng; hồn thiện tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
đến mức độ nào, kết quả học tập ra sao khi kết thúc môn học. Dựa trên các cơ sở đó
mà GV điều chỉnh kịp thời hoạt động học tập của HV, đồng thời tự hồn thiện hoạt

động dạy của bản thân GV. Thơng qua việc đánh giá cũng giúp cho HV có thói
quen tự kiểm tra, tự đánh giá, nâng cao tinh thần trách nhiệm trong học tập và ý chí
vƣơn lên đạt kết quả ngày càng cao.
Để đào tạo ra những SV CĐKTCN đáp ứng đƣợc nhu cầu của thực tiễn sản
xuất thì cần phải xây dựng đƣợc hệ thống đào tạo tiên tiến với các tiêu chí, quy
trình, cơng cụ và phƣơng pháp có chất lƣợng, đƣợc kiểm chứng thơng qua công
nghệ đánh giá đủ mạnh. Các SV CĐKTCN cần phải có khả năng thực hiện các cơng
việc nghề nghiệp. Mục tiêu năng lực là hết sức quan trọng trong đánh giá KQHT ở

-7-


các trƣờng đào tạo, cũng nhƣ việc tiếp nhận, tuyển dụng đội ngũ cán bộ kỹ thuật
trong các cơ sở sản xuất hiện nay.
Hệ thống các trƣờng CĐKTCN nói chung và trƣờng CĐN KTKT Vinatex nói
riêng là nơi cung cấp nguồn nhân lực đáng kể cho xã hội. Trong đó nghề ĐCN là
nghề đƣợc nhà trƣờng cũng nhƣ xã hội hết sức quan tâm, chú trọng với mục tiêu
đào tạo ra ngƣời lao động có kiến thức, tay nghề đáp ứng nhu cầu thực tiễn. Các
công cụ chủ yếu sử dụng để đánh giá KQHT của SV nghề ĐCN hiện nay tại trƣờng
phần lớn là dƣới hình thức tự luận và bài thực hành theo chƣơng trình đào tạo niên
chế. Quy trình và cơng cụ đánh giá cịn bộc lộ nhiều hạn chế nhƣ chƣa khách quan,
chính xác, đặc biệt là chƣa chú trọng vào kết quả và đầu ra, do đó ảnh hƣởng đến
chất lƣợng dạy học.
Dạy học theo năng lực thực hiện là một chủ trƣơng quan trọng để đổi mới đào
tạo ở nƣớc ta. Trong dạy học theo năng lực thực hiện thì kết quả học tập của sinh
viên là thƣớc đo phản ánh chất lƣợng đào tạo.
Với quan điểm dạy học tích cực hiện nay thì công tác đánh giá kết quả học tập
của sinh viên dựa trên năng lực thực hiện là một hƣớng đi mới, thiết thực và mang
lại hiệu quả cao.
Vấn đề tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả đánh giá KQHT của SV nghề ĐCN

có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo của
trƣờng Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex. Với quan điểm dạy học tích cực
hiện nay thì cơng tác đánh giá KQHT của SV dựa trên năng lực thực hiện là một
hƣớng đi mới, thiết thực và mang lại hiệu quả cao.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài:
“ Đánh giá kết quả học tập mô đun trang bị điện dựa trên năng lực thực
hiện của sinh viên nghề điện công nghiệp tại trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ
thuật Vinatex”
2. Mục đích nghiên cứu

-8-


Xây dựng tiêu chí, quy trình và cơng cụ đánh giá KQHT mô đun Trang bị
điện của HV nghề điện công nghiệp dựa trên NLTH tại trƣờng Cao đẳng nghề kinh
tế - kỹ thuật Vinatex nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
- Đánh giá KQHT trên năng lực thực hiện
- Đánh giá KQHT mô đun trang bị điện
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá KQHT mô đun trang bị điện tại trƣờng
CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu tổng quan về dạy học theo năng lực thực hiện
- Phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập dựa trên năng lực thực hiện
- Đánh giá kết quả học tập Mô đun Trang bị điện của sinh viên nghề điện
công nghiệp tại Trƣờng Cao đẳng nghề Kinh Tế - Kỹ thuật Vinatex
5. Giả thuyết nghiên cứu:
Nếu đánh giá kết quả học tập của mô đun trang bị điện của sinh viên nghề

điện công nghiệp dựa trên năng lực thực hiện sẽ tác động tích cực đến quá trình dạy
và học góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của Trƣờng Cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật Vinatex
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phối hợp các phƣơng pháp:
6.1. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các tài liệu lý luận dạy học, lý luận về kiểm tra, đánh giá, đo
lƣờng qua các tài liệu trong và ngoài nƣớc
Nghiên cứu lý luận về năng lực thực hiện và phƣơng pháp đánh giá kết quả
học tập dựa trên năng lực thực hiện.
6.2. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn

-9-


Phƣơng pháp điều tra, khảo sát giáo dục: Điều tra khảo sát bằng các phiếu
thăm dị để tìm hiểu các nhận định, thái độ của giáo viên và sinh viên về kết quả
đánh giá, kết quả học tập.
6.3. Phƣơng pháp quan sát
6.4. Phƣơng pháp chuyên gia
7. Cấu trúc luận văn
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về đánh giá kết quả học tập của sinh viên dựa trên năng
lực thực hiện
- Chƣơng 2: Thực trạng đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại Trƣờng Cao
Đẳng Nghề Kinh Kế - Kỹ Thuật Vinatex
- Chƣơng 3: Đánh giá kết quả học tập mô đun trang bị điện dựa trên năng lực thực
hiện của sinh viên Trƣờng Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex

-10-



Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
DỰA TRÊN NĂNG ỰC THỰC HIỆN
1.1. Tổng quan về nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Ở ngoài nƣớc
Dạy học theo NLTH đã đƣợc xuất hiện từ những năm 60 của thế kỷ trƣớc,
cùng với sự ra đời của thuyết hành vi trong dạy học. Các cơng trình nghiên cứu của
các nhà khoa học nhƣ A.Pojoux, F.Skinner đã đề cập đến việc tổ chức huấn luyện
các kỹ năng thực hành giảng dạy cho sinh viên dựa trên cơ sở các thành tựu tâm lý
học hành vi và tâm lý học chức năng [2]. Đại học StanFort (Mỹ), nhóm “Phi Delta
Kapkar” đã đƣa ra báo cáo “Khoa học và nghệ thuật đào tạo các thầy giáo”, phân
tích cơng việc của thầy giáo thành các bộ phận, những hành động có thể dạy và
đánh giá đƣợc cho ngƣời thầy giáo tƣơng lai [5]. Năm 1970 trƣờng Đại học Ohio
của Mỹ đã có những nghiên cứu triển khai trong việc xây dựng các bộ mô đun đào
tạo giáo viên dạy nghề dựa trên sự thực hiện (Performance Based Teachers‟
Education Modules - PBTE Modules) [2]. Cuối thế kỷ 20, đào tạo theo NLTH
(Competency Based Training - CBT) đã trở thành một xu thế phổ biến trong giáo
dục nghề nghiệp trên thế giới và đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm. Ở Hoa Kỳ có
cơng trình “Sổ tay thiết kế chƣơng trình đào tạo theo NLTH‟‟ của W.E.Blank; ở
Anh có cơng trình “Thiết kế đào tạo theo NLTH” của S.Fletcher; ở Úc có cơng trình
“Thiết kế chƣơng trình đào tạo theo NLTH” của Bruce Markenzie [16]. Tổ chức
Lao động thế giới đã khuyến cáo đào tạo nghề theo “Mô đun kỹ năng hành nghề”
(MES), đã biên soạn gần 100 bộ chƣơng trình đào tạo nghề ngắn hạn theo MES tích
hợp giữa lý thuyết và thực hành, học xong mỗi mô đun ngƣời học đƣợc cấp chứng
chỉ để hành nghề [18]; và nhiều cơng trình khác nữa.
1.1.2. Ở trong nƣớc
Đào tạo theo NLTH xuất hiện ở nƣớc ta chƣa lâu. Khái niệm về đào tạo nghề
theo Mô đun và NLTH lần đầu tiên đƣợc Viện khoa học dạy nghề đề cập đến vào
năm 1986. Sau đó, đào tạo nghề ngắn hạn theo Mơ đun kỹ năng hành nghề (MES)


-11-


và NLTH đã đƣợc một số nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu. Nguyễn Minh Đƣờng
đã có các cơng trình: “Mô đun kỹ năng hành nghề - Phƣơng pháp tiếp cận hƣớng
dẫn biên soạn và áp dụng” (1993) [2], “Phƣơng pháp đào tạo nghề theo mô đun kỹ
năng hành nghề” (1994) [4], “Đào tạo nghề theo năng lực thực hiện” (2004) [3];
Nguyễn Đức Trí đã có các cơng trình nhƣ: “Đào tạo nghề dựa trên năng lực thực
hiện - Khái niệm và những đặc trƣng cơ bản” (1995) [12], “Tiếp cận đào tạo nghề
dựa trên năng lực thực hiện và việc xây dựng tiêu chuẩn nghề” (Báo cáo tổng kết đề
tài cấp Bộ năm 1996) [13].
Cũng đã có một số luận án Tiến sĩ và luận văn cao học nghiên cứu về đào tạo
theo NLTH nhƣ: Luận án tiến sĩ “Các giải pháp đổi mới quản lý dạy học thực hành
theo tiếp cận NLTH” của Nguyễn Ngọc Hùng (2005) [6], Luận văn thạc sĩ “Đổi
mới dạy học thực hành nghề kỹ thuật điện tại trƣờng Cao đẳng công nghiệp dệt may
thời trang Hà Nội theo NLTH” của Vũ Văn Thảo, v.v..
Hiện nay đào tạo dựa trên NLTH cũng đã bắt đầu nhận đƣợc sự quan tâm và
đƣợc sử dụng trong việc phát triển nguồn nhân lực trong xu thế mở cửa, hội nhập
của đất nƣớc. Tuy nhiên phƣơng thức đào tạo dựa trên NLTH chƣa đƣợc vận dụng
nhiều ở các trƣờng đại học, cao đẳng chuyên nghiệp nói chung và các trƣờng dạy
nghề nói riêng.
1.2. Khái niệm về năng lực, năng lực thực hiện và kiểm tra đánh giá
1.2.1. Năng lực
 Định nghĩa về năng lực
- Năng lực là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kỹ năng với
thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân… nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu
phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định” (Theo quan niệm trong chƣơng
trình giáo dục phổ thơng của Quebec - Canada). - Năng lực đƣợc xây dựng trên cơ
sở tri thức, thiết lập qua giá trị, cấu trúc nhƣ là các khả năng, hình thành qua trải
nghiệm/củng cố qua kinh nghiệm, hiện thực hóa qua ý chí (John Erpenbeck, 1998).

- Năng lực là các khả năng và kỹ năng nhận thức vốn có ở cá nhân hay có thể học
đƣợc… để giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Năng lực cũng hàm chứa

-12-


trong nó tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí và trách nhiệm xã hội để có thể sử
dụng một cách thành cơng và có trách nhiệm các giải pháp… trong những tình
huống thay đổi (Weinert, 2001).
Vậy, năng lực của sinh viên là khả năng sinh viên tiếp nhận các kiến thức mà
nhà trƣờng trang bị tập trung vào giá trị cốt lỗi là năng lực nhận thức và năng lực tƣ
duy, đây đƣợc xem là hai mặt của năng lực trí tuệ.
 Năng lực
Năng lực là khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng và thái độ vào thực
hiện một cơng việc có hiệu quả trong những điều kiện nhất định [8]. Năng lực chính
là khả năng mỗi cá nhân có sự phù hợp giữa một tổ hợp các thuộc tính tâm lý với
yêu cầu của một hoạt động nhất định để hoạt động có kết quả. Mỗi một cá nhân có
các khả năng/tiềm năng ở các mức độ khác nhau. Tuy nhiên theo quan điểm đào tạo
nghề theo năng lực thì mọi học sinh học nghề đều có thể học đạt đến một trình độ
thơng thạo (mastery learning) cho một nghề nhất định.
1.2.2. Năng lực thực hiện
 Định nghĩa
Năng lực thực hiện hay năng lực hành nghề trong một số tài liệu tiếng Việt
hiện nay đƣợc dịch từ thuật ngữ tiếng Anh, thƣờng là “Competence” hoặc
“Competency”, ví dụ “Competency Based Training” (CBT) có thể đƣợc hiểu là
“đào tạo theo năng lực thực hiện”.
Năng lực thực hiện là khả năng thực hiện đƣợc các hoạt động (nhiệm vụ,
công việc) trong nghề theo tiêu chuẩn đặt ra[1].
Năng lực thực hiện đƣợc coi nhƣ là sự tích hợp của kiến thức – kỹ năng –
thái độ để thực hiện một công việc sản xuất và đƣợc thể hiện trong thực tiễn sản

xuất.
Không chỉ là kỹ năng lao động tay chân mà kỹ năng trí tuệ cũng là thành
phần kỹ năng tạo nên năng lực thực hiện. Chẳng hạn kỹ năng nhận biết, kỹ năng
phán đoán, kỹ năng xử lý và giải quyết vấn đề, kỹ năng ra quyết định .v.v... Tùy

-13-


theo loại năng lực cần hình thành mà thành phần kỹ năng đƣợcnhận diện có thể
khác nhau. [1]

NĂNG LỰC THỰC HIỆN

Hình 1.1. Các thành tố cấu thành năng lực thực hiện
Trong năng lực thực hiện, ngƣời ta cũng phân biệt bốn loại chủ yếu sau:


Kỹ năng thực hiện công việc cụ thể, riêng biệt



Kỹ năng quản lý các công việc



Kỹ năng quản lý các sự cố



Kỹ năng hoạt động trong môi trƣờng làm việc

 Cấu trúc của năng lực thực hiện hoạt động chuyên môn
Trong đào tạo nghề ngƣời ta quan tâm đến năng lực thực hiện hoạt động

chuyên môn (Professional Action Competency). Năng lực này đƣợc coi là tích hợp
của bốn loại năng lực sau: năng lực cá nhân (Individual competency) – năng lực
chuyên môn/kỹ thuật (Professional/Technical competency) – năng lực phƣơng pháp
luận (Methodical competency) và năng lực xã hội (Social competency). [1]
Năng lực cá nhân

Năng lực xã hội

Năng lực chuyên môn

Năng lực phƣơng pháp luận

Năng lực hoạt động chun mơn

Hình 1.2. Cấu trúc của năng lực thực hiện hoạt động chun mơn
Trong đó:

-14-




Năng lực cá nhân là khả năng xác định, đánh giá đƣợc những cơ hội phát triển

cũng nhƣ giới hạn của cá nhân, phát triển năng khiếu cá nhân, xây dựng và thực
hiện kế hoạch phát triển cá nhân, những quan điểm, chuẩn đạo đức và động cơ chi
phối các ứng xử và hành vi.



Năng lực kỹ thuật/chuyên môn (professional/technical competency) là khả

năng thực hiện, đánh giá các nhiệm vụ chun mơn một cách chính xác, độc lập, có
phƣơng pháp. Năng lực này thể hiện ở khả năng tƣ duy logic, phân tích, tổng hợp,
trừu tƣợng hóa, khả năng nhận biết các mối quan hệ trong hệ thống và quá trình.


Năng lực phƣơng pháp luận (methodical competency): là khả năng thực hiện

hành động có kế hoạch, xác định mục đích và phƣơng hƣớng giải quyết cácnhiệm
vụ chuyên môn, các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn. Năng lực phƣơng pháp bao
gồm năng lực phƣơng pháp chung và phƣơng pháp chuyên môn. Cốtlõi của năng
lực phƣơng pháp là những khả năng tiếp nhận, xử lý , đánh giá, truyền thụ và trình
bày tri thức.


Năng lực xã hội (social competency) là khả năng đạt đƣợc mục đích trong

những tình huống xã hội cũng nhƣ trong những nhiệm vụ khác trong sự phối hợp
chặt chẽ với những thành viên khác.
 Đặc trƣng năng lực thực hiện
Năng lực thực hiện có thể đƣợc nhận biết qua các đặc trƣng sau: [8]


Là các thuộc tính nhân cách (kiến thức, kỹ năng, thái độ) và các nguyên tắc

cần thiết của ngƣời lao động để thực hiện toàn bộ một hoặc một số nội dung lao
động nghề nghiệp cụ thể.



Thể hiện thông qua việc đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn yêu cầu của vị trí làm việc

thực tế trong sản xuất đặt ra. (Tiêu chuẩn đòi hỏi của nghề nghiệp chứ khơng phải
tiêu chuẩn của đào tạo)


Có thể chứng minh đƣợc tại vị trí làm việc (Sự thực hiện phải đánh giá và xác

định đƣợc).

-15-




Đƣợc đánh giá trong điều kiện và hồn cảnh mơi trƣờng lao động xác định

(Với toàn bộ các áp lực cũng nhƣ các tác động liên quan đến điều kiện và môi
trƣờng thực tế sản xuất).


Các mức độ của năng lực thực hiện

Theo Bruce Markenzie [16] có 5 mức năng lực thực hiện nhƣ sau:


Mức 1: Thực hiện tốt các hoạt động lao động thông thƣờng, quen thuộc.




Mức 2: Thực hiện tốt các hoạt động lao động quan trọng trong những

hồn cảnh khác nhau. Có thể tự mình thực hiện một số hoạt động lao động tƣơng
đối phức tạp hoặc các cơng việc ít gặp. Có khả năng làm việc hợp tác, tham gia
nhóm làm việc.


Mức 3: Thực hiện các hoạt động lao động phức tạp, ít gặp, trong nhiều hồn

cảnh khác nhau. Có khả năng làm việc độc lập cũng nhƣ khả năng kiểm soát và
hƣớng dẫn ngƣời khác


Mức 4: Có khả năng thực hiện một cách chắc chắn và độc lập các hoạt động

lao động kỹ thuật/chuyên môn phức tạp trong những tình huống (ca) khó. Có khả
năng tổ chức và quản lý cơng việc của nhóm và điều phối các nguồn tài nguyên.


Mức 5: Ứng dụng các nguyên tắc trọng yếu và kỹ thuật phức tạp trong nhiều

hồn cảnh lao động khác nhau; đảm đƣơng những cơng việc thƣờng xun địi hỏi
tính tự chủ cao, điều hành cơng việc của những ngƣời khác và kiểm sốt các nguồn
tài ngun quan trọng. Ngồi ra cũng có khả năng chuẩn đoán, thiết kế, lập kế
hoạch, thực thi kế hoạch và đánh giá công việc
1.2.3. Kiểm tra đánh giá
 Kiểm tra
Kiểm tra là một thuật ngữ chỉ sự đo lƣờng, thu nhập thơng tin để có đƣợc

những phán đốn, xác định xem mỗi ngƣời học sau khi học đã biết gì (kiến thức),
làm đƣợc gì (kỹ năng) và bộc lộ thái độ ứng xử ra sao. [7]
 Đánh giá

-16-


Đánh giá là quá trình thu thập chứng cứ và đƣa ra những kết luận đánh giá.
Ngƣời đánh giá căn cứ vào các yêu cầu đƣợc quy định bởi tiêu chuẩn năng lực của
công việc để đƣa ra kết luận đánh giá về tính chất và mức độ thực hiện. [8]
Đánh giá kết quả học tập của ngƣời học trong đào tạo theo NLTH là một mặt
quan trọng của quá trình dạy và học. Đánh giá trong đào tạo theo NLTH là đánh giá
các năng lực theo các tiêu chí thực hiện của các năng lực đó, thực chất là xem xét
ngƣời học đã có thể làm đƣợc gì trƣớc khi học, trong q trình học và kết thúc khóa
học đối với công việc mà họ phải thực hiện so với tiêu chuẩn đã đƣợc quy định. Tất
cả mọi đánh giá nên nhằm để giúp ngƣời học đánh giá bản thân.
Sau khi đánh giá, đánh giá viên thông báo cho ngƣời học về sự thực hiện của
họ và những gì mà ngƣời học chƣa có năng lực. Báo cáo của đánh giá viên sẽ nêu
cụ thể về những công việc tiếp theo mà ngƣời học cần phải tiếp tục thực hiện.
Đánh giá kết quả học tập của ngƣời học là một phần không thể tách rời của
đào tạo theo NLTH do đó, cần phải đảm bảo rằng ngƣời học nhận thức đƣợc đánh
giá là một phần của công tác đào tạo. Nó mang tính xây dựng và tính tổng hợp và vì
vậy, ngƣời học khơng cần phải lo ngại về nó. Những ngƣời học muốn đƣợc đánh giá
sớm sẽ xác định đƣợc điểm mạnh và điểm yếu của mình là ở đâu. Thông thƣờng,
đánh giá kết quả học tập của ngƣời học sẽ dựa trên một mẫu công việc, một hoạt
động hạn chế hoặc một phần của một quá trình nào đó.
1.3. Phân tích nghề và phân tích nghề theo phƣơng pháp Dacum
1.3.1. Phân tích nghề
Phân tích nghề gồm 4 bƣớc: (1) mô tả nghề; (2) Xác định danh mục các lĩnh
vực nhiệm vụ và các công việc tƣơng ứng, (3) phân tích các cơng việc, (4) Xác định

chuẩn kỹ năng.
(1) Mô tả nghề
Mô tả nghề là mô tả những nhiệm vụ của vị trí cơng việc mà ngƣời cơng
nhân phải đảm nhiệm, những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ và điều kiện để
hồn thành cơng việc, nhiệm vụ đã chỉ ra.

-17-


Ví dụ nhƣ bảng mơ tả nghề: Sửa chữa ơ tô (trong dự án 15 trƣờng hợp trọng
điểm, do trƣờng Trung học Công nghiệp Huế thực hiện năm 2004)
Nghề sửa chữa ô tô là nghề chuyên thực hiện các công việc nhƣ: kiểm tra,
chẩn đoán, bảo dƣỡng và sửa chữa các loại ô tô phổ biến theo đúng yêu cầu kỹ thuật
chuyên ngành, đạt chất lƣợng, đảm bảo thời gian và an toàn.
Để đáp ứng đƣợc yêu cầu của nghề trƣớc mắt và hƣớng cho sự phát triển trong
tƣơng lai, ngƣời công nhân cân phải:
- Chọn và sử dụng thành thạo các loại dụng cụ tháo lắp, các loại thiết bị đo kiểm,
cân chỉnh phù hợp cho từng công việc.
- Chuẩn đoán và phát hiện các hƣ hỏng trong các cơ cấu, hệ thống của ơ tơ chính
xác và đầy đủ.
Thực hiện các công việc bảo dƣỡng sửa chữa đúng quy trình, quy phạm và đảm bảo
kỹ thuật.
- Vận hành thử đƣợc các loại ơ tơ.
Ngồi ra cịn phải:
- Thực hiện việc chăm sóc bảo quản các loại thiết bị và dụng cụ liên quan đến nghề
sửa chữa ô tô
- Tiến hành sửa chữa nhỏ các trang thiết bi điện trên ô tô
- Bồi dƣỡng kèm cặp công nhân bậc thấp
- Tổ chức và quản lý quá trình bảo dƣỡng sửa chữa tƣơng ứng với trình độ của
mình.

Có đủ sức khoẻ, thần kinh vững và phản xạ tốt để làm việc với độ chính xác
cao trong mơi trƣờng tiềm ẩn nhiều nguy cơ độc hại và mất an toàn do xăng dầu
ngây nên... Là nghề đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cao vì nó liên quan đến tài sản và
tính mạng của nhiều ngƣời.
(2) Xác định danh mục các lĩnh vực/nhiệm và các công việc nghề.
Nhƣ ở phần các khái niệm đã trình bày, mỗi lĩnh vực/ nhiệm vụ nghề tƣơng
ứng với một mô đun. Khái niệm này phải hiểu một cách linh hoạt, khơng thể máy
móc "là một phần của MKH, có mở đầu và kết thúc rõ ràng và về nguyên tắc không

-18-


chia nhỏ hơn đƣợc". Bởi vậy có những trƣờng hợp để đảm bảo cho một mô đun
không quá bé, ngƣời ta có thể kết hợp một số nhiệm vụ lại thành một nhiệm vụ lớn
hơn để hình thành một mơ đun đơn vị. Nhƣ vậy mơ đun có thể chia nhỏ đƣợc.
Tuy nhiên, trong q trình phân tích nghề để xác định danh mục các cơng
việc theo một trình tự logic, cần bảo đảm các tiêu chuẩn sau đây:
+ Có mở đầu và kết thúc rõ ràng.
+ Có thể tồn tại độc lập.
+ Có kết quả rõ ràng.
+ Kết quả có thể đánh giá đƣợc theo các chuẩn quy định.
+ Không trùng lặp với công việc khác của nghề.
Danh mục các cơng việc của nghề diện rộng mang tính quốc gia, bảo tồn đủ
các công việc chung của từng nghề diện hẹp mang đặc thù địa phƣơng, xí nghiệp,
cịn những cơng việc khơng chung thì đƣợc xác định là phần mềm đặc thù của từng
địa phƣơng đối với nghề đó.
Phân tích nghề ra các nhiệm vụ và cơng việc
- Một nghề bao gồm các nhiệm vụ, nhiệm vụ đƣợc chia ra thành các cơng việc,
cơng việc có thể chia ra thành các phần việc.
- Trong từng công việc và phần việc phải đạt đƣợc các mục tiêu trên cơ sở các

kỹ năng nhất định.
- Chú ý rằng các khái niệm trên chỉ là tƣơng đối.
a. Nhiệm vụ
Mô tả một lĩnh vực rộng của nghề trong quá trình hình thành nghề (Mỗi nghề
thƣờng bao gồm một số nhiệm vụ).
- Là chủ đề chung cho một số cơng việc có liên quan (mỗi nhiệm vụ bao gồm
một số các công việc).
- Đƣợc mô tả bởi một động từ, một bổ ngữ và thơng thƣờng là có thể đánh giá
đƣợc với một chất lƣợng hoặc tính chất đặc trƣng nào đó.
- Là một lĩnh vực tổng qt khơng q chun biệt (có thể chia nhỏ thành các
lĩnh vực chuyên biệt).

-19-


- Có thể tồn tại độc lập (khi khơng ghép vào nghề hoặc cơng việc vẫn có giá trị
độc lập).
Khơng cần quy định cho ngƣời lao động phải có những kiến thức, kỹ năng,
thái độ hoặc công cụ cần thiết (nhiệm vụ không phải là phần tử nhỏ nhất của nghề).
b. Cơng việc
Trong q trình phân tích nghề, để xác định danh mục các cơng việc theo trình
tự logic, cần đảm bảo các tiêu chí sau đối với mỗi cơng việc:
+ Có mở đầu và kết thúc rõ ràng biểu thị bằng một động từ hành động.
+ Có thể tồn tại độc lập, xác định cụ thể.
+ Có kết quả rõ ràng.
+ Kết quả có thể đánh giá đƣợc theo tiêu chuẩn quy định.
+ Không trùng lặp với công việc khác của nghề.
Khái niệm “công việc” phải hiểu một cách linh hoạt, khơng thể máy móc bởi
vậy có những trƣờng hợp để đảm bảo thuận lợi cho việc giảng dạy ngƣời ra có thể
kết hợp một số cơng việc lại thành các cơng việc lớn hơn để hình thành mơ đun hay

một đơn vị học trình. Ví dụ về cơng việc nhƣ chẩn đoán hệ thống làm mát, tiện trục
bậc,...
Bản phân tích nghề mang tính việc làm này chỉ thích ứng cho việc hành nghề
trong xã hội, cho bản thân ngƣời học và thƣờng là những nghề xã hội diện hẹp,
mang tính đặc thù từng địa phƣơng, từng xí nghiệp. Nếu cần một nghề chuẩn cho
phạm vi cả nƣớc thì cần phân tích nghề ở nhiều xí nghiệp, nhiều địa phƣơng khác
nhau để có những đặc tính nghề diện rộng mang tính quốc gia. Để có đƣợc bản đặc
tính nghề nhƣ vậy cần có sự tham gia của những ngƣời sử dụng lao động và những
giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong đào đào tạo. Bộ ba “ nhà chuyên môn- ngƣời
sử dụng lao động- nhà giáo” sẽ đảm bảo cho việc phân tích nghề thể hiện đƣợc trình
độ hiện đại của khoa học công nghệ cần thiết, gắn đƣợc với yêu cầu của sản xuất,
làm tiền đề cho việc biên soạn nội dung đào tạo nghề.
Trong khi chƣa có chuẩn kỹ năng quốc gia để có một bản đặc tính nghề của
một nghề diện rộng mang tính quốc gia cần tiến hành khảo sát ở nhiều xí nghiệp,

-20-


nhiều địa phƣơng để có thể tập hợp đƣợc ở các mặt đa dạng của từng nghề diện hẹp
của các xí nghiệp, các địa phƣơng khác nhau.
Sản phẩm: biểu đồ DACUM hoặc sơ đồ phân tích nghề
Ví dụ phân tích nghề giáo viên:
Các nhiệm vụ

Các công việc
A2- Thu thập A3- Chuẩn bị thiêt bị

A- Chuẩn bị bài A1- Viết giáo giáo
án cho bài giảng


giảng

cụ, và nguyên vật liệu A4-

phƣơng

tiện cần thiết cho bài .......

dạy học
B1- Diễn đạt

B- Giảng bài

nội

dung

bài

giảng

C- Kiểm tra, thi
D- Thực hiện các
nhiệm vụ/sự vụ

C1- Ra đề thi

D1- Trực BM

giảng


B2- Trình bày B3- Sử dụng các thiết B4bài giảng

bị phụ trợ

C2- Coi thi

C3-Chấm thi

.......
C4.......

D2- Sinh hoạt D3-

D4-

học thuật

.......

.......

E- NCKH và tự bồi E1 - Thực hiện
dƣỡng nâng cao trình các đề tài E2- Viết báo
độ

NCKH

(3) Phân tích các công việc và kỹ năng nghề
Các lĩnh vực/ nhiệm vụ của một nghề có thể gọi là những mơ đun của nghề

đó và trong q trình hành nghề, mỗi cơng việc đƣợc tiến hành theo một quy trình
với những bƣớc hoạt động đƣợc phân tích sắp xếp một cách logic. Phân tích cơng
việc là xác định:
- Các bƣớc thực hiện của từng công việc trong sơ đồ DACUM.
- Các tiêu chuẩn thực hiện của từng bƣớc công việc (theo tiêu chuẩn của
ngành nghề trong thực tiễn)
- Các dụng cụ, trang bị, vật liệu cần thiết để thực hiện từng bƣớc công việc.
- Các kiến thức HS cần thiết để thực hiện từng bƣớc công việc
- Các vấn đề về an tồn trong từng bƣớc cơng việc

-21-


- Các quyết định, các lỗi thƣờng gặp trong từng bƣớc cơng việc.
Sản phẩm: Các phiếu phân tích cơng việc.
Phân tích các bƣớc cơng việc và kỹ năng nghề là một việc hết sức phức tạp,
tốn nhiều thời gian và cơng sức, nhƣng là bƣớc hết sức quan trọng vì nó quyết định
nội dung và thời gian đào tạo hợp lý để hình thành các kỹ năng đó. Việc phân tích
này cần có sự tham gia của một nhóm gồm các nhà phân tích, các nhà chun mơn
cùng nghề, các cơng nhân có kinh nghiệm, đồng thời phải có phƣơng pháp phân tích
khoa học để có thể loại trừ đƣợc những thao tác thừa không hợp lý, thiếu logic.
Kết quả của việc phân tích các cơng việc là hình thành đƣợc một danh mục
các kỹ năng chuẩn của nghề để làm cơ sở cho việc thiết kế nội dung các đơn nguyên
học tập, các bài dạy và giúp ngƣời thiết kế có cơ sở khoa học để thiết kế một nội
dung đào tạo hợp lý thông thƣờng cũng nhƣ không bị bỏ sót các khâu trong việc
hình thành những kỹ năng cần thiết.
(4) Xác định chuẩn kỹ năng.

- Phân tích hoạt động các hệ thống phát, truyền tải, đặc biệt là phân phối và
tiêu thụ điện; hệ thống chiếu sáng; hệ thống chống sét; hệ thống an ninh, an toàn

điện. Thiết kế, triển khai, xây dựng, vận hành và bảo trì hệ thống phân phối điện
năng khu cơng nghiệp, khu dân cƣ; mạng động lực phân xƣởng, xí nghiệp; hệ thống
chiếu sáng dân dụng và công nghiệp; hệ thống chống sét và nối đất; hệ thống bảo
vệ-an ninh, an toàn điện;
- Tính tốn, thiết kế, sửa chữa, phát huy hết năng suất và đảm bảo tính năng
tối ƣu của thiết bị trong hệ thống và tiết kiệm năng lƣợng;
- Sửa chữa, vận hành và kiểm tra các loại thiết bị điện, máy điện ba pha, máy
điện một pha, máy điện một chiều và máy biến áp trong công nghiệp và dân dụng.
1.3.2. Phân tích nghề theo phƣơng pháp Dacum
DACUM là từ viết tắt của phát triển một chƣơng trình (Developing A
Curriculum), là một phƣơng pháp đƣợc nhận thức toàn cầu/một kỹ thuật phân tích
nghề đƣợc sử dụng rộng rãi bởi các nhà hoạt động công nghiệp, các nhà giáo dục,
và các nhà tƣ vấn nhằm xác định một cách có hiệu quả về nhiệm vụ, công việc, và

-22-


những thông tin liên quan cần thiết đối với một nghề nào đó. DACUM cũng cung
cấp nguồn dữ liệu xác đáng để đƣa ra những quyết định trong quản lý, phát triển
chƣơng trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, lập kế hoạch nghề nghiệp, thiết kế
lại nghề, đánh giá kết quả thực hiện và lập kế hoạch giám sát chất lƣợng nghề.
Làm thế nào các bạn có thể xác định đƣợc những gì sẽ đƣợc dạy ở cơ sở đào
tạo của bạn hoặc các chƣơng trình đào tạo? Liệu có khoảng cách giữa cái mà ngƣời
học đƣợc dạy ở trƣờng lớp và các phịng thí nghiệm so với cái mà đang diễn ra trên
thế giới công việc thực tế? Có nhiều khảo sát đã tính đƣợc khoảng cách ấy là
khoảng 50% hoặc cao hơn với một vài chƣơng trình đào tạo. Cho dù không đề cập
tới điều kiện của các cơ sở đào tạo, thì việc xác định kỹ năng, kiến thức và thái độ
của ngƣời làm việc sẽ đƣợc dạy đối với các trƣờng cao đẳng, các nhà kinh doanh,
các nhà cơng nghiệp, các tổ chức chính phủ là một cơng việc rất nghiêm túc.
Khơng xác định chính xác nội dung thì lỗi cơ bản gây tốn kém đáng kể sau

đây có thể xảy ra. Đó là lỗi về “nội dung chƣơng trình” dẫn đến hệ quả là không dạy
cái đáng ra nên dạy (nhƣ các kỹ năng và kỹ thuật cập nhật) và dạy cái không nên
dạy (những thông tin và kỹ năng đã lạc hậu). (Norton.1997).
Đối với các lỗi này đều có ảnh hƣởng nghiêm trọng và tiêu cực đối với sinh
viên cũng nhƣ công nhân sắp hành nghề. Dạng lỗi đào tạo này có thể làm mất cơ
hội tuyển dụng của các cá nhân và ảnh hƣởng tới sự thành cơng của doanh nghiệp,
thậm chí có thể làm giảm đi phúc lợi và thu nhập kinh tế của cộng đồng.
Hiện nay có một phƣơng pháp ít tốn kém, vừa nhanh, lại hiệu quả mà có sẵn
nhằm giảm đi một cách có ý nghĩa những “sai sót (lỗi) của chƣơng trình đào tạo”
đồng thời lại phịng ngừa đƣợc việc “đánh lừa ngƣời học”. Phƣơng pháp đó đƣợc
gọi là DACUM (phát triển một chƣơng trình).
Vì thế DACUM đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣ một phƣơng pháp rất hiệu quả,
đổi mới và duy nhất của phân tích nghề hay cơng việc. Nó cũng rất hiệu quả trong
hƣớng dẫn phân tích q trình cũng nhƣ các khái niệm nghề. Phân tích DACUM
thƣờng bao gồm một ngƣời hƣớng dẫn và thúc đẩy DACUM đƣợc đào tạo bao gồm
5-12 ngƣời sinh viên nghề nghiệp hoặc lĩnh vực phân tích khác nhau

-23-


×