Tải bản đầy đủ (.pdf) (200 trang)

Tư tưởng hồ chí minh về mối quan hệ giữa đảng cộng sản việt nam với quần chúng nhân dân ý nghĩa và bài học lịch sử đối với sự nghiệp đổi mới ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 200 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


VŨ THỊ THU HUYỀN

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỚI QUẦN CHÚNG
NHÂN DÂN – Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ ĐỐI VỚI
SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHỦ NGHĨA DUY VẬT
BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

TP. HỒ CHÍ MINH – 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

VŨ THỊ THU HUYỀN

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỚI QUẦN CHÚNG
NHÂN DÂN – Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ ĐỐI VỚI
SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Chuyên ngành: CNDVBV & CNDVLS
Mã số: 62.22.03.02

LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHỦ NGHĨA DUY VẬT
BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS. TS. NGUYỄN QUANG ĐIỂN
Phản biện độc lập:
Phản biện độc lập 1: PGS.TS. Trần Nguyên Việt
Phản biện độc lập 2: PGS.TS. Nguyễn Thanh
Phản biện:
Phản biện 1: PGS.TS. Lƣơng Minh Cừ
Phản biện 2: PGS.TS. Đinh Ngọc Thạch
Phản biện 3: TS. Nguyễn Đình Hịa

TP. HỒ CHÍ MINH - 2018


LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành luận án này, tơi đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ hết sức quý
báu của các tập thể và cá nhân.
Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Quang
Điển đã tận tâm hƣớng dẫn khoa học trong quá trình học tập, nghiên cứu và triển
khai luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể quý thầy cô Khoa Triết học, Phòng Sau
Đại học thuộc trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia
Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Lãnh đạo Khoa Khoa học cơ bản thuộc trƣờng Cao
đẳng Công nghệ Thủ Đức đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình
học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án.
Xin đƣợc biết ơn gia đình, những ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp đã luôn là
điểm tựa vững chắc để tôi hồn thành cơng trình này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày

tháng


Tác giả luận án

VŨ THỊ THU HUYỀN

năm 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan luận án là kết quả cơng trình nghiên cứu của tơi dƣới sự hƣớng
dẫn khoa học của PGS. TS. Nguyễn Quang Điển. Kết quả nghiên cứu là trung thực
và chƣa đƣợc ai công bố.
TP. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

Ngƣời cam đoan

VŨ THỊ THU HUYỀN

năm 2018


MỤC LỤC

Trang
PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................. 18
Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ
MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỚI
QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN ................................................................................ 18

1.1. ĐI U KI N L CH S , KINH T , CHÍNH TR - XÃ HỘI TH

GIỚI VÀ

VI T NAM CUỐI TH KỶ XIX, ĐẦU TH KỶ XX VỚI SỰ H NH THÀNH TƢ
TƢỞNG HỒ CHÍ MINH V MỐI QUAN H GIỮA ĐẢNG CỘNG SẢN VI T
NAM VỚI QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN................... ............................................ 18
1.1.1.

ối cảnh quốc tế cuối thế k XIX đầu thế k XX, với sự hình thành tƣ

tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần
chúng nhân dân ......................................................................................................... 19
1.1.2. Điều kiện kinh tế, chính tr - ã hội Việt Nam cuối thế k XIX đầu thế k
XX, với sự hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản
Việt Nam với quần chúng nhân dân ......................................................................... 26
1.1.3. Thực tiễn các phong trào yêu nƣớc chống thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế
k XIX đầu thế k XX, với sự hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ
giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân dân ........................................ 34
1.2. TI N Đ H NH THÀNH TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH V MỐI QUAN H
GIỮA ĐẢNG CỘNG SẢN VI T NAM VỚI QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN ........ 39
1.2.1. Giá tr truyền thống và tƣ tƣởng trọng dân, l y dân làm gốc của dân tộc
Việt Nam .................................................................................................................. 40
1.2.2. Quan điểm về vai trò của quần chúng nhân dân trong l ch sử tƣ tƣởng phƣơng
Đông, phƣơng Tây với sự hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa
Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân dân ................................................ 48
1.2.3. Quan điểm của chủ ngh a Mác – Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân và
cá nhân trong l ch sử, về mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản với quần chúng nhân dân58



1.2.4. Nhân tố chủ quan hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa
Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân dân ................................................ 67
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ....................................................................................... 73
Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI
QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỚI QUẦN CHÚNG
NHÂN DÂN ............................................................................................................. 74
2.1. QUAN ĐIỂM CƠ

ẢN CỦA HỒ CHÍ MINH V

QUẦN CHÚNG NHÂN

DÂN VÀ V ĐẢNG CỘNG SẢN VI T NAM ...................................................... 74
2.1.1. Quan điểm Hồ Chí Minh về quần chúng nhân dân và vai trò của quần chúng
nhân dân trong cách mạng Việt Nam........................................................................ 74
2.1.2. Quan điểm Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam, về vai trò của Đảng
Cộng sản Việt Nam trong cách mạng Việt Nam ...................................................... 84
2.2. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH V

MỐI QUAN H

GIỮA ĐẢNG

CỘNG SẢN VI T NAM VỚI QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG CÁCH
MẠNG VI T NAM ................................................................................................ 100
2.2.1. Giải phóng dân tộc, giải phóng giai c p đem lại hạnh phúc cho nhân dân là
mục tiêu và sứ mệnh l ch sử của Đảng Cộng sản Việt Nam .................................. 101
2.2.2. Đảng Cộng sản là ngƣời lãnh đạo và tổ chức quần chúng nhân dân thực hiện
sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc và ây dựng chủ ngh a ã hội ở Việt Nam104
2.2.3. Quần chúng nhân dân là nguồn gốc sức mạnh và lực lƣợng cách mạng to lớn

của Đảng Cộng sản Việt Nam................................................................................. 113
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ..................................................................................... 121
Chƣơng 3: VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỚI QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN
TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG,
Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ .................................................................... 124
3.1. THỰC TRẠNG VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH V MỐI QUAN
H GIỮA ĐẢNG CỘNG SẢN VI T NAM VỚI QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN
TRONG SỰ NGHI P ĐỔI MỚI Ở VI T NAM HI N NAY ............................... 124


3.1.1. Thành tựu và nguyên nhân trong quá trình vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về
mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân trong sự nghiệp
đổi mới hiện nay ..................................................................................................... 125
3.1.2. Hạn chế và nguyên nhân trong quá trình vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về
mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân trong sự nghiệp
đổi mới hiện nay ..................................................................................................... 138
3.2. Ý NGHĨA VÀ
MỐI QUAN H

ÀI HỌC L CH S

CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH V

GIỮA ĐẢNG CỘNG SẢN VI T NAM VỚI QUẦN CHÚNG

NHÂN DÂN TRONG SỰ NGHI P ĐỔI MỚI Ở VI T NAM HI N NAY ......... 152
3.2.1. Ý ngh a l ch sử của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng
Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân dân trong sự nghiệp đổi mới ở Việt
Nam hiện nay ......................................................................................................... 153

3.2.2. ài học l ch sử của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng Cộng
sản Việt Nam với quần chúng nhân dân, vận dụng trong sự nghiệp đổi mới ở Việt
Nam hiện nay .......................................................................................................... 168
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ..................................................................................... 178
KẾT LUẬN CHUNG ............................................................................................ 181
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 184
CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ........................................................................ 193


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chủ t ch Hồ Chí Minh - lãnh tụ v đại, nhà tƣ tƣởng lớn của dân tộc Việt Nam.
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Hồ Chí Minh đã để lại cho dân
tộc, cho Đảng và nhân dân Việt Nam một di sản tƣ tƣởng to lớn và quý báu. Tƣ
tƣởng của Hồ Chí Minh đã trở thành nền tảng, kim chỉ nam cho mọi hoạt động của
Đảng và cách mạng Việt Nam. Trong đó, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ
giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân dân là một trong những tƣ
tƣởng sâu sắc, vừa có giá tr về mặt lý luận, vừa có ý ngh a nhƣ những bài học kinh
nghiệm, những chỉ dẫn quý báu trong hoạt động thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Sinh thời, Chủ t ch Hồ Chí Minh ln khẳng đ nh giải phóng dân tộc, giải
phóng giai c p, đem lại hạnh phúc cho nhân dân là mục tiêu cao cả của cách mạng
Việt Nam; việc liên hệ, gắn bó mật thiết giữa Đảng với quần chúng nhân dân là một
trong những điều kiện, một trong những nguyên nhân giữ vững vai trò lãnh đạo của
Đảng và là nguồn gốc chủ yếu tạo nên sức mạnh, làm nên những thắng lợi to lớn của
cách mạng Việt Nam. Ngƣời đã chỉ ra rằng: “Dân chúng đồng lịng, việc gì cũng
làm đƣợc. Dân chúng khơng ủng hộ, việc gì làm cũng khơng nên” (Hồ Chí Minh,
tập 5, 2011, tr. 333), cho nên “Giữ chặt mối liên hệ với dân chúng và luôn luôn lắng

tai nghe ý kiến của dân chúng, đó là nền tảng lực lƣợng của Đảng và nhờ đó mà
Đảng ta thắng lợi” (Hồ Chí Minh, tập 5, 2011, tr. 326).
Thực tiễn cách mạng Việt Nam trong gần một thế k qua cũng đã chứng minh
điều đó. Khơng có sức mạnh của “ý Đảng, lịng dân” chúng ta khơng thể có đƣợc
Cách mạng Tháng 8 năm 1945 thành cơng, có đại thắng mùa n 1975 và có ngày
hơm nay đ t nƣớc từng bƣớc trên con đƣờng ây dựng ã hội chủ ngh a. Có thể nói,
trong mỗi thắng lợi đó đều có sức mạnh của mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với
quần chúng nhân dân. Sự đồng lịng, nh t trí giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với
quần chúng nhân dân chính là một trong những nguyên nhân của mọi chiến thắng
của quân và dân ta trên các mặt trận chính tr , kinh tế, văn hóa, ã hội và giáo dục...


2

là minh chứng thực tiễn sinh động, càng gian nan, thử thách, nguồn sức mạnh nội
sinh của Đảng càng đƣợc củng cố và tăng cƣờng khi gắn kết mật thiết với nhân dân.
Hiện nay, trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đ t nƣớc, mối quan hệ giữa
Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân dân trong sự nghiệp đ u tranh cách
mạng đã đƣợc Đảng và nhân dân Việt Nam tiếp tục củng cố và phát huy trên một
nội dung và hình thức mới. Hơn 30 năm đổi mới, dƣới ánh sáng của tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh, vai trò của mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng
nhân dân đƣợc khẳng đ nh và phát huy. Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân Việt Nam đã
nỗ lực ph n đ u và đạt đƣợc những thành tựu quan trọng. Văn kiện đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ XII (2016) đã nhận đ nh rằng:
“Nền kinh tế vƣợt qua nhiều khó khăn, thách thức, quy mô và tiềm lực đƣợc
nâng lên; kinh tế v mô cơ bản ổn đ nh, lạm phát đƣợc kiểm soát; tăng
trƣởng kinh tế đƣợc duy trì ở mức hợp lý... Giáo dục và đào tạo, khoa học và
công nghệ, văn hố, ã hội, y tế có bƣớc phát triển. An sinh xã hội đƣợc
quan tâm nhiều hơn và cơ bản đƣợc bảo đảm, đời sống của nhân dân tiếp tục
đƣợc cải thiện. Chính tr - xã hội ổn đ nh; quốc phịng, an ninh đƣợc tăng

cƣờng; kiên quyết, kiên trì đ u tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền,
thống nh t, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, giữ vững hồ bình, ổn đ nh để
phát triển đ t nƣớc” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr. 58 – 59).
Tuy nhiên, trong quá trình đổi mới để phát triển, đáng tiếc rằng, mối quan
hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân dân đã bộc lộ những tồn
tại, hạn chế: khơng ít c p ủy Đảng, chính quyền đ a phƣơng m t sự đồn kết
thống nh t; một bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên xa rời quần chúng, thiếu
quan tâm đến đời sống quần chúng nhân dân, và đặc biệt là “tình trạng suy thoái
về tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và
tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chƣa b đẩy lùi” (Đảng Cộng sản Việt Nam,
2016, tr. 61). T t cả những v n đề đó đã là nguyên nhân làm giảm sự gắn bó của
nhân dân đối với Đảng và Nhà nƣớc, làm giảm nhiệt tình cách mạng và khả năng
to lớn của nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ ngh a đế quốc và các thế lực


3

thù đ ch thực hiện “diễn biến hịa bình” chống phá cách mạng nƣớc ta. Mối quan
hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân dân hiện tại đang b phai
nhạt dần.
Trƣớc thực tiễn đó, ngày 16/1/2012, Hội ngh lần thứ tƣ

CH TW Đảng

(khóa XI) đã ban hành Ngh quyết “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng
hiện nay”. Ngh quyết đã đánh giá đúng thực trạng và đề ra những giải pháp thiết
thực để tiếp tục ây dựng, chỉnh đốn Đảng, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn và
nguyện vọng của nhân dân. Ngh quyết chỉ rõ:
“Cơng tác ây dựng Đảng vẫn cịn khơng ít hạn chế, yếu kém, thậm chí có
những yếu kém, khuyết điểm kéo dài qua nhiều nhiệm kỳ chậm đƣợc khắc

phục, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng; nếu không đƣợc sửa
chữa sẽ là thách thức đối với vai trò lãnh đạo của Đảng và tồn vong của chế
độ” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2012, tr. 1).
Đồng thời, cƣơng l nh ây dựng đ t nƣớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ
sung và phát triển năm 2011) của Đảng cũng nh n mạnh:
“Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Chính
nhân dân là ngƣời làm nên những thắng lợi l ch sử. Toàn bộ hoạt động của
Đảng phải u t phát từ lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân, sức
mạnh của Đảng là ở sự gắn bó mật thiết với nhân dân. Quan liêu, tham
nhũng, a rời nhân dân sẽ dẫn đến những tổn th t khôn lƣờng đối với vận
mệnh của đ t nƣớc, của chế độ XHCN và của Đảng” (Đảng Cộng sản Việt
Nam, 2011, tr. 65).
Từ đó cho th y, việc giữ gìn mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa Đảng Cộng
sản Việt Nam với quần chúng nhân dân là v n đề sống còn của sự nghiệp cách
mạng Việt Nam hiện nay. Trong điều kiện y, nghiên cứu để nắm vững và vận
dụng đúng đắn tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản
Việt Nam với quần chúng nhân dân là v n đề hết sức c p thiết, có ý ngh a lý luận
và thực tiễn thiết thực, vừa nhằm phát huy sức mạnh của Đảng với quần chúng
nhân dân, vừa góp phần làm giảm đƣợc những nguy cơ đối với sự lãnh đạo của


4

Đảng Cộng sản Việt Nam với nhân dân, dân tộc trong quá trình đổi mới, phát
triển đ t nƣớc hiện nay. Đây là lý do tác giả chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí
Minh về mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân dân
– Ý nghĩa và bài học lịch sử đối với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay” để
làm luận án Tiến s chuyên ngành chủ ngh a duy vật biện chứng và chủ ngh a duy
vật l ch sử.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với
quần chúng nhân dân, là v n đề không chỉ có ý ngh a lý luận sâu sắc mà cịn có ý
ngh a thực tiễn to lớn, do vậy đã thu hút sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều nhà
khoa học, với các cơng trình nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau. Có thể khái
qt các cơng trình trên, theo các chủ đề chính nhƣ sau: Thứ nhất, các cơng trình
nghiên cứu về cơ sở, tiền đề, q trình hình thành, phát triển tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh về mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân dân;
Thứ hai, các cơng trình nghiên cứu những v n đề liên quan đến tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh về mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân dân;
Thứ ba, các cơng trình, bài viết về vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ
giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân dân đối với sự nghiệp đổi mới
ở Việt Nam.
Thứ nhất, các cơng trình nghiên cứu về cơ sở, tiền đề hình thành tư tưởng
Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng
nhân dân
Liên quan đến chủ đề này có các cơng trình tiêu biểu nhƣ: Sự hình thành về cơ
bản tư tưởng Hồ Chí Minh của Trần Văn Giàu, N b. Chính tr quốc gia, Hà Nội,
u t bản năm 1997; Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam của
Võ Nguyên Giáp (chủ biên), N b. Chính tr quốc gia, Hà Nội, u t bản năm 2003;
p ph n tìm hi u tư tưởng và cuộc đời Hồ Chí Minh của Đinh Xuân Lâm, N b.
Chính tr quốc gia, Hà Nội, u t bản năm 2005; Hồ Chí Minh – Ti u sử của Song
Thành, N b. Chính tr quốc gia, Hà Nội, u t bản năm 2010; Hồ Chí Minh – Nhà tư


5

tưởng thiên tài của Trần Nhâm, N b. Chính tr quốc gia, Hà Nội, u t bản năm
2011; Tư tưởng chính trị của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin và Hồ Chí Minh do của
Lê Minh Quân, N b. Chính tr quốc gia, Hà Nội, u t bản năm 2014.… và nhiều
cơng trình khác.

Trong cơng trình Sự hình thành về cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh của Trần
Văn Giàu, N b. Chính tr quốc gia, Hà Nội, u t bản năm 1997, tác giả đã trình
bày sự hình thành tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh qua bốn giai đoạn. Ở giai đoạn thứ
nhất trước năm 1911, những yếu tố dân tộc, quê hƣơng, gia đình đã trang b kiến
thức, đặt nền móng cho tƣ tƣởng của Ngƣời. Ở giai đoạn thứ hai từ năm 19111920, Ngƣời ra đi tìm đƣờng cứu nƣớc, những yếu tố văn hóa, tƣ tƣởng phƣơng
Tây đã đƣợc Ngƣời tiếp thu.

iai đoạn thứ ba từ năm 1920-1930 là giai đoạn tƣ

tƣởng Hồ Chí Minh đƣợc hình thành về cơ bản. Ở giai đoạn thứ tư là giai đoạn
tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc. Ở giai đoạn này, tƣ tƣởng của Ngƣời thể
hiện rõ trong việc ác đ nh nhiệm vụ, động lực, phƣơng hƣớng, lực lƣợng cơ bản
của cách mạng Việt Nam.
Cơng trình Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam của Võ
Nguyên Giáp (chủ biên), N b. Chính tr quốc gia, Hà Nội, u t bản năm 2003 đã
làm rõ quá trình hình thành và phát triển của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Theo tác giả,
q trình hình thành, phát triển tƣ tƣởng của Ngƣời đƣợc thể hiện ở năm thời kỳ.
Thời kỳ thứ nhất là thời thơ u đến trƣớc lúc ra đi tìm đƣờng cứu nƣớc (1890-1911),
Nguyễn Sinh Cung đã tiếp thu đƣợc truyền thống yêu nƣớc và lòng nhân ái từ gia
đình và quê hƣơng, đ t nƣớc và đây cũng chính là hành trang tƣ tƣởng mà Nguyễn
T t Thành mang theo khi rời Tổ quốc ra đi. Thời kỳ thứ hai là thời kỳ khảo sát, tìm
tịi và đến với chủ ngh a Mác - Lênin (1911-1920). Ở thời kỳ này, Nguyễn Ái Quốc
đã đi và sống ở nhiều nƣớc thuộc đ a ở châu Á, châu Phi, Mỹ Latinh. Chính thực
tiễn sống, hoạt động và đ u tranh cách mạng đã đƣa Nguyễn Ái Quốc đến những
nhận thức mới, hình thành tình cảm và ý thức giai c p ở Ngƣời. Thời kỳ thứ ba là
thời kỳ Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở Đảng Cộng sản Pháp, ở Quốc tế Cộng sản và
chuẩn b cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Với những hoạt động này, tƣ


6


tƣởng Hồ Chí Minh về con đƣờng cách mạng Việt Nam đã đƣợc hình thành về cơ
bản. Thời kỳ thứ tư là thời kỳ Nguyễn Ái Quốc gặp những thử thách gay go và kiên
trì giữ vững quan điểm, tƣ tƣởng của mình (1931-1940). Thời kỳ thứ năm là thời kỳ
Nguyễn Ái Quốc về nƣớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam (1941-1969). Tác
giả khẳng đ nh, thời kỳ này, tƣ tƣởng của Ngƣời và đƣờng lối của Đảng là thống
nh t và có những bƣớc phát triển mới, toàn diện, hoàn chỉnh, đáp ứng những yêu
cầu mới của cách mạng Việt Nam.
Cơng trình

p ph n tìm hi u tư tưởng và cuộc đời Hồ Chí Minh của Đinh

Xuân Lâm, N b. Chính tr quốc gia, Hà Nội, u t bản năm 2005. Cơng trình đã thể
hiện rõ các mốc lớn có tính quyết đ nh, mang ý ngh a bƣớc ngoặt l ch sử trên con
đƣờng hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh cũng nhƣ các đặc điểm hình thành
và phát triển của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, sản phẩm của chủ ngh a yêu nƣớc Việt
Nam truyền thống và tinh hoa văn hóa thế giới.
Cơng trình Hồ Chí Minh – Ti u sử của Song Thành, N b. Chính tr quốc gia,
Hà Nội, u t bản năm 2010. Đây là một cơng trình nghiên cứu quy mơ, tập trung
nhiều sự kiện, tƣ liệu đƣợc trình bày một cách hệ thống. Trong cơng trình này tác giả
đã phản ánh tƣơng đối đầy đủ về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh, thơng qua
đó giúp ngƣời đọc hiểu sâu sắc thêm về tƣ tƣởng – lý luận, đạo đức – phong cách
của Hồ Chí Minh, đây cũng chính là một trong những tiền đề cơ bản hình thành tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh nói chung và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng
Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân dân nói riêng.
Cơng trình Tư tưởng chính trị của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin và Hồ Chí
Minh của Lê Minh Quân biên soạn, N b. Chính tr quốc gia, Hà Nội, u t bản năm
2014. Trong cơng trình này tác giả đã làm rõ tƣ tƣởng chính tr của C.Mác,
Ph.Ăngghen, V.I.Lênin và Hồ Chí Minh. Trong đó tác giả đã giành một phần nội
dung nêu quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin về Đảng, về mối quan hệ

giữa Đảng vô sản với quần chúng nhân dân. Đây cũng chính là tiền đề lý luận quan
trọng hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt
Nam với quần chúng nhân dân.


7

Các cơng trình của tác giả nƣớc ngồi có liên quan đến v n đề quá trình
hình thành, phát triển tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản
Việt Nam với quần chúng nhân dân có thể kể nhƣ: Đồng chí Hồ Chí Minh của E.
Cơbêlép (Kobelev) do Nguyễn Minh Châu và Mai Lý Quảng d ch (Nxb. Thanh
Niên, Hà Nội, 2000); Hồ Chí Minh từ Đông Dương tới Việt Nam của D. Emơry
(Damel Hémery). Trong cơng trình Hồ Chí Minh từ Đơng Dương tới Việt Nam
tác giả D. Emơry đã làm rõ những nét chính trong quá trình hoạt động của
Nguyễn Ái Quốc và làm rõ quá trình chuyển biến tƣ tƣởng của Nguyễn Ái Quốc
từ chủ ngh a yêu nƣớc chân chính đến khi bắt gặp chân lý thời đại là chủ ngh a
Mác Lênin.
T m lại, qua những cơng trình nghiên cứu về Hồ Chí Minh ở chủ đề thứ
nh t, các nhà nghiên cứu trong và ngồi nƣớc đã trình bày khá khái quát về
cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh. Đồng thời, các cơng trình cịn làm rõ
các mốc lớn có tính quyết đ nh, mang ý ngh a bƣớc ngoặt l ch sử trên con
đƣờng hoạt động cách mạng của Ngƣời. Tuy nhiên, các cơng trình trên chƣa tập
trung trình bày, lý giải một cách hệ thống những đặc điểm về cuộc đời, thân thế
cũng nhƣ năng lực, phẩm ch t cá nhân Hồ Chí Minh, truyền thống gia đình, quê
hƣơng đã ảnh hƣởng đến quá trình hình thành, phát triển và nội dung tƣ tƣởng
Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng
nhân dân. Đây là những v n đề nghiên cứu sinh sẽ tiếp tục kế thừa, phát triển và
làm rõ trong luận án của mình.
Thứ hai, các cơng trình nghiên cứu trên nhiều góc độ khác nhau về mối
quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân dân trong tư

tưởng Hồ Chí Minh
Về chủ đề này, tiêu biểu có các cơng trình: Phát huy các nguồn lực của dân
làm lợi cho dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh của Phạm Ngọc Anh (chủ biên), Nxb.
Chính tr quốc gia, Hà Nội, xu t bản năm 2012; Phạm Ngọc Anh, ùi Đình Phong
cịn có cơng trình Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng trong sạch, vững
mạnh, Nxb. Lý luận chính tr , Hà Nội, xu t bản năm 2012; Tư tưởng dân vận của


8

Chủ tịch Hồ Chí Minh của Võ Nguyên Giáp, Nxb. Chính tr quốc gia, Hà Nội,
xu t bản năm 1995; Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam của Mạch
Quang Thắng, Nxb. Chính tr quốc gia, Hà Nội, xu t bản năm 1995; Mối quan hệ
giữa Đảng và dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh của Đàm Văn Thọ, Vũ Hùng (đồng
chủ biên), Nxb. Chính tr quốc gia, Hà Nội, xu t bản năm 1997); Tư tưởng Hồ Chí
Minh về một số vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam của Phạm Hồng Chƣơng,
N b. Chính tr quốc gia, Hà Nội, xu t bản năm 2003; Tư tưởng Hồ Chí Minh về
xây dựng Đảng của Nguyễn Quốc

ảo, N b. Lao động, xu t bản năm 1999; Tư

tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và cơng tác cán bộ của ùi Đình Phong, Nxb. Lao
động, xu t bản năm 2006; Luận án tiến s triết học năm 2013 của Hà Trọng Thà
với đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị của qu n chúng nhân dân đối với sự
nghiệp bảo vệ an ninh tổ quốc ở Việt Nam hiện nay tại Trƣờng Đại học KHXH &
NV, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh; và nhiều cơng trình khác.
Tác giả Phạm Ngọc Anh -

ùi Đình Phong đồng chủ biên cơng trình Tư


tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, Nxb. Chính tr
quốc gia, Hà Nội, xu t bản năm 2006. Với hai cơng trình này, các tác giả đã làm rõ
quan niệm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền và vai trị lãnh đạo của Đảng
Cộng sản trong tiến trình cách mạng Việt Nam. Theo đó, mối quan hệ giữa Đảng
với nhân dân đƣợc phản ánh thơng qua vai trị của Đảng đối với nhân dân, cụ thể
“Đảng cầm quyền vừa là ngƣời lãnh đạo, vừa là ngƣời đầy tớ thật trung thành của
nhân dân”.
Tác giả Đàm Văn Thọ, Vũ Hùng với cơng trình Mối quan hệ giữa Đảng và
dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh, N b. Chính tr quốc gia, Hà Nội, xu t bản năm
1997. Cơng trình là kết quả trực tiếp từ luận án PTS Triết học của hai tác giả. Với
cơng trình này, các tác giả đã trình bày: Khái niệm về dân và những quan điểm,
thái độ khác nhau về dân trong l ch sử. Q trình hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh về Đảng và dân. Nội dung chủ yếu của mối quan hệ Đảng và dân trong tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh. Phân tích, lý giải thực trạng và nguyên nhân tồn tại của mối
quan hệ Đảng và dân hiện nay, từ đó đƣa ra những yêu cầu, con đƣờng, biện pháp


9

để tăng cƣờng mối quan hệ giữa Đảng với quần chúng nhân dân trên cơ sở tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh.
Cơng trình Tư tưởng Hồ Chí Minh về một số vấn đề cơ bản của cách mạng
Việt Nam của Phạm Hồng Chƣơng (N b. Chính tr quốc gia, Hà Nội, 2003) đã trình
bày nội dung tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh về con đƣờng và mục tiêu cách mạng, về
Đảng, về Mặt trận, về chính tr , về kinh tế, về ngoại giao, về quan hệ quốc tế…
Trong đó, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với quần chúng nhân
dân thể hiện ở nội dung dân chủ và quyền lực của nhân dân, ở việc ây dựng nhà
nƣớc dân chủ, ây dựng hệ thống chính tr , ây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
và phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Cơng trình Tư tưởng Hồ Chí Minh – di sản văn h a dân tộc đƣợc tập hợp từ

hai cơng trình trong cơng trình khoa học c p nhà nƣớc mã số KX.02 và bốn cơng
trình nghiên cứu của ba tập thể và một cá nhân đã đề cập đến các v n đề nhƣ: tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh về ây dựng Đảng; về Đảng cầm quyền; về tăng cƣờng mối
quan hệ giữa Đảng với quần chúng; ... Đồng thời, qua cơng trình nghiên cứu này các
tác giả đã làm rõ quá trình hình thành, phát triển tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nói chung,
từ đây cũng th y đƣợc cơ sở hình thành tƣ tƣởng của Ngƣời về mối quan hệ giữa
Đảng với quần chúng nhân dân.
Liên quan đến những nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa
Đảng với quần chúng nhân dân còn đƣợc đề cập trong Luận án tiến s triết học năm
2013 của Hà Trọng Thà với đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị của qu n chúng
nhân dân đối với sự nghiệp bảo vệ an ninh tổ quốc ở Việt Nam hiện nay tại Trƣờng
Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. Nội dung luận án tập
trung phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về quần chúng nhân dân và vai trò làm
chủ đ t nƣớc của quần chúng nhân dân.
T m lại, các cơng trình nghiên cứu về Hồ Chí Minh ở chủ đề thứ hai đã tập
trung làm rõ, phân tích khá kỹ các phƣơng diện khác nhau liên quan trực tiếp (hay
gián tiếp) đến tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt
Nam với quần chúng nhân dân. Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nào nghiên cứu sâu


10

và có hệ thống tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt
Nam với quần chúng nhân dân với tƣ cách là cơ sở lý luận chỉ đạo nh t quán và
uyên suốt quá trình cách mạng Việt Nam. Đây chính là v n đề trọng tâm mà
nghiên cứu sinh cần tập trung nghiên cứu, trình bày, lý giải làm rõ trong luận án.
Thứ ba, các cơng trình nghiên cứu về sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh
về mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân dân trong
sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam
Liên quan đến chủ đề này, có r t nhiều các tài liệu, cơng trình nghiên cứu, có

thể kể đến một số tác phẩm nổi bật nhƣ: Mối quan hệ Đảng – Nhà nước – Dân
trong cuộc sống của Nguyễn Khánh , Nxb. Chính tr quốc gia, Hà Nội, xu t bản
năm 2006; Mối quan hệ giữa Đảng, chính quyền và các đồn th nhân dân cấp xã
ở nước ta hiện nay do Dƣơng Xuân Ngọc (chủ biên), Nxb. Chính tr quốc gia, Hà
Nội, xu t bản năm 1998; Tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân của Vũ
Oanh, Nxb. Sự thật, Hà Nội, xu t bản năm 1990; Vận dụng và phát tri n sáng tạo
tư tưởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới của

ùi Đình Phong, N b. Lao

động, Hà Nội, xu t bản năm 2007; Mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân trong thời
kỳ đổi mới đất nước – vấn đề và kinh nghiệm do Nguyễn Văn Sáu, Trần Xn
Sầm, Lê Dỗn Tá (đồng chủ biên), Nxb. Chính tr quốc gia, Hà Nội, xu t bản năm
2002; Xây dựng Đảng và rèn luyện đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb.
Quân đội nhân dân, Hà Nội, xu t bản năm 2000; Vận dụng và phát tri n tư tưởng
Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng trong thời kỳ đổi mới của Phạm Ngọc Anh - Bùi
Đình Phong (đồng chủ biên), Nxb. Chính tr quốc gia, Hà Nội, xu t bản năm 2006;
Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam do Vũ Văn Hiền - Đinh
Xuân Lý (đồng chủ biên), Nxb. Chính tr Quốc gia, Hà Nội, xu t bản năm 2013;
Tìm hi u tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng của Trần Đình Huỳnh , Nxb.
Chính tr quốc gia, Hà Nội, xu t bản năm 1993; Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây
dựng Đảng trong điều kiện Đảng xây dựng chính quyền của Trần Đình Huỳnh –
Phan Hữu Tích, Nxb. Chính tr quốc gia, Hà Nội, xu t bản năm 1995; Đổi mới
công tác qu n chúng của Đảng, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân,


11

Nxb. Sự thật, Hà Nội, xu t bản năm 1990; Tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và
nhân dân, Nxb. Sự thật, Hà Nội, xu t bản năm 1990; Tư tưởng Hồ Chí Minh về

nhà nước của dân, do dân, vì dân của Nguyễn Đình Lộc, Nxb. Chính tr quốc gia,
Hà Nội, xu t bản năm 1998; Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị lãnh đạo và sức
chiến đấu của Đảng trong điều kiện Đảng c m quyền của Lê Văn Lý, Nxb. Chính
tr quốc gia, Hà Nội, xu t bản năm 2011; Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và cơng
tác cán bộ của ùi Đình Phong, N b. Lao động, Hà Nội, xu t bản năm 2006; Vai
trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đất nước của
Nguyễn Trọng Phúc, Nxb. Chính tr quốc gia, Hà Nội, xu t bản năm 1999; Phương
thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước trong điều kiện xây dựng nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân của Phạm Ngọc Quang –
Ngô Th Kim Ngân (đồng chủ biên), Nxb. Chính tr quốc gia, Hà Nội, xu t bản
năm 2007; Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng về công cuộc đổi mới của Tơ Huy
Rứa, Nxb. Chính tr quốc gia, Hà Nội, xu t bản năm 2006; Phát huy tính tích cực
xã hội của đội ngũ cán bộ nước ta hiện nay của Nguyễn Văn Tài, Nxb. Chính tr
quốc gia, Hà Nội, xu t bản năm 2002; Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản
Việt Nam của Mạch Quang Thắng, Nxb. Chính tr quốc gia, Hà Nội, xu t bản năm
1995; Một số vấn đề đổi mới tổ chức bộ máy Đảng Cộng sản Việt Nam của
Nguyễn Hữu Tri – Nguyễn Phƣơng Hồng, Nxb. Chính tr quốc gia, Hà Nội, xu t
bản năm 2004; Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trong thời
kỳ mới do Nguyễn Phú Trọng, Tô Huy Rứa, Trần Khắc Việt (đồng chủ biên), Nxb.
Chính tr quốc gia, Hà Nội, xu t bản năm 2004; và những cơng trình khác.
Cơng trình Tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân, N b. Sự thật, Hà
Nội, xu t bản năm 1990 của tác giả Vũ Oanh. Tác giả đã phân tích thực trạng mối
quan hệ giữa Đảng và nhân dân, khẳng đ nh cách mạng là sự nghiệp của nhân dân,
chỉ rõ sự cần thiết của mối quan hệ này. Từ đó tác giả đƣa ra một số giải pháp nhằm
tăng cƣờng mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân.
Công trình Mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân trong thời kỳ đổi mới đất
nước: Vấn đề và kinh nghiệm của TS. Nguyễn Văn Sáu, PGS. TS Trần Xuân Sầm,


12


PGS. TS Lê Dỗn Tá (đồng chủ biên), Nxb. Chính tr quốc gia, Hà Nội, xu t bản
năm 2002. Các tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu quan điểm của chủ ngh a Mác Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa Đảng và nhân
dân trong sự nghiệp cách mạng. Đồng thời phân tích thực trạng của mối quan hệ
giữa Đảng với nhân dân hiện nay trên cơ sở làm rõ: những mặt đúng và chƣa đúng
trong mối quan hệ này trong thời kỳ đổi mới; v n đề ây dựng chính sách hợp lòng
dân; v n đề chăm lo, bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân qua cơ chế lãnh đạo
và cơ chế đảm bảo dân chủ cho nhân dân; v n đề công tác tƣ tƣởng trong nhân
dân... Trên cơ sở phân tích thực trạng mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân, các tác
giả đề u t những giải pháp chung, cơ bản, lâu dài và giải pháp, quy trình cụ thể
trƣớc mắt để tăng cƣờng mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân.
Tác giả

ùi Đình Phong có cơng trình Vận dụng và phát tri n sáng tạo tư

tưởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới, N b. Lao động, Hà Nội, xu t bản năm
2007. Trong cơng trình này, trên cơ sở phân tích sự phát triển trong nhận thức và tƣ
duy lý luận của Đảng về tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, tác giả làm sáng tỏ sự vận dụng
sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam về ây dựng Đảng, Nhà nƣớc và thực hiện
đại đoàn kết dân tộc. Đồng thời, Đảng đã vận dụng sáng tạo và phát triển tƣ tƣởng
Hồ Chí Minh trên các l nh vực của đời sống ã hội nhƣ kinh tế, quân sự, ngoại giao,
văn hóa… Trong chƣơng kết luận, tác giả đề ra tiếp tục đẩy mạnh khai thác, vận
dụng sáng tạo, góp phần phát triển tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới.
Tác giả

ùi Đình Phong – Phạm Ngọc Anh đồng chủ biên cơng trình: Vận

dụng và phát tri n tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng trong thời kỳ đổi
mới, N b. Chính tr quốc gia, Hà Nội, xu t bản năm 2006. Cơng trình đã khẳng
đ nh, từ khi Đảng ta ra đời, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đã tỏa sáng, soi đƣờng cho

cách mạng Việt Nam trên nhiều l nh vực, từ chính tr , quân sự, kinh tế đến văn
hóa, ngoại giao, v.v… Nhờ vậy, Đảng đã lãnh đạo nhân dân Việt Nam vƣợt qua
bao khó khăn thử thách, đƣa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng
lợi khác. Trong những năm đổi mới, Đảng không những đã có sự nhận thức đúng
hơn và bổ sung, phát triển chủ ngh a Mác – Lênin, mà còn vận dụng sáng tạo tƣ


13

tƣởng Hồ Chí Minh trên nhiều v n đề. Để làm rõ v n đề này, cơng trình đã phân
tích, lý giải 10 v n đề cơ bản trong việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh của
Đảng trong cơng tác ây dựng Đảng: Sự phát triển tƣ duy lý luận của Đảng về tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh; Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết đ nh thành công của
sự nghiệp cách mạng; Giữ vững và tăng cƣờng bản ch t giai c p công nhân của
Đảng; Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ; Nâng cao trình độ trí tuệ, bản l nh
chính tr , phẩm ch t và năng lực của cán bộ, đảng viên, chống chủ ngh a cá nhân;
Xây dựng khối đoàn kết thống nh t trong Đảng; chăm lo ây dựng đội ngũ cán
bộ và công tác cán bộ của Đảng; Xây dựng và phát triển tổ chức cơ sở Đảng; Đổi
mới phƣơng pháp lãnh đạo dân chủ của Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền;
Tăng cƣờng quan hệ quốc tế của Đảng.
Tác giả Phạm Ngọc Anh cịn có cơng trình Phát huy các nguồn lực của dân,
làm lợi cho dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính tr quốc gia – Sự thật, Hà
Nội, xu t bản năm 2012. Trong công trình này, tác giả đã trình bày một cách có hệ
thống những nội dung cơ bản của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về phát huy các nguồn
lực của dân làm lợi cho dân, về vai trò quyết đ nh của nhân dân trong l ch sử, về
nhu cầu, lợi ích thiết thực của nhân dân, cũng nhƣ quan niệm của Chủ t ch Hồ Chí
Minh về các nguồn lực vốn có trong dân. Từ đó đi đến luận giải quan điểm của
Chủ t ch Hồ Chí Minh về các giải pháp nhằm phát huy các nguồn lực của nhân dân
trong xây dựng và ch n hƣng dân tộc; thực trạng phát huy các nguồn lực của dân
làm lợi cho dân trong quá trình đổi mới ở nƣớc ta; mục tiêu và những giải pháp

phát huy các nguồn lực của dân làm lợi cho dân, đặc biệt tác giả nh n mạnh đến
giải pháp đổi mới tƣ duy của Đảng, phát huy hiệu quả mối quan hệ giữa Đảng với
quần chúng nhân dân ở nƣớc ta hiện nay.
Tóm lại, ở chủ đề nghiên cứu thứ ba, v n đề vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh về mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân dân ít
nhiều đã đƣợc các tác giả đề cập đến trong các cơng trình nghiên cứu ở những
mức độ, khía cạnh khác nhau; song chƣa có đƣợc cơng trình nào phân tích về v n
đề này một cách có hệ thống, sâu sắc và toàn diện, các tác giả chƣa đi sâu phân


14

tích và khái qt hóa những bài học có giá tr đối với sự nghiệp đổi mới ở Việt
Nam hiện nay. Tuy nhiên, những cơng trình trên vẫn là nguồn tài liệu quý báu để
nghiên cứu sinh kế thừa, tiếp tục nghiên cứu, luận giải, phân tích những v n đề
về lý luận, thực tiễn và rút ra những bài học l ch sử từ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về
mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân dân đối với sự
nghiệp đổi mới hiện nay ở Việt Nam.
Nhìn chung các cơng trình nghiên cứu đã khái quát, đề cập tƣơng đối rộng,
khai thác nhiều khía cạnh khác nhau trong nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối
quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân dân, cụ thể là: làm rõ
các mốc lớn có tính quyết đ nh, mang ý ngh a bƣớc ngoặt l ch sử trên con đƣờng
hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh và đặc điểm của q trình hình thành, phát
triển tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với
quần chúng nhân dân; phân tích tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng
Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân dân; đề u t các giải pháp tăng cƣờng
mối quan hệ giữa Đảng với quần chúng nhân dân...
Giá tr tham khảo, kế thừa của các cơng trình nêu trên là r t hữu ích cho tác
giả luận án. Tuy nhiên, cho đến nay chƣa có cơng trình nào phân tích v n đề tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng

nhân dân một cách có hệ thống, sâu sắc và toàn diện, các tác giả chƣa đi sâu phân
tích, làm rõ ý ngh a, bài học l ch sử trong vận dụng tƣ tƣởng của Ngƣời về mối
quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân dân đối với sự nghiệp
đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
Trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu của các cơng trình nêu trên, luận án
ác đ nh những nội dung cần tiếp tục nghiên cứu nhƣ sau:
- Làm sâu sắc thêm điều kiện, tiền đề hình thành, nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh về mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân dân.
- Làm rõ sự vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng
Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân dân trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam
trên cơ sở làm rõ thực trạng, ý ngh a và bài học l ch sử trong vận dụng tƣ tƣởng


15

của Ngƣời về mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân
dân đối với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án
Mục đích của luận án là tập trung nghiên cứu, làm rõ nội dung cơ bản của tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng
nhân dân. Trên cơ sở đó rút ra ý ngh a và những bài học l ch sử của tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh về v n đề này đối với sự nghiệp đổi mới, phát triển đ t nƣớc ở Việt Nam
hiện nay.
Để đạt đƣợc mục đích trên, luận án cần thực hiện những nhiệm vụ sau đây:
Thứ nhất, trình bày, phân tích, làm rõ điều kiện, tiền đề hình thành tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân dân.
Thứ hai, trình bày, phân tích, làm rõ nội dung cơ bản của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
về mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân dân.
Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối
quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân dân trong sự nghiệp đổi

mới ở Việt Nam; rút ra ý ngh a và những bài học l ch sử trong vận dụng tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân dân
đối với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh r t sâu sắc, phong phú, sinh động, phản ánh
và có sự ảnh hƣởng đến nhiều l nh vực khác nhau của đời sống kinh tế, chính tr ,
văn hóa tƣ tƣởng trong ã hội. Tuy nhiên, u t phát từ mục đích, nhiệm vụ đặt ra,
luận án chỉ tập trung làm rõ mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần
chúng nhân dân trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Từ đó vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh về mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân dân vào
sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận án đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở thế giới quan và phƣơng pháp luận của
chủ ngh a duy vật biện chứng và chủ ngh a duy vật l ch sử; trên nền tảng quan điểm


16

của Đảng Cộng sản Việt Nam về mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với
quần chúng nhân dân.
Đồng thời, trong quá trình nghiên cứu và trình bày luận án, tác giả còn sử
dụng tổng hợp các phƣơng pháp cơ bản nhƣ: logic - l ch sử, quy nạp - diễn d ch,
phân tích - tổng hợp, so sánh… để thực hiện luận án.
6. Cái mới của luận án
Thứ nhất, luận án góp phần làm sáng tỏ đƣợc những điều kiện, tiền đề hình
thành và nội dung cơ bản trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng
Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân dân. Thứ hai, từ sự trình bày, phân tích
thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản
Việt Nam với quần chúng nhân dân trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay;
luận án đã rút ra ý ngh a và những bài học l ch sử từ tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh về

mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân dân đối với sự
nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
7. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án
nghĩa khoa h c:
Luận án đã trình bày một cách hệ thống những nội dung cơ bản của tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân dân.
Trên cơ sở đó rút ra ý ngh a và những bài học l ch sử to lớn của tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh về v n đề này đối với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay. Đồng thời, luận
án góp phần khẳng đ nh rõ vai trò đặc biệt quan trọng của chủ ngh a Mác – Lênin và
tƣ tƣởng Hồ Chí Minh với tƣ cách là nền tảng tƣ tƣởng, là kim chỉ nam đ nh hƣớng
cho mọi hoạt động của Đảng trong sự nghiệp đ u tranh giải phóng dân tộc và ây
dựng, phát triển đ t nƣớc.
nghĩa thực ti n:
Những ý ngh a và bài học l ch sử rút ra từ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan
hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân dân nhƣ: bài học ln đề
cao vai trị của quần chúng nhân dân, l y quần chúng nhân dân làm gốc; bài học
dựa vào dân, biết phát huy sức mạnh to lớn của quần chúng nhân dân cho sự


17

nghiệp cách mạng và sự nghiệp đổi mới; bài học phát huy đầy đủ quyền làm chủ
của nhân dân, tạo động lực đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới phát triển đ t nƣớc; bài
học quan tâm chăm lo đời sống vật ch t và tinh thần cho nhân dân, làm cho quần
chúng nhân dân tin vào đƣờng lối ây dựng và phát triển đ t nƣớc của Đảng, ủng
hộ sự lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp đổi mới … có ý ngh a thực tiễn sâu sắc
với q trình hoạch đ nh đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc
trong sự nghiệp đổi mới đ t nƣớc hiện nay.
Luận án có thể đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và
giảng dạy mơn học Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong các trƣờng Cao đẳng, Đại học

hoặc cho t t cả những ngƣời quan tâm, nghiên cứu tới v n đề này.
8. Kết cấu của luận án
Luận án gồm phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận
án đƣợc kết c u thành ba chƣơng, sáu tiết, mƣời sáu tiểu tiết, đƣợc trình bày
trong 180 trang.


18

PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1
ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH
TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỚI QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN

1.1. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ KINH TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI THẾ GIỚI VÀ
VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƢ
TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NAM VỚI QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN

Là một trong những hình thái ý thức ã hội, tƣ tƣởng triết học trong mỗi thời
đại l ch sử đều là sự phản ánh, kết tinh và ch u sự quy đ nh của những đặc điểm
l ch sử - ã hội và yêu cầu của thời đại đó, nhƣ C. Mác đã khẳng đ nh: “Các triết
gia không mọc lên nhƣ n m từ trái đ t, họ là sản phẩm của thời đại mình, của dân
tộc mình” (C. Mác và Ph. Ăngghen, 1984, tr. 156). Ở đó, các “nhà tƣ tƣởng thƣờng
ch u ảnh hƣởng của hồn cảnh trong đó nhà tƣ tƣởng sống. Cảnh trí ung quanh
khiến cho nhà tƣ tƣởng có ý thức về cuộc sống theo một lối nào, và triết học của
nhà tƣ tƣởng, do đó, sẽ có những điểm nh n mạnh hay không đề cập tới, làm thành
những nét đặc biệt của một triết học” (Đinh Xuân Lâm, 2005, tr. 32). Nhƣ vậy, tƣ
tƣởng của các triết gia không nảy sinh từ mảnh đ t trống không, càng không phải

là sự phủ nhận sạch trơn những tƣ tƣởng trong q khứ, mà nó là kết quả từ chính
sự phản ánh hiện thực ã hội và sự kế thừa những tƣ tƣởng của l ch sử và thời đại.
Sự hình thành và phát triển tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nói chung và tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân dân
nói riêng cũng khơng nằm ngồi quy luật y. Nó ra đời không phải từ ý muốn chủ
quan của Hồ Chí Minh mà u t phát từ hồn cảnh ã hội đƣơng thời. Có thể nói,
chính thực tiễn ã hội những năm cuối thế k XIX, đầu thế k XX là đòi hỏi khách
quan cũng là cơ sở thực tiễn dẫn đến sự ra đời và phát triển tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
về mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với quần chúng nhân dân.


×