Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh NHNO & PTNT Láng Hạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.02 KB, 31 trang )

Chơng II
Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại
chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ

2.1. Một số nét về chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam có tên tiếng Anh là
Viêtnam Bank for agriculture and Rural Development( viết tắt là VBARD) hoạt động
theo mô hình Tổng Công ty Nhà nớc theo Quyết định số 90/TTg ngày 7/3/1994 của
Thủ tớng Chính phủ theo ®iỊu lƯ do Thèng ®èc NH Nhµ níc ViƯt Nam phê chuẩn
trên cơ sở kế thừa NHNN&PTNT Việt Nam, (đợc thành lập theo quyết định số
400/CT ngày 14/11/1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng) có số vốn điều lệ là 2200
tỷ đồng VN, NH có trụ sở chính tại số 2 Láng Hạ- Ba Đình- Hà Nội và có chi nhánh
trên khắp đất nớc.
Theo Điều lệ của NHNN&PTNT Việt Nam phê duyệt ngày 22/11/1997
NHNN&PTNT Việt Nam do Hội đồng quản trị quản lý và Tổng Giám đốc điều hành
thực hiện chức năng kinh doanh đa năng, chủ yếu là kinh doanh tiền tệ- tín dụng và
các dịch vụ NH khác đối với khách hàng trong và ngoài nớc, đầu t cho c¸c dù ¸n ph¸t
triĨn kinh tÕ- x· héi, làm uỷ tác các nguồn vốn dài hạn, trung hạn, ngắn hạn của
Chính phủ, các tổ chức xà hội kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc, thực hiện tín dụng
tài trợ chủ yếu cho nông nghiệp và nông thôn.
Đứng trớc tình hình nhiệm vụ, xây dựng ngân hàng trong giai đoạn mới đáp ứng
yêu cầu của nền kinh tế đất nớc, đòi hỏi các tổ chức tính dụng cần phải đa năng hơn
trong hoạt động kinh doanh nhằm tạo lợi thế cạnh tranh, góp phần thúc đẩy nhanh
quá trình phát triển bền vững đổi mới kinh tế dới ánh sáng Nghị quyết Đại hội Đảng
lần thứ VII- Đại hội Đảng làn thứ hai trong giai đoạn đổi mới nền kinh tÕ ®Êt níc.


Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ chính trị ngành ngân hàng quyết tâm xây dựng và
củng cố tiếp tục đa toàn hệ thống không ngừng lớn mạnh, không những đáp ứng yêu
cầu phát triển kinh tế đất nớc tại các khu vực đô thị, mà còn chủ động đợc nguồn vốn


phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam đà thể hiện định hớng
chiến lợc có ý nghĩa quan trọng trong những tháng cuối năm 1996 là: Củng cố và giữ
vững thị trờng nông thôn, tiếp cận nhanh và từng bớc chiếm lĩnh thị phần tại thị trờng
thành thị, phát triển kinh doanh đa năng, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, góp
phần thúc ®Èy nỊn kinh tÕ ®Êt níc.
Tõ thùc tiƠn trªn, cïng với việc ra đời của một số Chi nhánh Ngân hàng Nông
nghiệp tại các thành phố lớn, khu đô thị và trung tâm kinh tế trên mọi miền đất nớc
trong giai đoạn 1996-1997. Ngày 1/8/1996 tại Quyết định số 334/QĐ- NHNo-02 của
Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam, chi
nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Láng Hạ đợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ 17/3/1997.
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức
* Chức năng nhiệm vụ:
- Nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức và các
tầng lớp dân c trong nớc và nớc ngoài bằng VNĐ và ngoại tệ.
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu Ngân hàng ngắn hạn,
trung hạn và dài hạn trong nớc và nớc ngoài.
- Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng tiền đồng, ngoại tệ với các tổ chức, cá nhân
và các hộ gia đình trong mọi thành phần kinh tế.
- Kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ với ngân hàng nớc ngoài.
- Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh, nghiệp vụ cầm đồ.
- Hoạt động kinh doanh các dịch vụ chuyển tiền thanh toán nhanh giữa các ngân
hàng, tiền mặt két sắt, cất giữ, quản lý các chứng khoán giấy tờ có giá và tài sản quý.


* Cơ cấu tổ chức:
- Về mô hình tổ chức: đến 31/12/2005 ngoài Ban Giám đốc có 3 ngời chi nhánh gồm
11 phòng chức năng, 1 chi nhánh trực thuộc, 8 phòng giao dịch.
- Chi nhánh trực thuộc: Chi nhánh Bách khoa (22 ngời).

- Có 8 phòng giao dịch (57 ngời).
- Tổng số CBVC Chi nhánh đến 31/12/2005: 206 ngời. Trong đó: Trên đại học là 4
ngời chiếm 2%; đại học, cao đẳng là 161 ngời chiếm 78%; trung cấp là 8 ngời chiếm
4%; cha qua đào tạo 33 ngời chiếm 16%. Số CBVC nữ là 134 ngời chiếm 65%, đảng
viên là 56 đồng chí chiếm 27%.


Hình 5: Mô hình cơ cầu tổ chức trong chi nhánh

Phòng hành chinh

Phòng thẩm định
Giám đốc

Phòng kiểm toán nội bộ

Phòng tín dụng
Phó giám đốc

Phó giám đốc
&KHTH

Phòng vi tính

Tổ KTKTNB

Phòng TCCB& ĐT
PhòngKDNT&

TTQT


Tổ nhiệm vụ thẻ

Tổ tiếp thị

Phòng K.Toán NQ

Chi nhánh cấp II- Bách Khoa

Phòng tín dụng

2.1.3. Khái quát tình hình hoạt động của ngân hàng thời gian qua
2.1.3.1. Công tác nguồn vốn.
Trong công tác huy động vốn, đi đôi với việc triển khai các hình thức huy
động vốn truyền thống, Chi nhánh đà áp dụng nhiều hình thức đa dạng, phong phú
nh các chơng trình tiết kiệm dự thởng, tiết kiệm có quà tặng, quy định kỳ hạn và phơng pháp tÝnh l·i khi rót tiỊn tríc h¹n sao cho cã lợi cho khách hàng, trên cơ sở đáp
ứng đợc yêu cÇu kinh doanh cđa hä.


Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn trong giai đoạn 2003-2005

Chỉ tiêu

Năm 2005
Số tiền
(tỷ

Tỷ lệ%

đồng)


Năm 2004
Số tiền
(tỷ đồng)

Tỷ lệ %

Năm 2003
Số tiền
(tỷ đồng)

Tỷ lệ %

*Theo loại tiền
- Vốn nội tệ

3136

78

3197

72

3091

77

- Vốn ngoại tệ


888

22

1273

28

946

23

- Không kỳ hạn

985

24

918

20

1046

26

- Kỳ hạn<12 tháng

820


20

1376

31

1053

26

- Kỳ
tháng

2219

56

2176

49

1938

48

- Tiền gửi dân c

1492

37


1153

26

1032

26

- Tiền gửi của các
TCKT

1444

36

1551

35

1475

36

-Tiền gửi của các
TCTD

88

2


766

17

630

16

- Vốn uỷ thác đầu
t

1000

25

1000

22

900

22

Tổng nguồn vốn

4024

100


4470

100

4037

100

* Theo kỳ hạn

hạn=>12

* Theo TPKT

( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ 2003 2005 )

Năm 2005, nguồn vốn huy động tại Chi nhánh là 4024 tỷ đồng chỉ đạt 90% so
với năm 2004 là 4470 tỷ đồng. Do lÃi xuất huy động vốn của một số ngân hàng khác
hệ thống cao hơn nhất là các tổ chức tín dụng ngoài quèc doanh.


- Huy động nguồn vốn theo loại tiền: Năm 2003 tỷ lệ huy động theo nội tệ và
ngoại tệ là 77% và 23% nhng đến năm 2004 tỷ lệ này là 72% và 28% do ngân hàng
một phần đà chuyển sang cơ cấu huy động tiền gửi ngoại tệ đáp ứng nhu cầu xuất
nhập khẩu. Đến năm 2005 tỷ lệ là78% và 22% do là huy động ngoại tệ có lÃi suất
cao hơn, do vậy ngân hàng huy động với mét sè tỉ chøc tÝn dơng ®Ĩ thu hót néi tệ.
- Huy động theo kỳ hạn: Nguồn vốn ngắn hạn chiếm 52% so với nguồn vốn
trung và dài hạn là 48% năm 2003 điều này cho thấy giai đoạn này tình hình kinh tế
đang có biến đổi đó là lạm phát xảy ra vì vậy các tổ chức tín dụng chỉ muốn gửi với
thời gian ngắn. Đến năm 2005 tỷ lệ này là 44% và 56% do chính sách ngân hàng đÃ

ổn định lÃi suất đà đợc đảm bảo cho ngời gửi.
- Huy động theo thành phần kinh tế: Năm 2003 tiỊn gưi cđa c¸c tỉ chøc kinh
tÕ chiÕm nhiỊu nhất 36% khoảng 1475 tỷ đồng vì trong thời gian này các tổ chức tín
dụng và dân c vẫn còn giữ tiền hoặc vàng do ảnh hởng của lạm phát. Đến năm 2005
tiền gửi của dân c chiếm tỷ trọng nhiều nhất 37% khoảng 1492 do chính sách ngân
hàng là hớng vào dân c theo đúng tinh thần của NHNo ViƯt Nam.
Nh×n chung trong thêi gian qua do l·i xt huy động vốn VND tăng nên hoạt
động huy động vốn cũng gặp phải một số khó khăn. Nguồn vốn ngoại tệ tại chi
nhánh còn thấp và chủ yếu là tiền gửi dân c cha đợc đa dạng thành phần tiền gửi.
Nguồn tiền có kỳ hạn chủ yếu là nguồn tiền gửi với lÃi suất cố định tuy ổn định song
dễ dẫn đến rủi ro. Bên cạnh đó chi nhánh cũng chú trọng và tìm mọi biện pháp để
khơi tăng nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh nh: Chi nhánh đà dần
chuyển đổi cơ cấu nguồn vốn sang hớng ổn định với kỳ hạn dài để giảm chi phí. Các
chính sách khuyến mại đà giúp tăng trởng nguồn vốn. Do vậy mà chi nhánh cần củng
cố thêm các hoạt động tích cực và hạn chế tiêu cực nhằm tăng nguồn vốn hoạt động
của chi nhánh.

2..1.3.2. Hoạt động Tín dụng
Chi nhánh đà xây dựng đợc mối quan hệ tốt với những doanh nghiệp nằm
trong những ngành mũi nhọn, tham gia các chơng trình đầu t trọng điểm của Nhà n-


ớc. Đồng thời với đó, Chi nhánh cũng triển khai tiếp cận với các đơn vị thuộc nhiều
thành phần kinh tế, nhiều lĩnh vực khác nhau có dự án khả thi. Tuy vậy, Chi nhánh
không chỉ đặt quan hệ với những khách hàng có dự án tốt mà Chi nhánh cũng đà có
những bớc đi đột phá trong hoạt động tín dụng, khi khách hàng gặp khó khăn không
phải bất cứ lúc nào ngân hàng cũng từ chối khách hàng, mà phải tìm giải pháp cùng
khách hàng tháo gỡ, giúp khách hàng vợt qua khó khăn và tiếp tục mở rộng, phát
triển kinh doanh. Vì vậy hoạt động tín dụng của Chi nhánh đà liên tục tăng trởng
trong gần 10 năm hoạt động.

Bảng 2: Kết quả hoạt động tín dụng từ 2003-2005
Đơn vị: tỷ đồng.
Chỉ tiêu

Năm 2005
D nợ
Tỷ lệ%

*Theo loại tiỊn
- Vèn néi tƯ
- Vèn ngo¹i tƯ
* Theo TPKT
- DNNN
- DN ngoài quốc

Năm 2004
D nợ
Tỷ lệ %

Năm 2003
D nợ
Tỷ lệ %

1101
775

59
41

1066

1134

48
52

1005
510

66
34

1161
660

62
35

1752
400

79
19

1238
239

82
16

doanh

- Cho vay tiêu dùng
* Theo kỳ hạn
- Ngắn hạn

55

3

48

2

38

2

998

53

1200

55

642

42

-Trung, dài hạn


888

47

1000

45

873

58

Tổng d nợ

1876

100

2200

100

1515

100

( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ 2003 2005 )

Nhìn một cách tổng quát, tổng d nợ năm 2003 là 1515 tỷ đồng, năm 2004 là
2200 tỷ đồng, tăng 45% so với năm 2003 do trong năm 2004 Chi nhánh giải ngân

một số dự án lớn bằng ngoại tệ. Đến năm 2005 tổng d nợ lại giảm đi 15% so với năm
2004 và chỉ còn 1876 tỷ đồng, do đà thu nợ của một số lợng hợp đồng ngắn hạn đÃ
hết kỳ h¹n cho vay.


- D nợ theo loại tiền: Năm 2003 tỷ lệ d nợ nội tệ: d nợ ngoại tệ là 66%:34%,
tỷ lệ này có sự thay đổi lớn 48%: 52% do d nợ ngoại tệ tăng vì một số dự án lớn đà đợc giải ngân. Sang năm 2005 tỷ lệ này lại thay đổi theo chiều ngợc lại và là
59%:41%, nguyên nhân là do cho vay bằng ngoại tệ có chênh lệch lÃi suất thấp, Chi
nhánh đà chủ động đàm phán với khách hàng để chuyển sang cho vay bằng ngoại tệ
để tăng chênh lệch lÃi suất.
- D nợ theo TPKT: Định hớng công tác tín dụng của chi nhánh trong giai đoạn
này là chuyển đổi cơ cấu cho vay từ cho vay DNNN sang cho vay các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh, cho vay hộ gia đình và cầm cố, vì vậy tỷ lệ cho vay DNNN đÃ
giảm dần. Năm 2003 d nợ DNNN là 1238 tỷ đồng chiếm 81,7%; năm 2004 d nợ
DNNN là 1752 tỷ đồng nhng chỉ chiếm 79% tổng d nợ, và đến năm 2005 tỷ lệ này đÃ
đạt 62% tổng d nợ với số tuyệt đối là 1161 tỷ đồng. Tuy vậy, hoạt động cho vay
doanh nghiƯp ngoµi qc doanh vµ cho vay hé gia đình vẫn cha đợc thực hiện tốt nên
tỷ lệ này còn rất khiêm tốn, trong đó cho vay hộ giai đoạn có tăng nhất năm 2003 có
d nợ là 38 tỷ đồng chiếm 2,5% tổng d nợ; năm 2004 số tuyệt đối tăng lên 48 tỷ đồng
nhng tỷ lệ giảm còn 2% tổng d nợ, và sang năm 2005 mới tăng lên đợc 55tỷ đồng
chiếm 3% tổng d nợ.
- D nợ theo thời gian: D nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ nhỏ hơn trong năm 2003, đó
là 642 tỷ đồng chiÕm 42% tỉng d nỵ so víi d nỵ trung, dài hạn là 873 tỷ đồng chiếm
58%. Tuy vậy tỷ lệ d nợ ngắn hạn đang có xu hớng tăng lên. Năm 2005 d nợ ngắn
hạn là 998 tỷ đồng chiếm 53%, d nợ trung, dài hạn là 88 tỷ đồng chiếm 47% tổng d
nợ. D nợ năm 2005 vợt so với giới hạn cho phép của TƯ (45%) là 2%, nguyên nhân
do Chi nhánh giảm d nợ ngắn hạn do đó tỷ lệ d nợ trung, dài hạn tăng nhng số tuyệt
đối thì không đổi.
Qua phân tích trên ta thấy hoạt động tín dụng của chi nhánh ngày càng đa
dạng và linh hoạt. Chi nhánh đà đạt đợc các mặt nh chuyển đổi cơ cấu từ cho vay

DNNN sang cho vay các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cho vay hộ gia đình, cầm
cố và chuyển đổi từ cho vay bằng đồng ngoại tệ sang cho vay bằng đồng nội tệ nhằm
đem lai lÃi suất cao hơn. Thực hiện tốt việc phân lại nợ và trích lập dự phòng rủi ro
nhằm nâng cao chất lợng tín dụng, hạn chế rủi ro. Nhng cũng không trách khỏi mặt


tồn tại nh công tác đầu t cho vay vẫn cha có sự thay đổi nhiều trong cơ cấu. Vì vậy
cần ngày hoàn thiện và phát huy tốt xứng với tiềm năng của chi nhánh.
Bảng 3: Tình hình Nợ quá hạn
(

Năm 2003

Năm 2004

Năm 2005

Tổng d nợ (tỷ đồng)

1515

2200

1876

Tỷ lệ Nợ quá hạn/ Tổng d nợ (%)

0,07

0,13


0,36

Tổng nợ quá hạn (tỷ đồng)



Chỉ tiêu

1,069

2,789

6,750

Ngu
n:
Báo
cáo
tổng
kết
hoạt

động kinh doanh từ 2003 2005 )

Trong năm 2004 nợ quá hạn chủ yếu của doanh nghiệp ngoài quốc doanh,
trong đó 1,704 tỷ là do quá hạn gốc và lÃi cha thu nên chuyển nợ quá hạn, còn 1,085
tỷ đến hạn nhng do có cùng số hợp đồng nên bị chuyển nợ quá hạn.
Sang năm 2005, tình hình cụ thể:
- Nợ xấu nhóm 4 có 6,185 tỷ đồng

- Nợ xấu nhóm 5 : 210 triệu đồng
-Tổng nợ xấu / tổng d nợ : 6,750 tỷ đồng/ 1876 tỷ đồng.
Nhìn chung nợ xấu của chi nhánh rơi vào một số khách hàng là công ty TNHH
và vay đời sống mà nguồn trả nợ từ tiền lơng. Nguyên nhân do các khách hàng này
gặp khó khăn tạm thời về tài chính cũng nh kinh doanh. Cùng với đó là một số hoạt
động tín dụng của chi nhánh vẫn còn phiến diện cha đi sâu sát tới thực tế của các
khách hàng. Tuy vậy, khả năng thu hồi nợ vẫn đợc đảm bảo.
3.1.3.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế
NHNo&PTNT Láng Hạ ngày càng lớn mạnh trong tất cả các lĩnh vực đặc
biệt là trong hoạt động TTQT. Khách hàng đến giao dịch, thanh toán tại NH ngày
càng đa dạng. Bên cạnh những doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn có hiệu quả kinh doanh
trong lĩnh vực độc quyền nh xăng dầu, dợc phẩm, hóa chấtcòn có các doanh


nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nh Công ty t nhân, công ty trách nhiệm
hữu hạn, công ty cổ phần
Bảng 4: Kết quả hoạt động TTQT và KD ngoại tệ từ 2003-2005
Đơn vị: triệu USD
Năm

2003

Chỉ tiêu

2004
Thực hiện

Doanh số thanh toán
quốc tế
Phí thanh toán quốc tế

Doanh số mua ngoại tệ
Doanh số bán ngoại tệ

2005

527

589

So với
2003
111,7%

1,462
362
377,5

1,681
565
569

115%
156,1%
150,7%

Thực
hiện
442

So với

2004
75%

2,201
299
313

131%
52,9%
55%

( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ 2003 2005 )

- Kinh doanh ngoại tệ:
Đây là một trong những mối quan tâm hàng đầu của chi nhánh vì có chủ động
đợc ngoại tệ thì hoạt động thanh toán quốc tế mới tiến hành thuận lợi, không những
thế hoạt động này còn mang lại nguồn thu đáng kể bổ sung vào tổng thu nhập của
ngân hàng.
Năm 2004: doanh số mua ngoại tệ đạt 565 triệu USD, doanh số bán ngoại tệ là
đạt 569 triệu USD, vợt mức kế hoạch 41%. LÃi thu đợc từ hoạt động kinh doanh
ngoại tệ là 875 triệu đồng, đạt 109% so với kế hoạch đề ra. Chi nhánh đà phối hợp
với khách hàng tìm kiếm khai thác đợc nguồn ngoại tệ từ thị trờng tự do, thực hiện
giao dịch kỳ hạn với mục tiêu giữ khách hàng để mang lại lợi nhuận từ tiền gửi ký
qũy bằng VND.
Năm 2005: doanh số mua ngoại tệ đạt 299 triệu USD, doanh số bán ngoại tệ
đạt 313 triệu USD, bằng 53% so với năm 2004, lÃi ròng từ hoạt động này là 535 tỷ
đồng. Hoạt động mua bán ngoại tệ giảm chi nhánh đà đàm đạo với đơn vị chịu một
phần phí mua bán nội bộ mà những năm trớc NHNo Việt Nam phải bù lỗ.
Trong thời gian qua, ngân hàng đà áp dụng cơ chế mua bán ngoại tệ linh
hoạt đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Song cũng có những thời điểm khó khăn về



nhu cầu ngoại tệ. Nhng chi nhánh đà đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh đa dạng
nhằm giúp cho ngân hàng có đợc sự tín nhiệm của khách hàng và mở rộng quan hệ
lâu dài trong tơng lai.
- Thanh toán quốc tế:
Trong hoạt động thanh toán quốc tế, chi nhánh đà có nhiều cố gắng để đáp
ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng một cách tốt nhất. Chất lợng thanh toán và
thời gian thanh toán đang dần đợc cải thiện. Chi nhánh đà tạo đợc uy tín đối với
khách hàng tham gia thanh toán xuất nhập khẩu. Bên cạch việc mở rộng hoạt động
của các ngân hàng đại lý, ngân hàng luôn chú trọng đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật để
hiện đại hóa công nghệ thanh toán nh: Tham gia mạng SWIFT, Telex
2.2. Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh NHNo & PTNT
Láng Hạ
2.2.1. Tổng quát về kết quả hoạt động thanh toán quốc tế
Bảng 5: Kết quả hoạt động TTQT từ 2003-2005
Đơn vị: triệu USD
Năm

2003

Chỉ tiêu

2004
Thực hiện

Doanh số thanh toán
quốc tế
Phí thanh to¸n qc tÕ


2005

527

589

So víi
2003
111,7%

1,462

1,681

115%

Thùc
hiƯn
442

So víi
2004
75%

2,201

131%

( Ngn: B¸o c¸o tỉng kÕt hoạt động kinh doanh từ 2003 2005 )


Năm 2004: Doanh số TTQT tăng từ 526,7 triệu USD năm 2003 lên 589 triệu
USD năm 2004 đạt 117% kế hoạch do triển khai một số dự án lớn của TCT lắp máy
Việt Nam, Cty lắp máy Hà Nội... Phí thu đợc từ TTQT là 1,681 tỷVNĐ tăng 12% so
với kế hoạch năm 2004 và tăng 15% so với thực hiện năm 2003. Do luôn luôn củng
cố khách hàng đà có, giữ vững và nâng cao uy tín thanh toán, đảm bảo thanh toán kịp
thời, chính xác an toàn, hạn chế các thiếu sót. Ngân hàng tích cực quan hệ, tìm kiếm
khách hàng xuất khẩu để khai thác thêm nguồn ngoại tệ phục vụ nhu cầu thanh toán.
Cùng với công tác Thanh toán biên giới, tiếp thị và quảng bá sâu rộng nghiƯp vơ nµy


để khai thác đợc nguồn vốn và dịch vụ do vậy mà lợi nhuận thu đợc của hoạt động
luôn tăng cao.
Năm 2005: Doanh số TTQT đạt 442 triệu USD năm 2005 trong đó chuyển tiền
là 72 triệu USD và thanh toán L/C là 370 triệu USD, bằng 73% so với năm 2004 và
đạt xấp xỉ 60% kế hoạch năm 2005 nguyên nhân do một số khách hàng lớn lâu năm
đà chuyển thanh toán qua các Ngân hàng khác thuận tiện cho họ. Trong năm 2005
doanh số TTQT giảm so với năm 2004 song phí thu đợc từ TTQT lại tăng cao hơn
năm 2004 do Chi nhánh chuyển đổi cơ cấu khách hàng sang những khách hàng nhỏ,
mới nhng phí thu đợc lại cao hơn tăng 520 triệu VND đạt 119% so với kế hoạch năm
2005 và tăng 31% so với thực hiện năm 2004.
Ngân hàng tích cục mở rộng mạng lới TTQT tăng 15 khách hàng TTQT mơí so với
năm 2004. Những khách hàng này tuy lợng giao dịch không lớn nhng chi nhánh cũng
thu đợc phí TTQT.
Mặc dù trong thời gian qua với sự biến động của tình hình trong nớc cũng nh
nớc ngoài, nhng với sự cố gắng của tập thể thanh toán quốc tế đà đóng góp một phần
không nhỏ vào lợi nhuận của ngân hàng mang lại uy tín lớn đối với khách hàng.
2.2.2. Quy trình nghiệp vụ kỹ thuật thanh toán quốc tế tại chi nhánh
Chi nhánh NHNo&PTNT Lạng Hạ là chi nhánh loại I trong hệ thống ngân
hàng nông nghiệp Việt Nam, thực hiện các hoạt động thanh toán quốc tế thông qua
mạng SWIFT cđa NHNo&PTNT ViƯt Nam. HiƯn nay, víi cÊp ®é cđa một chi nhánh,

hoạt động thanh toán quốc tế hầu nh xoay quanh 3 hình thức: Chuyển tiền, nhờ thu
và tín dơng chøng tõ.
2.2.2.1. Ph¬ng thøc tÝn dơng chøng tõ
a) Quy trình thanh toán tín dụng chứng từ
* Quy trình L/C hàng xuất.
Bớc 1: Nhận, thông báo, xác nhận L/C:
Chi nhánh Láng Hạ đợc phép nhận, thông báo L/C và các sửa đổi liên quan
cho khách hàng của mình.


- Trớc khi thông báo cho khách hàng, L/C và các sửa đổi liên quan đến L/C,
ngân hàng phải đảm bảo tính xác thực thông qua các ký hiệu mật đà đợc thỏa thuận
từ trớc hoặc chữ ký, mẫu dấu đà đăng ký của ngân hàng thông báo đầu tiên. Trong trờng hợp cha có sự đăng ký của ngân hàng thông báo đầu tiên. Trong trờng hợp cha
có sự đăng ký mẫu dấu, chữ ký hoặc không thể xác thực thì thanh toán viên phải
thông báo cho khách hàng với lu ý rằng L/C cha đợc xác thực.
- Chi nhánh Láng Hạ không đợc đảm nhận trách nhiệm xác nhận L/C, công
việc này chỉ đợc thực hiện qua trụ sở chính NHNo Việt Nam.
- Khi khách hàng có nhu cầu giao dịch, thơng lợng, chiết khấu L/C hàng xuất,
chi nhánh chỉ nhận thơng lợng, chiết khấu thanh toán hc cho vay øng tríc thÕ chÊp
bé chøng tõ khi L/C chỉ định có giá trị thơng lợng, chiết khấu thanh toán tại bất cứ
ngân hàng nào hay có giá trị thơng lợng, chiết khấu tại chính chi nhánh.
Điều đáng lu ý là để đảm bảo quyền lợi của ngân hàng và khách hàng, cán bộ
thanh toán quốc tế tại chi nhánh trong quá trình tiếp nhận và thông báo L/C, luôn
xem xét cụ thể chi tiết từng điều khoản, điều kiện trong th tín dụng có ràng buộc
trách nhiệm của mình cùng với các đơn vị XK, xem xét các điều kiện trong L/C có
phù hợp với đơn vị XK không: đồng thời t vấn cho các đơn vị XK những giải pháp
thích hợp nhất nh yêu cầu hủy bỏ hoặc sửa đổi điều khoản trong trờng hợp các
điềukiện không đảm bảo quyền lợi cho đơn vị XK.
Theo quy định trong điều 7 của UCP bản sửa đổi số 500 năm 1993 quy định về
trách nhiệm của ngân hàng thông báo: Ngân hàng thông báo nếu đồng ý thông báo

tín dụng thì phải kiểm tra với sự cẩn thận thích đáng tính chân thật bề ngoài của tín
dụng mà mình thông báo. Nếu ngân hàng thông báo không thể xác minh đợc tính
chân thật bề ngoài của tín dụng mà mình phải thông báo thì ngân hàng không đợc
chậm trễ phải thông báo cho ngân hàng mà các chỉ thị đà nhận đợc từ ngân hàng đó
biết rằng nó không có khả năng xác minh đợc tính chân thật bề ngoài của tín dụng và
tuy nhiên nếu nó đồng ý thông báo tín dụng thì phải thông báo cho ngời hởng lợi
rằng nó không thể xác minh đợc tính chân thật của tín dụng.


Bớc 2: Sửa đổi th tín dụng:
Khi nhận đợc những đề nghị sửa đổi th tín dụng, với trách nhiệm của ngân
hàng thông báo, thanh toán viên phải thông báo ngay sự điều chỉnh L/C cho đơn vị
XK. Việc sửa đổi L/C phải làm bằng văn bản và có sự xác nhận của ngân hàng mở
L/C. Văn bản sửa đổi sẽ trở thành một bộ phận cấu thành của L/C.
Điều cần lu ý: những nội dung sửa đổi chỉ có giá trị hiệu lực nếu việc sửa đổi
đợc tiến hành trong thời hạn hiệu lực của L/C và trớc thời hạn giao hàng. Đồng thời,
các nội dung giao dịch có liên quan đến nội dung sửa đổi hay bổ sung L/C phải đợc
tiến hành bằng văn bản nh điện báo, th từ, điện tín, telex có khóa mà Tất cả các
giao dịch nạy có thể tiến hành trực tiếp giữa ngời XK và ngời NK, song kết quả cuối
cùng phải có sự xác nhận của ngân hàng mở L/C.
Theo điều 11 và 12 của NCP số 500- bản sửa đổi năm 1993- nếu chỉ nhận đợc
những chỉ thị không đầy đủ hoặc không rõ ràng để sửa đổi tín dụng thì NHNo Láng
Hạ có thể thông báo sơ bộ cho ngời hởng lợi biết. Thông báo sơ bộ này phải đợc
nói rõ chỉ có tác dụng là một thông báo đơn thuần và ngân hàng thông báo không
chịu trách nhiệm.
Bớc 3: Nhận chứng từ do khách hàng gửi đến và kiểm tra chứng từ:
Sau khi nhận đợc thông báo th tín dụng, đơn vị XK thực hiện giao hàng và lập
bộ chứng từ gửi tới chi nhánh. Theo quy định trong điều 14 của UCP 500, chi nhánh
Láng Hạ khi đợc ủy quyền của ngân hàng phát hành để trả tiền hoặc cam kết trả tiền
sau, chấp nhận hối phiếu hoặc chiết khấu khi chứng từ đợc xuất trình xét bề ngoài

phù hợp với các điều kiện của tín dụng.
Chính vì vậy ngay khi nhận chứng từ của khách hàng, cán bộ thanh toán cần
yêu cầu khách hàng xuất trình bản gốc L/C và sửa đổi gốc liên quan, đảm bảo xác
minh đợc tính xác thực của nó và phải chắc chắn L/C còn giá trị cha thanh toán để có
thể thơng lợng với ngân hàng phát hành. Giá trị thanh toán, thơng lợng tại chi nhánh
phải đúng với giá trị thanh toán của lần giao hàng cần thanh toán.
Trớc khi thơng lợng thanh toán và gửi chứng từ đòi tiền thanh toán viên cần
kiểm tra số lợng, loại chứng từ, đối chiếu với bảng kê chứng từ của khách hàng và


quy định trong L/C, kiểm tra các nội dung trên từng loại chứng từ bảo đảm phù hợp
với các điều khoản, điều kiện quy định trong L/C và sự thống nhất giữa các loại
chứng từ. Đặc biệt thanh toán viên phải lu ý kiểm tra trớc các loại chứng từ không do
ngời hởng lập nh chứng từ vận tải, chứng từ bảo hiểm, các loại giấy chứng nhận, sau
đó kiểm tra những chứng từ đợc lập bởi ngời hởng lợi nh hối phiếu, hóa đơn thơng
mại
Một bộ chứng từ thanh toán gồm các loại chứng từ sau:
- Hối phiếu ( Draf ).
- Hóa đơn thơng mại ( Commerce invoice ).
- Vận đơn ( Bill of lading/ Airway bill ).
- Đóng gãi chi tiÕt ( Detailed packing list ).
- Chøng tõ b¶o hiĨm ( Insurance policy ).
- GiÊy chøng nhËn träng lợng, chất lợng đóng gói ( Certificate of weight/
Quality/ Packing ).
- GiÊy chøng nhËn xuÊt xø ( Certificate of origin ).
- GiÊy chøng nhËn kiĨm nghiƯm ( Inspection certificate ).
Ngoµi ra còn có các loại chứng từ khác tùy thuộc vào từng loại hàng hóa, giá
cả, điều kiện thỏa thuận giữa các bên.
Một bộ chứng từ hoàn hảo thì phải phù hợp các điều kiện sau:
- Loại, số chứng từ xuất trình.

- Thời hạn xuất trình chứng từ.
- Nội dung của chứng từ phù hợp với quy định của L/C.
Đối với các giấy chứng nhận luôn phải có chữ ký của ngời lập, chứng từ phải
phù hợp với nhau và số lợng kiện hàng, trọng lợng tịnh, trọng lợng cả bì phải giống
nhau trên các chứng từ.


Trong quá trình kiểm tra nếu thấy sự khác biệt hoặc sai sót của chứng từ cần
phải xử lý:
- Sai sót có thể thay thế đợc hoặc sửa chữa đợc, đề nghị khách hàng thay thế
hoặc sửa chữa.
- Sai sót không thể thay thế hoặc sửa chữa đợc, đề nghị khách hàng tu chỉ L/C
(nếu có thể) hoặc thông báo cho ngân hàng phát hành nêu rõ các sai sót và xin chấp
nhận thanh toán.
- Sai sót không thể đợc chấp nhận, đề nghị khách hàng chuyển sang hình thức
thanh toán nhờ thu hoặc trả lại chứng từ cho họ.
Bớc 4: Thơng lợng, chiết khấu và thanh toán:
- Thơng lợng, chiết khấu:
Bộ chứng từ xuất trình phải đảm bảo phù hợp với L/C hoặc chứng từ sai sót
nhng đà có sự chấp nhận từ ngân hàng phát hành là cơ sở để xem xét, thơng lợng và
chiết khấu chứng từ. Tỷ lệ chiết khấu thanh toán cho khách hàng đợc phép dao động
trong khoảng 90-98% (phí chiết khấu từ 2-10%) tổng giá trị mỗi lần thanh toán tùy
theo loại tiền, cách đòi tiền, thời gian dự kiến thanh toán, các chi phí liên quan, mối
quan hệ với ngân hàng phát hành và do Giám đốc NHNo Láng Hạ quyết định trên cơ
sở tờ trình của bộ phận thanh toán xuất khẩu, Giám đốc chi nhánh quyết định có
quyền thơng lợng, chiết khấu hoặc cho vay ứng trớc và chịu trách nhiệm về quyết
định của mình.
- Chiết khấu thanh toán ngay (bảo lu quyền truy đòi):
Để đợc chiết khấu, khách hàng phải có đơn xin chiết khấu và cam kết quyền
truy đòi của ngân hàng trong trờng hợp không đòi đợc tiền theo chỉ dẫn của ngân

hàng phát hành và chịu mọi phí tổn liên quan đến thanh toán L/C.
Tỉ lệ thanh toán hoặc phí chiết khấu đợc thực hiện theo thỏa thuận giữa khách
hàng và chi nhánh, thơng lợng giới hạn trong mức dao động cho phép.
Chứng từ đà gửi đi sau 15 ngày nếu không có hồi âm thì chi nhánh có trách
nhiệm lập điện tra soát MT799, sau đó nếu vẫn không có tr ả lời thì liên tiÕp 5 ngµy 1


lần, thanh toán viên lập điện tra soát cho đến khi nhận đợc trả lời từ ngân hàng nớc
ngoài.
Sau 1 tháng kể từ khi gửi chứng từ thanh toán mà không đòi đợc tiền thì thanh
toán viên chuyển hồ sơ cho bộ phận tín dụng thông báo cho khách hàng hởng để thực
hiện quyền truy đòi theo nội dung đơn xin chiết khấu của khách hàng.
* Quy trình L/C hàng nhập:
Bớc 1: Tiếp nhận hồ sơ xin mở L/C:
Đây là khâu quan trọng vì trên cơ sở này ngân hàng mới có căn cứ để mở L/C
cho ngời xuất khẩu giao hàng. Trên thực tế hồ sơ thờng gồm
- Đơn xin mở th tín dụng
Sau khi ngân hàng đồng ý mở L/C thì đơn này sẽ trở thành một khế ớc dân sự
giữa ngân hàng và ngời nhập khẩu. Cơ sở pháp lý và nội dung của đơn xin mở L/C là
hợp đồng mua bán đợc ký kết giữa ngời NK và XK.
- Hợp đồng thơng mại (Bản gốc).
- Hạn ngạch NK (Quota) của từng chuyến hoặc giấy phép NK.
- Các tài liệu liên quan đến thủ tục xác nhận hay vay ngoại tệ của ngân hàng
nh thủ tục bảo l·nh, khÕ íc vay ngo¹i tƯ, đy nhiƯm chi…


Bớc 2: Mở và phát hành L/C:
Trên cơ sở hợp đồng thơng mại đợc ký kết giữa ngời mua và ngời bán, đơn vị
XNK gửi đơn yêu cầu mở th tín dụng tới chi nhánh.
Đơn yêu cầu mở L/C phải thể hiện đợc đầy đủ các điều kiện của hợp đồng,

đơn xin mở L/C là căn cứ để thanh toán viên lập và phát hành L/C.
Trong đơn yêu cầu mở L/C khách hàng phải ghi rõ L/C mở bằng INCAS hay
Telex.
Khi hồ sơ mở L/C của khách hàng đà hội đủ các điều kiện, thanh toán viên
tiến hành mở và phát hành L/C theo yêu cầu của khách hàng trên tập tin MT700.
Sau khi hoàn thiện nhập dữ liệu vào tập tin MT700, thanh toán viên cần kiểm
soát lại nội dung của L/C trớc khi ghi lại và thực hiện các bớc tiếp theo để chuyển
L/C đà mở về phòng thanh toán quốc tế tại NHNo Láng Hạ để chuyển cho ngời hởng
lợi đồng thời lu hồ sơ và xử lý hạch toán ngoại bảng theo quy định chung.
Bớc 3: Tu chỉnh và tra soát L/C:
Theo thông lệ quốc tế, không có văn bản chính thức nào quy định về tu chỉnh
L/C. Tuy nhiên việc sửa đổi L/C là một nghiệp vụ không thể thiếu đợc trong quá trình
mở và thanh toán th tín dụng. Ngân hàng chỉ thực hiện việc sửa đổi L/C khi có đề
nghị chính thức bằng văn bản của hai bên ngời mở L/C và ngời thụ hởng. Bản tu
chỉnh sẽ trở thành một bộ phận cấu thành và không thể tách rời của L/C.
Khi tiếp nhận đợc yêu cầu sửa đổi L/C của khách hàng, các thanh toán viên
của ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra các điều khoản sửa đổi, nếu hợp lý thì tiến
hành nhập dữ liệu sửa đổi vào tập tin MT707 để chuyển về NHNo Việt Nam nh quy
trình mở và phát hành L/C. Các tra soát viên liên quan đến L/C nhng không phải là
sửa đổi L/C cũng phải đợc nhËp vµo tËp tin MT799 vµ chun tiÕp vỊ NHNo Việt
Nam qua mạng truyền tin.
Yêu cầu sửa đổi gồm:
- Th yêu cầu điều chỉnh của khách hàng (1 bản).


- Văn bản chứng minh sự đồng ý của các bên liên quan (1 bản).
Tất cả mọi sự điều chỉnh, sửa đổi hay hủy bỏ đều phải thông báo cho ngân
hàng thông báo hoặc ngân hàng xác nhận nếu có. Các điều khoản không bị sửa đổi
vẫn có giá trị nh cũ.
Nếu không có quy định khác trong th tín dụng, mọi điều kiện và điều khoản

của tu chỉnh đều đợc lập và thực hiện dựa trên cơ sở của quy tắc và thực hành thống
nhất về tín dụng chứng tõ (UCP 500).
Bíc 4: NhËn, kiĨm tra chøng tõ vµ thanh toán:
Sau khi nhận đợc L/C và sửa đổi liên quan phù hợp với khả năng đáp ứng của
mình, ngời bán sẽ tiến hành giao hàng và lập bộ chứng từ thanh toán để gửi đến cho
chi nhánh thông qua ngân hàng thông báo. Chi nhánh có trách nhiệm nhận, kiểm tra,
thanh toán và giao chứng từ cho khách hàng theo quy định.
Ngay khi nhận chứng từ cán bộ thanh toán phải vào sổ theo dõi, ghi đầy đủ
ngày nhận chứng từ và nội dung liên quan đến chứng từ, đồng thời có trách nhiệm
kiểm tra sự phù hợp và hoàn hảo của bộ chứng từ. Chi nhánh có khoảng thời gian tối
đa là 5 ngày làm việc để kiểm tra chøng tõ kĨ tõ khi nhËn chøng tõ, ngoµi thời gian
này mọi khiếu nại có liên quan đến chứng từ đều không có giá trị hiệu lực.
Trong khoảng thời gian cho phÐp nÕu kiÓm tra thÊy bÊt kú mét sự sai sót về số
lợng hoặc nội dung của chứng từ, chi nhánh phải lập tức thông báo ngay cho ngân
hàng gửi chứng từ bằng điện MT799, đồng thời liên hệ với khách hàng của mình để
chờ chấp nhận thanh toán, các sai sót và khiếm khuyết của chứng từ phải đợc thông
báo đầy đủ ngay lần thông báo đầu tiên, không đợc phép thông báo bổ sung sai sót.

Sau khi kiểm tra nếu chứng từ phù hợp hoặc có ý kiến chấp nhận thanh toán
của nhà nhập khẩu trong trờng hợp chứng từ có sai sót, cán bộ thanh toán phải:


- Thực hiện thanh toán cho khách hàng trong vòng 5 ngµy kĨ tõ khi nhËn
chøng tõ theo chØ dÉn trên th đòi tiền (Covering Letter) của ngân hàng gửi chứng từ
nếu là thanh toán ngay.
- Thông báo chấp nhận thanh tóan và ngày đáo hạn nếu L/C thanh tóan có kỳ
hạn hoặc thanh toán chậm, theo dõi trả tiền đúng nh đà chấp nhận và chỉ dẫn trong
th đòi tiền của ngân hàng gửi chứng từ.
- Giao chứng từ cho khách hàng khi đà hoàn tất các thủ tục cần thiết.
Chi nhánh trực tiếp lập lệnh thanh toán MT202 trong trờng hợp bộ chứng từ

phù hợp hoặc sau khi có sự chấp thuận thanh toán của khách hàng trong trờng hợp
chứng từ có sai sót. Lệnh thanh toán phải đảm bảo tính chính xác về số tiền, loại tiền,
ngân hàng trung gian- là nơi ngân hàng hởng có tài khoản và ngân hàng hởng (ghi rõ
tên và địa chỉ của ngân hàng hởng, ngân hàng gửi chứng từ), chi tiết thanh toán gồm
số tham chiếu liên quan, chi tiết phí hoặc các yếu tố cần thiết liên quan trực tiếp tới
thanh toán.
- Trờng hợp không chấp nhận thanh toán thì phải điện từ chối MT734 báo
ngay cho ngân hàng gửi chứng từ đồng thời nêu rõ những sai sót và chứng từ đang đợc giữ để xử lý. Tất cả các điện báo từ chối chứng từ phải đợc thực hiện không quá 5
ngày làm việc của tất cả các ngân hàng kể từ ngày nhận chứng từ.
Đối với những L/C thanh toán chậm có kỳ hạn, sau khi kiểm tra chứng từ
thanh toán viên đảm bảo chứng từ hoàn toàn phù hợp với những quy định của L/C thì
phải yêu câù đơn vị mở L/C ký chấp nhận thanh toán vào mặt trớc của hối phiếu cam
kết thanh toán khi đến hạn, sau đó lập điện MT799 chấp nhận hối phiếu gửi đến ngân
hàng mở chứng từ.
Trớc 30 ngày đến hạn trả hối phiếu, thanh toán viên phải gửi th nhắc nhở
khách hàng và yêu cầu họ thu xếp nguồn ngoại tệ để trả nợ đúng hạn và thông báo
cho phòng tín dụng để cùng phối hợp làm thủ tục nhận nợ. Vào ngày trớc ngày đến
hạn 3 ngày, khách hàng phải chuyển tiền để thanh toán hối phiếu và phải ghi rõ ngày
giá trị vào lệnh chuyển tiền đồng thời hạch toán theo chế độ hiện hành.


Trong trờng hợp khách hàng không có khả năng thanh toán vào ngày đến hạn
thì báo ngay cho phòng tín dụng để trình lÃnh đạo xin chỉ thị xử lý.
Khi nhận đợc điện đòi tiền, chi nhánh tiến hành kiểm tra néi dung bøc ®iƯn
theo ®óng víi néi dung quy định của L/C, đồng thời phải kiểm tra tính xác thực của
bức điện trên cơ sở Test mật. Dựa vào nội dung và chỉ dẫn của điện đòi tiền đà có sự
xác thực, chi nhánh lập bảng kê thanh toán cho ngân hàng gửi điện nh trờng hợp
thanh toán khi nhận chứng từ.
b) Kết quả thanh toán theo phơng thức tÝn dơng chøng tõ
Trong c¸c nghiƯp vơ thanh to¸n qc tế của hệ thống ngân hàng Việt Nam, tín

dụng chứng từ luôn là phơng thức quan trọng nhất, đợc nhiều doanh nghiệp yêu cầu
thực hiện với số lợng và giá trị lớn nhất. Tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ phơng thức tín dụng chứng từ cũng là mảng thanh toán quan trọng nhất của phòng
thanh toán quốc tế chiếm từ 60% - 85%.
Bảng 6: Doanh số thanh toán theo phơng thức L/C
Đơn vị: USD
Năm

Doanh số thanh
toán

Tỷ lệ tăng
%

Phí thu
Lần

2003

322.562.406,45

58.206,2

2004

489.773.948,9

51,8

1,518


60.063,71

2005

370.316.575,12

-24,4

0,756

95.945,54

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động TTQT và kinh doanh ngoại tệ các năm 2003-2005)

Qua bảng số liệu ta thấy giá trị thanh toán của phơng thức này tăng giảmn tục.
Năm 2003 doanh số thanh toán đạt 322,562 triệu USD sang năm 2004 doanh số tăng
cao đạt 489,774 triệu USD tăng khoảng 51,7%. Mặc dù trong điều kiện có sự biến
đổi về môi trờng hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhng doanh số vẫn tăng. Do
chi nhánh Láng Hạ đà có những đối sách thích hợp nhằm duy trì những khách hàng
truyền thống, cũng nh thu hút khách hàng mới. Cụ thể, chi nhánh thờng xuyên áp


dụng biểu phí u đÃi hay giảm tỷ lệ ký qũy cho những khách hàng có quan hệ lâu
năm. Đơn gi¶n hãa thđ tơc giÊy tê, cịng nh t vÊn cho những khách hàng mới về hoạt
động thanh toán quốc tế, thái độ tận tình chu đáo. Sang năm 2005 doanh số thanh
toán đột ngột giảm xuống còn 370,316 triệu USD tức là giảm 24,4% so với năm
2004. Nguyên nhân là do chịu ảnh hởng của nền kinh tế thế giới nói chung. Cùng với
hoạt động tín dụng có nhiều biến động lớn về cơ chế chính sách điều hành nh kiểm
soát kế hoạch tín dụng, nguồn vốn theo ngày, cơ chế trích lập rủi ro theo quy định
mới của ngân hàng nhà nớc Việt Nam,đà ảnh hởng rất lớn đến khách hàng có quan

hệ thanh toán quốc tế tại chi nhánh. Bên cạnh đó với sự xuất hiện và phát triển mạnh
của một số ngân hàng thơng mại lớn làm cho thị phần của chi nhánh giảm. Với sự
phát triển đó chi nhánh đà cha đánh giá hết đợc sự biến động của thị trờng, các chiến
lợc kinh doanh, các chính sách khuyến khích khách hàng cha làm đến nơi đến chốn.
Do vậy, các khách hàng quen thuộc và các khách hàng mới đầy tiềm năng đà dần
chuyển sang các ngân hàng khác với các chính sách tốt hơn. Một nguyên nhân không
thể không nhắc đến là cán bộ luôn bổ sung mới. Đây là những cán bộ trẻ có năng lực,
song kinh nghiệm thực tế còn thiếu. Vì vậy trong xử lý công việc còn hạn chế.
Thanh toán quốc tế bằng phơng thức tín dụng chứng từ tại NHNo&PTNT Láng
Hạ chủ yếu là thanh toán hàng nhập chiếm khoảng trên 95% doanh số thanh toán tín
dụng chứng từ còn hàng xuất thì không đáng kể. Năm 2003 L/C nhËp lµ 322,360
triƯu USD vµ L/C xt lµ 0,202 triƯu USD còn năm 2004 doanh thu L/C nhâp là
489,534 triệu USD và L/C xuất chỉ có 0,239 triệu USD, đến năm 2005 doanh thu L/C
xuất thì không có. Qua đó phần nào cũng thấy tình hình XNK của các doanh nghiệp.
Tình trạng nhập siêu là rất lớn, xuất khẩu còn nhiều hạn chế, chủ yếu là mặt hàng dệt
may, thủy sản, giầy dépĐây là nguyên nhân gây khó khăn chung cho cả hoạt động
XNK cũng nh hoạt động thanh toán của ngân hàng, bởi việc nhập siêu dẫn đến việc
thiếu hụt ngoại tệ. Cũng phải nói rằng còn do hạn chế của chi nhánh vì đà không tìm
kiếm các khách hàng xuất khẩu để có thể khai thác thêm nguồn USD đảm bảo nhu
cầu thanh toán. Các hoạt động củng cố khách hàng đà có và giữ vững nâng cao uy tín
vẫn cha đợc thực hiện triệt để. Các thanh toán viên vẫn còn vớng mắc nhiều sai sót
trong việc thanh toán, phong cách phục vụ cha nhiệt tình làm cho các khách hàng vẫn


còn e ngại khi quan hệ với chi nhánh. Mặc dù, cũng đà đạt đợc một số thành công
nhng trong thời gian tới ngân hàng cần có các biện pháp thúc đẩy các hoạt động
XNK lầm sao để xứng với tiềm năng của mình.
Doanh số thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ không đạt đợc doanh
số kế hoạch đề ra nhng phần phí thu đợc từ hoạt động này lại có kết quả cao do chi
nhánh chuyển đổi cơ cấu khách hàng sang những khách hàng nhỏ, mới song phí thu

đợc lại tăng. Năm 2005 phí thu đợc là 95.45,54 USD tăng 35.881,83 USD so năm
2004 (60.063,71 USD). Phí thu đợc từ hoạt động này cũng là nguồn thu chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng phí thu đợc và cũng là hoạt động đóng góp vào phần lớn lợi
nhuận ngân hàng.
Năm 2004

60.063,71

56,4% tổng thu phí

Năm 2005

95.945,54

73% tổng thu phí

Chi nhánh NHNo &PTNT Láng Hạ không những trong nớc và cả trên trờng
quốc tế cần nâng cao vị thế ngân hàng nhằm thu hút những khách hàng lớn và làm
tăng doanh số và lợi nhuận của mình.

2.2.2.2. Phơng thức thanh toán nhờ thu.
a) Quy trình thanh toán.
* Nhờ thu hàng nhập
Bớc 1: Tiếp nhận, thông báo chứng từ
Khi nhận đợc chứng từ nhờ thu (kể cả nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ)
do ngân hàng nớc ngoài gửi đến. Thanh toán viên phải kiểm tra xem chứng từ có phù
hợp hay không, nếu chứng từ còn sai sót thì chuyển lại cho ngân hàng gửi nhờ thu.
Nếu chứng từ đà phù hợp sở giao dịch sẽ chuyển lại cho chi nhánh. Tại chi nhánh
các thanh toán viên sẽ kiểm tra lại chứng từ một lần nữa để đảm bảo không còn sai
sót.



Bớc 2: Giao chứng từ nhờ thu và thanh toán chÊp nhËn
- Nhê thu theo h×nh thøc chÊp nhËn thanh toán giao chứng từ: Khi khách
hàng có cam kết trả tiền bằng văn bản hoặc ký chấp nhận thanh toán hối phiếu vào
ngày đáo hạn. Các thanh toán viên giao chứng từ cho khách hàng, lập thông báo cho
ngân hàng gưi nhê thu vỊ viƯc chÊp nhËn tr¶ tiỊn cđa ngời mua, vào sổ theo dõi chi
tiết các bộ chứng từ nhờ thu đà giao cho khách hàng và gửi thông báo chấp nhận
thanh toán. Đến hạn thanh toán, yêu cầu khách hàng trả tiền và lập điện trả tiền theo
chỉ thị nhờ thu, báo cáo cho lÃnh đạo đồng thời thu phí theo quy định hiện hành của
NHNo.
- Nhờ thu theo hình thức thanh toán giao chứng từ: Giao chứng từ cho khách
hàng, yêu cầu khách hàng ký nhận. Lập điện trả tiền MT202 theo chỉ thị nhờ thu,
trình lÃnh đạo và thu phí theo quy định. Thanh toán hối phiếu đồng thời hạch toán
xuất ngoại bảng số tiền trên chứng từ đà giao cho khách hàng.
* Nhờ thu hàng xuất
Bớc 1: Tiếp nhận,kiểm tra, chứng từ
Khi khách hàng xuất trình các giấy tờ kèm theo nhờ thu, thanh toán viên tiếp
nhận chứng từ và kiểm tra. Các thanh toán viên kiểm tra về loại chứng từ, số lợng của
từng loại chứng từ, kiểm tra các chi tiết trên giấy yêu cầu chứng từ nhờ thu của khách
hàng. Ngân hàng nông nghiệp không có trách nhiệm kiểm tra nội dung chøng tõ, nhng cã thÓ xem xÐt mét sè điểm để lu ý khách hàng nh số tiền, tên hàng, số lợng trên
các chứng từ. Nếu khách hàng có yêu cầu chiết khấu chứng từ nhờ thu, ngân hàng
nông nghiệp có thể xem xét đề nghị này và chỉ thực hiện chiết khấu truy đòi nếu
khách hàng đáp ứng đủ yêu câù của ngân hàng.
Bớc 2: Gửi chứng từ và hạch toán nhờ thu
- Căn cứ vào giấy yêu cầu nhờ thu của khách hàng, thanh toán viên lập th nhờ
thu kèm chứng từ gửi ngân hàng thu hộ. Trờng hợp khách hàng không chỉ định ngân
hàng thu hộ thì ngân hàng nông nghiệp sẽ chọn một ngân hàng thu hộ thích hợp.
- Sau khi chi nhành nhận đợc thông báo từ nơc ngoài về chỉ thị nhờ thu thanh
toán viên sẽ thông báo cho khách hàng và thực hiện thanh toán cho khách hàng.



b) Kết quả thanh toán theo phơng thức nhờ thu.
Chi nhánh Láng Hạ chủ yếu thực hiện hình thức nhờ thu làm chứng từ. Do
những đặc điểm và quy trình nêu trên mà các nhà XNK hiếm khi tìm đến thanh toán
theo phơng thức này, đặc biệt trong nền kinh tế cha phát triển toàn diện nh nớc ta. Vì
thế, hoạt động thanh toán nhờ thu của chi nhánh Láng Hạ trong mấy năm qua không
xứng với tiềm năng của nó.
Bảng 7: Doanh số thanh toán theo phơng thức nhờ thu
Đơn vị: USD
Năm

Doanh số thanh
toán

2003

818.024

2005

143656,49

%

Phí thu
Lần

648.359,76


2004

Tỷ lệ tăng

876,48
26,2

1,26

1423,89

-82,44

0,175

369,38

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động TTQT và kinh doanh ngoại tệ các năm 2003-2005)

Năm 2004, doanh số thu đợc từ hoạt động thanh toán nhờ thu là 818.204 USD
tăng 26,2% so với năm 2003 (648.359,76 USD) nhng năm 2005 lại giảm 82,44% so
với năm 2004. Điều này một phần nguyên nhân là từ phía ngân hàng, do không tạo đợc nhiều mối quan hệ chặt chẽ giữa các bộ phận nghiệp vụ liên quan, cha có đợc mối
quan hệ với các ngân hàng trong nớc cũng nh các ngân hàng nớc ngoài. Cùng với đó
là các chính sách cha hợp lý cho từng loại khách hàng, việc nắm bắt thông tin, hiểu
về khách hàng cha đợc sát sao để điều chỉnh chính sách khách hàng của mình. Mặt
khác trong các năm 2004 và 2005 đánh dấu sự biến động về tỷ giá hối đoái, thiên tai,
dịch cúm gia cầm, sản phẩm hàng hóa tiêu thụ chậm dẫn đến việc ngời xuất khẩu,
nhập khẩu đều tìm cho mình một phơng thức thanh toán an toàn hơn để đảm bảo
nguồn thu cho mình.
Qua phân tích trên, ta có thể thấy hoạt động thanh toán nhờ thu của chi nhánh

NHNo &PTNT Láng Hạ còn rất hạn chế, nhng nó phản ánh xu thế chung của hoạt
động này. Nguyên nhân xuất phát từ các doanh nghiệp XNK, họ không muốn lựa
chọn phơng thức này, vì nó không đảm bảo quyền lợi cho nhà xuất khẩu, tØ lƯ rđi ro


×