Tải bản đầy đủ (.ppt) (69 trang)

LOÉT dạ dày, tá TRÀNG ppt _ BỆNH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.9 MB, 69 trang )

Khoa Y – Bộ môn Bệnh học

LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
(Petic ulcer disease)
Bài giảng pptx các môn chuyên ngành dược hay
nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


Mục tiêu:
1.

Trình bày được cơ chế bệnh sinh của loét
dạ dày tá tràng

2.

Trình bày được tiêu chuẩn chẩn đốn lt
dạ dày tá tràng

3.

Nêu được 4 biến chứng chính của bệnh

4.

Kể tên 5 nhóm thuốc chính điều trị lt dạ
dày tá tràng và hướng điều trị


Dịch tễ học




Tỷ lệ mắc bệnh :

3-4% dân số
10% (Mỹ)



Nam mắc nhiều hơn nữ

1,3 : 1



Loét tá tràng > loét dạ dày

5:1



Lứa tuổi hay gặp

30 - 60 tuổi

* Loét dạ dày (60% loét hang vị, bờ cong nhỏ)


Nhắc lại sinh lý giải phẫu dạ dày tá tràng



Thế nào là loét dạ dày tá tràng ?




CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG


Sự mất cân bằng giữa 2 nhóm yếu tố &



Yếu tố gây loét



Yếu tố bảo vệ



HCl, pepsin * #
Vi khuẩn HP * #
Stress #
Thuốc: NSAIDs,
corticoid
Rượu, thuốc lá #




Chất nhày * #
Bicarbonat
Hệ thống mạch máu
Sự toàn vẹn niêm
mạc *












Vai trò của acid HCl và men pepsin

Hội chứng Zollinger-Ellison *


Vai trò của vi khuẩn Helicobacter Pylory

Vi khuẩn HP trên bề mặt TB biểu mô dạ dày
95-100% loét tá tràng & 60-80% loét dạ dày có HP (+)


Helicobacter Pylory được nhuộm đen bằng

phương pháp Wathin-Starry silver


Cơ chế gây loét:
Tăng tiết acid
Phá huỷ glycoprotein
polymer của chất nhày.
Sản xuất men urease,
độc tố phá huỷ niêm mạc
*


Vai trị bảo vệ của chất nhày
Chất nhày mucin có tác
dụng như một KS ngăn
chặn sự phát triển của HP
do ức chế tổng hợp màng
TB VK (ức chế tổng hợp αglucosyl cholesterol là TP
duy nhất trên màng TB
HP) *


Sinh lý bệnh loét dạ dày tá tràng
Yếu tố tấn
công
1.
2.
3.
4.
5.


Nhiễm HP
NSAIDs
Corticoid
Rợu
Thuốc lá

Mất cân bằng
giữa y/tố tấn
công &y/tố bảo
vệ
Tăng hoạt động
của acid và
pepsin

Bảo vệ giảm
1.Thiếu máu,
shock, streess
2.Chậm tháo rỗng dạ dày
3.Trào ngợc dịch tá
tràng

4. Tuỵ giảm bài tiết kiềm để
trung hoà dịch vị

Sự bảo vệ của niêm
mạc
1. Bài tiết chất nhày
mucin
2. Bài tiết bicarbonat

3. Hệ thống mạch máu
4. Khả năng tái tạo TB
BM
5. Sản xuất
prostaglandin

Các bệnh liên
quan
1. Xơ gan
2. Suy thận mÃn
3. HC Zollinger
Ellison
4. Cờng tuyến giáp
5. Viêm tuỵ mÃn


Triệu chứng lâm sàng
1.

Thể điển hình



Đau bụng vùng thợng vị:
- Có t/chất chu kỳ

liên quan bữa ăn,

theo mùa trong năm
- Mất dần tính chu kỳ



ợ hơi, ợ chua



Nôn, buồn nôn



Khám: vùng thợng vị co cứng trong cơn đau


Ph©n khu ỉ bơng
1. HSP
2. MMP
3. HCP

7

4

4. TV

1

5. QR
6. HV

8

2

5

7. HST
9

3

6

8. MMT
9. HCT


2.

Thể không điển hình:
Tự đọc Sách bệnh học: trang 115


xét nghiệm
Thăm dò chức năng bài tiết dịch vị

1.

-

Hút dịch vị lúc đói


-

Nghiệm pháp kích thích bài tiết dịch
vị

-

Định lợng gastrin máu

2.

Chụp Xquang dạ dày tá tràng

3.

Nội soi

4.

Xét nghiệm sinh hoá

5.

Xét nghiệm tìm HP. Test thở


Một số hình ảnh Xquang

1.Loét dạ dày
2.Thân dạ

dày
3.Hành tá
tràng
4.Lỗ môn vÞ
5.Vïng hang



Loét tá tràng


Loét mÃn tính dạ dày

Loét tá tràng mÃn tính


Một số hình ảnh nội soi


Life cycle of gastric ulcer


ỉ lt ®ang tiÕn triĨn
(Sharply punched out gastric
peptic ulcer cratergross.)

ỉ loét tạo những đ
ờng lợn mềm mại



×