Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Mỹ học tìm hiểu về cái đẹp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.49 MB, 23 trang )

NHĨM 5
1. Vũ Thị Thanh Huyền (Nhóm trưởng)
2. Hồng Thu Huyền
3. Bùi Thu Huyền
4. Nguyễn Thị Ngọc Huyền
5. Nguyễn Thị Ngoan


TÌM HIỂU VỀ
CÁI ĐẸP
MỸ HỌC – NHĨM 5


I. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CÁI ĐẸP
1. GIẢI THÍCH
- Nhờ quá trình lao động cải tạo tự nhiên và cải tạo bản thân=> Phát hiện ra quy luật về cái đẹp
- Khi con người biết so sánh, đối chiếu với cái gọi là ‘xấu’ họ đã nhận thức ra và dùng ‘cái
đẹp’ để chỉ bất cứ cái gì đẩy lên ở con người những cảm xúc.

= > Tuy nhiên có rất nhiều nhà Mỹ Học đã bình
luận về quan niệm cái đẹp song chưa đi đến một
quan điểm thống nhất.


2. CÁC NHÀ MỸ HỌC NGHIÊN CỨU VỀ CÁI ĐẸP
A. NHÀ MỸ HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI
- Là những người đầu tiên trong số những người muốn lý giải một cách khoa học về vấn
đề này.
- Đê mơ cơ rít – Arixtốt cho rằng
thuộc tính cái đẹp là cân xứng hài
hoà, trật tự, số lượng, chất lượng


dẫn tới cái đẹp (dựa vào quan
điểm vũ trụ luận - thuộc tính tự
nhiên dẫn tới phẩm chất cái đẹp,
thước đo thế giới tự nhiên được
dùng để đo cái đẹp của con
người).
Đêmôcơrit (460 - 370 TCN)

Aristoteles (384 – 322
TCN).


2. CÁC NHÀ MỸ HỌC NGHIÊN CỨU VỀ CÁI ĐẸP
A. NHÀ MỸ HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

- Palatông cũng thừa nhận cái đẹp
như của 2 ông Đêmôcơrit và Arits
nhưng ông cũng thừa nhận cái đẹp
có phẩm chất: cân xứng hài hồ,
trật tự, số lượng, hồn thiện, hồn
mĩ, tuy nhiên nó chỉ tồn tại ở
thượng giới mà thôi.

Palaton (428-427 hay 424-423 - 348-347 TCN)


2. CÁC NHÀ MỸ HỌC NGHIÊN CỨU VỀ CÁI ĐẸP
B. TRUNG CỔ PHONG KIẾN
- Xuất phát từ triết học khắc kỷ giả dối, xuất phát t ừ sự phân chia th ế gi ới
thành cõi trần - cõi khổ, cõi tiên – cõi sướng.

- Họ cho rằng: +) Cuộc đời chỉ là ngọn nến leo lét trước cơn gió mạnh.
+) Là con thuyền mong manh trước cơn sóng dữ.

=> Cả đời khơng có cái đẹp


2. CÁC NHÀ MỸ HỌC NGHIÊN CỨU VỀ CÁI ĐẸP
B. TRUNG CỔ PHONG KIẾN
- Chỉ có trên ‘địa đàng’ của Chúa Trời mới tràn ngập cây ‘hằng sinh’, ‘hằng
sống’ => Là nơi hạnh phúc vĩnh hằng.
(*) Lời nhắn nhủ của họ:


Họ khun con người “cam phận” kiếp sống tơi địi “nếu có kẻ tát con vào
má trái , con hãy chìa má phải ra” .



Họ khun con người sớm tối cầu kinh sám hối để một ngày mai rũ bỏ bụi
trần chết đi được về với Chúa.

=> Thời Trung Cổ, cái đẹp bị kéo lên 9 tầng mây.


3. THỜI PHỤC HƯNG
- Con người bước ra khỏi triết lí khắc kỉ của các nhà mĩ học phong kiến, đòi xét l ại các
giá trị của cái đẹp.
- Cái đẹp phải được xem xét ở chân giá trị đích thực của nó, có tính khách quan và tính
thực tiễn.
(*) VÍ DỤ: Ơng Adam khơng phải là vật phẩm của lòng nhân từ được Chúa kéo ra từ phần


thừa của đất , Bà Eva không phải là mẩu xương thừa của ông Adam được Chúa rút ra phù
phép tạo nên.
+) Họ đã cùng nhau trèo lên thánh đường tháo những bức tranh cổ có mặt khắc khổ →
các bức tranh từ vẻ đẹp say mê cuộc sống đến ngây ngất các vị tu hành.
+) Họ còn để các bạn trẻ hái những trái cấm nơi vườn “Địa đàng” của Chúa để chia nhau
vị ngọt cuộc đời ‘Tác phẩm Mùa xuân của Bottiselli’.


Vòm nhà nguyện tại Thánh đường
Vatican

Adam và eva trên vườn địa
đàng


4. THẾ KỶ XVII
- Thời kì cổ điển, nét tiêu biểu sự hịa hỗn rất rõ ở xã hội : Tư sản – phong ki ến
(nước Pháp).
- Hịa hỗn giữa 2 giai cấp bóc lột cũng chia nhau quyền lợi.
⇒ Từ những tiền đề của cuộc sống khách quan họ tạm xếp vẻ đẹp tự do, phóng khống
đầy tính nhân văn thời Phục Hưng lại và kêu gọi mọi người tn thủ vẻ đẹp có tính chuẩn
mực khắt khe của Hàn Lâm viện - Boalô ‘Luật tam duy nhất; Đề cao nghĩa vụ với quốc
gia’ .
⇒ Vẻ đẹp của thời phục hưng: Đề cao khát vọng con người.
- Người cổ điển: Địi hỏi phải đẹp tình cảm đề cao nghĩa vụ phục vụ quốc gia.


(*) VÍ DỤ: Nhà viết kịch nổi tiếng Cooc- nây đã để cho Simen yêu say đ ắm Rôdringô, m ặc dù
về nghĩa vụ Rôdringô giết cha nàng.

Rôđrigơ yêu Simen mối tình đã được hai gia đình thừa nhận, nhưng
giữa hai ơng bố lại xảy ra xung đột vì tranh giành địa vị trong triều
đình. Bố của Simen đã sỉ nhục cha Rơđrigơ. Vì danh dự, Rơđrigơ
phải trả thù cho cha, giết bố Simen. Vì danh dự, Simen đã xin vua
trừng trị Rôđrigơ.
Đúng lúc ấy, giặc Môrơ tấn công thành Xêvilia. Rôđrigơ đ ược c ử ra
mặt trận chiến đấu, chàng thắng trận trở về nhưng nàng Simen
vẫn đòi lấy đầu người yêu. Và chàng Hiệp sĩ Đông Xăngsơ, một
người đã có tình cảm với Simen nên nguyện đ ấu kiếm với Rôđrigơ,
trả thù cho nàng, mong chiếm trái tim nàng. Tuy nhiên Đông
Xăngsơ thua nhưng lại được Rôđrigơ tha chết. Nhà vua tuyên bố
danh dự của Simen đã được bảo tồn. Hai người có thể kết hơn.

Pierre Corneille (1606 1684)


5. THỜI KHAI SÁNG
- Gần 1 thế kỷ hịa hỗn, giai cấp Tư Sản lật nhào giai cấp phong kiến ⇒ Thừa nhận
cái đẹp trong sáng hoà điệu của tự nhiên là vẻ đẹp lí tưởng của con người.

SÁNG
KHAI

Vẻ đẹp trong sáng
đầy hịa điệu là vẻ
đẹp lí tưởng của
con người

MỸ H


ĐIỂN

C CỔ

ĐỨC

Không dám thừa
nhận vẻ đẹp một
cách công khai


5. THỜI KHAI SÁNG
- Điđơrô viết: “ Chỉ những cái đẹp nào dựa lên sự trên sự liên h ệ v ới
những tạo vật của thiên nhiên thì mới sống lâu”.Lu ận điểm này có
tính siêu hình.
- Ơng đã có công phân biệt hai lĩnh vực nh ận th ức : Nh ận th ức lí
tính và nhận thức tình cảm.
⇒ Ơng đã thừa nhận mọi cảm xúc trong đó có c ảm xúc v ề cái đ ẹp
đều có mối quan hệ với ngoại giới .Ông cho r ằng cái đ ẹp là lĩnh
vực tình cảm , cảm xúc thẩm mỹ là bước đầu của nh ận th ức th ẩm
mỹ.
(*) HẠN CHẾ: Ở chất siêu hình của các luận điểm vì các nhà mỹ
học Khai sáng chưa vạch ra được bản chất của cái đẹp ngay trong
các hình thái biểu hiện đa dạng của nó.

Denis Diderot ( 5/10/1713 - 31/7/1784)


6. QUAN ĐIỂM VỀ CÁI ĐẸP CỦA NHÀ MỸ HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC
(GIỮA THẾ KỈ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX).

- Càng về cuối thế kỉ XVII, mỹ học càng xa rời lý tưởng nhân văn Phục hưng, càng tách khỏi lý
tưởng duy vật chiến đấu thời Khai sáng . Lỗi không phải do các nhà Mỹ học mà l ỗi do th ời
ại. khi chém Louis thứ XVI vào 21/1/1793, không phải bằng đao mà giai cấp tư sản quay
-đSau
ra phản bội tất cả , phản bội lí tưởng Tự do - Bình đẳng- Bác ái.
⇒ Tình hình đó làm nhiều người vỡ mộng tâm lí chán ngán thâm thù xã hội tư sản và
đã tạo ra những xu hướng mỹ học mới với các quan điểm về cái đẹp đối chọi với nhau.
(*) Tiêu biểu là nhà mỹ học I.Kant và F.Hêghen.


A. I.Kant (1724 – 1804)
-

Là người đề xuất tư tưởng mỹ học của cái Tôi: “Tôi tư
duy tức là tôi tồn tại”

-

Tác phẩm: “ Phê phán năng lực phán đốn”

-

Ơng cho rằng cái đẹp khách quan chỉ tồn tại trong thị
hiếu chủ quan của con người: “Vẻ đẹp không ở đôi
má hồng của người thiếu nữ mà trong mắt kẻ si tình”

-

Ơng thừa nhận khơng có khoa học về nghệ thuật (cái
đẹp), mà chỉ có phán đốn về nghệ thuật…



B. F.Hêghen (1770 – 1831)
-

Ông đã đứng trên quan điểm lịch sử để giải quyết vấn đề
cái đẹp.

-

Thừa nhận cái đẹp theo quy luật khách quan, cái đẹp
trong tự nhiên nhưng ơng cho rằng nó mờ nhạt và thơ
thiển.

-

Cái đẹp trong nghệ thuật (Ý niệm được thể hiện trong
hình tượng, nghệ thuật là sự cụ thể hố bằng hình tượng):
Ơng cho rằng chỉ có cái đẹp trong nghệ thuật mới đẹp
thật sự ‘Vì nó có cái đẹp tinh thần – Ý niệm của thần linh’
=> Quan niệm về cái đẹp của ông không nhất quán, mâu
thuẫn với triết học – tôn giáo - nghệ thuật.


7.QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP CỦA CÁC NHÀ MỸ HỌC
DÂN CHỦ NGA
- Bêlinxki, Tsecnưsepxki, Đôbrôcliubốp, đều cho rằng
“cái đẹp là cuộc sống”, cái đẹp trong nghệ thuật phản
ánh cái đẹp ngoài đời.
- Cuộc sống đẹp thuộc về nhân dân, nghệ thuật đẹp

thuộc về nghệ thuật đấu tranh cho lý tưởng cao q
hàng triệu người.
- Cái đẹp ln biến đổi mang tính lịch sử, cái đẹp mang
tính giai cấp.
Bêlinxki


II. QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP CỦA TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG
 1.Quan niệm của Nho giáo (Khổng Tử - Mạnh Tử):
- Mỹ gắn với thiện : “ Tận thiện, tận mỹ”.
- Tính thống nhất: Thiện - Nội dung, Mỹ - Hình thức ; “Người có đức tất có lời, người có lời
tất có đức”.
- Mạnh Tử cho rằng: Làm cho đầy đặn gọi là đẹp - chỉ sự tu dưỡng cái tín, cái thiện, phù
hợp với nghĩa và đạo
- Tuân Tử cho rằng : Cái đẹp của con người ở sự tu dưỡng đạo đức, học tập khơng ngừng
để tính ác đi vào quỹ đạo của cái thiện.


MẠNH TỬ 孟孟
<372 TCN-289 TCN>

KHỔNG PHU TỬ 孟孟孟
<551 TCN- 479 TCN>


II. QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP CỦA TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG
 2. Quan niệm của Đạo giáo
“Người theo phép đất, đất theo phép trời, trời theo
phép đạo, đạo theo phép tự nhiên” - Lão tử.
- Hy vọng điều hoà những mâu thuẫn trong đời sống

hiện thực để đi vào hư tĩnh, Đạo giáo cho rằng cái đẹp
của đạo chân chính là  khơng đầy khơng vơi, khơng
thành khơng mất, khơng có giới hạn giữa bộ phận và
chỉnh thể. Đạo giáo chủ trương cái đẹp tự nhiên.

Lão Tử
<571 TCN – 471 TCN>


II. QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP CỦA TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG
 3. Quan niệm của Phật giáo
- Cái đẹp là đỉnh cao khí tuệ, tượng trưng ở tồ sen.


II. QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP CỦA TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG
 
3. Quan niệm của Phật giáo

- Hướng con người tới cõi niết bàn siêu thực,
siêu không gian, thời gian, nơi mất giới hạn
khách thể và chủ thể.
- Phật giáo tìm cái đẹp siêu thoát.

Tượng Phật tại ‘Bảo tàng Quốc gia Tokyo’ 
thế kỷ thứ 1-2 sau công nguyên


CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE




×