Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

LVTN TKHT ĐIỆN VÀ NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 65 trang )

Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD : Trần Thanh Vũ

LỜI NÓI ĐẦU

Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các tất cả các thầy cô của
trường Đại Học Giao Thơng Vận Tải TP-HCM nói chung, của khoa Điện-Điện Tử và các
thầy cô của bộ môn Điện Công Nghiệp nói riêng. Những người đã hướng dẫn, giảng dạy
và trang bị cho em nhiều kiến thức quí báu trong những năm học đại học.
Đặc Biệt em cung xin chân thành cảm ơn thầy Trần Thanh Vũ đã hướng dẫn em
tận tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt q trình thực hiện đề tài này.
Tuy đã có nhiều cố gắng trong quá trình làm luận văn và do kiến thức cịn nhiều
hạn chế nên em khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất chân thành cảm ơn các các
thầy đã hết lịng chỉ bảo tận tình cho chúng em. Những kiến thức, kinh nghiệm mà em
được các thầy cô truyền đạt sẽ là hành trang vào đời hết sức quý báo đối với công việc
của chúng em sau này.
Cám ơn gia đình và những người thân đã hết lòng và tạo cho em nhiều niềm tin
vào cuộc sống.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô khoa Điện-ĐTVT trong
trường Đại Học Giao Thông Vận Tải, đã giúp em hoàn thành tốt luận văn này.Gởi đến
các thầy cô khoa điện: Lời Chúc Sức Khỏe - An Khang Thịnh Vượng.
Chân thành cảm ơn ./.

Sinh viên
Khánh
Nguyễn Ngọc Khánh

SV: Nguyễn Ngọc Khánh

MSSV: 1451030107




Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD : Trần Thanh Vũ

Nhận Xét Của Giảng Viên
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................


Kết quả Luận Văn:

…../10 điểm
SV: Nguyễn Ngọc Khánh

MSSV:1451030107

Trang 1


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD : Trần Thanh Vũ

PHỤ LỤC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH VÀ PHỤ TẢI ĐIỆN.................6
1.1.

Gới thiệu về cơng trình.........................................................................................6

1.2.

Khái niệm về phụ tải điện.....................................................................................6

1.3.

Phụ tải động lực....................................................................................................6

1.3.1.


Cơ sở lý thuyết...............................................................................................6

1.3.2.

Những yêu cầu cần thiết trong cung cấp điện:................................................7

1.4.

Xác định phụ tải tính tốn.....................................................................................7

1.4.1.

Xác định phụ tải tính tốn theo suất tiêu hao điện năng trên đơn vị sản phẩm
8

CHƯƠNG 2. TÍNH TỐN PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG...........................................9
2.1.

Cơ sở lý thuyết tính tốn theo phương pháp hệ số sử dụng...................................9

2.2.

Tính tốn chiếu sáng cho các khu vực cần chiếu sáng........................................11

2.2.1.

Tính tốn chiếu sáng hầm.............................................................................11

2.2.2.


Tính tốn chiếu sáng nhà xe tầng 1..............................................................11

2.2.3.

Tính tốn chiếu sáng nhà xe tầng 2..............................................................12

2.2.4.

Tính tốn chiếu sáng khu vực siêu thị tầng 1................................................12

2.2.5.

Tính tốn chiếu sáng tầng 4..........................................................................13

CHƯƠNG 3. TÍNH TỐN PHỤ TẢI..................................................................22
3.1.

Mục đích.............................................................................................................22

3.2.

Các phương pháp xác định phụ tải tính tốn.......................................................22

3.2.1.

Phương pháp hệ số nhu cầu và công suất đặt...............................................22

3.2.2. Phương pháp theo suất tiêu hao điện năng trên đơn vị sản phẩm (hoặc theo
cơng suất riêng).........................................................................................................22
3.2.3.


Phương pháp tính tốn theo Kmax và cơng suất trung bình............................22

3.2.4.

Xác định phụ tải tính tốn............................................................................23

3.3.

Tính tốn phụ tải tầng hầm.................................................................................23

3.3.1.
3.4.

Xác định phụ tải chiếu sáng, ổ cắm, máy lạnh..............................................23

Xác định phụ tải trung tâm thương mại..............................................................24

SV: Nguyễn Ngọc Khánh

MSSV:1451030107

Trang 2


Luận Văn Tốt Nghiệp
3.4.1.
3.5.

GVHD : Trần Thanh Vũ


Siêu thị tầng 1,2,3.........................................................................................24

Tính tốn phụ tải tầng 4, 5..................................................................................25

3.5.1.

Tính tốn phụ tải căn hộ 3............................................................................25

3.6.

Tính tốn tổng cơng suất hạng mục cấp điện sinh hoạt là:..................................29

3.7.

Tính tốn cơng suất của tồn cơng trình.............................................................29

CHƯƠNG 4. TÍNH TỐN TRẠM BIẾN ÁP VÀ TỤ BÙ..................................30
4.1.

Cơ sở lý thuyết....................................................................................................30

4.1.1.

Chọn dung lượng máy theo điều kiện quá tải sự cố......................................30

4.2.

Chọn trạm biến áp...............................................................................................30


4.3.

Bù Cơng suất......................................................................................................31

CHƯƠNG 5. TÍNH CHỌN DÂY DẪN VÀ CB.................................................34
5.1.

Tính chọn dây dẫn..............................................................................................34

5.1.1.

Nếu cáp chơn dưới đất..................................................................................34

5.1.2.

Cáp khơng chơn trong đất............................................................................34

5.2.

Tính chọn CB......................................................................................................37

CHƯƠNG 6. TÍNH SỤT ÁP VÀ NGĂN NGẮN MẠCH...................................41
6.1.

Tính sụt áp ở điểu kiện ổn định...........................................................................41

6.1.1.

Tiêu chuẩn IEC về sụt áp..............................................................................41


6.1.2.

Cơng thức tính sụt áp....................................................................................41

6.1.3.

Tính tốn chi tiết:.........................................................................................41

6.2.

Tính ngắn mạch..................................................................................................47

6.2.1.

Mục đích tính ngắn mạch.............................................................................47

6.2.2.

Cơng thức tính ngắn mạch............................................................................47

CHƯƠNG 7. NỐI ĐẤT AN TỒN TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN.......................50
7.1.

Các khái niệm chung...........................................................................................50

7.2.

Chọn sơ đồ nối đất cho chung cư........................................................................50

7.2.1.

7.3.

Sơ đồ TN......................................................................................................50

Tính tốn nối đất cho cơng trình.........................................................................51

7.3.1.

Tính tốn nối đất an tồn..............................................................................51

SV: Nguyễn Ngọc Khánh

MSSV:1451030107

Trang 3


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD : Trần Thanh Vũ

CHƯƠNG 8. CHỐNG SÉT..................................................................................54
8.1.

Tổng quan...........................................................................................................54

8.2.

Quy trình thiết kế................................................................................................54


8.3.

Bảo vệ bằng kim hiện đại ESE............................................................................55

8.4.

Thết kế chống sét theo mơ hình phát sạ sớm.......................................................55

8.5.

Tính toán nối đất chống sét.................................................................................55

CHƯƠNG 9. CHUYÊN ĐỀ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI.................................57
9.1.

Nhu cầu vàu tiềm năng.......................................................................................57

9.1.1.

Nhu cầu ứng dụng........................................................................................57

9.1.2.

Ưu điểm của điện mặt trời............................................................................57

9.2.

Quy chuẩn về số liệu tính tốn............................................................................57

9.3.


Tổng quan về hệ thống điện mặt trời hòa lưới trục tiếp......................................58

9.4.

Sơ đồ cấu trúc hệ thống điện mặt trời hòa lưới trực tiếp.....................................60

9.5.

Tính Tốn số lượng pin và ắcqui.........................................................................61

9.5.1.

Tính số lượng tấm pin..................................................................................61

9.5.2.

Tính dung lượng ắc qui dự trữ......................................................................62

9.6.

Thơng tin chi tiết thiết bị.....................................................................................62

9.6.1.

Bộ chuyển đổi điện.......................................................................................62

9.6.2.

Tấm pin năng lượng mặt trời........................................................................62


9.7.

Thơng tin kĩ thuật,số lượng thiết bị.....................................................................63

PHỤ LỤC HÌNH
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình

1: Bảng Tính Tốn Chiếu Sáng...............................................................................21
2: Bảng Tính Phụ Tải Sinh Hoạt.............................................................................28
3: Bù tập trung........................................................................................................31
4: Bù nhóm............................................................................................................. 32
5: Bù riêng..............................................................................................................32
6: Hệ Số Hiệu Chỉnh Số Cáp Gần Nhau.................................................................34
7: Hệ Số Hiệu Chỉnh Theo Loại Đất......................................................................34
8: Bảng Tính Tốn Dây Dẫn...................................................................................37
9: Bảng Tính Chọn CB...........................................................................................40
10: Tiêu chuẩn về sụt áp.........................................................................................41

SV: Nguyễn Ngọc Khánh


MSSV:1451030107

Trang 4


Luận Văn Tốt Nghiệp
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình

GVHD : Trần Thanh Vũ

11: Các cơng thức tính sụt áp.................................................................................41
12: Bảng tính tốn sụt áp........................................................................................47
13: Cơng thức tính ngắn mạch................................................................................47
14: Bảng tính tốn ngắn mạch................................................................................49
15: Sơ đồ TN-C......................................................................................................50
16: Sơ đồ TN-S.......................................................................................................50
17: Cọc Nối đất chôn sâu.......................................................................................51
18: Hệ thống nối đất an tồn...................................................................................52
19: Mơ hình năng lượng mặt trời............................................................................59

SV: Nguyễn Ngọc Khánh


MSSV:1451030107

Trang 5


Luận Văn Tốt Nghiệp

CHƯƠNG 1.

GVHD : Trần Thanh Vũ

TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH VÀ PHỤ TẢI
ĐIỆN

1.1. Gới thiệu về cơng trình


Lakeside là dự án căn hộ cao cấp nằm tại vị trí trung tâm thành phố Đà Nẵng.


Tịa nhà này bao gồm 2 block cao 32 tầng trong đó có 1 tầng hầm, 3 tầng thương
mại và 28 tầng căn hộ với tổng diện tích mỗi tầng là 3683 m2.


Các tầng 1 đến 3 là các tầng thương mại.



Các tầng từ 4 đến 32 mỗi tầng gồm 16 căn hộ.


1.2. Khái niệm về phụ tải điện
 Phụ tải điện là số liệu đầu tiên và quan trọng nhất để tính toán và thiết kế hệ thống
điện. Xác định phụ tải điện quá lớn so với thực tế sẽ dẫn đến chọn thiết bị quá lớn sẽ
làm tăng vốn đầu tư. Xác định phụ tải nhỏ sẽ dẫn đến quá tải gây cháy nổ hư hại cơng
trình làm mất điện.
 Xác định phụ tải điện là việc khó. Cơng trình điện thường được phải được thiết kế
lắp đặt trước khi có đối tượng sử dụng điện. Ví dụ cần được thiết kế lắp đặt trạm biến
áp trung gian cho khu chế xuất ngay từ giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng (đường giao
thông, điện nước).
 Phụ tải cần được xác định trong giai đoạn tính tốn thiết kế hệ thống cung cấp điện
gọi là phụ tải tính tốn. Cần lưu ý phụ tải tính tốn và phụ tải thực tế khi các nơi tiêu
thụ điện đi vào hoạt động. Phụ tải tính tốn là phụ tải gần đúng chỉ dụng để tính tốn
thiết kế hệ thống cung cấp điện, cịn phụ tải thực tế là phụ tải chính xác có thể xác định
bằng đồng hồ đo đếm trong quá trình vận hành thực tê.
 Có nhiều phương pháp xác định phụ tải điện. Cần căn cứ vào lượng thông tin thu
nhận được qua từng giai đoạn thiết kế để lựa chọn phương án phù hợp.Càng có nhiều
thơng tin đối tượng sử dụng càng lựa chọn phương pháp chính xác
1.3. Phụ tải động lực
1.3.1. Cơ sở lý thuyết
 Đặc điểm hộ tiêu thụ.
 Thiết bị hay còn gọi là thiết bị tiêu thụ là những thiết bị tiêu thụ điện năng như:
động cơ điện, lò điện, đèn điện...
 Thiết bị hay còn gọi là thiết bị tiêu thụ là những thiết bị tiêu thụ điện năng như:
động cơ điện, lò điện, đèn điện...
 Hộ tiêu thụ là một bộ phận quan trọng của hệ thống cung cấp điện, nơi biến đối
điện năng thành các dạng năng lượng khác để sử dụng sản xuất dân dụng...
SV: Nguyễn Ngọc Khánh

MSSV:1451030107


Trang 6


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD : Trần Thanh Vũ

 Phụ tải điện là một đại lượng đặc trưng cho công suất tiêu thụ của các thiết bị hoặc
các hộ tiêu thụ điện năng.
 Xác định phụ tải là công việc đầu tiên của công tác thiết kế hệ thống điện nhằm
mục đích lựa chọn và kiêm tra các phần tử mang điện và máy biến áp theo điều kiện
phát nóng, lựa chọn các thiết bị bảo vệ...
 Khi thiết kế và vận hành hệ thống điện cung cấp cho xí nghiệp chú ý 3 dạng cơ
bản sau:
 Công suất tác dụng P
 Cơng suất phản kháng Q
 Dịng điện I
 Tùy theo tầm quan trọng trong ngành kinh tế xã hội, các hộ tiêu thụ được cung cấp
điện với mức độ tin cậy khác nhau và phân thành 3 loại:
 Hộ tiêu thụ loại 1: Là những hộ tiêu thụ khi ngừng sự cung cấp điện sẽ gây nên
những hậu quả nguy hiểm đến tính mạng con người, làm thiệt hại lớn kinh tế dẫn đến
sự hư hỏng thiết bị, gây rối loạn và công nghệ phức tạp, làm hư hỏng hàng loạt sản
phâm hoặc có ảnh hưởng khơng tốt về phương diện.
 VD: Xí nghiệp luyện kim, xí nghiệp hóa chất, cơ quan nhà nước... Đối với hộ loại
này phải có 2 nguồn độc lập hoặc có nguồn dự phịng.
 Hộ loại 2: Là những hộ ngừng cung cấp điện thì dẫn đến thiệt hại về kinh tế do
ngừng sản xuất, hư hỏng sản phẩm, lãng phí lao động.
 VD: nhà máy cơ khí, nhà máy thực phẩm cơng nghệ nhẹ...
 Hộ loại 3: Là tất cả các hộ tiêu thụ cịn lại, ngồi hộ loại l và 2, cho phép cung cấp
điện tin cậy cho phép thấp. Nghĩa là cho phép mắt điện trong thời gian sửa chữa khắc

phục sự cố. cho phép từ 4 đến 5 giờ.
1.3.2. Những yêu cầu cần thiết trong cung cấp điện:
 Độ tin cậy cung cấp điện: tùy thuộc vào loại hộ tiêu thụ trong điều kiện cho phép
ta có gắng chọn phương án độ tin cậy càng cao.
 Chất lượng điện: đánh giá bằng tần số và điện áp. Tần số do cơ quan hệ thống điện
điều chỉnh. Do đó người thiết kế chỉ quan tâm đến chất lượng điện áp. Nói chung điện
áp ở cao thế và trung thế chỉ có thể giao động quanh giá trị ± 5 điện áp định mức.
 An toàn trong cung cấp điện: hệ thống cung cấp điện phải vận hành với người và
thiết bị. Do đó phải chọn hồ sơ hợp lý, mạch lạc, rõ ràng.
 Kinh tế: so sánh đánh giá thông qua tính tốn từ đó chọn phương án hợp lý ít tốn
kém.
1.4. Xác định phụ tải tính tốn
SV: Nguyễn Ngọc Khánh

MSSV:1451030107

Trang 7


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD : Trần Thanh Vũ

 Hiện nay có nhiều phương pháp xác định phụ tải tính tốn. Thơng thường những
phương pháp đơn giản thì cho kết quả khơng chính xác, ngược lại muốn độ chính xác
cao thì phương pháp tính tốn lại phức tạp. Do vậy, phải biết cân nhắc đề lựa chọn
phương pháp tính cho thích hợp.
 Ngun tắc chung để tính tốn phụ tải là tính thiết bị dùng điện trở ngược về
nguồn.



Mục đích của việc tính tốn phụ tải:
 Chọn tiết diện dây dẫn của lưới điện cung cấp một cách kinh tế.
 Chọn số lượng và công suất máy biến áp hợp lý.
 Chọn tiết diện thanh dẫn của thiết bị phân phối có tính kinh tế.
 Chọn các thiết bị chuyển mạch bảo vệ hợp lý.
 Sau đây là một số phương án tính tốn:

1.4.1. Xác định phụ tải tính tốn theo suất tiêu hao điện năng trên đơn vị sản
phẩm
 Đối với các hộ tiêu thụ có đồ thị phụ tải khơng thay đổi hoặc thay đổi ít, phụ tải
tính tốn được lấy bằng giá trị trung bình của các phụ tải lớn nhất, hệ số đóng điện của
các hộ tiêu thụ này bằng 1, còn hệ số phụ tải thay đơi rất ít. Phụ tải tính tốn được tính
theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm khi cho trước tổng sản phẩm sản
xuất trong một khoảng thời gian.
(1.1)


Trong đó:
 a: suất tiêu hao điện năng trên 1 sản phẩm.
 Tca, Mca: thời gian làm việc và lượng sản phẩm của ca mang tải lớn nhất.
(1.2)



Trong đó:
 P0 : Cơng suất trên 1 đơn vị diện tích.
 F: Diện tích sử dụng.

SV: Nguyễn Ngọc Khánh


MSSV:1451030107

Trang 8


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD : Trần Thanh Vũ

CHƯƠNG 2.

TÍNH TỐN PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG

2.1. Cơ sở lý thuyết tính tốn theo phương pháp hệ số sử dụng
 Đây là phương pháp khá chính xác thường được áp dụng cho các đối tượng quan
trọng, nơi cần có đọ sáng cao và phịng có dạng hộp. Tuy nhiên ta có thể sử dụng PP
này để tính tốn cho các dạng phịng khác,Nếu quy đổi tương đương về dạng hình
hộp.
 Để xác định hệ số sử dụng quang thông ta cần biết các hệ số đặc trưng cho kích
thước các phịng, hệ số phản xạ các bề mặt và sự phân bố các đèn.


Chỉ số địa điểm:
(2.1)



Tỷ số treo
(2.2)

 a, b, H : Chiều dài , chiều rộng , chiều cao căn phòng (m)
 : Chiều cao bề mặt làm việc so với sàn (m)
 : Khoảng cách từ đèn đến trần (m)
 : Chiều cao từ đèn đến bề mặt làm việc
(2.3)

 Hệ số bù:
 Hệ số bù này tuỳ thuộc vào loại bóng đèn và mức độ bụi
của mơi trường có thể chọn giá trị hệ số bù theo PL5.22
Hoặc tính theo công thức sau:
(2.4)
 Chọn hệ số suy giảm quang thơng : Tuỳ theo loại bóng đèn
 Chọn hệ số suy giảm quang thông do bụi bẩn : Tuỳ mức dộ
bụi bẩn, loại khí hậu, mức độ kín của bóng đèn.
 Hệ số sử dụng quang thông được tra bảng hoạc tính theo hệ số có ích và hiệu suất bộ
đèn.
(2.5)
 : hiệu suất trực tiếp và gián tiếp của đèn



: Hệ số có ích của bộ đèn theo cấp trực tiếp và gián tiếp

Quang thông tổng của đèn được xác định:

SV: Nguyễn Ngọc Khánh

MSSV:1451030107

Trang 9



Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD : Trần Thanh Vũ
(2.6)
 Etc: Độ rọi tiêu chuẩn trên bề mặt làm việc (lux)
 S: Diện tích bề mặt làm việc (m2)
 d: Hệ số bù

Số bóng đèn được tính như sau:



(2.7)
 Lựa chọn số bóng đèn sao cho có thể phân bố được và đảm bảo sai số quang thông
nằm trong khoảng cho phép (-10% →+20%).
 Kiểm tra quang thông với NBĐ lựa chọn:
(2.8)
 Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt sau 1 năm:
(2.9)
Tính tốn theo phướng pháp cơng suất riêng



 Để tính tốn cơng suất hệ thống chiếu sáng khi các bộ đèn phân bố đều chiếu
xuống mặt phẳng ngang cùng với phương pháp hệ số sử dụng, người ta còn sử dụng
rộng rãi phương pháp công suất riêng. Phương pháp này dùng để tính tốn cho các nơi
khơng quan trọng.
 Công suất riêng :là mật độ công suất của hệ thống chiếu sáng trên mặt phẳng chiếu

sáng.
 Phương phát này tuy gần đúng, nhưng cho ta tính tổng cơng suất của hệ thống
chiếu sáng một cách dễ dàng.
(2.10)
 H : quang hiệu
 Kø : hệ số sử dụng
 k : hệ số dự trữ



Khi đó tổng cơng suất là :
(2.11)



Số bộ đèn:
(2.12)

SV: Nguyễn Ngọc Khánh

MSSV:1451030107

Trang 10


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD : Trần Thanh Vũ

 Phương pháp này so với phương pháp hệ số sử dụng sai số khơng vượt q ± 20%

mà cách tính lại đơn giản hơn.
2.2. Tính tốn chiếu sáng cho các khu vực cần chiếu sáng
2.2.1. Tính tốn chiếu sáng hầm


Chiều dài : 82.7m



Chiều rộng : 44.6m



Chiều cao : 3.2m
 vì là tầng hầm nên dựa vào KTCS của Dương Lan Hương ĐHBK trang 213 ta
có Etc =150 lux.
 vì tầng hầm khơng quan trọng nên ta chọn phương pháp công suất riêng để tính
tốn.
 Chọn loại bóng BN121C L1200 1xLED38S/840 có quang thơng có và cơng suất
P= 40W

 Tổng cơng suất:

 Số bộ đèn:

2.2.2. Tính tốn chiếu sáng nhà xe tầng 1


Chiều dài : 82.7m




Chiều rộng : 21.4



Chiều cao : 4m
 vì là tầng hầm nên dựa vào KTCS của Dương Lan Hương ĐHBK trang 213 ta
có Etc =150 lux.
 vì tầng hầm không quan trọng nên ta chọn phương pháp công suất riêng để tính
tốn.
 Chọn loại bóng BN121C L1200 1xLED38S/840 có quang thơng có và cơng suất
P=40W

 Tổng cơng suất:
SV: Nguyễn Ngọc Khánh

MSSV:1451030107

Trang 11


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD : Trần Thanh Vũ

 Số bộ đèn:

Chọn 57 bộ.
2.2.3. Tính tốn chiếu sáng nhà xe tầng 2

 Vì nơi để xe tầng 2 có diện tích như nơi để xe tầng 1 nên số lượng bóng đèn là như
nhau: 57 bộ.
2.2.4. Tính tốn chiếu sáng khu vực siêu thị tầng 1
 Siêu thị tầng 1: có diện tích 923m2 , chiều dài 41.3m, chiều rộng 22.3 m chiều
cao trần thạch cao 2.8m.
 Chiều cao bàn làm việc: 0.8 m và có bộ phản xạ là: 7,5,3
 Dựa vào bảng 14 KTCS của Dương Lan Hương ĐHBK trang 213 chọn
Eyc =500 lx
 Chọn bóng downlight âm trần DN135B D165 1xLED10S/830 có quang thơng
ø = 1800 lm
 Chiều cao treo đèn:

 Chỉ số địa điểm:
 Vì là khu vực ít bụi tra bảng 3 trang 192 Ta được Kdt =1.1
 Từ hệ số không gian và hệ số phản xạ tra bảng ta tìm được Ksd =1.1
 Quang thơng tổng của đèn:

 Số bóng đèn:

Chọn 270 bộ
 Kiểm tra sai số quang thơng:
2.2.5. Tính tốn chiếu sáng tầng 4
SV: Nguyễn Ngọc Khánh

MSSV:1451030107

Trang 12


Luận Văn Tốt Nghiệp


GVHD : Trần Thanh Vũ

 Tính Tốn chiếu sáng cho căn hộ 3 gồm : 3 phòng ngủ , 1 phòng khách, 2 phòng
vệ sinh, và 1 kho.
 Phịng ngủ 1: có diện tích 14m2 , chiều dài 4m, chiều rộng 3.5m chiều cao trần
thạch cao 2.8m.
 Chiều cao bàn làm việc: 0.8 m và có bộ phản xạ là: 7,5,3
 Dựa vào bảng 14 KTCS của Dương Lan Hương ĐHBK trang 213 chọn
Eyc =300 lx
 Chọn bóng downlight âm trần DN135B D165 1xLED10S/830 có quang thơng
ø = 1000 lm
 Chiều cao treo đèn:

 Chỉ số địa điểm:
 Vì là khu vực ít bụi tra bảng 3 trang 192 Ta được Kdt =1.1
 Từ hệ số không gian và hệ số phản xạ tra bảng ta tìm được Ksd =0.66
 Quang thơng tổng của đèn:

 Số bóng đèn:

Chọn 9 bộ
 Kiểm tra sai số quang thơng:
 Phịng ngủ 2: có diện tích 12m2 , chiều dài 4m, chiều rộng 3m chiều cao trần
thạch cao 2.8m.
 Chiều cao bàn làm việc: 0.8 m và có bộ phản xạ là: 7,5,3
 Dựa vào bảng 14 KTCS của Dương Lan Hương ĐHBK trang 213 chọn E yc =300
lx
 Chọn bóng downlight âm trần DN135B D165 1xLED10S/830 có quang thơng
ø = 1000 lm

 Chiều cao treo đèn:

SV: Nguyễn Ngọc Khánh

MSSV:1451030107

Trang 13


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD : Trần Thanh Vũ
 Chỉ số địa điểm:
 Vì là khu vực ít bụi tra bảng 3 trang 192 Ta được Kdt =1.1

 Từ hệ số không gian và hệ số phản xạ tra bảng ta tìm được Ksd =0.6
 Quang thơng tổng của đèn:

 Số bóng đèn:

Chọn 9 bộ
 Kiểm tra sai số quang thơng:


Phịng ngủ 3: Vì phịng ngủ 3 có diện tích như phịng ngủ 2 nên ta khơng tính lại.

 Phịng khách: có diện tích 35m2 , chiều dài 11.5 m, chiều rộng 3 m chiều cao trần
thạch cao 2.8m.
 Chiều cao bàn làm việc: 0.8 m và có bộ phản xạ là: 7,5,3
 Dựa vào bảng 14 KTCS của Dương Lan Hương ĐHBK trang 213 chọn

Eyc =300 lx
 Chọn bóng downlight âm trần DN135B D165 1xLED10S/830 có quang thơng
ø = 1000 lm
 Chiều cao treo đèn:

 Chỉ số địa điểm:
 Vì là khu vực ít bụi tra bảng 3 trang 192 Ta được Kdt =1.1
 Từ hệ số không gian và hệ số phản xạ tra bảng ta tìm được Ksd =0.7
 Quang thơng tổng của đèn:

 Số bóng đèn:

SV: Nguyễn Ngọc Khánh

MSSV:1451030107

Trang 14


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD : Trần Thanh Vũ

Chọn 20 bộ
 Kiểm tra sai số quang thơng:
 Phịng vệ sinh 1 : có diện tích 6 m2 , chiều dài 3 m, chiều rộng 2 m chiều cao trần
thạch cao 2.8m.
 Chiều cao bàn làm việc: 0.8 m và có bộ phản xạ là: 7,5,3
 Dựa vào bảng 14 KTCS của Dương Lan Hương ĐHBK trang 213 chọn E yc =150
lx

 Chọn bóng downlight âm trần DN135B D165 1xLED10S/830 có quang thông
ø = 1000 lm
 Chiều cao treo đèn:

 Chỉ số địa điểm:
 Vì là khu vực ít bụi tra bảng 3 trang 192 Ta được Kdt =1.1
 Từ hệ số không gian và hệ số phản xạ tra bảng ta tìm được Ksd =0.47
 Quang thơng tổng của đèn:

 Số bóng đèn:

Chọn 3 bộ
 Kiểm tra sai số quang thơng:
 Phịng vệ sinh 2 : có diện tích 6 m2 , chiều dài 3 m, chiều rộng 2 m chiều cao trần
thạch cao 2.8m.
 Chiều cao bàn làm việc: 0.8 m và có bộ phản xạ là: 7,5,3
 Dựa vào bảng 14 KTCS của Dương Lan Hương ĐHBK trang 213 chọn E yc =150
lx
 Chọn bóng downlight âm trần DN135B D165 1xLED10S/830 có quang thơng
ø = 1000 lm
 Chiều cao treo đèn:
SV: Nguyễn Ngọc Khánh

MSSV:1451030107

Trang 15


Luận Văn Tốt Nghiệp


GVHD : Trần Thanh Vũ

 Chỉ số địa điểm:
 Vì là khu vực ít bụi tra bảng 3 trang 192 Ta được Kdt =1.1
 Từ hệ số không gian và hệ số phản xạ tra bảng ta tìm được Ksd =0.47
 Quang thơng tổng của đèn:

 Số bóng đèn:

Chọn 3 bộ
 Kiểm tra sai số quang thơng:
 Phịng kho : có diện tích 6 m2 , chiều dài 3 m, chiều rộng 2 m chiều cao trần
thạch cao 2.8m.
 Chiều cao bàn làm việc: 0.8 m và có bộ phản xạ là: 7,5,3
 Dựa vào bảng 14 KTCS của Dương Lan Hương ĐHBK trang 213 chọn E yc =150
lx
 Chọn bóng downlight âm trần DN135B D165 1xLED10S/830 có quang thơng
ø = 1000 lm
 Chiều cao treo đèn:

 Chỉ số địa điểm:
 Vì là khu vực ít bụi tra bảng 3 trang 192 Ta được Kdt =1.1
 Từ hệ số không gian và hệ số phản xạ tra bảng ta tìm được Ksd =0.47
 Quang thơng tổng của đèn:

 Số bóng đèn:

SV: Nguyễn Ngọc Khánh

MSSV:1451030107


Trang 16


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD : Trần Thanh Vũ

Chọn 2 bộ
 Kiểm tra sai số quang thơng:
 Phịng bếp : có diện tích 10 m2 , chiều dài 5 m, chiều rộng 2 m chiều cao trần
thạch cao 2.8m.
 Chiều cao bàn làm việc: 0.8 m và có bộ phản xạ là: 7,5,3
 Dựa vào bảng 14 KTCS của Dương Lan Hương ĐHBK trang 213 chọn E yc =200lx
 Chọn bóng downlight âm trần DN135B D165 1xLED10S/830 có quang thơng
ø = 1000 lm
 Chiều cao treo đèn:

 Chỉ số địa điểm:
 Vì là khu vực ít bụi tra bảng 3 trang 192 Ta được Kdt =1.1
 Từ hệ số không gian và hệ số phản xạ tra bảng ta tìm được Ksd =0.57
 Quang thơng tổng của đèn:

 Số bóng đèn:

Chọn 6 bộ
 Kiểm tra sai số quang thơng:


Bảng tính tốn số lượng bóng đèn:


SV: Nguyễn Ngọc Khánh

MSSV:1451030107

Trang 17


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD : Trần Thanh Vũ
Bóng Đèn

Tần
g

1

2

3

1

4

Vị Trí
Chiếu
Sáng
Siêu

Thị
(Khu
vực A)
Siêu
Thị
(Khu
vực B)
Thươn
g mại
(khu
vực A)
Thươn
g mại
(khu
vực B)
Thươn
g mại
(khu
vực A)
Thươn
g mại
(khu
vực B)

Công
Suất

Độ rọi

Số

Bộ
Đèn

Tổng
Công
suất(W)

Quang
Thông
Lm

Mã Sản Phẩm

19

Đèn
LED

1800

DN570B PSEDE 1xLED20S/830
C SG-FRC

500

270

5130

19


Đèn
LED

1800

DN570B PSEDE 1xLED20S/830
C SG-FRC

500

270

5130

19

Đèn
LED

1800

DN570B PSEDE 1xLED20S/830
C SG-FRC

500

270

5130


19

Đèn
LED

1800

DN570B PSEDE 1xLED20S/830
C SG-FRC

500

270

5130

19

Đèn
LED

1800

DN570B PSEDE 1xLED20S/830
C SG-FRC

500

540


10260

19

Đèn
LED

1800

DN570B PSEDE 1xLED20S/830
C SG-FRC

500

540

10260

300

12

732

350

31

1891


350

18

1098

300

26

1586

Loại

Phòng
QLCC

61

HQ

3360

VP1

61

HQ


3360

VP2

61

HQ

3360

SHCĐ

61

HQ

3360

SV: Nguyễn Ngọc Khánh

TBS166 K
4xTL5-14W HFP
C6_840
TBS166 K
4xTL5-14W HFP
C6_841
TBS166 K
4xTL5-14W HFP
C6_842
TBS166 K

4xTL5-14W HFP
C6_843

MSSV:1451030107

yêu
cầu
(Lx)

Trang 18


Luận Văn Tốt Nghiệp

PTTL

61

HQ

3361

TDTM

61

HQ

3362


BQL

61

HQ

3362

P .Vệ
sinh 1
P .Vệ
sinh 2
Phòng
khách

Tần
g4
Căn
hộ 4

Tần
g4
Căn
hộ 6

GVHD : Trần Thanh Vũ

13
13
13


P ngủ 1

13

P ngủ 2

13

P. Vệ
sinh 1
P. Vệ
sinh 2

13
13

P.Bếp

13

Kho

13

Phòng
khách

13


P ngủ 1

13

P ngủ 2

13

P ngủ 3

13

P. Vệ
sinh 1
P. Vệ
sinh 2

13
13

P.Bếp

13

Kho

13

SV: Nguyễn Ngọc Khánh


Đèn
LED
Đèn
LED
Đèn
LED
Đèn
LED
Đèn
LED
Đèn
LED
Đèn
LED
Đèn
LED
Đèn
LED
Đèn
LED
Đèn
LED
Đèn
LED
Đèn
LED
Đèn
LED
Đèn
LED

Đèn
LED
Đèn

TBS166 K
4xTL5-14W HFP
C6_844
TBS166 K
4xTL5-14W HFP
C6_845
TBS166 K
4xTL5-14W HFP
C6_845

300

10

610

300

10

610

300

13


793

1000

150

8

104

1000

150

17

221

300

21

273

300

8

104


300

10

130

150

3

39

150

2

26

200

5

65

100

2

26


300

22

286

300

9

117

9

117

300

9

117

150

3

39

150


3

39

200

6

78

150

3

39

1000
1000
1000
1000
1000
1000
1000
1000
1000
1000
1000
1000
1000
1000

1000

DN135B D165
1xLED10S/830
DN135B D165
1xLED10S/831
DN135B D165
1xLED10S/832
DN135B D165
1xLED10S/833
DN135B D165
1xLED10S/834
DN135B D165
1xLED10S/835
DN135B D165
1xLED10S/836
DN135B D165
1xLED10S/836
DN135B D165
1xLED10S/837
DN135B D165
1xLED10S/838
DN135B D165
1xLED10S/839
DN135B D165
1xLED10S/840
DN135B D165
1xLED10S/841
DN135B D165
1xLED10S/842

DN135B D165

MSSV:1451030107

Trang 19


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD : Trần Thanh Vũ
LED

5

6

Hành
lang
Block
A
Hành
lang
Block
B

1xLED10S/843

13

Đèn

LED

1000

DN135B D165
1xLED10S/843

150

13

169

13

Đèn
LED

1000

DN135B D165
1xLED10S/844

150

13

169

Hình 1: Bảng Tính Tốn Chiếu Sáng


CHƯƠNG 3.
SV: Nguyễn Ngọc Khánh

TÍNH TOÁN PHỤ TẢI

MSSV:1451030107

Trang 20


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD : Trần Thanh Vũ

3.1. Mục đích
 Xác định phụ tải tính tốn để làm cơ sở cho việc lựa chọn dây dẫn và các thiết bị
trong lưới.
3.2. Các phương pháp xác định phụ tải tính tốn
 Các phương pháp trình bày sau đây đều là cách phươn pháp tính gần đúng .Trong
các phương pháp tính tốn phụ tải cho mạng động lực thì phương pháp tính tốn theo
hệ số cực đại và cơng suất trung bình cho ra kết quả chính sác hơn cả.
3.2.1. Phương pháp hệ số nhu cầu và công suất đặt
(3.1)
(3.2)
3.2.2. Phương pháp theo suất tiêu hao điện năng trên đơn vị sản phẩm (hoặc
theo công suất riêng)
(3.3)



Với : a : suất tiêu hao điện năng trên đơn vị sản phẩm



: thời gian làm việc và lương sản phẩm cả ca mang tải lớn nhất.



Hoặc tính theo cơng thức:
(3.4)



Với p0 : cơng suất trên 1 đơn vị diện tích



F : diện tích sử dụng

3.2.3. Phương pháp tính tốn theo Kmax và cơng suất trung bình
 Với mỗi nhóm thiết bị nếu biết rõ thông tin về chế độ vận hành ( đồ thị , thời gian
đóng điện..) hoặc có thể tra cứu được các hệ số sử dụng của thiết bị , có thể tính tốn
cơng suất trung bình theo Kmax và cơng suất trung bình nhóm theo các bước sau.
 Số thiết bị hiệu quả
(3.5)
 Tính Ksd của nhóm theo cơng thức

(3.6)



Như vậy cơng suất trung bình cũng có thể tính theo công thức sau:
(3.7)
 Với Ptbnh được hiểu là công suất trung bình của ca mang tải lớn nhất

SV: Nguyễn Ngọc Khánh

MSSV:1451030107

Trang 21


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD : Trần Thanh Vũ

3.2.4. Xác định phụ tải tính tốn


Nếu nhq< 4 và n<4 thi phụ tỉa tính tốn sẽ là:
(3.8)



Nếu nhq< 4 và n>4 thi phụ tải tính tốn sẽ là:
(3.9)
 Với các thiết bị dài hạn thì Kpt =0.9
 Với các thiết bị ngắn hạn thì Kpt =0.75




Nếu nhq>=4: tìm Kmax theo nhq và Ksd
(3.10)
(3.11)
(3.12)

 Để thuận tiện cho việc tính phụ tải ta chia chung cư này ra thành nhiều phần:


Tầng hầm : Gồm 2 phòng bơm, 1 phòng trạm biến áp, 1 nhà giữ xe.



Tầng 1: Gồm 1 siêu thị , và 1 nhà giữ xe.



Tầng 2: Gồm 1 trung tâm thương mại và 1 nhà giữ xe.



Tầng 3: Gồm 1 trung tâm thương mại.



Tầng 4 : Gồm 8 căn hộ và các khu vực công cộng



Tầng 5 đến tầng 32: Gồm 16 căn hộ


3.3. Tính tốn phụ tải tầng hầm
3.3.1. Xác định phụ tải chiếu sáng, ổ cắm, máy lạnh
 Tính phụ tải chiếu sáng hầm:


Số bộ đèn trong hầm 124 bộ huỳnh quang loại led P = 40W với cos =0.95

 Phụ tải ổ cắm trong hầm :


Số ổ cắm trong hầm 25 bộ 10A loại có Ptt= 616 VA với cos =0.9

SV: Nguyễn Ngọc Khánh

MSSV:1451030107

Trang 22


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD : Trần Thanh Vũ

 Các công suất dự trù cho các hạng mục Quạt điều áp, Bơm cấp nước, Bơm chữa
cháy, Thang máy thì cần làm việc với các bên liên quan như nhà thầu phụ hoặc các
đồng nghiệp làm các hạng mục đó để thu thập thơng tin về cơng suất của các hạng
mục đó. Vì vậy ta có cơng suất dự trù cho các hạng mục đó như sau:


Hạng mục thang máy: Gồm 8 thang máy nên tổng công suất là : 232 KW




Hạng mục bơm sinh hoạt: Gồm 2 bơm nên tổng công suất là : 60 KW



Hạng mục quạt điều áp: gồm 2 quạt nên tổng công suất là: 160 KW



Hạng mục PCCC: Tổng cơng suất là 100 KW

 Tính cơng suất chiếu sáng hành lang và cầu thang
 Số bóng đèn trong hành 1 tầng là 13 bộ có cơng suất là 13W và 2 bóng 22 W trong
cầu thang



Cơng suất hành lang 2 cũng tương tự nên có cơng suất là 5964 W



Đặt công suất ổ cắm của hành lang các tầng là 1KW

 Tính cơng suất nơi để xe của tầng 1 và tầng 2

 Tổng công suất của tầng hầm là:

3.4. Xác định phụ tải trung tâm thương mại

3.4.1. Siêu thị tầng 1,2,3
 Theo tiêu chuẩn 9206-2012 về tiêu chuẩn cấp điện cho cơng trình cơng cộng
và dịch vụ thì có cơng suất: Pđặt = 80W/m2

SV: Nguyễn Ngọc Khánh

MSSV:1451030107

Trang 23


Luận Văn Tốt Nghiệp


GVHD : Trần Thanh Vũ

Tổng công suất đặt là

3.5. Tính tốn phụ tải tầng 4, 5
3.5.1. Tính toán phụ tải căn hộ 3
 Xác định phụ tải chiếu sáng, ổ cắm, máy lạnh


Ta dùng ổ cắm đôi 3 chấu 10/16A/220V cho tầng hầm với cos



Do dùng ổ cắm đơi 3 chấu nên cơng suất tổng:




Cơng suất tính tốn: (Kđt tra trong tiêu chuẩn IEC trang 57)



Cơng suất biểu kiến tính tốn:

 Bảng thống kê thiết bị điện trong căn hộ 3:
Tên
Căn
Hộ

Căn
hộ 3

Tên Thiết Bị
Đèn led
Đèn trùm
trang trí
Quạt hút
Máy nóng
lạnh
Bếp từ
Máy lạnh
Đèn ăn+
lavobo
Ổ cắm
Các thiết bị
khác


13

Số
Lượn
g
61

150

1

0.9

1

1

150

26

3

0.9

1

1

78


1500

2

0.8

0.8

1

3000

1000
836
1040

1
1
1

0.8

0.8

1000

0.8

0.8


1
1
1

28

1

0.9

1

1

28

555

24

0.9

1000

1

0.9

Cơng suất

W

Cos

Ksd

Kdt

Tổng cơng
suất W

0.9

1

1

793

13320
0.9

Tổng công suất
SV: Nguyễn Ngọc Khánh

1668

MSSV:1451030107

0.6


540
20577 W
Trang 24


×