Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề Vật lí 9 thi chọn HSG huyện Thạch Hà năm học 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.77 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b> THẠCH HÀ </b>




<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN</b>
<b>NĂM HỌC 2019 - 2020</b>


<b>MƠN: VẬT LÍ 9</b>
<i><b>(Thời gian làm bài: 150 phút)</b></i>


Ngày thi 29/10/2019


<b>Bài 1: Vào lúc 6h sáng có hai xe cùng khởi hành. Xe 1 chạy từ A</b>


với vận tốc không đổi v1 = 7m/s và chạy liên tục nhiều vịng trên


chu vi hình chữ nhật ABCD. Xe 2 chạy từ D với vận tốc không
đổi v2 = 8m/s và chạy liên tục nhiều vịng trên chu vi tam giác


<i>DAC (Hình 1). Biết AD = 3km và AB = 4km và khi gặp nhau các</i>
xe có thể vượt qua nhau.


<b>a) Sau khi đi được 6 phút 15 giây thì khoảng cách giữa hai</b>
xe là bao nhiêu?


<b>b) Tìm khoảng cách ngắn nhất giữa hai xe trong khoảng thời gian 6 phút đầu.</b>


<b>c) Tìm thời điểm mà xe 1 đến C và xe 2 đến D cùng một lúc. Biết rằng hai xe chạy</b>
đến 9h30 thì nghỉ.


<b>Bài 2: Một quả cầu có thể tích 2dm</b>3<sub> nằm sâu trong lòng nước nhờ một sợi dây mảnh nối</sub>



quả cầu với đáy bình, lúc đó lực căng dây là 12N. Trọng lượng riêng của nước là d =
10000N/m3


<b>a) Tính lực đẩy Acsimets và trọng lượng riêng của quả cầu.</b>


<b>b) Nếu cắt sợi dây thì quả cầu nổi lên mặt nước với thể tích bao nhiêu?</b>


<b>Bài 3: Có ba phích nước, phích 1 chứa 300g nước ở nhiệt độ t</b>1 = 40oC, phích 2 chứa nước ở


nhiệt độ t2 = 80oC, phích 3 chứa nước ở nhiệt độ t3 = 20oC. Người ta rót nước từ phích 3 và


phích 2 vào phích 1 sao cho lượng nước ở phích 1 tăng lên gấp đơi và khi cân bằng thì nhiệt
độ trong phích 1 là t = 50o<sub>C. Tính lượng nước đã rót ở mỗi phích. Cho rằng chỉ có nước</sub>


trao đổi nhiệt với nhau.


<b>Bài 4. Một học sinh cao 1,6m, đứng trước bức tường và cách tường 2m. Sát tường người ta</b>
treo một gương phẳng AB có kích thước khá lớn.


<b>a) Ảnh của học sinh này trong gương có độ cao bao nhiêu, ảnh cách gương bao nhiêu</b>
mét? Nếu gương phẳng có kích thước nhỏ thì các kết quả trên sẽ như thế nào?


<b>b) Khi học sinh chuyển động về phía gương phẳng với vận tốc 1m/s thì ảnh chuyển</b>
động so với người vận tốc bao nhiêu?


<b>Bài 5: Cho đoạn mạch AB gồm 2 bóng đèn Đ</b>1 và Đ2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa A và


B là UAB = U. Đèn Đ1 có ghi 6V- 3W; đèn Đ2 có ghi 3V- 3W. Xem hiệu điện thế của hai



bóng đèn là khơng đổi khi nhiệt độ thay đổi.


<b>a) Cho U = 7,5V. Tính cơng suất tiêu thụ trên mỗi bóng đèn.</b>


<b>b) Nếu U = 9V thì phải mắc thêm một điện trở R vào mạch để các đèn sáng bình</b>
thường. Xác định giá trị và cách mắc R vào mạch.


<i><b>Bài 6: Cho mạch điện (Hình 2). R</b></i>1= R2= 3

;


R3 = 2

; UAB = 12V; Rx là điện trở mà độ lớn


có thể thay đổi được.


<b>a) Cho R</b>x = 3

. Tính điện trở đoạn


mạch AB và hiệu điện thể UDB


<b>b). Cho R</b>x tăng thì cường độ dòng điện


qua các điện trở thay đổi thư thế nào?


<b>c) Tìm R</b>x để cơng suất tiêu thụ trên Rx là cực đại.


<i></i>


<i>---Hết---Họ và tên thí sinh...Số báo danh..</i>

...



A

B



C



D



<i>Hình 1</i>


A R1 C R3 B
+
Rx


R2


D
<i>Hình 2</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SƠ LƯỢC GIẢI</b>


<b>ĐỀ THI CHỌN HSG HUYỆN NĂM HỌC 2019 - 2020</b>
<b>MÔN: VẬT LÍ 9</b>


<b>Bài</b> <b>Ý</b> <b>Nội dung</b>


<b>Bài 1</b> a) Sau 6 phút 15 giây xe 1 đi được quãng đường S1 = 375.7 =2625m, lúc


này xe 1 ở vị trí M thuộc cạnh AB


Sau 6 phút 15 giây xe 2 đi được quãng đường S2 = 375.8 =3000m, lúc


này xe 2 ở vị trí A


Khoảng cách hai xe lúc này là AM = 2625 m



b) Trong khoảng thời gian 6 phút đầu thì xe 1 nằm trên cạnh AB, xe 2
nằm trên cạnh DA


Sau khi chuyển động t (s): Xe 1 ở M ta có: AM= S1 = 7t < AB;


Xe 2 ở N ta có: DN = S2= 8t < DA


Khảng cách 2 xe lúc này là


2 2 2 2 2


MN AM AN  (7t) (3000 8t)  113t 48000t 9000000
2


24000 441000000 441000000


MN ( 113 ) 1975,5


113 113


113
<i>t</i>


    


Dấu “=” khi t = 212,389 s = 3 phút 32 giây


Min MN 1975,5m khi xe chuyển động được 3 phút 32 giây
c)



Thời gian xe 1 đến C là 1


7000 14000


T n 1000 2000m


7 7


   


(với m là số
vòng chạy được)


Thời gian xe 2 đến D là T2 1500n (với n là số vòng chạy được)


Do xe chạy đến 9h30 phút nghỉ nên T1, T2 < 3,5h =12600 nên m  4, n


<sub>8 (*)</sub>


Để xe 1 đến C và xe 2 đến D cùng một lúc thì T1 T2
1000 2000m 1500n 10 20m 15n


      <sub> (1)</sub>


Giải (1) và đối chiếu (*) ta được m = 1, n =2; hoặc m =4, n= 6
Lúc đó T1=T2= 3000 s =50 phút hoặc T1=T2= 9000 s =2h 30 phút


Thời điểm thứ nhất: 6h+ 50 phút


Thời điểm thứ hai: 6h +2,5h= 8 h 30 phút.



<b>Bài 2</b> a) Lực đẩy Acsimet của nước tác dụng lên quả cầu là: FA = dV


3 3


A


F 10000N / m .0,002m 20N


Trọng lượng quả cầu là P = FA- T = 8N


Trọng lượng riêng của quả cầu là


3


c 3


P 8N


d 4000N / m


V 0,002m


  


b) Khi cắt dây quả cầu sẽ nổi, lúc đó P = FA= d.Vcc


3 3


cc 3 cc



P 8N


V 0,0008m Vnoi V V 0,0012m


d 10000N / m


      


<b>Bài 3</b> Gọi m2, m3 lần lượt là khối lượng nước trong phích 2 và phích 3


Ta có m2+ m3 = m1, hay m2 + m3 = 0,3 kg (1)


Phương trình cân bằng nhiệt:


m1 c.(50 - 40) + m3c. (50-20)= m2.c(80 – 50)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Từ (1) và (2) ta rút ra m2 = 0,2kg; m3 = 0,1kg


<b>Bài 4</b> a) Ảnh ảo cao 1,6m


Ảnh nằm sau lưng gương phẳng và cách gương phẳng một khoảng 2m
Khi kích thước của gương phẳng AB bé hơn thì các kết quả trên không
thay đổi


b) Do vật và ảnh luôn luôn đối xứng nhau qua gương phẳng nên vận tốc
của ảnh so với người là 2m/s


<b>Bài 5</b> a) Điện trở bóng đèn Đ1 và Đ2 lần lượt là:



2
1dm
1


1dm


U



R

12( )



P





;


2
2dm
2


2dm


U



R

3( )



P



 




R1 nt R2 nên cường độ dòng điện qua các đèn là:


1 2


td 1 2


U

U

7,5



I

I

0,5(A)



R

R

R

15



 





Công suất tiêu thụ của đèn Đ1 là


2 2


1 1 1


P

I .R

0,5 .12 3(W)



Công suất tiêu thụ của đèn Đ2 là


2 2


2 2 2



P

I .R

0,5 .3 0,75(W)



b) CĐDĐ định mức qua Đ1 và Đ2 lần lượt là:


1dm 2dm


1dm 2dm


1dm 2dm


P P


I 0,5(A); I 1(A)


U U


   


U

1dm

U

2dm

 

U 9V

I

1dm

I

2dm nên để đèn sáng bình thường
ta mắc biến trở theo cách sau: (Đ1 // R) nt Đ2


Đèn sáng bình thường nên ta có :


R 1dm R 2dm 1dm


U

U

6Vvà I

I

I

0,5A



R
R



U



R

12( )



I



 



<b>Bài 6</b> a) <sub>Khi </sub>

R

<sub>x</sub>

 

3



1 2 x


AC td AC 3


1 2 x


R (R

R )

3.6



R

2( )

R

R

R

4( )



R

R

R

9





  

 





3 AC AB



td


U

12



I

I

I

3A



R

4





3 3 3


U

I R

6V





AC 3


U

U U

6V



 



x


x AC


x 2


R




U

U

3V



R

R







V DB DC CB x 3


U

U

U

U

U

U

9V





b)


Ta có AC 2 x 1


1

1

1



R

R

R

R

<sub> Khi R</sub>


x tăng thì (R2 + Rx) tăng nên


2 x


1



R

R

<sub>giảm => </sub> <sub>AC</sub>

1




R

<sub>=> R</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3 AC AB
td


U



I

I

I



R





giảm


=>

U

AC

 

U U

3

12 I R

3 3

12 2I

3 tăng =>


1 AC


1
1


U

U



I



R

3






tăng
Ta có

I

2

  

I

x

I

3

I

1<i> giảm (Do I<sub>3</sub> giảm và I<sub>1 </sub>tăng)</i>


c) <sub>x</sub> <sub>AC</sub> <sub>AC</sub>


AC x


x 2 x x x


3(R

3)

U

U

36



U

.12

I



5R

21

R

R

3 R

5R

21





 





=>


2 x


x x x 2


x



1296R



P

I R



(5R

21)







Áp dụng BĐT cosy ta có

(5R

x

21)

2

4.5R .21 420R

x

x


=>


x x


x 2


x x


1296R

1296R

108



P

(W)



(5R

21)

420R

35






Max Px =


x


108

21



(W) khi R

4,2( )



</div>

<!--links-->

×