Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Sửa chữa cầu chủ động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.5 KB, 10 trang )

GIÁO ÁN THỰC HÀNH Số: ……
Lớp: ………….Nhóm ……….Số lượng học sinh ………
Thực hiện ngày ……… tháng …… năm 2010
Số giờ lên lớp: ……….. Loại hình bài giảng: …………
TÊN BÀI HỌC
QUY TRÌNH THÁO, LẮP HỘP CẦU CHỦ ĐỘNG
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Phát biểu đúng nhiệm vụ, yêu cầu và nguyên tắc hoạt động của hộp cầu
chủ động. Nhận dạng được các chi tiết, phân tích được mối quan hệ lắp ghép.
- Kỹ năng: Tháo, lắp hộp cầu chủ động đúng quy trình, quy phạm và đúng YCKT
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn, kỹ năng hoạt động tập thể
B. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo án, giáo trình, bảng, phấn và mô hình hộp cầu chủ động
C. HÌNH THỨC TỔ CHỨC
- Lý thuyết: tập trung hướng dẫn đầu ca
- Thực hành: Phân công luyện tập theo nhóm
D. SẢN PHẨM/ BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Mô hình hộp cầu chủ động
E. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Điểm danh lớp (2’): số học sinh vắng……Tên
vắng…………………………………………………………………………………….…………………………………………
…………………….…………………………………………………………………………………… ……………………………
2. Kiểm tra bài cũ (4’):
Câu hỏi kiểm tra: Anh (Chị) trình bày công dụng của hộp cầu chủ động trên xe ô tô?
Học sinh được kiểm tra – điểm số: ……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………...…………… ……………………………………………………
3. Giảng bài mới: (thời gian: ……..)
* Trọng tâm nêu vấn đề:
- Hộp cầu chủ động ngoài việc thay đổi tỷ số truyền tăng mô men kéo cho xe nó còn
nhiệm vụ rất quan trọng là bù tốc độ khi xe quay vòng …
* Nội dung và phương pháp:


Nội dung giảng dạy và phân phối thời gian
(1)
Phương pháp
(2)
1. Hướng dẫn mở đầu (Thời gian: 39’)
I. Yêu cầu học tập:
- Nắm vững và thực hiện đúng trình tự tháo lắp hộp cầu chủ
động đảm bảo YCKT
- Đảm bảo an toàn trong quá trình luyện tập
II. Kỹ thuật công nghệ:
2.1 Yêu cầu kỹ thuật:
- Các chi tiết phải sạch
- Mối ghép đảm bảo kín, chắc chắn, đúng vị trí các chi tiết,
bộ phận
- Các ổ trục, bánh răng quay êm, không bị bó kẹt
2.2 Trình tự tiến hành:
- Chuẩn bị: Nghiên cứu bản vẽ, thực tế. Chuẩn bị dụng cụ
- Tháo: Tháo chi tiết liên quan. Tháo hộp đưa ra ngoài. Tháo
Đọc + ghi bảng
Đọc, ghi bảng,
giảng giải
Thuyết trình, trực
quan, đàm thoại
Đọc, ghi bảng,
rời chi tiết
- Vệ sinh: rửa, lau sạch chi tiết
- Kiểm tra: Vỏ hộp, ổ lăn, bánh răng, trục và lỗ then hoa, đai
ốc chỉnh, khóa hãm …
- Sửa chữa, thay thế
- Lắp: * Điều chỉnh độ dơ dọc trục và khe hở ăn khớp giữa

các bánh răng (bài sau)
- chú ý chi tiết chống tự nới đai ốc điều chỉnh
2.3 Các dạng hỏng, nguyên nhân, cách phòng ngừa
III. An toàn: Đảm bảo an toàn cho người, thiết bị, dụng cụ
Củng cố kiến thức và kết thúc bài
- Cần thực hiện tốt yêu cầu học tập đề ra
- Nội dung chính trong kỹ thuật công nghệ, đặc biệt chú ý
thực hiện đúng trình tự và nắm được các dạng hỏng để
phòng tránh khi thực hiện công nghệ
2. Hướng dẫn thường xuyên (Thời gian: 220’)
(Xác định rõ trọng tâm kiểm tra thường xuyên & hướng dẫn bổ xung
trong quá trình luyện tập của học sinh – sinh viên)
Hướng dẫn thực hiện đúng quy trình
Uốn nắn thao động tác
Hướng dẫn cách phân tích kết cấu, cách kiểm tra, đánh giá
chi tiết
Chú ý trong quá trình tháo, lắp chi tiết, cụm chi tiết
3. Hướng dẫn kết thúc (Thời gian: 25’)
(Trọng tâm: Nhận xét, đánh giá, bài học kinh nghiệm cho HS-SV)
Vệ sinh công nghiệp
Nhận xét, đánh giá
đàm thoại, truyền
kinh nghiệm
Thuyết trình, trực
quan, đàm thoại
Đọc, ghi bảng,
đàm thoại, truyền
kinh nghiệm
Nhóm trưởng phân
công

Tập trung
4. Giao nhiệm vụ và hướng dẫn tài liệu, dụng cụ cho bài sau / kíp sau: (Thời gian:
5’)
Nghiên cứu quy trình kiểm tra, điều chỉnh khe hở ăn khớp giữa bánh răng quả dứa
với bánh răng vành chậu
* RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: / / 2010
THÔNG QUA TỔ MÔN HỌ TÊN, CHỮ KÝ NGƯỜI SOẠN
GIÁO ÁN THỰC HÀNH Số: ……
Lớp: ………….Nhóm ……….Số lượng học sinh ………
Thực hiện ngày ……… tháng …… năm 2010
Số giờ lên lớp: ……….. Loại hình bài giảng: …………
TÊN BÀI HỌC
KIỂM TRA CẦU CHỦ ĐỘNG
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá đúng tình trạng kỹ thuật các chi tiết trong hộp cầu
chủ động.
Lập được phương án sửa chữa, thay thế chi tiết
- Kỹ năng: Tháo, lắp và kiểm tra hộp cầu chủ động đúng quy trình, quy phạm và
đúng YCKT
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác, khả năng tư duy lô gic
B. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo án, giáo trình, bảng, phấn và mô hình hộp cầu chủ động
C. HÌNH THỨC TỔ CHỨC
- Lý thuyết: tập trung hướng dẫn đầu ca
- Thực hành: Phân công luyện tập theo nhóm
D. SẢN PHẨM/ BÀI TẬP ỨNG DỤNG

Mô hình hộp cầu chủ động
E. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Điểm danh lớp (2’): số học sinh vắng……Tên
vắng………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ (4’):
Câu hỏi kiểm tra: Anh (Chị) trình bày công dụng của hộp cầu chủ động trên xe ô tô?
Học sinh được kiểm tra – điểm số: ……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………...…………… ……………………………………………………
3. Giảng bài mới: (thời gian: ……..)
* Trọng tâm nêu vấn đề:
- Hộp cầu chủ động ngoài việc thay đổi tỷ số truyền tăng mô men kéo cho xe nó còn
nhiệm vụ rất quan trọng là bù tốc độ khi xe quay vòng …
* Nội dung và phương pháp:
Nội dung giảng dạy và phân phối thời gian
(1)
Phương pháp
(2)
1. Hướng dẫn mở đầu (Thời gian: 39’)
I. Yêu cầu học tập:
- Nắm vững và thực hiện đúng trình tự bảo dưỡng, sửa chữa
hộp cầu chủ động đảm bảo YCKT
- Kiểm tra đánh giá tình trạng các chi tiết trong hộp, lập
phương án sửa chữa, thay thế
- Đảm bảo an toàn trong quá trình luyện tập
II. Kỹ thuật công nghệ:
2.1 Yêu cầu kỹ thuật:
- Vỏ hộp không nứt, vỡ. Các mối ghép ren đảm bảo chắc
chắn
- Bánh răng không sứt mẻ, biến dạng hoặc mòn sườn răng

Đọc + ghi bảng
Đọc, ghi bảng,
giảng giải
- Đường lăn, con lăn không tróc rỗ, biến dạng
- Độ rơ ổ lăn, khe hở ăn sườn răng, vị trí vết tiếp súc
2.2 Trình tự tiến hành:
- Chuẩn bị: Nghiên cứu bản vẽ, thực tế. Chuẩn bị dụng cụ
- Tháo: Tháo chi tiết liên quan. Tháo hộp đưa ra ngoài. Tháo
rời chi tiết
- Vệ sinh: rửa, lau sạch chi tiết
- Kiểm tra: Vỏ hộp, ổ lăn, bánh răng, trục và lỗ then hoa, đai
ốc chỉnh, khóa hãm …
- Sửa chữa, thay thế
- Lắp: * Điều chỉnh độ dơ dọc trục và khe hở ăn khớp giữa
các bánh răng (bài sau)
2.3 Các dạng hỏng, nguyên nhân, cách phòng ngừa
III. An toàn: Đảm bảo an toàn cho người, thiết bị, dụng cụ
Củng cố kiến thức và kết thúc bài
- Cần thực hiện tốt yêu cầu học tập đề ra
- Nội dung chính trong kỹ thuật công nghệ, đặc biệt chú ý
thực hiện đúng trình tự và nắm được các dạng hỏng để
phòng tránh khi thực hiện công nghệ
2. Hướng dẫn thường xuyên (Thời gian: 220’)
(Xác định rõ trọng tâm kiểm tra thường xuyên & hướng dẫn bổ xung
trong quá trình luyện tập của học sinh – sinh viên)
Hướng dẫn thực hiện đúng quy trình
Uốn nắn thao động tác
Hướng dẫn cách phân tích kết cấu, cách kiểm tra, đánh giá
chi tiết
Chú ý trong quá trình tháo, lắp chi tiết, cụm chi tiết

3. Hướng dẫn kết thúc (Thời gian: 25’)
(Trọng tâm: Nhận xét, đánh giá, bài học kinh nghiệm cho HS-SV)
Vệ sinh công nghiệp
Nhận xét, đánh giá
Đọc, ghi bảng,
Thuyết trình, trực
quan, đàm thoại
đàm thoại, truyền
kinh nghiệm
Thuyết trình, trực
quan, đàm thoại
Đọc, ghi bảng,
đàm thoại, truyền
kinh nghiệm
Nhóm trưởng phân
công
Tập trung
4. Giao nhiệm vụ, hướng dẫn tài liệu, dụng cụ cho bài / kíp sau (Thời gian: 5’)
Nghiên cứu quy trình điều chỉnh khe hở ăn khớp giữa bánh răng quả dứa với bánh
răng vành chậu
* RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: / / 2010
THÔNG QUA TỔ MÔN HỌ TÊN, CHỮ KÝ NGƯỜI SOẠN
GIÁO ÁN THỰC HÀNH Số: ……
Lớp: ………….Nhóm ……….Số lượng học sinh ………
Thực hiện ngày ……… tháng …… năm 2010
Số giờ lên lớp: ……….. Loại hình bài giảng: …………

TÊN BÀI HỌC
ĐIỀU CHỈNH ĐỘ DƠ DỌC CẦU CHỦ ĐỘNG
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nắm được và thực hiện đúng trình tự thực hiện điều chỉnh dộ dơ dọc
trục của bánh răng quả dứa, bánh răng vành chậu và dộ rơ dọc các trục trong hộp cầu
chủ động đảm bảo các YCKT
- Kỹ năng: Tháo, lắp hộp cầu chủ động đúng quy trình, điều chỉnh đúng YCKT
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác
B. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo án, giáo trình, bảng, phấn và mô hình hộp cầu chủ động
C. HÌNH THỨC TỔ CHỨC
- Lý thuyết: tập trung hướng dẫn đầu ca
- Thực hành: Phân công luyện tập theo nhóm
D. SẢN PHẨM/ BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Mô hình hộp cầu chủ động
E. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Điểm danh lớp (2’): số học sinh vắng……Tên
vắng…………………………………………………………………………………….…………………………………………
…………………….…………………………………………………………………………………… ……………………………
2. Kiểm tra bài cũ (4’):
Câu hỏi kiểm tra: Anh (Chị) trình bày các dạng hỏng của hộp cầu chủ động trên xe ô
tô?
Học sinh được kiểm tra – điểm số: ……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………...…………… ……………………………………………………
3. Giảng bài mới: (thời gian: ……..)
* Trọng tâm nêu vấn đề:
- Khe hở ăn khớp giữa bánh răng quả dứa với bánh răng vành chậu có ý nghĩa đặc
biệt trong quá trình hoạt động của ô tô: Khe hở quá lớn hoặc không có sẽ gây va đập
hoặc gây sự chèn ép làm vỡ hoặc mài mòn chi tiết …
* Nội dung và phương pháp:

Nội dung giảng dạy và phân phối thời gian
(1)
Phương pháp
(2)
1. Hướng dẫn mở đầu (Thời gian: 39’)
I. Yêu cầu học tập:
- Nắm vững và thực hiện đúng trình tự điều chỉnh hộp cầu
chủ động đảm bảo YCKT
- Đảm bảo an toàn trong quá trình luyện tập
II. Kỹ thuật công nghệ:
2.1 Yêu cầu kỹ thuật:
- Các chi tiết phải sạch
- Mối ghép đảm bảo kín, chắc chắn, đúng vị trí các chi tiết,
bộ phận
- Dộ rơ dọc của các trục ≤ 0.1
Đọc + ghi bảng
Đọc, ghi bảng,
giảng giải

×