Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Lào Cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.34 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>


<b>LỜI CAM ĐOAN</b>


<b>LỜI CẢM ƠN </b>
<b>LỜI CẢM ƠN</b>
<b>MỤC LỤC</b>


<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT </b>
<b>DANH MỤC BẢNG </b>


<b>DANH MỤC HÌNH </b>


<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN ... 6</b>
<b>MỞ ĐẦU ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ </b>
<b>CẤU KINH TẾ NÔNG NGHỆP ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>1.1. Cơ sở lý luận về cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh </b>
<b>tế nông nghiệp ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>1.1.1. Một số khái niệm ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>1.1.2. Các mơ hình lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệpError! Bookmark not defined.</b>
1.1.3. Xu hướng và yêu cầu khách quan phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông


<b>nghiệp ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>1.1.4. Nội dung nghiên cứu chuyển dịch CCKTNN theo ngànhError! Bookmark not defined.</b>
<b>1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch CCKTNNError! Bookmark not defined.</b>


<b>1.2. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệpError! Bookmark not defined.</b>



<b>1.2.1. Kinh nghiệm của một số địa phương và bài học cho tỉnh Lào CaiError! Bookmark not defined.</b>
<b>1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Lào Cai ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH </b>
<b>TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH LÀO CAI ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>2.1. Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh Lào CaiError! Bookmark not defined.</b>


2.1.1. Một số thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội liên
<b>quan đến phát triển nông nghiệp ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.1.2. Khái quát tình hình phát triển nông nghiệpError! Bookmark not defined.</b>


<b>2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành trên địa </b>
<b>bàn tỉnh Lào Cai ... Error! Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2.2.3. Chuyển dịch CCKT trong ngành chăn nuôiError! Bookmark not defined.</b>


<b>2.3. Một số nhân tố ảnh hƣởng đến chuyển dịch CCKTNN trên địa bàn tỉnh </b>
<b>Lào Cai ... Error! Bookmark not defined.</b>


2.3.1. Các cơ chế chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp,
<b>thực hiện chuyển dịch CCKTNN ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.3.2. Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thứcError! Bookmark not defined.</b>


<b>2.4. Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh </b>
<b>Lào Cai ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>2.4.1. Những kết quả đạt được ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân ... Error! Bookmark not defined.</b>



<b>Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY </b>
<b>MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH LÀO </b>
<b>CAI ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>3.1. Quan điểm và phƣơng hƣớng đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế </b>
<b>nông nghiệp tỉnh lào cai ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>3.1.1 Quan điểm chuyển dịch CCKTNN của tỉnh Lào CaiError! Bookmark not defined.</b>
<b>3.1.2. Phương hướng chủ yếu chuyển dịch CCKTNN Lào CaiError! Bookmark not defined.</b>


<b>3.2. Các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông </b>
<b>nghiệp tỉnh Lào Cai ... Error! Bookmark not defined.</b>


3.2.1. Chuyển dịch cơ cấu sản phẩm nông nghiệp theo hướng SXHH, nâng
<b>cao hiệu quả sử dụng tài nguyên ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>3.2.2. Tăng cường huy động vốn thúc đẩy chuyển dịch CCKTNNError! Bookmark not defined.</b>
3.2.3. Đẩy mạnh cơ giới hố nơng nghiệp, mở rộng ứng dụng khoa học -


<b>công nghệ vào SXNN ... Error! Bookmark not defined.</b>
3.2.4. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, lực lượng lao động phổ thông
<b>đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>3.2.5. Khuyến khích phát triển ngành nghề và dịch vụ ở nông thônError! Bookmark not defined.</b>
3.2.6. Ổn định đời sống và thay đổi tập quán định canh định cư đối với đồng


<b>bào các dân tộc ... Error! Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT </b>




<b>TT </b> <b>Chữ viết tắt </b> <b>Nguyên nghĩa </b>


1 BVTV Bảo vệ thực vật


2 CCKTNN Cơ cấu kinh tế nông nghiệp
3 CCKT Cơ cấu kinh tế


4 CNH-HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
5 CNH Cơng nghiệp hóa


6 DN Doanh nghiệp
7 GTSX Giá trị sản xuất
8 KH-CN Khoa học công nghệ
9 KH-KT Khoa học kỹ thuật
10 HTX Hợp tác xã


11 KT-XH Kinh tế xã hội
12 KTNN Kinh tế nông nghiệp
13 NN Nông nghiệp


14 NTTS Nuôi trồng thủy sản
15 NN-NT Nông nghiệp nông thôn
16 PCLĐ Phân công lao động
17 SXKD Sản xuất kinh doanh
18 SX Sản xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC BẢNG </b>



Bảng 2.1: Giá trị sản xuất và cơ cấu GTSX nông nghiệp của tỉnh Lào Cai giai đoạn


<b>2011-2015... Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 2.2: Diện tích gieo trồng và cơ cấu diện tích gieo trồng một số loại cây trồng
<b>chính tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015 ... Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 2.3: Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt tỉnh Lào Cai giai đoạn
<b>2011-2015... Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 2.4: Số lượng và sản lượng thịt gia súc, gia cầm tỉnh Lào Cai giai đoạn
<b>2011-2015 ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>Bảng 2.5: Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất chăn nuôi tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 2.6: Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản phân theo huyện, tỉnh Lào Cai


<b>giai đoạn 2011-2015 ... Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 2.7: Sản lượng nuôi trồng và khai thác thủy sản giai đoạn 2011-2015 tỉnh
<b>Lào Cai ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>Bảng 2.8: Giá trị sản xuất thủy sản hàng năm tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 2.9: Sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu, tình hình giao đất, giao rừng và diện tích


<b>rừng bị thiệt hại giai đoạn 2011-2015 tỉnh Lào Cai .. Error! Bookmark not defined.</b>


<b>Bảng 3.1. Cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp tỉnh Lào Cai đến năm 2020Error! Bookmark not defined.</b>


<b>Bảng 3.2. Diện tích, sản lượng một số cây trồng chính tỉnh Lào Cai đến năm 2020Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Bảng 3.3: Mục tiêu một số vật ni chính tỉnh Lào Cai đến năm 2020Error! Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC HÌNH </b>



Hình 2.1. Biểu đồ GTSX của từng ngành trong ngành nông nghiệp của tỉnh Lào Cai
<b>giai đoạn 2011-2015 ... Error! Bookmark not defined.</b>
Hình 2.2. Biểu đồ cơ cấu GTSX của từng ngành trong ngành nông nghiệp của tỉnh


<b>Lào Cai năm 2011 và năm 2015 ... Error! Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



Lào Cai là tỉnh vùng cao biên giới, có diện tích tự nhiên trên 6.364 km2 <i>(636.403 </i>


<i>ha), trong đó: Đất nông nghiệp 497.215 ha (đất sản xuất nông nghiệp 136.567 ha, đất lâm </i>
<i>nghiệp 358.747 ha, đất nuôi trồng thủy sản 1.901 ha), đất phi nông nghiệp 32.887 ha, đất </i>


<i>chưa sử dụng 106.300 ha. Dân sớ trung bình 674.530 người (năm 2015), mật độ 106 </i>
người/km2. Là tỉnh “cửa ngõ” trong hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Hội - Hải
Phòng với cặp cửa khẩu quốc tế Lào Cai - Hà Khẩu kết nối với thị trường Trung Quốc rộng
lớn đầy tiềm năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

dưới góc độ khoa học, từ đó tìm ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển SXNN của
tỉnh Lào Cai theo hướng tăng trưởng bền vững trong thời gian tới.


<b>Xuất phát từ những lý do trên, học viên chọn đề tài “Một số giải pháp chủ yếu </b>


<b>nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Lào Cai” làm </b>


luận văn thạc sỹ.


<b>Mục tiêu nghiên cứu </b>


- Hệ thống hóa cơ sở lý luận, thực tiễn về chuyển dịch CCKTNN làm cơ sở nghiên
cứu thực trạng chuyển dịch CCKTNN tại tỉnh Lào Cai.


- Nghiên cứu, làm rõ thực trạng và nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch CCKTNN
theo ngành tại tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015.



- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh chuyển dịch CCKTNN theo
ngành tại tỉnh Lào Cai trong những năm tới.


<b>Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu </b>


- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu; Những vấn đề lý luận và thực tiễn
vềchuyển dịch CCKTNN tại tỉnh Lào Cai.


- Phạm vi nghiên cứu:


<i>+ Về nội dung: Đề tài tập trung vào nội dung</i>nghiên cứu sự chuyển dịch CCKTNN
theo ngành (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, lâm nghiệp và dịch vụ nông
nghiệp) được phản ánh chủ yếu qua sự thay đổi của giá trị sản xuất (GTSX) và một số chỉ
tiêu kháccủa ngành theo thời gian.


<i> + Về không gian: Đề tài nghiên cứu chuyển dịch CCKTNN theo ngành tại tỉnh Lào </i>
Cai.


<i> + Về thời gian: Phân tích thực trạng chuyển dịch CCKTNN tại Lào Cai giai đoạn </i>
2011 – 2015 và đề xuất giải pháp đến năm 2020.


<b> Phƣơng pháp nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thống kê (mô tả, so sánh, phân tích…)


<b>CHƢƠNG 1</b>



<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU </b>


<b>KINH TẾ NÔNG NGHỆP </b>




Ở chương này, tác giả luận văn tập trung vào cơ sở lý luận về cơ cấu kinh tế nông
nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, thể hiện ở một số nội dung như sau:


Thứ nhất, tác giả nghiên cứu các nội dung cơ bản về nông nghiệp và kinh tế nơng
nghiệp, qua đó giúp người đọc hiểu được thế nào là nông nghiệp, khái niệm về kinh tế
nông nghiệp, cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp gồm
(1.1) cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, (1.1.1) Một
số khái niệm, (1.1.1.1) Khái niệm nông nghiệp, (1.1.1.2) Khái niệm cơ cấu kinh tế,
(1.1.1.3) Khái niệm cơ cấu kinh tế nông nghiệp, (1.1.1.4) Khái niệm chuyển dịch
CCKTNN. (1.1.2) Các mơ hình lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp,
(1.1.2.1) Mơ hình Rostow, (1.1.2.2) Mơ hình hai khu vực của Arthus Lewis, (1.1.2.3) Mơ
hình Harry T. Oshima. (1.1.3) Xu hướng và yêu cầu khách quan phải chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp, (1.1.3.1) Xu hướng chuyển dịch CCKTNN, (1.1.3.2) Yêu cầu khách
quan phải chuyển dịch CCKTNN. (1.1.4) Nội dung nghiên cứu chuyển dịch CCKTNN
theo ngành. (1.1.5) Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch CCKTNN, (1.1.5.1) Nhóm
các yếu tố về điều kiện tự nhiên, (1.1.5.2) Nhóm các yếu tố kinh tế - xã hội, (1.1.5.3)
Nhóm yếu tố về chính sách và quản lý, (1.1.5.4) Khoa học- công nghệ.


Thứ hai tác giả nghiên cứu về kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một
số địa phương, gồm: (1.2.) Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, (1.2.1)
Kinh nghiệm của một số địa phương và bài học cho tỉnh Lào Cai,


Thứ ba tác giả rút ra bài học kinh nghiệm cho tỉnh Lào Cai (1.2.3.) Bài học kinh
nghiệm cho tỉnh Lào Cai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

điều kinh kinh tế tương đồng với Lào Cai, từ đó rút ra những kinh nghiệm thực tiễn
có thể áp dụng và thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch CCKTNN tỉnh Lào Cai.


<b>CHƢƠNG 2 </b>




<b>PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG </b>


<b>NGHIỆP CỦA TỈNH LÀO CAI </b>



Trong chương này, tác giả sử dụng khung lý thuyết về cơ cấu kinh tế nông nghiệp
và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp ở Chương 1 để phân tích, đánh giá thực trạng
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại tỉnh Lào Cai nêu rõ điểm mạnh, điểm yếu,
nguyên nhân của những điểm yếu để làm cơ sở đề xuất các giải pháp, bao gồm các nội
dung chính như sau:


Thứ nhất: (2.1) Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Lào Cai, 2.1.1.
Một số thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan đến phát


triển nơng nghiệp (2.1.1.1) Thuận lợi, (2.1.1.2) Khó khăn, hạn chế. (2.1.2) Khái qt tình


hình phát triển nơng nghiệp, (2.1.2.1) Ngành trồng trọt, (2.1.2.2) Ngành chăn nuôi gia súc
và thủy sản, (2.1.2.3) Ngành lâm nghiệp, (2.1.2.4) Dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp.


Thứ hai: (2.2) Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành trên
địa bàn tỉnh Lào Cai, (2.2.1) Thực trạng về qui hoạch và kế hoạch nông nghiệp tỉnh Lào
Cai (2.2.2) Thực trạng xây dựng và thực thi chính sách nơng nghiệp tỉnh Lào Cai,
(2.2.2.1) Chuyển dịch CCKT trong ngành trồng trọt, (2.2.2.2) Chuyển dịch CCKT trong
ngành chăn nuôi, (2.2.2.3) Chuyển dịch CCKT trong ngành thủy sản, (2.2.2.4) Chuyển
dịch CCKT trong ngành lâm nghiệp, (2.2.2.5) Các dịch vụ nông nghiệp.


Thứ ba: (2.3) Một số nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
trên địa bàn tỉnh Lào Cai, (2.3.1) Các cơ chế chính sách khuyến khích phát triển SXNN,
thực hiện chuyển dịch CCKTNN, (2.3.2) Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Với mục tiêu đó Chương 2 luận văn đã đi sâu phân tích thực trạng chuyển dịch


CCKTNN trong nội bộ ngành NN từ trồng trọt, chăn nuôi, NTTS, lâm nghiệp đến các
dịch vụ NN. Qua đó đánh giá những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân để làm cơ
sở cho các đề xuất và giải pháp tại chương 3 của luận văn.


<b>CHƢƠNG 3 </b>



<b>PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU </b>


<b>ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP </b>



<b>TỈNH LÀO CAI </b>



Dựa trên những phân tích và đánh giá ở Chương 2, trong Chương 3 tác giả đã trình
bày một số phương hướng, giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
tỉnh Lào Cai với các nội dung sau:


Thứ nhất: (3.1) Quan điểm và phương hướng đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp tỉnh Lào Cai, (3.1.1) Quan điểm chuyển dịch CCKTNN của Tỉnh Lào Cai,
(3.1.2) Phương hướng chủ yếu chuyển dịch CCKTNN Lào Cai.


Thứ hai: (3.2) Các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp tỉnh Lào Cai, (3.2.1) Chuyển dịch cơ cấu sản phẩm nông nghiệp theo hướng
SXHH, nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên, (3.2.2) Tăng cường huy động vốn thúc
đẩy chuyển dịch CCKTNN, (3.2.3) Đẩy mạnh cơ giới hố nơng nghiệp, mở rộng ứng
dụng khoa học - công nghệ vào SXNN, (3.2.4) Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, lực
lượng lao động phổ thông đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp, (3.2.5) Khuyến khích
phát triển ngành nghề và dịch vụ ở nông thôn, (3.2.6) Ổn định đời sống và thay đổi tập
quán định canh định cư đối với đồng bào các dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Hồn thiện các chính sách hỗ trợ ngành NN phù hợp với xu thế hội nhập.
Nhằm thực hiện đúng các cam kết của Việt Nam với các tổ chức hợp tác kinh tế,


thương mại khu vực và quốc tế, thúc đẩy ngành NN hội nhập có hiệu quả, các chính
sách phát triển NN ở phạm vi cả nước nói chung và của các địa phương nói riêng cần
được hồn thiện theo các hướng chủ yếu sau đây:


- Tăng mức hỗ trợ của ngân sách Nhà nước để phát triển NN. Hiện tại mức hỗ
trợ còn thấp so với mức cam kết khi tham gia vào các tổ chức kinh tế, thương mại quốc
tế. Tuy nhiên, để có thể tăng mức hỗ trợ cho phát triển nông nghiệp, tất cả các chính sách
hỗ trợ phải được xây dựng thành các chương trình của Chính phủ, khi cần thiết sẽ triển
khai áp dụng.


- Điều chỉnh kịp thời những chính sách khơng cịn phù hợp với thơng lệ quốc
tế, nhất là các chính sách can thiệp trực tiếp ảnh hưởng xấu đến thị trường nông sản
(như chính sách trợ giá, trợ cấp khi giá cả biến động; hỗ trợ tín dụng ưu đãi từ quỹ hỗ
trợ phát triển cho các dự án lớn về chế biến hàng xuất khẩu và hỗ trợ cho các DN có
hợp đồng tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu...) theo hai hướng cơ bản là: thực hiện thu mua
nông sản để kịp thời can thiệp thị trường khi cần thiết, hỗ trợ xuất khẩu thông qua hỗ
trợ xúc tiến thương mại, ưu đãi cước phí vận tải.


- Nâng mức hỗ trợ phù hợp với các lĩnh vực như: nghiên cứu ứng dụng
KH-CN, đào tạo nguồn nhân lực, khuyến nông, bảo vệ thực vật và thú y, phòng chống
dịch bệnh; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng; công nghệ sinh học, giống cây trồng
và vật nuôi;


- Đảm bảo sự bình đẳng giữa các ngành thơng qua các chương trình: Chương
trình hỗ trợ phát triển NN và nơng thơn vùng sâu, vùng xa; chương trình hỗ trợ tín
dụng ưu đãi phát triển các vùng nguyên liệu, xây dựng các nhà máy chế biến và bảo
quản nông sản...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Đổi mới chính sách đất đai nhằm đẩy nhanh q trình tích tụ và tập trung
ruộng đất để phát triển SXHH quy mô lớn, giảm bớt lao động NN để chuyển sang


phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nơng thơn.


- Đổi mới chính sách huy động các khoản đóng góp của nơng dân, kiên quyết
bãi bỏ những khoản thu bất hợp pháp.


Cùng với đổi mới và hồn thiện các chính sách phát triển KT-XH nói trên, cần
kiện tồn cơng tác quản lý nhà nước các cấp, các ngành từ huyện đến xã, thị trấn,
phát huy dân chủ rộng rãi trong các lĩnh vực có liên quan đến lợi ích của dân với
phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.


<b>KẾT LUẬN </b>



Chuyển dịch CCKTNN là nội dung quan trọng của quá trình CNH - HĐH đất
nước trong thế kỷ XXI. Nông nghiệp hiện là ngành sản xuất chủ yếu, đóng vai trị quan
trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lào Cai. Từ việc quy hoạch phát triển nông
nghiệp cũng như các chính sách cụ thể nhằm phát triển đa dạng các hình thức sản xuất trong
nơng nghiệp, áp dụng có hiệu quả tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất; tăng cường đưa
các giống cây trồng, giống vật ni có năng suất, chất lượng và giá trị kinh tế cao vào sản
xuất cơ cấu kinh tế nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh đã có sự chuyển dịch theo hướng phát triển
một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá, giảm tỷ trọng của trồng trọt, tăng tỷ trọng của chăn
nuôi thuỷ sản, đã hình thành các vùng trồng trọt, chăn ni các loại cây trồng, vật ni có lợi
thế, có giá trị kinh tế cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đòi hỏi được làm rõ cả về mặt lý luận và thực tiễn. Với tinh thần đó, luận văn đã
đạt được một số kết quả chủ yếu như sau:


<i>Một là, đã hệ thống và kế thừa có chọn lọc một số vấn đề lý luận về chuyển </i>


dịch CCKTNN như khái niệm, nội dung, quan điểm chuyển dịch CCKTNN; các yếu
tố tác động và xu hướng chuyển dịch CCKTNN; kinh nghiệm thúc đẩy chuyển dịch


CCKTNN của một số địa phương trong nước, quốc tế và bài học rút ra cho tỉnh Lào
Cai.


<i>Hai là, trên cơ sở khung lý thuyết đã được xây dựng, luận văn đã phân tích </i>


thực trạng chuyển dịch CCKTNN theo ngành của tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011- 2015
(trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản và dịch vụ); phân tích đánh giá các nhân
tố ảnh hưởng (điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội; cơ chế chính sách, khoa học kỹ
thuật, tuyên truyền nhận thức). Từ kết quả phân tích luận văn đã tổng hợp chắt lọc
những kết quả đạt được, hạn chế và nhận diện các nguyên nhân của hạn chế làm cơ
sở đề xuất giải pháp đấy mạnh chuyển dịch CCKTNN của tỉnh Lào Cai thời gian
tới.


<i>Ba là, từ khung lý thuyết, những phân tích, đánh giá về thực trạng chuyển dịch </i>


</div>

<!--links-->

×