Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Ths. Nguyễn Thị Thu - Những yếu tố thành công cốt lõi của trang trại ở các tỉnh phía nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.8 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tóm tắc đề tài


<b>NHỮNG YẾU TỐ THÀNH CƠNG CỐT LÕI CỦA TRANG TRẠI</b>


<b>Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM</b>



<b>Ths. Nguyễn Thị Thu</b>



<i><b>1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu</b></i>


Phát triển trang trại là chủ trương nhất quán và lâu dài của Đảng và nhà nước
ta trong quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn. Trong các
năm qua, các trang trại đã góp phần rất lớn trong việc phát triển nơng nghiệp nước
nhà, góp phần tạo thêm công ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi. Kinh tế trang trại đã
đẩy nhanh q trình tích lũy vốn đầu tư vào phát triển nơng nghiệp, góp phần vào việc
tăng trưởng GDP.


Để tạo được những thành quả tốt trong quá trình sản xuất kinh doanh, các chủ
trang trại phải là những người quản lý, điều hành giỏi, biết tận dụng những nguồn lực
hiện có và nhanh chóng nắm bắt những cơ hội bên ngồi. Một trong những điều có
thể giúp các trang trại chưa thành cơng phát triển tốt hơn đó là giúp họ thấy được
những yếu tố thành công cốt lõi của những trang trại đã thành cơng, từ đó họ có thể
lựa chọn và vận dụng vào trang trại của họ.


<i><b>2. Mục tiêu nghiên cứu</b></i>


- Tìm hiểu thực trạng phát triển của một số trang trại ở phía Nam.


- Phân tích những yếu tố cốt lõi đưa đến thành công cho những trang trại đó.
- Đề ngḥ một số giải pháp góp phần cho sự phát triển của trang trại trong
tương lai



<i><b>3. Phạm vi nghiên cứu: </b></i>


<b>Một số trang trại ở một số tỉnh phía Nam. Cụ thể, tác giả đã đi nghiên cứu thực</b>
tế 30 trang trại ở tỉnh Bình Phước và một số trang trại điển hình ở Bình Dương, Bình
Phước, Bà Ṛa – Vũng Tàu, An Giang, Bạc Liêu.


<i><b>4. Phương pháp nghiên cứu</b></i>


<i>4.1 Phương pháp điều tra thu thập thơng tin</i>
4.2 Phương pháp nghiên cứu điển hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vùng sinh thái để làm đối tượng khảo sát điển hình để đi sâu vào phân tích hoạt động
của từng trang trại cụ thể.


<i><b>5. Các yếu tố thành công cốt lõi</b></i>


<i>5.1 Nhóm những yếu tố đến từ bên ngồi (có thể thay đổi):</i>


Đây là những yếu tố mà không phải trang trại thành cơng nào bắt buộc cũng
phải có. Có những trang trại thành cơng nhưng khơng địi hỏi phải hội tụ những yếu
tố này, nhưng ngược lại nó lại xuất hiện ở một số trang trại thành công khác.


<i>5.1.1 Chính sach đất đai</i>


Qua nghiên cứu tác giả thấy rằng, chính sách đất đai mà cụ thể là quy đ̣nh về
hạn mức sử dụng đất và thời gian sử dụng đất là một nhân tố quan trọng, ảnh hưởng
đến sự thành cơng của trang trại, nhưng nó khơng hẳn là một yếu tốt bất di, bất ḍch,
không phải trang trại nào cũng phải có quy mơ lớn thì mới thành cơng. Điều quan
trọng ở đây là trình độ quản lý của các chủ trang trại phải phù hợp với quy mô trang
trại.



<i>5.1.2</i> <i>Cac công ngḥ tiên tiến </i>
Giống


Tác giả thấy rằng yếu tố giống được hầu hết các trang trại quan tâm. Trong
sản xuất nơng nghiệp, người ta thường nói “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”,
do vậy giống là một trong 4 yếu tố góp phần cho sản xuất nông nghiệp được thuận
lợi. Trong hầu hết các trang trại thành công, để thành công, các trang trại này không
thể không quan tâm đến việc cải thiện và đưa vào sản xuất những loại giống ưu việt
để cho năng suất cao.


Như vậy, có thể kết luận rằng, hiện nay yếu tố giống đã và đang đóng góp
một phần đáng kể vào sự thành công của các trang trại. Nhưng nó khơng phải là yếu
tố duy nhất, nó chỉ phát huy tính ưu việt của nó khi mà chủ trang trại biết cách kết
hợp nhiều yếu tố với nhau như cơng nghệ chăm sóc, cách thức quản lý…


Cơng nghệ tiên tiến


Về việc áp dụng những kỹ thuật hiện đại, tiên tiến, ở những trang trại chăn
nuôi áp dụng thuận lợi hơn những trang trại trồng trọt, vì các trang trại chăn ni dễ
dàng chun mơn hóa và cơng nghiệp hóa hơn các trang trại trồng trọt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thực hành nông nghiệp tốt (Good Agriculture Practices - GAP) là những
nguyên tắc được thiết lập nhằm đảm bảo 3 an tồn, an tồn cho mơi trường (mơi
trường sản xuất an toàn, sạch sẽ, thực phẩm phải đảm bảo không chứa các tác nhân
gây bệnh như chất độc sinh học (vi khuẩn, nấm, virus, ký sinh trùng) và hóa chất (dư
lượng thuốc BVTV, kim loại nặng, hàm lượng nitrat), an toàn cho người sản xuất và
an toàn cho người sử dụng. Trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới như hiện nay, các
trang trại phải thực hiện theo GAP, vì GAP sẽ mang lại những lợi ích cho trang trại
như theo 3 an toàn đã nêu bên trên.



Trong các trang trại mà tác giả đã điều tra, chưa có trang trại nào đã thực hiện
việc sản xuất theo GAP. Tuy nhiên khi được hỏi về điều này, các trang trại đều công
nhận là sản xuất theo GAP nếu làm được và được cấp chứng nhận thì chắc chắn trang
trại sẽ có một ṿ thế nhất đ̣nh.


<i>5.2 Nhóm những yếu tố từ bên trong </i>


<i>5.2.1 Con người- chủ trang trại</i>
<i>Trình độ học vấn: </i>


<i>Chủ trang trại là người lãnh đạo trang trại, đứng đầu trang trại nên phải có</i>
kiến thức về chun mơn và trình độ quản lý nhất đ̣nh. Đây là nhân tố thành cơng cốt
lõi mang tính phổ biến, trang trại thành cơng nào cũng có nó. Bên cạnh đó, chủ trang
trại cịn là người có trách nhiệm với q trình sản xuất của mình, phải hiểu được q
trình sản xuất nơng nghiệp là q trình sản xuất có liên quan đến q trình sinh học.


<i>Thơng minh, nhạy bén, sang tạo: </i>


Ngồi trình độ học vấn, các chủ trang trại cịn có tố chất thơng minh bẩm sinh, có thể
học và áp dụng có sáng tạo những cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến. Điển hình như ơng
Sáu Ngỗn- chủ trang trại tơm ở Bạc Liêu, đã thay đổi một cử ăn cho tôm, dùng mật
ong áo thức ăn để thay thế dầu mực, vừa giúp cho tơm tiêu hóa tốt thức ăn, vừa chữa
được bệnh phân trắng ở tôm.


Điều mà phần lớn các trang trại hiện nay chưa có là trình độ quản tṛ kinh
doanh trang trại, mặc dù các trang trại trên là thành công so với các trang trại khác,
nhưng như tác giả đã đề cập, hầu như trong các trang trại cơng việc kế tốn chưa thật
sự chun nghiệp, cịn mang tính chất ghi-chép thu chi trong nơng hộ.



<i>5.2.2 Trang trại có 1 cấp quản lý. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trại hầu như có quy mơ canh tác khơng lớn, chủ trang trại có thể kiểm sốt q trình
phát triển cây trồng, vật ni, khi có biến động giá cả thì ảnh hưởng cũng khơng lớn
vì có thể lấy công làm lời.


<i>5.2.3 Lợi thế về đất đai của trang trại và sự lựa chọn mơ hình ph hợp</i>


Lợi thế về đất đai lợi thế của vùng đất này so với vùng đất khác về mặt khí
hậu, thời tiết, thỗ nhưỡng khi trồng cùng một loại cây. Điều này có nghĩa là khi trang
trại chọn đúng mơ hình sản xuất, ni trồng cây, con phù hợp thì đã phát huy được lợi
thế đ̣a tô.


Các trang trại thành công là các trang trại đã chọn đúng mô hình sản xuất,
phù hợp với thời tiết, khí hậu; năng lực quản lý, kinh nghiệm của chủ trang trại.


Kết quả nghiên cứu cho thấy với những trang trại có quy mơ nhỏ thì nên tận
dụng diện tích đất bằng cách làm VAC, cịn các trang trại có quy mơ lớn hơn thì có
thể thực hiện theo chun mơn hóa.


<i>5.2.4 Liên kết giữa cac chủ trang trại và liên kết “4 nhà” </i>
Liên kết để tạo ra khối lượng hàng hóa lớn


Để hội nhập, các hàng hóa phải được sản xuất với khối lượng lớn, mẫu mã
đồng đều, chất lượng tốt và đồng đều. Một số trang trại thành công đã liên kết lại với
nhau để tạo ra khối lượng hàng hóa lớn, chất lượng tốt đáp ứng với nhu cầu của tḥ
trường, như trang trại Phương Uyên đã liên kết với trang trại của ơng Hồng Minh
Chiến, tuy nhiên mối liên kết này còn manh nha, lỏng lẽo.


Ở một số trang trại thành cơng cịn xuất hiện việc liên kết “4 nhà”. Thực chất


chỉ là liên kết 3 nhà “người nông dân – nhà khoa học – doanh nghiệp” còn nhà thứ tư
“nhà nước” – phải là “nhà chỉ đạo” thể hiện mối liên kết qua các chính sách hỗ trợ
việc phát triển trang trại.


Các trang trại có quy mơ lớn, có thể chủ động được việc tìm kiếm tḥ trường
để tiêu thụ sản phẩm, việc liên kết có thể khơng cần thiết, nhưng các trang trại có quy
mơ nhỏ, tiềm lực yếu thì phải liên kết mới phát triển được.


Liên kết để có thể xây dựng được thương hiệu


HTX Vú sữa Lị Rèn Vĩnh Kim, cơng ty trách nhiệm hữu hạn Thanh Long
Hoàng Hậu là các ví dụ điển hình cho sự liên kết của những nhà cung ứng nhỏ (các hộ
nông dân) lại với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>5.2.5 Gắn sản xuất với bảo ṿ môi trường</i>


Các trang trại thành công đều hướng tới việc sản xuất kinh doanh bền vững
có bảo vệ mơi trường. Trong xu thế hội nhập WTO, khách hàng đang hướng tới
những sản phẩm sạch, xanh thì cũng khơng có gì ngạc nhiên nếu các trang trại thực
hiện theo phương án sản xuất kinh doanh này. Những trang trại có gây ô nhiễm môi
trường nhiều nhất là các trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm. Khắc phục được hạn
chế này cũng là yếu tố thành công của trang trại về mặt mơi trường.


<i>5.2.6 Chun mơn hóa sản xuất.</i>


Mỗi trang trại đều có giới hạn về nguồn lực, nếu đầu tư giàn trãi thì nguồn
lực sẽ ḅ phân tán và dễ dẫn đến đầu tư không hiệu quả, do vậy chun mơn hố là
đều nên làm. Tuy nhiên, với trang trại có diện tích nhỏ thì việc chun mơn hóa khó
xảy ra và dễ gặp rủi ro, cho nên với diện tích nhỏ thì trang trại nên thực hiện theo mơ
hình VAC, và trang trại nếu có diện tích lớn thì nên chun mơn hố.



<i>5.2.7 Cac mối quan ḥ xã hội: </i>


Đây là những mối quan hệ của trang trại với các trang trại khác, với đ̣a
phương và với những người xung quanh trang trại. Các mối quan hệ xã hội này là yếu
tố để chuyển các yếu tố ngoại lực như các chính sách của nhà nước, sự hỗ trợ của tỉnh
trở thành nội lực. Trang trại muốn thành công thì chắc chắn phải có sự hỗ trợ của đ̣a
phương. Các mối quan hệ này cũng tác động đến sự liên kết, hợp tác kinh doanh của
trang trại.


<i><b>6. Mối quan hệ giữa các yếu tố cốt lõi</b></i>


Các yếu tố then chốt giúp các trang trại thành công bao gồm những yếu tố
bên ngoài và những yếu tố bên trong và chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Các
yếu tố bên ngoài chỉ phát huy được tác dụng thật sự của nó khi được chuyển thành
yếu tố bên trong của trang trại. Và để chuyển được các yếu tố bên ngồi thành các yếu
tố bên trong, thì trang trại phải mạnh và nhận thấy được tầm quan trọng của các yếu
tố đó. Các yếu tố bên trong lớn thì có thể biến các yếu tố bên ngồi trở thành nội lực.
Ngoài ra tự bản thân các yếu tố cốt lõi bên trong lẫn bên ngồi đều có mối quan hệ
tương tác lẫn nhau. Nếu các trang trại chọn đúng mơ hình để sản xuất kinh doanh, có
thể cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa q trình sản xuất kinh doanh của trang trại, thực
hiện được liên kết giữa các trang trại và liên kết “4 nhà” thì trang trại sẽ dễ dàng tạo
được vốn và có thể tiếp cận được với các nguồn vốn từ bên ngồi, từ đó trang trại
cũng dễ dàng tiếp nhận được những công nghệ tiên tiến của thế giới và dễ dàng liên
kết để có được thương hiệu cho sản phẩm.


</div>

<!--links-->

×