Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ThS - Nguyễn Thị Lan Anh: Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong Marketing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.5 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) TRONG</b>


<b>MARKETING</b>



ThS. NGUYỄN THỊ LAN ANH


Tổ chức thương mại phải quản lý hệ


thống thông tin về bán hàng, khách
hàng, hàng hóa tồn kho, nhân khẩu,
danh sách thư từ và rất nhiều thơng tin
khác. Ước tính khoảng 80% dữ liệu
trong số đó có liên quan đến địa điểm,
có thể thơng qua địa chỉ, điện thoại, fax,
…Dù doanh nghiệp hoạt động trong
ngành nghề nào thì thành cơng nghĩa là
cơng ty đưa ra những quyết định khôn
ngoan sớm hơn đối thủ cạnh tranh của
mình. Có thể nắm bắt được thông tin
trên thị trường sớm nhất, đi đến hành
động kịp thời chính là chiếc chìa khóa
dành cho doanh nghiệp. Sức mạnh trực
quan của bản đồ thường tiết lộ những xu
hướng, những mơ hình và những cơ hội
trong kinh doanh mà thường không
nhận thấy từ các bảng biểu đơn thuần.
Bản đồ góp phần mang lại cơ hội thành
công cho các chiến lược marketing. Như
vậy GIS có vai trị như thế nào trong
hoạt động nghiên cứu và phân tích thị
trường?



GIS tham gia vào hầu hết các giai đoạn
của quá trình quản trị marketing từ việc


phân tích thơng tin, dự báo nhu cầu,
phân khúc thị trường và định vị thị
trường mục tiêu đến xây dựng các chiến
lược marketing lúc sản phẩm và dịch vụ
công ty đi vào thị trường. GIS giúp nhà
quản trị ra quyết định đúng đắn và hạn
chế các rủi ro và kiểm soát hiệu quả
trong quá trình thực hiện quyết định của
mình


<b>GIS VÀ NGHIÊN CỨU ĐỘNG THÁI</b>
<b>CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GIS VÀ PHÂN KHÚC THỊ</b>
<b>TRƯỜNG</b>


Thị trường bao gồm rất nhiều loại người
tiêu dùng, nhiều loại hàng hóa và nhiều
nhu cầu. Các nhóm người tiêu dùng có
thể hình thành theo các đặc điểm địa lý
(khu vực, thành phố), đặc điểm nhân
khẩu (giới tính, tuổi tác, thu nhập, trình
độ học vấn), đặc điểm xã hội (tầng lớp
xã hội, lối sống), và đặc điểm hành vi
(lý do mua, lợi ích tìm kiếm, cường độ
tiêu dùng). Cùng với GIS, là sự kết hợp
giữa yếu tố về địa lý (không gian) và


các tham biến được dùng để phân khúc
thị trường như nhân khẩu học, tâm lý,
hành vi của người tiêu dùng để tạo ra hệ
thống các bản đồ phân loại thị trường.
Điều này làm tăng sự hiểu biết nhiều
hơn của các nhà quản lý tiếp thị về


khách hàng của mình và nhanh chóng
định vị được thị trường mục tiêu để xây
dựng chương trình quảng cáo, tiếp thị
thích hợp đến thị trường mục tiêu, đồng
thời cung cấp sản phẩm thích hợp tại vị
trí thích hợp.


Kết hợp với số liệu bán hàng, số liệu
điều tra nghiên cứu thị trường, chúng ta
có thể tạo ra những bản đồ phân khúc
thị trường dựa vào các chỉ tiêu thống kê
như tổng doanh thu, doanh thu trung
bình, lợi nhuận, loại hình kinh doanh,…
theo từng vùng bán hàng, theo từng
điểm đại lý bán hàng.


<b>GIS VÀ PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG</b>
<b>CẠNH TRANH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trường với nguyên tắc ai hoàn thiện hơn,
thỏa mãn nhu cầu tốt hơn và hiệu quả
hơn người đó sẽ thắng, sẽ tồn tại và phát
triển. Việc hiểu rõ đối thủ cạnh tranh


giúp doanh nghiệp định vị được vị trí
của mình trên thương trường và đưa ra
các chiến lược marketing hợp lý nhằm
nâng cao tính cạnh tranh của doanh
nghiệp. Để tìm hiểu về đối thủ cạnh
tranh, thông thường doanh nghiệp có thể
thơng qua một bộ phận nghiên cứu thị
trường của công ty, thông qua các kênh
phân phối của công ty, phản ứng từ
người dùng hoặc thông qua một công ty
nghiên cứu thị trường độc lập. Thông tin
thu thập được có thể là quy mơ, thị phần
kiểm sốt, tiềm lực tài chính, kỹ thuật
cơng nghệ, lợi thế cạnh tranh, uy tín,
hình ảnh của doanh nghiệp,…


Phân tích thị trường cạnh tranh là một
lĩnh vực đầy hứa hẹn của ứng dụng GIS
trong đó nhân tố về địa lý ảnh hưởng rất
lớn đến sự thay đổi của môi trường cạnh
tranh. Đây là lý do tại sao lúc một doanh
nghiệp quyết định vị trí cho một cửa
hàng, một trung tâm dịch vụ, một trung
tâm thương mại hay vị trí cho một chi
nhánh của ngân hàng sẽ ảnh hưởng rất
lớn bởi vị trí đối thủ cạnh tranh trong
khu vực, lúc đi vào hoạt động sẽ làm
thay đổi thị trường cạnh tranh tại khu


</div>


<!--links-->

×