Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

he thong cac nganh luat VN - CV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.05 KB, 73 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Phân định ngành luật dựa trên:</b>


<b>- Đối tượng điều chỉnh: quan hệ xã </b>
<b>hội được ngành luật điều chỉnh, </b>
<b>tác động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>LUẬT</b>



<b>• VĂN BẢN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>LUẬT CƠNG</b> <b>LUẬT TƯ</b>


<b>LUẬT HIẾN PHÁP</b>


<b>LUẬT HÀNH CHÍNH</b>
<b>LUẬT HÌNH SỰ</b>


<b>LUẬT TỐ TỤNG </b>
<b>HÌNH SỰ</b>


<b>LUẬT DÂN SỰ</b>
<b>LUẬT THƯƠNG </b>
<b>MẠI</b>


<b>LUẬT LAO ĐỘNG</b>
<b>LUẬT HƠN NHÂN </b>
<b>GIA ĐÌNH</b>


<b>QUAN HỆ DỌC</b>
<b>MỆNH LỆNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>LUẬT HÌNH SỰ</b>



<b>1. Khái niệm LHS</b>


<b>LHS là 1 ngành luật trong hệ thống PL </b>
<b>Việt Nam, gồm tổng hợp các quy phạm </b>
<b>pháp luật xác định những hành vi nguy </b>
<b>hiểm cho XH nào là tội phạm và hình </b>
<b>phạt áp dụng đối với tội phạm ấy.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1.1. Đối tượng điều chỉnh của LHS:</b>


<b>là những QHXH được LHS tác động đến.</b>
<b>ĐTĐC của LHS gồm: </b> <b>tội phạm và </b> <b>hình </b>


<b>phạt</b>


<b>1.2. Phương pháp điều chỉnh của LHS:</b>


<b>là cách thức LHS tác động lên ĐTĐC </b>
<b>của mình.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. Hiệu lực của LHS:</b>


<b>2.1.</b>

<b> Hiệu lực theo không gian:</b>



<b>BLHS được áp dụng đối với mọi hành vi </b>
<b>phạm tội thực hiện trên lãnh thổ nước </b>
<b>CHXHCN VN.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2.2.</b>

<b> Hiệu lực theo thời gian:</b>



<b>Xác định thời điểm BLHS có hiệu lực</b>


<b>Điều luật được áp dụng đối với 1 hành </b>
<b>vi phạm tội là điều luật đang có hiệu </b>
<b>lực thi hành tại thời điểm mà hành vi </b>
<b>phạm tội được thực hiện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. Tội phạm</b>



<b>2.1. Khái niệm TP trong LHS:</b>
<b>2.1.1. Các dấu hiệu cuûa TP:</b>


<b>Hành vi bị coi là TP được phân biệt với </b>
<b>hành vi không phải là TP qua 04 dấu hiệu: </b>
<b>Tính nguy hiểm cho XH</b>


<b>Tính có lỗi</b>


<b>Tính trái PLHS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>a) Tính nguy hiểm cho XH: nghĩa </b> <b>là </b>
<b>gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt </b>
<b>hại cho các QHXH được LHS bảo vệ</b>
<b>Tính nguy hiểm cho XH được đánh </b>
<b>giá thông qua một số yếu tố sau:</b>


<b>+ Tính chất của QHXH bị xâm hại</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>+ Mức độ gây thiệt hại hoặc đe dọa gây</b>
<b>thiệt hại</b>


<b>+ Lỗi </b>


<b>+ Động cơ, mục đích</b>


<b>+ Hoàn cảnh XH lúc và nơi hành vi </b>
<b>phạm tội xảy ra</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>b) Tính có lỗi của tội phạm: thể hiện </b>
<b>thái độ, tâm lý của 1 người đối với </b>
<b>hành vi nguy hiểm cho XH của mình </b>
<b>và hậu quả của hành vi đó dưới dạng </b>
<b>cố ý hoặc vô ý</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>+ Khơng ai bị kết án vì một hành vi mà lúc họ </b>
<b>thực hiện luật pháp quốc gia hay quốc tế </b>
<b>không coi là TP (Tuyên ngôn nhân quyền </b>
<b>của LHQ)</b>


<b>+ 1 hành vi nguy hiểm cho XH chỉ có thể bị coi </b>
<b>là TP nếu “… được quy định trong BLHS…” </b>
<b>(điều 2, 7, 8)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>d) Tính chịu hình phạt: chỉ có hành vi </b>
<b>phạm tội mới phải chịu hình phạt; </b>
<b>khơng có TP thì cũng khơng có hình </b>
<b>phạt</b>



• <b>Tính chịu hình phạt nghóa là mọi hành </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2.1.2. Khái niệm TP:</b>


<b>TP LÀ </b> <b>HÀNH VI NGUY HIỂM CHO </b>
<b>XH, CÓ LỖI, </b> <b>TRÁI PLHS và </b> <b>PHẢI </b>
<b>CHỊU HÌNH PHẠT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2.2.</b>

<b> Phân loại TP:</b>



<b>2.2.1. TP ít nghiêm trọng: là TP gây nguy </b>
<b>hại không lớn cho XH mà </b> <b>Mức Cao </b>
<b>Nhất Của Khung Hình Phạt đối với tội </b>
<b>ấy là Đến 3 Năm Tù</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2.2.3. TP rất nghiêm trọng: là TP gây </b>
<b>nguy hại rất lớn cho XH mà </b> <b>Mức Cao </b>
<b>Nhất Của Khung Hình Phạt đối với tội </b>
<b>ấy là Đến 15 Năm Tù</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>2.3. TP và các vi phạm pháp luật khác:</b>
<b>Được phân biệt ở một số điểm sau:</b>


<b>+ Về mặt nội dung chính trị XH: TP là hành </b>
<b>vi nguy hiểm nhất so với các VPPL khác</b>


<b>+ VỀ MẶT HÌNH THỨC PHÁP LÝù: CHỈ </b>
<b>CÓ TP MỚI ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG </b>
<b>BLHS VAØ CHỈ CÓ BLHS MỚI QUY ĐỊNH </b>
<b>VỀ TỘI PHẠM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>2.4. </b>

<b>Chủ thể của TP (Ai):</b>

<b> là người </b>


<b>thực hiện TP</b>



<b>- </b>

<b>Năng lực TNHS</b>

<b> = tuổi (Đ12) + </b>


<b>khơng ở trong tình trạng khơng có </b>


<b>năng lực TNHS (Đ13)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>- Tuổi chịu TNHS: người từ đủ 14t trở lên, </b>
<b>nhưng chưa đủ 16t phải chịu TNHS về </b>
<b>TP RNT do cố ý hoặc TP ĐBNT</b>


<b> Người từ đủ 16t trở lên phải chịu TNHS </b>
<b>về mọi TP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>3. HÌNH PHẠT</b>


<b>3.1. Khái niệm hình phạt </b>


<b>Hình phạt là biện pháp cưỡng chế </b>
<b>nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm </b>
<b>tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của </b>
<b>người phạm tội. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>3.2. Các hình phạt </b>


<b>Hình phạt bao gồm hình phạt chính và </b>
<b>hình phạt bổ sung.</b>


<b>3.2.1. Hình phạt chính bao gồm:</b>


<b>a) Cảnh cáo; </b>


<b>b) Phạt tiền;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>• Nếu người bị kết án đã bị tạm giữ, tạm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>• Tịa án giao người bị phạt cải tạo </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>d) Trục xuất</b>


<b>•Trục xuất là buộc người nước ngoài bị </b>


<b>kết án phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng </b>
<b>hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.</b>


<b>•Trục xuất được Tịa án áp dụng là hình </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>đ) Tù có thời hạn</b>


<b>•Tù có thời hạn là việc buộc người bị kết án </b>


<b>phải chấp hành hình phạt tại trại giam trong </b>
<b>một thời hạn nhất định. Tù có thời hạn đối </b>
<b>với người phạm một tội có mức tối thiểu là </b>
<b>ba tháng, mức tối đa là 20 năm. </b>


<b>•Thời gian tạm giữ, tạm giam được trừ vào </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>ÁN TREO </b>



<b>•Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>• Trong thời gian thử thách, Tòa án giao </b>


<b>người được hưởng án treo cho cơ quan, </b>
<b>tổ chức nơi người đó làm việc hoặc </b>
<b>chính quyền địa phương nơi người đó </b>
<b>thường trú để giám sát và giáo dục. </b>


<b>• Gia đình người bị kết án có trách nhiệm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>• Người được hưởng án treo có thể phải </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>e) Tù chung thân; </b>


<b>•Tù chung thân là hình phạt tù khơng </b>


<b>thời hạn được áp dụng đối với người </b>
<b>phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, nhưng </b>
<b>chưa đến mức bị xử phạt tử hình.</b>


<b>•Khơng áp dụng tù chung thân đối với </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>g) Tử hình</b>


<b>•Tử hình là hình phạt đặc biệt chỉ áp </b>


<b>dụng đối với người phạm tội đặc biệt </b>
<b>nghiêm trọng.</b>



<b>•Khơng áp dụng hình phạt tử hình đối </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>• Khơng thi hành án tử hình đối với phụ </b>


<b>nữ có thai, phụ nữ đang nuôi con dưới </b>
<b>36 tháng tuổi. Trong trường hợp này </b>
<b>hình phạt tử hình chuyển thành tù </b>
<b>chung thân.</b>


<b>• Trong trường hợp người bị kết án tử </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>3.3.2. Hình phạt bổ sung bao gồm: </b>


<b>a) Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành </b>
<b>nghề hoặc làm công việc nhất định; </b>


<b>b) Cấm cư trú; </b>


<b>•Cấm cư trú là buộc người bị kết án phạt tù </b>
<b>không được tạm trú và thường trú ở một số </b>
<b>địa phương nhất định.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>c) Quản chế;</b>


<b>•Quản chế là buộc người bị kết án phạt tù </b>


<b>phải cư trú, làm ăn sinh sống và cải tạo ở một </b>
<b>địa phương nhất định, có sự kiểm sốt, giáo </b>
<b>dục của chính quyền và nhân dân địa phương. </b>



<b>•Trong thời gian quản chế, người bị kết án </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>• Quản chế được áp dụng đối với người </b>


<b>phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, </b>
<b>người tái phạm nguy hiểm hoặc trong </b>
<b>những trường hợp khác do BLHS quy </b>
<b>định.</b>


<b>• Thời hạn quản chế là từ một năm đến </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>d) Tước một số quyền cơng dân; </b>


<b>•Cơng dân Việt Nam bị kết án phạt tù về </b>


<b>tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội </b>
<b>phạm khác trong những trường hợp do </b>
<b>BLHS quy định, thì bị tước một hoặc </b>
<b>một số quyền công dân sau đây:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>ii. Quyền làm việc trong các cơ quan Nhà </b>
<b>nước và quyền phục vụ trong lực lượng </b>
<b>vũ trang nhân dân;</b>


<b>•Thời hạn tước một số quyền cơng dân là </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>đ) Tịch thu tài sản;</b>


<b>e) Phạt tiền, khi không áp dụng là hình </b>
<b>phạt chính;</b>



<b>g) Trục xuất, khi khơng áp dụng là hình </b>
<b>phạt chính.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP</b>


<b>•Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan </b>


<b>đến tội phạm </b>


<b>•Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi </b>


<b>thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Luật Dân sự</b>



<b>1. Khái niệm Luật Dân sự</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005</b>


<b>Điều 1. Nhiệm vụ và phạm vi điều chỉnh </b>
<b>của BLDS</b>


<b>•BLDS quy định địa vị pháp lý, chuẩn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>a) Đối tượng điều chỉnh của LDS:</b></i>


<i><b>- Quan hệ tài sản: là QHXH hình thành </b></i>


<b>giữa các chủ thể nhất định với nhau </b>


<b>thông qua 1 tài sản nhất định. </b>


<b>Quan hệ tài sản được LDS điều chỉnh </b>
<b>có đặc điểm: </b>


<b>+ Có đối tượng là tài sản do BLDS điều </b>
<b>chỉnh;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>- Quan hệ nhân thân: là QHXH liên quan </b></i>


<b>đến đời sống tinh thần của một người </b>
<b>Gồm: </b>


<b>+ QHNT không mang tính tài sản (tên, </b>
<b>dân tộc, tự do tín ngưỡng, tơn giáo, danh </b>
<b>dự, uy tín,…): không thể chuyển giao cho </b>
<b>người khác</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>Đối tượng điều chỉnh của LDS có đặc </b></i>


<i><b>trưng gì?</b></i>



<i><b>b) Phương pháp điều chỉnh của LDS: </b></i>



<b>- Tự nguyện</b>


<b>- Thỏa thuận</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>2. Chủ thể của LDS:</b>


<i><b>a) Cá nhân: có năng lực chủ thể, gồm:</b></i>



<b>Năng lực PL dân sự (Đ16)</b>


<b>Năng lực hành vi dân sự (Đ19):</b>
<b>+ NLHVDS đầy đủ (Đ20, 21)</b>


<b>+ NLHVDS khơng đầy đủ (Đ22)</b>
<b>+ Khơng có NLHVDS (Đ23)</b>


<b>+ Mất NLHVDS (Đ24)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>b) Pháp nhân: là một tổ chức thỏa mãn </b></i>


<b>các điều kiện mà BLDS 2005 quy định:</b>


<b>• Được thành lập hợp pháp;</b>
<b>• Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;</b>


<b>• Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức </b>


<b>khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản </b>
<b>đó;</b>


<b>• Nhân danh mình tham gia các quan hệ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>c) Tổ hợp tác: được hình thành trên </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>d) Hộ gia đình: gồm các thành viên </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>3.1. Quan niệm về tài sản của LDS:</b>


<b>TS gồm:</b>




<b>+ Vật </b>


<b>+ Tiền</b>



<b>+ Giấy tờ có giá </b>



<b>+ Các quyền tài sản</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>3.2. Phân loại TS</b>



<b>+ Bất động sản và động sản</b>


<b>+ Hoa lợi và lợi tức</b>



<b>+ Vật chính và vật phuï</b>



<b>+ Vật chia được và vật không chia </b>


<b>được</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>+ Vật cùng loại và vật đặc định</b>


<b>+ Vật đồng bộ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>3.3. Các nguyên tắc cơ bản của quyền sở </b>
<b>hữu</b>


<b>+ Chủ SH có quyền chiếm hữu, sử dụng, </b>
<b>định đoạt TS theo ý chí của mình nhưng </b>
<b>khơng được trái với PL; không được </b>
<b>gây thiệt hại và ảnh hưởng đến lợi ích </b>
<b>của chủ thể khác</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>+ Quyền SH được xác lập hoặc chấm </b>


<b>dứt theo những căn cứ do PL quy </b>


<b>định</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>3.4. Nội dung quyền sở hữu</b>
<b>Gồm:</b>


<b>a) Quyền chiếm hữu: là quyền nắm giữ, </b>
<b>quản lý TS </b>


<b>b) Quyền sử dụng: là quyền khai thác </b>
<b>công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ TS</b>


<b>c) Quyền định đoạt: là quyền chuyển giao </b>
<b>quyền SH TS hoặc từ bỏ quyền SH.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>3.5. Căn cứ xác lập quyền SH: Đ170, Đ233 </b>
<b>– Đ247</b>


<b>+ Do LĐ, do hoạt động sản xuất, kinh </b>
<b>doanh hợp pháp</b>


<b>+ Được chuyển giao quyền SH theo thỏa </b>
<b>thuận hoặc theo quyết định của CQNN </b>
<b>có thẩm quyền</b>


<b>+ Thu hoa lợi, lợi tức</b>


<b>+ Tạo thành vật mới do sáp nhập, trộn </b>
<b>lẫn, chế biến</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>+ Chiếm hữu trong các đ/k do PL quy </b>
<b>định đối với vật vô chủ, vật bị đánh </b>
<b>rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, gia súc, </b>
<b>gia cầm bị thất lạc, vật nuôi dưới nước </b>
<b>di chuyển tự nhiên</b>


<b>+ Chiếm hữu TS khơng có căn cứ PL </b>
<b>nhưng ngay tình, liên tục, công khai </b>
<b>phù hợp với thời hiệu quy định của </b>
<b>BLDS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>3.6. Căn cứu chấm dứt quyền SH: </b>



<b>Chủ SH chuyển quyền SH của mình </b>


<b>cho người khác</b>



<b>Chủ SH từ bỏ quyền SH của mình</b>


<b>TS bị tiêu hủy</b>



<b>TS bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ </b>


<b>của chủ SH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>+ TS bò tòch thu</b>


<b>+ Vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc, </b>
<b>gia cầm bị thất lạc, vật nuôi dưới nước </b>
<b>di chuyển tự nhiên mà người khác đã </b>
<b>xác lập quyền SH trong các đ/k do PL </b>
<b>quy định; tài sản mà người khác đã </b>


<b>được xác lập quyền SH theo quy định </b>
<b>của BLDS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>4. Hợp đồng</b>


<b>Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các </b>
<b>bên về việc xác lập, thay đổi hoặc </b>
<b>chấm dứt quyền và nghĩa vụ của </b>
<b>các bên.</b>


<i><b>4.1. Căn cứ pháp lý để giao kết HĐ </b></i>


<b>• Bộ luật dân sự 2005;</b>
<b>• Luật thương mại 2005</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>4.2. Nguyên tắc giao kết HĐ</b></i>



<b>• Nguyên tắc tự do giao kết HĐ </b>


<b>nhưng không trái với PL, đạo </b>


<b>đức xã hội.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b>4.3. Hình thức của hợp đồng</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>• Trong trường hợp PL có quy định </b>



<b>HĐ phải được thể hiện bằng văn </b>


<b>bản có cơng chứng hoặc chứng </b>


<b>thực, phải đăng ký hoặc xin phép </b>


<b>thì phải tuân theo các quy định đó. </b>




<b>• HĐ khơng bị vơ hiệu trong trường </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>4.4. Nội dung của HĐ </b>


• <b>Đối tượng của HĐ là tài sản phải giao, công </b>
<b>việc phải làm hoặc khơng được làm;</b>


• <b>Số lượng, chất lượng;</b>


• <b>Giá, phương thức thanh tốn;</b>


• <b>Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện </b>
<b>HĐ;</b>


• <b>Quyền, nghĩa vụ của các bên;</b>


• <b>Trách nhiệm do vi phạm HĐ:</b>


<b>Phạt vi phạm HĐ + Bồi thường thiệt hại</b>


• <b>Các nội dung khác.</b>


<b>4.5. Hiệu lực của HĐ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Khi giao kết HĐ cần đảm bảo tính hợp pháp </b>
<b>của nó. Đó là: </b>


• <b>Đảm bảo tính hợp pháp của chủ thể HĐ;</b>


• <b>Đảm bảo tính hợp pháp của người đại diện </b>



<b>giao kết HĐ (gồm: đại diện theo PL và đại </b>
<b>diện theo ủy quyền);</b>


• <b>Đảm bảo tính hợp pháp của nội dung HĐ; </b>


• <b><sub>Đảm bảo tính hợp pháp của hình thức HĐ.</sub></b>


<b>4.6. HĐ vô hiệu và hậu quả pháp lý của hợp </b>
<b>đồng vô hiệu </b>


<b>a) HĐ vơ hiệu trong những trường hợp sau:</b>


• <b><sub>HĐ vô hiệu do vi phạm điều cấm của PL, trái </sub></b>


<b>đạo đức xã hội; </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

• <b>HĐ vô hiệu do người chưa thành niên, người </b>
<b>mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế </b>
<b>năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện;</b>


• <b>HĐ vơ hiệu do bị nhầm lẫn; </b>


• <b>HĐ vơ hiệu do bị lừa dối, đe dọa;</b>


• <b>HĐ vơ hiệu do người xác lập không nhận thức và </b>
<b>làm chủ được hành vi của mình;</b>


• <b>HĐ vơ hiệu do khơng tn thủ quy định về hình </b>
<b>thức theo quy định của pháp luật;</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

• <b>Sự vơ hiệu của HĐ phụ khơng làm chấm dứt </b>
<b>HĐ chính, trừ trường hợp các bên thoả </b>
<b>thuận HĐ phụ là một phần không thể tách </b>
<b>rời của HĐ chính.</b>


• <b><sub>HĐ vơ hiệu từng phần khi một phần của HĐ </sub></b>


<b>vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu </b>
<b>lực của phần còn lại của HĐ.</b>


<b>b) Hậu quả pháp lý của HĐ vơ hiệu </b>


• <b>HĐ vơ hiệu không làm phát sinh, thay đổi, </b>
<b>chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các </b>
<b>bên kể từ thời điểm xác lập. </b>


• <b><sub>Khi HĐ vơ hiệu thì các bên khơi phục lại tình </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>nếu khơng hồn trả được bằng hiện vật thì phải </b>
<b>hoàn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao </b>
<b>dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo </b>
<b>quy định của PL. </b>


• <b>Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường.</b>


<b>4.7. Thực hiện HĐ đã giao kết</b>


• <b>HĐ được giao kết hợp pháp là “luật” do các </b>
<b>bên trong HĐ tạo ra.</b>



• <b><sub>Về nguyên tắc, kể từ thời điểm các bên giao </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>• Bên nào không thực hiện đúng các điều </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×