Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

DE KIEM TRA HOC KY I_VAT LY 9_2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.39 KB, 4 trang )

MA TRẦN VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: VẬT LÝ 9
( ĐỀ LẼ)
TNKQ TL Tổng
NB TH VD NB TH VD
ĐIỆN HỌC 6, 9,11
0,75 (đ)
3; 4; 5
1.25(đ)
2
(0.5 đ)
13; 15
(4đ)
9
(6.5đ)
ĐIỆN TỪ HỌC 1, 7, 10
1.25 (đ)
8
(0.25đ)
14
(1đ)
12
(1đ)
6
(3.5đ)
Tổng 6
(2đ)
4
(1.5đ)
1
(0.5đ)


1
(1đ)
3
5 (đ)
15
(10đ)


Họ & Tên:……………………….
Lớp: 9/…

Điểm Nhận xét của giáo viên
A. TRẮC NGHIỆM: (4đ)
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: (3đ)
1. Bình thường thanh nam châm tự do khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng:
A. Nam – Bắc B. Đông – Tây C. Tây – Đông D. Bắc – Nam
2. Cường độ dòng điện qua dây dẫn là 24 mA khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây là 48V.
Muốn dòng điện qua nó giảm 16 mA thì hiệu điện thế sẽ là:
A. 8V B. 16V C. 10V D. 8V
3. Xét các dây dẫn làm cùng từ một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 2 lần, thì
điện trở dây sẽ:
A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Tăng 4 lần D. Giảm 4 lần
4. Công của dòng điện không tính theo công thức:
A. A = I
2
Rt B. A =
R
U
2
t C. A = UIt D. A = U

2
It
II. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: (1đ)
5. Ngắt điện khi thay mới bóng đèn là biện pháp sử dụng………………………….điện.
6. Biến trở là điện trở có thể thay đổi……………………………………………………
7. Khi đặt hai…………………lại gần nhau, các từ cực cùng tên thì đẩy nhau, các từ
cực………………………thì hút nhau.
III. Ghép cột A với cột B để được câu đúng:
Cột A Ghép Cột B
8. Để xác định chiều đường sức từ
trong lòng ống dây có dòng điện
1 - …………….. a. I = I
1
= I
2
9. Khi R
1
nối tiếp R
2
2 -……………... b. Ta dùng quy tắc nắm tay phải
10. Điều kiện xuất hiện dòng điện
cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín
3 - …………… c. P = UI
11. Công thức tính công suất điện 4 -……………. d. Là số đường sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây biến thiên
THI HỌC KÌ I
MÔN Lý 9
Thời gian: 60 Phút.
( Không kể thời gian phát đề)
Đề lẻ

B. TỰ LUẬN: (6đ)
12.
a) Xác định chiều của lực điện từ F : (0,5đ) b) Xác định chiều dòng điện I: (0.5đ)
13. Cho đoạn mạch gồm

và bếp điện 220V – 1000W mắc nối tiếp với R
1
= 0.6, bếp điện
hoạt động bình thường.
a) Tính hiệu suất của bếp khi dùng nó để đun sôi 1, 5 lit nước ở 20
0
trong thời gian 900 giây ?
Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg (2 đ)
b) Tính Điện trở tương của mạch điện? ( 1 đ)
14. Bình thường kim (thanh) nam châm tự do khi đủ cân bằng nằm dọc theo hướng nào?( 1đ)
15. Nếu gập đôi một dây dẫn lại thì điện trở của dây dẫn tăng hay giảm bao nhiêu lần? Vì
sao? ( 1 đ)
N
S
F
F
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (ĐỀ LẺ)
MÔN: VẬT LÝ 9
I. Mỗi ý đúng 0.5đ
1 2 3 4
A B A D
II. (1đ) Mỗi từ điền đúng 0.25 đ
5. An toàn 6. Trị số hay giá trị 7. ……….nam châm………khác tên
III. Mỗi ý đúng (0.25đ)
8 – b ; 9 – a ; 10 – d; 11 – c

B. (6đ)
13)
a)Nhiệt lượng nước thu vào:
Q = mc∆t = 1,5 . 4200. 80 = 504 000 (J) (0,75đ)
Nhiệt lượng bếp tỏa ra:
Q
tp
= A = P
b
. 1000. 900 = 900 000 (J) (0,75đ)
Hiệu suất bếp:
H =
tp
i
Q
Q
.100% = =
900000
504000
.100% = 56% (0,5đ)
b) Điện trở bếp:
P =
R
U
2
 R =
P
U
2
=

1000
220
2
= 48, 4 Ω (1đ)
Điện trở tương đương:
R

= R
b
+ R
1
= 48,4 + 0,6 = 49 Ω
ĐS: a) 49 Ω
b)56%
14)
Nam – Bắc ( 1đ)
15)
Gập đôi dây dẫn lại thì điên trở dây sẽ giảm 4 lần vì:
- Chiều dài giảm 2 lần nên điện trở giảm 2 lần ( vì R tỉ lệ thuận với l)
- Tiết diện tăng 2 lần nên điện trở giảm 2 lần ( vì R tỉ lệ nghịch với S ) ( 1 đ)
N
S
+
F
S
N
.
F

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×