Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Phát triển thị trường vận tải hành khách tại khu vực châu Âu của Tổng công ty Hàng Không Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.77 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

i


<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>



Vận tải Hàng không, đặc biệt là vận tải Hàng không quốc tế là một mắt xích
quan trọng trong vận tải toàn cầu. Hệ thống vận tải tồn cầu đã tạo ra sự kết dính
liên hồn giữa các hãng Hàng không từ nhỏ tới lớn, và sự phát triển của hãng này có
liên quan mật thiết tới sự phát triển của hãng Hàng không khác, đặc biệt là những
hãng Hàng không có quan hệ hợp tác Quốc tế. Mặt khác, Tổng công ty Hàng
khôngViệt Nam - Vietnam Airlines (VNA) là hãng Hàng khơng cịn non trẻ, thực
tiễn và kinh nghiệm kinh doanh còn rất hạn chế, để cạnh tranh và phát triển đòi hỏi
VNA phải có sự thay đổi. Một trong những giải pháp cần làm là VNA phải phát
triển thị trường tiềm năng của mình để nhanh chóng bắt kịp với các hãng Hàng
không trong khu vực và trên thế giới. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc tạo
dựng hình ảnh và thương hiệu của VNA. Một trong những thị trường tiềm năng của
VNA là thị trường Châu Âu. Nhưng hiện nay doanh thu từ thị trường Châu Âu
không nhiều so với các mạng đường bay khác của VNA (gần 11% tổng doanh thu).
Trong xu thế hiện nay, việc phát triển mạng đường bay Châu Âu là tất yếu, nó
khơng chỉ phục vụ cho nhu cầu kinh tế - văn hóa – chính trị quốc gia mà còn ảnh
hưởng trực tiếp tới sự tồn vong của doanh nghiệp.


<i><b>Với ý nghĩa như vậy, vấn đề “Phát triển thị trường Vận tải Hành khách tại </b></i>


<i><b>khu vực Châu Âu của Tổng Công Ty Hàng Không Việt Nam” được chọn làm đề </b></i>


tài luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên ngành Quản trị kinh doanh thương mại.
Ngoài lới mở đầu và kết luận, luận văn thạc sỹ được chia làm 03 chương:


<i>Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển thị trường vận thải hành khách của các </i>
hãng hàng không



<i>Chương 2: Thực trạng phát triển thị trường vận tải hành khách tại khu vực Châu </i>
Âu của Vietnam Airlines


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG </b>


<b>VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CỦA CÁC HÃNG HÀNG KHÔNG</b>



<b>1.1. Những vấn đề cơ bản về vận tải hành khách bằng đường hàng khơng </b>
<i><b>1.1.1. Vai trị của vận tải hành khách hàng không </b></i>


Ngành hàng không là ngành kinh tế - kỹ thuật hiện đại và năng động, có tốc độ
đổi mới cơng nghệ cao, hiện đại hố nhanh, có tính liên ngành, liên quốc gia và đa
quốc gia trong hoạt động kinh doanh và nằm trong một hệ thống kinh tế - xã hội
phức tạp bao gồm nhiều yếu tố cấu thành, có quan hệ chặt chẽ khăng khít với nhau
tạo thành dây chuyền công nghệ thống nhất.


Vận tải hành khách bằng đường hàng là công cụ quan trọng trong việc thực
hiện chính sách mở cửa, góp phần khơng nhỏ vào thúc đẩy thương mại quốc tê,
du lịch, đầu tư nước ngoài và hội nhập kinh tế quốc tế của các quốc gia.


Vận tải hàng khơng cịn góp phần nâng cao uy tín và hình ảnh của quốc gia
trên trường quốc tế.


<i><b>1.1.2. Đặc điểm của vận tải hành khách bằng đường Hàng không </b></i>


- Ngành vận tải hàng không là một ngành dịch vụ. Dịch vụ chủ yếu của vận tải
hàng không là dịch vụ vận chuyển hành khách.


- Giá cước đối với hành khách sử dụng dịch vụ vận tải hàng không cao hơn so
với các loại hình vận tải khác



- Tuyến đường vận tải hàng khơng là khơng trung vì vậy vận tải hàng không
ngắn hơn s với vận tải bằng đường sắt và đường bộ.


- Phạm vị hoạt động của vận tải hàng không cực kỳ rộng, khơng chỉ bó hẹp
trong một nước, một khu vực nhất định nào đó mà là tồn thế giới.


- Vận tải hàng khơng an toàn hơn cả so với các phương tiện vận tải khác, có hệ
thống trang thiết bị phục vụ vận tải hiện đại nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

iii


- Mức dịch vụ hàng không cung cấp cũng cao hơn hẳn so với các phương thức
vận tải khác. Khách hàng phải trả tiền trước khi nhận được dịch vụ vận chuyển của
hãng hàng không.


<i><b>1.1.3 Đặc điểm thị trường vận tải hành khách hàng không tại thị trường Châu </b></i>
<i><b>Âu. </b></i>


<i>1.1.3.1 Đặc điểm thị hiếu, tâm lý sử dụng dịch vụ vận tải hàng không của khách </i>
<i>hàng tại thị trường Châu Âu. </i>


Châu Âu là nền kinh tế phát triển với hơn 710 triệu người sống trong 48 quốc
gia khác nhau ở châu Âu. Giống như các lục địa khác, tài sản của các quốc gia châu
Âu không đều nhau, mặc dù theo GDP và điều kiện sống, số người nghèo nhất vẫn
có mức sống cao hơn nhiều so với những người nghèo ở các lục địa khác.


Châu Âu cũng là nơi tập chung của các nước đứng đầu về công nghệ cao, chế
tạo cơ khi, sản xuất ôtô, và đặc biệt là máy bay. Ví dụ như EADS, Ariane space,
Airbus, Dasault Aviation.



Châu Âu cũng là khu vực phát triển hệ thông giao thông công cộng nhất trên
thế giới với hệ thống xe lửa, xe điện hiện đại, cơ sở hạ tầng rất tôt.


Người dân Châu Âu có thu nhập trung bình lớn hơn so với các nước khác
trong khu vực, và có các chính sách đãi ngộ cao, nhìn chung là có mức sống cao.
Do đó nhu cầu đi lại giữa các vùng miền của khu vực này là rất lơn.


Thêm vào đó đặc điểm của người dân khu vực này là thích du lịch và khám
phá vì vậy nhu cầu đi lại đặc biệt bằng máy bay tại khu vực này cao hơn các khu
vực khác.


<i>1.1.3.2 Các hãng vận tải hành khách hàng không lớn khai thác tại thị trường Châu Âu </i>
Do là khu vực có nền khoa học kỹ thuật phát triển nên vận tải hành khách
bằng đường hàng không tại khu vực Châu Âu cũng rất phát triển. Có thể đưa ra một
số các hãng hàng không lớn tại thị trường Châu Âu như: AF; LH; SU; KL…


Đây cũng là các hãng hàng không mà Việt Nam Airline có hợp đồng chia
chặng đặc biệt cho các hành trình đến các quốc gia trong khu vực Châu Âu.


<i>1.1.3.3 Một số yêu cầu về khai thác bay tại Châu Âu </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Yêu cầu về an toàn quy định về chủng loại máy bay sử dụng cho các chặng
bay dài, Quy định về an toàn hành khách trên chuyến bay


- Quy định về an ninh và vận chuyển hành khách và kiểm tra an ninh tại cửa
khẩu. Khác với một số nước châu Á kiểm tra an ninh tại các của khẩu tại Châu Âu
ngặt hơn rất nhiều và có quy định chi tiêt đến tận các đồ dùng hành khách không
được mang vào Châu Âu kể cả các đồ ăn chín hay sống.


-Quy định về tiếng ồn của động cơ máy bay.



-Quy định về rác thải, đây là quy định mới được liên minh Châu Âu thông qua vào
tháng 1/2009 bất chấp sự phản đối của đa số các nước thành viên Tổ chức Hàng không
dân dụng quốc tế (ICAO) và các công ty thuộc Hiệp hội Vận tải hàng không quốc tế
(IATA).


<i>1.1.3.4 Thương quyền (Air Transport Market Access Rights) </i>


Thương quyền là quyền có điều kiện hoặc có giới hạn (thường được quy định
trong một hiệp định quốc tế) do một quốc gia cấp cho một quốc gia khác chỉ định
một hay một số nhà vận chuyển của quốc gia này được khai thác thương mại thị
trường vận tải hàng khơng có liên quan đến quốc gia cấp phép. Thương quyền là
yếu tố rất quan trọng của một quốc gia, thể hiện chủ quyền của quốc gia đó đối với
việc khai thác thương mại lãnh thổ của mình bằng đường hàng khơng (thường là đối
với vận tải hàng không thương mại thường lệ).


<i>Nội dung quan trọng nhất của thương quyền là quyền sử dụng đường bay </i>
(Route Rights), Trong hiệp định hàng không quy định cụ thể về quyền này, bao
gồm điểm xuất phát (từ quốc gia A nhận thương quyền), điểm đến (tại quốc gia C
cấp thương quyền) và các điểm trung gian, điểm tiếp theo (nếu có - tại các quốc gia
thứ ba B và thứ tư D).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

v


Controlled Designation - một số nhất định hãng hàng không được chỉ định (đối với
đường bay, cửa ngõ, một đoạn đường bay ...).


<b>1.2. Quy trình hoạt động phát triển thị trường vận tải hành khách của các </b>
<b>hãng hàng không </b>



<i><b>1.2.1 </b><b>Nghiên cứu dự báo thị trường vận tải Hành khách bằng đường Hàng </b></i>
<i><b>không</b></i>


Nhu cầu của thị trường vận chuyển hành khách bằng đường hàng không tăng
mạnh, việc xác lập các chủ thể kinh tế của thị trường vận chuyển hành khách hàng
không bao gồm: Các nhà vận chuyển hàng không thương mại (đó cịn gọi là các
hãng hàng khơng), đó là chủ thể tạo nên “Cung” của dịch vụ vận chuyển hành
khách bằng đường hàng không. Các khách hàng, bao gồm những người có nhu cầu
(có khả năng thanh tốn) đị lại bằng đường hàng khơng, đó là chủ thể tạo nên “ Cầu
“ đối với dịch vụ vận chuyển hành khách bằng đường hàng không.


<i><b>1.2.2 Xây dựng chiến lược, kế hoạch vận chuyển hánh khách của hãng hàng </b></i>
<i><b>không. </b></i>


Các hãng hàng không phải xây dựng các chiến lược ngắn hạn, chiến lược trung
hạn và chiến lược dài hạn. Các chiến lược vận tải này của các Hãng đều nhằm đạt
được các mục tiêu đã định


<i><b>1.2.3 Tổ chức thực hiện chiến lược phát triển thị trường </b></i>


Thực hiện chiến lược là Hãng cố gắng tổ chức các hoạt động chinh phục thị
trường. Sử dụng các biện pháp tấn công vào thị trường, tăng cường các hoạt động
tiếp thị quảng cáo nhằm phá vỡ mối liện hệ giũa khách hàng với nhà cũng cấp đã có
chỗ đứng, lơi kéo khách hàng truyền thống của đối thủ cạnh tranh và thu hút khách
hàng mới.


<i><b> 1.2.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển </b></i>
<i><b>thị trường. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

gì chưa làm được. Đối với những chỉ tiêu đặt ra mà chưa thực hiện được thì cần


phải chỉ rõ nguyên nhân và rút ra bài học kinh nghiệm.


<b>1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển thị trường vận tải hành khách </b>
<b>Hàng không tại khu vực Châu Âu. </b>


<i><b>1.3.1. Các yếu tố nội tại của Hãng hàng không. </b></i>


- Chiến lược phát triển thị trường trong từng thời kỳ.
- Tiềm lực tài chính


- Tiềm lực con người và tổ chức quản lý
- Chính sách marketing.


- Uy tín và vị thể của hãng trên thị trường


<i><b>1.3.2. Các yếu tố bên ngoài </b></i>


- Khách hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

vii


<b>CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG </b>


<b>VẬN TẢI HÀNH KHÁCH TẠI KHU VỰC CHÂU ÂU CỦA VNA </b>


<b>2.1 Đặc điểm của Tổng công ty Hàng không Việt nam </b>


Phần đầu của chương này là những khái quát tổng thể quá trình hình thành và
phát triển của Tổng công ty HKVN từ 1956 đến nay và mơ hình tổ chức của VNA.


<i><b>2.1.1. Sự hình thành và phát triển của Tổng cơng ty HKVN </b></i>
<i><b>2.1.2 Mơ hình tổ chức của Vietnam Airlines </b></i>



<i><b>2.1.3 Đặc điểm các nguồn lực của Vietnam Airlines </b></i>


Hiện nay Tổng cơng ty đã có một đội máy bay hiện đại và đa dạng bao gồm 51
chiếc (trong đó số máy bay sở hữu chiếm 58,5%). Đây là đội máy bay được đánh
giá là trẻ, hiện đại trong khu vực và trên thế giới.


<i><b> 2.1.4 Quan hệ quốc tế và hợp tác quốc tế. </b></i>


Với mục đích làm cho sản phẩm ngày một đa dạng, phong phú và tiện lợi hơn
đối với hành khách, Vietnam Airlines đã liên doanh liên kết với nhiều đối tác hàng
không lớn trên thế giới dưới nhiều hình thức khác nhau như trao đổi chỗ (code share
& Seat exchange), mua chỗ (Space Block), nối chuyến (Interlines Conecting), chia
chặng đặc biệt (Special Prorate)… Thông qua các quan hệ hợp tác này, Vietnam
Airlines sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của hành khách đi đến các điểm đến trên tồn thế
giới


<b>2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới việc phát triển thị trường vận tải </b>
<b>Hành Khách của VNA tại khu vực Châu Âu </b>


<i><b>2.2.1. Nhóm nhân tố bên ngồi </b></i>


- Mơi trường kinh tế - chính trị - văn hố - xã hội
- Giao thơng vận tải.


- Cộng đồng người Việt tại Châu Âu
- Quan hệ hợp tác với Việt Nam


<i><b>2.2.2. Nhóm nhân tố bên trong </b></i>



<i>- Năng lực của VNA trong vận tải hành khách hàng không </i>
<i>- Cơ sở vật chất kỹ thuật. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>2.3.1. Phân tích tình hình phát triển đường bay Châu Âu. </b></i>


<i>2.3.1.1 Phân tích tình hình phát triển tần suất bay của đường bay Châu Âu. </i>


Năm 2002 là năm đánh dấu quan trọng đối với đường bay Châu Âu, lần đầu
tiên VNA mở đường bay thẳng từ VN đi MOW với tần suất khai thác lúc đầu là 1
chuyến một tuần và bằng tàu lớn 777. Năm 2002 đã khai thác được 52 chuyến.


Năm 2003 đường bay từ VN đi Mow được tăng tần suất lên 3 chuyến một
tuần ngoài ra năm 2003 là năm VNA mở đường bay thẳng thứ hai từ VN đi Pháp
với tần xuất 6 chuyến một tuần( 3 chuyến từ HAN và 3 chuyến từ đầu SGN) nâng
tổng số chuyến khai thác trong năm lên 468 chuyến. Năm 2004 xuất phát từ tình
hình thị trường khai thác đường bay thẳng từ VN đi Pháp rất phát triển nên AF đã
quyết định ký hợp đồng liên danh với VN và lấy số hiệu VN trên các chuyến bay do
AF khai thác với tần suất 5 chuyến một tuần, VNA khai thác 7 chuyến một tuần .
Năm 2005. Bên cạnh đường bay thẳng từ VN đi MOW và PAR tháng 7/2005 VNA
chính thức khai trương đường bay thẳng từ VN đi FRA với tần suât 3 chuyến một
tuần nâng tổng số chuyến bay lên 638 chuyến. Năm 2006 tổng số chuyến bay khai
thác trên đường bay Châu Âu là 728 chuyến, năm 2007 từ tháng 3 năm 2007 đường
bay từ VN đi Đức tăng thêm 2 chuyến một tuần nâng tổng số chuyến bay thẳng từ
VN đi Châu Âu lên 804 chuyến, năm 2008 Tổng số chuyến bay thẳng từ VN đi
Châu Âu là 832 chuyến. Năm 2009. ngày 23/10 năm 2009 VN tiếp tục tăng chuyến
bay từ VN đi Pháp lên 8 chuyến một tuần và tăng chuyến bay VN đi Đức lên 6
chuyến một tuần. Dự kiến năm 2009 tổng số chuyến bay thẳng từ VN đi Châu Âu
sẽ đạt khoảng 850 chuyến.


<i>2.3.1.2 Phân tích về tình hình phát triển về lượng khách. </i>



Ngay từ khi bắt đầu đặt nền móng và phát triển đường bay Châu Âu năm 1996
thì đây ln là thị phần trọng điểm trong mạng khai thác của VNA, từ đó đến năm
2008 lượng khách của thị trường Châu Âu luôn tăng theo các năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ix


Từ những kết quả trên có thể thấy Thị trường Châu Âu nói chung ln tăng
trưởng. Trong đó lượng khách của các thị trường Online như : Pháp, Đức, Nga
chiếm phần lớn lượng khách trên. Còn lại là các thị trường offline( khơng khai thác
đường bay)


Sau khi có những tăng trưởng mạnh trong năm 2004-2008, dẫn đầu là các thị
trường Nga, Pháp, Anh, Đức, Bắc Âu..., du khách Châu Âu đến Việt Nam trong nửa
đầu năm 2009 đã chứng kiến mức giảm gần 6%. Các thị trường VN khai thác trực
tiếp giảm mạnh nhất là thị trường Đức (10%); thị trường Pháp giảm gần 3%; riêng
thị trường khách Nga, sau khi tăng mạnh hơn 30% vào năm 2008, năm 2009 tương
đương so với năm trước.


<i>2.3.1.3 Phân tích về Phát triển doanh thu tại thị trường Châu Âu. </i>


Trong năm 2008, Doanh thu tại Thị trường Châu Âu của Vietnam Airlines đạt
được doanh thu là 140,127 triệu EUR tỷ đồng tăng 126,77% so với năm 2007
(110,534 triệu EUR); và tăng 152% so với năm 2006 là (92,108 triệu EUR).


Trong đó đặc biệt là các thị trường như Pháp, Đức, Nga là thị trường có tốc dộ
phát triển mạnh chiếm tới hơn 70% tổng thị trường Châu Âu.


<i>2.3.1.4 Phát triển số quốc gia Việt Nam Airline mở mạng bán và khai thác đường bay. </i>
Hiện tại Vietnam Airlines khai thác bán tại hầu hết các nước trong khu vức


Châu Âu tại các nước như: Pháp, Đức, Nga, Anh, các nước Tây Âu, Bắc Âu, Hà
lan, Thuỵ sỹ, Áo, đông Âu.


Trong đó chỉ có 3 đường khai thác đường bay của Vietnam Airlines là Nga,
Pháp, Đức còn lại VN hợp tác với các hãng hàng không khác trong khu vực để khai
thác. Và phần lớn thị khách của thị trường cũng là bán từ các thị trường online (
khai thác bay) này.


Về mạng bán Vietnam Airlines có các văn phịng đại diện tại các thị trường :
Pháp, Đức, Nga, Áo, Sec, Anh còn lại các thị trường khác có các tổng đại lý.
Từ thực tế trên có thể thấy về mạng bán nói chung của thị trường Châu Âu là
khơng thay đổi trong nhiêu năm. Và về đường bay cũng chỉ mới khai thác 3 đường
bay thẳng là Đức, Pháp, Nga.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Từ thực tế là VN không khai thác nhiêu đường bay nên có thể thấy rằng về
mặt lợi thế giá của VN cũng sẽ bị hạn chế do VN phải ký kết các hợp đồng hợp
tác với các hãng khác và phải chi trả cho các hãng khác trên các chặng các hãng
đó khai thác.


Trong chính các giá cạnh tranh này được phân ra thành rất nhiều loại giá khác
nhau: Giá cho các kênh bán khác nhau. Giá cho các loại khách hàng khác nhau.
Trong mỗi loại này lại được chia làm các loại giá như giá 1 năm, 1 tháng, 2tháng, 3
tháng, 6 tháng. Các mức giá này cũng được chia nhỏ theo đơn vị là Booking khác
nhau.


<i><b>2.3.2. Tình hình phát triển tại một số quốc gia trọng điểm tại thị trường Châu Âu. </b></i>


<i>2.3.2.1. Phân tích đường bay Việt nam – Pháp </i>


<i>a. Phân tích kết quả vận chuyển hành khách đường bay Việt nam - Pháp </i>



Năm 2004 tổng lượng khách chuyên chở là: 119.670, năm 2005 là: 126.532
tăng 110% so với năm 2004, năm 2006 tổng lượng khách chuyên chở là: 144.246
tăng 114% so với năm 2005, năm 2007 tổng lượng khách chuyên chở gần 180.000
khách tăng 124% so với năm 2006, năm 2008 là trên 180.000 khách tăng 3.2%
doanh thu ước đạt khoảng trên 67 triệu EUR tăng 25% so với năm 2007 đạt 120%
so với mục tiêu đặt ra 2008


So sánh về mặt thị phần của VNA trong thị trường chung trên đường
bay từ VN – Pháp và từ Pháp về VN thì tỷ trọng đường bay của VNA chiếm
gần một nửa.


<i>b. Phân tích kết quả bán theo doanh thu </i>


Trong khoảng thời gian 4 năm từ năm 2004-2008 doanh thu thị trường
Pháp đã tăng hơn gấp đơi khoảng 221%.


<i>2.3.2.2. Phân tích đường bay Việt Nam – Đức. </i>


<i>a. Phân tích kết quả vận chuyển hành khách đường bay VN-DE. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

xi


Thị trường khách: Năm 2009 là năm duy nhất trong 4 năm trở lại đây lượng
khách ước tính của thị trường DE vào Việt Nam sụt giảm. Ước khoảng hơn 81
nghìn lượt khách đến Việt Nam. Giảm 4% so với năm 2008.


Từ 2 tháng cuối năm 2008 và 6 Tháng đầu năm 2009. Thị trường DE đảo
chiều và giảm mạnh tới 12% lượng khách. Tổng lượng khách từ DE và VN chi
khoảng 55.763 khách. hiệu xuất sử dụng ghế chỉ chiếm trung bình trên 65%


<i>b. Kết quả bán theo doanh thu. </i>


Cuối năm 2008 tình hình kinh tế thế giới bất ổn định làm cho việc khai thác
của ngành hàng khơng nói chung và VN nói riêng gặp rất nhiều những khó khăn.
Tổng lượng khách quốc tế nói chung của VNA sụt giảm mạnh tuy nhiên bù vào
đó là lượng khách nội địa vẫn có dấu hiệu tăng. Đây cũng chính là ngun nhân
chính khiến trong năm 2008 doanh thu của VN nhìn chung vẫn tăng.


<i>2.3.2.3. Phân tích Đường bay Việt Nam – Nga. </i>


Năm 2007 lượng khách RU-VN là 28776 khách. Năm 2008 lượng khách Nga
vào VN là 44554 khách chua kể lượng khách Nga đi đến các nước khác .


<i>a. Kết quả vận chuyển. </i>


Năm 2007, VNA đã vận chuyển được 44.970 lượt khách từ VN-RU và từ RU-VN
đạt 32.922 lượt khách( số liệu VNA), Trong đó đường HAN-DME đạt 25183 lượt
khách hiệu suất sử dụng ghế 83%. đường bay SGN-DME đạt 19787 lượt khách hiệu
suất sử dụng ghế đạt 78%.


<i>b. Kết quả bán </i>


Năm 2007 tổng lượng khách khai thác tu VN-RU và ngược lại đạt 77.962 lượt
khách.doanh thu đạt 28.873.529USD, năm 2008 tỷ trọng khách của thị trường
không thay đổi. Tổng lượng khách khai thác từ VN-RU và ngược lại đat 112.989
lượt khách tăng rất mạnh 131% so với năm 2007. Tổng doanh thu từ khai thác vận
tải hành khách đạt 42.732.823 USD. 6 tháng đầu năm 2009, cũng giảm nhẹ. Tổng
lượng khách đạt 67.813 khách doanh thu đạt 20.939.083 USD giảm 2.1% so với
cùng kỳ năm 2008. Hiệu suất sử dụng ghế là 80%.



<i><b>2.3.3. Phân tích thực hiện quy trình phát triển thị trường Châu Âu. </b></i>
<b>2.4 Đánh giá chung </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Từ năm 2003-2008 thị trường vận tải hành khách Châu Âu luôn là thị trường
trọng điểm của VN, có chỉ số doanh thu cũng như lượng vận chuyển khách luôn
tăng trưởng,


Thị phần khai thác theo khu vực tăng, hiệu suất sử dụng ghế tăng mạnh..
đặc biệt năm 2008 VNA có hệ số tin cậy đạt 87% cao nhất kể từ đầu thiên niên
kỷ. Chậm do phục vụ mặt đất giảm 9%, Chậm do nguyên nhân kỹ thuật giảm
19%, Chậm do chặng trước giảm 32%. Hủy do nguyên nhân kỹ thuật vẫn còn
cao (chiếm 24%).


<i><b>2.4.2. Những hạn chế </b></i>


Bên cạnh những thành công VNA đã đạt được, về mặt chủ quan cũng như bản
thân VNA vẫn cịn có những điểm hạn chế dẫn đến mức độ phát triển chưa được
như mong đợi.


<b> Hiệu xuất sử dụng ghế thấp </b>


<b> Cơ cấu các loại khách không đồng đều: </b>
<b> Kênh bán còn hạn chế: </b>


<b> Chính sách giá cịn thiếu cạnh tranh: </b>


Về mặt logic và tính dễ hiểu của sản phẩm chưa được cao. Khi mua vé khách
hàng khó hiểu về quy định về giá vé và sản phẩm. Hạn chế này cũng dẫn đến việc
khách hàng có thể kiếu nại về sản phẩm vì khi mua vé mà không hiểu rõ về sản phẩm.



<b> Chất lượng đội ngũ nhân viên khai thác còn hạn chế. </b>


<b> Cơng tác tiếp thị và quảng bá hình ảnh và hậu mãi còn hạn chế. </b>


<i><b>2.4.3 Nguyên nhân </b></i>


- Tăng trưởng kinh tế toàn cầu giảm sút, dịch bệnh bùng phát đã làm cho nhu cầu
đi lại của hành khách bị ảnh hưởng đáng kể. Theo IATA, nhu cầu khách quốc tế của các
tháng đầu năm 2009 đều giảm so với cùng kỳ năm 2008 (tốc độ tăng trưởng khách tương
ứng từ tháng 1 dến tháng 5 như sau -5,6%, -10,1%, -11,1%, -3,1%, -9,3%).


Khơng nằm ngồi tác động từ suy thoái kinh tế, thị trường hàng không Việt
Nam cũng gặp rất nhiều khó khăn. Tất cả các thị trường quốc tế đều giảm, trong dó
có cả thị trường Châu Âu. .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

xiii


<b>CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI </b>


<b>HÀNH KHÁCH KHU VỰC CHÂU ÂU CỦA VNA </b>



<b>3.1. Định hướng phát triển của Vietnam Airlines đến 2015 </b>
<i><b>3.1.1 Tổng quan thị trường và cạnh tranh </b></i>


Thị trường hành khách giữa EU và Việt Nam là một trong những thị trường có
dung lượng khá lớn và nhiều tiềm năng phát triển. EU là khu vực có lượng khách
đến Việt Nam đứng thứ 2 sau Đông Bắc .


<i><b>3.1.2. Dự báo thị trường giai đoạn 2010-2015 – Thách thức và những cơ hội </b></i>


Đối với Việt Nam tăng trưởng GDP khoảng 6%, xuất khẩu và đầu tư cực kỳ


khó khăn.Tuy nhiên diễn biến thị trường tại VN thay đổi rất khó lường và các
nhà hoạch định chính sách cần phải theo sát. Khủng hoảng kinh tế có ảnh hưởng
mạnh đến toàn mạng bán, nhu cầu giảm sút, cạnh tranh mạnh về điểm đến ngày
càng gay gắt.


Khủng hoảng kinh tế và tình hình bất ổn ở khu vực (Thái Lan, Ấn Độ) dẫn
đến khả năng khách du lịch chuyển đổi điểm đến, thay đổi tập quán đi lại. Việt nam
nhờ đó trở thành điểm điến an tồn, hấp dẫn. Đây chính là cơ hội tốt để phối hợp
với cộng đồng du lịch


<b>3.2 Định hướng phát triển khai thác thị trường EU của VNA. </b>


Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới cũng như nền kinh tế trong nước đang phải
đối mặt với khó khăn. Để duy trì được doanh nghiệp trong cơn bão lớn này toàn
bộ Ban lãnh đạo TCT hàng không Việt Nam đã định hướng trong giai đoạn
2010-2015 trước tiên phải là đứng vững sau đó mới tiến đến phát triển. Mục
tiêu 2010-2015: Đứng vững để phát triển


<b>3.3 Các giải pháp phát triển thị trường HK khu vực Châu Âu của VNA. </b>
<i><b>3.3.1 Tăng hiệu suất sử dụng ghế và tần suất chuyến bay trên đường bay Châu Âu. </b></i>


Mở bán linh hoạt: nhằm kiểm soát tốt hơn hiệu suất sử dụng ghế trên chuyến
bay. Các bộ phận kiểm soat chỗ SCC rà soát các chuyến bay tránh tình trạng để các
chỗ đặt ảo đã quá thời gian xuất vé, giải phóng chỗ để có thể bán tối đa lượng ghế
trên chuyến bay


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

củng cố vị thế cạnh tranh; tận dụng cơ hội tăng doanh thu và tăng cường khai thác
thu hút khách từ thị trường off-line châu Âu và TQ6 (Úc, Đông Dương, ĐNA).


<i><b>3.3.2 Phát triển đồng đều các loại khách tại thị trường Châu Âu: </b></i>



Tăng cường thúc đẩy bán qua các khách thương quyền 6 và khách đồn. Đây
là lượng khách khơng han chế về số lượng và có thể phát triển khách thương quyền
6 nhằm thúc đẩy doanh thu bán tại thị trường. Do đặc điểm của khách thương
quyền 6 là khách khởi hành từ một nước khác, và qua cửa ngõ của các nước
Châu Âu do đó việc phát triển khách thương quyền 6 phải phối hợp với tồn bộ
các thị trường khác nhằm tìm kiếm nguồn khách từ ngoài vào.


<i><b>3.3.3 Hoàn thiện kênh phân phối – Phát triển mạng lưới bán tại Châu Âu. </b></i>


- Hồn thiện hệ thống tích hợp để bán trên web cho các hành trình bay vịng.
phát triển khách thương quyền 6


Phát triển bán cho khách hàng là trẻ nhỏ khơng chiếm chỗ để hồn thiện chu
<i><b>trình bán. </b></i>


<i><b>3.3.4 Tăng tính cạnh tranh về giá của sản phẩm dịch vụ trên đường bay Châu Âu: </b></i>


- Cập nhật và tính tốn các mức giá cho phù hợp vơí giá chia chặng SPA, phù
hợp với chi phí và yêu cầu doanh thu.


- Thực tế trên mạng đường bay Châu Âu VNA chưa có các giá Block cho các
đại lý. Mà hiện thì cũng có một số hãng đang sử dụng loại giá này cho các đại lý là
các tour du lich rất hiệu quả đặc biệt với các giá TQ6.


- Xây dựng các mức gía tận thu giá go show, giá giờ chót để hạn chế không tải
trên chuyến bay.


<i><b>3.3.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên: </b></i>



<i><b>3.3.6 Chú trọng đến cơng tác tiếp thị quản bá hình ảnh và hậu mãi. </b></i>


- Quảng cáo về sản phẩm mới, điểm đến Việt Nam tới các công ty du lịch, các
đại lý và công chúng thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như báo chí,
truyền hình, tờ rơi kết hợp với quảng cáo tại các khách sạn, điểm du lịch và nơi tổ
chức các sự kiện thu hút đông công chúng tham gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

xv


<i><b>3.3.7. Hoàn thiện các điều kiện, thủ tục để tham gia liên minh hàng không </b></i>
<i><b>toàn cầu </b></i>


<b>3.4 Các kiến nghị đối với Nhà nước: </b>


<i><b>3.4.1 Tăng cường các chính sách nhằm thúc đẩy quan hệ với các nước trên </b></i>
<i><b>thế giới. </b></i>


Tăng cường hợp tác quốc tế đặc biệt là thu hút đầu tư, xuât khẩu lao dộng ,
buôn bán thương mại sẽ làm gia tăng nhu cầu về dịch vụ hàng không và là cơ hội
cho sự phát triển của VNA.


<i><b>3.4.2 Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đối vơi vận tải hành khách hàng không. </b></i>


Nhà nước cần xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về hàng khơng dân dụng
trên cơ sở chính sách quản lý, diều tiết của Nhà nước trong cơ chế thị trưòng theo
dịnh hướng Xã hội chủ nghĩa, đơng bộ và có tính hệ thống, phù hợp với các điều
ước quốc tế mà Việt Nam tham gia.


<i><b>3.4.3 Nâng cấp cơ sở hạ tầng tại các cảng hàng không trong nước. </b></i>
<i><b>3.4.4 Hỗ trợ của Nhà nước về tài chính </b></i>



<i>- Cho phép Tổng Công ty được để lại toàn bộ thuế thu nhập doanh nghiệp, </i>
thuế vốn trong giai đoạn từ nay đến 2015


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>KẾT LUẬN </b>



Kinh doanh vận tải hàng không là một ngành kinh doanh vận tải rất đặc thù,
chịu rất nhiều sự chi phối, rất nhiều quy tắc mang tính quốc tế và có tính liên hệ,
tồn cầu hố rất cao, có vai trị ngày càng lớn trong nền kinh tế quốc dân. Không chỉ
phục vụ lưu thông hành khách, hàng hóa với tư cách là một phương tiện vận tải
công cộng giữa các địa phương trong nước và quốc tế, VNA còn phục vụ quốc
phòng, an ninh và các nhiệm vụ chính trị khác. Trong điều kiện hội nhập kinh tế
quốc tế, môi trường kinh doanh của VNA đã thay đổi một cách căn bản, đòi hỏi
VNA cần phải đổi mới và tự hoàn thiện mình để bắt nhịp với tiến trình chung.


</div>

<!--links-->

×