Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

kế hoạch hoạt động giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.85 KB, 16 trang )

TRƯỜNG : THCS MINH TÂN
TỔ : KHXH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC/ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔN LỊCH SỬ KHỐI 7
Năm học 2020-2021
I. Đặc điểm tình hình
1.Số lớp : 03
2.Số học sinh: 128
3. Số học sinh học chuyên đề lựa chọn: Không
4. Thiết bị dạy học
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
1
Bản đồ, lược đồ các trận đánh
08
2

Tranh, ảnh, video

20

3

Truyện, thơ

10



Các bài thí nghiệm/ thực hành
- Dạy các bài tường thuật diễn biến các trận
đánh trong lịch sử.
- Dạy các bài tìm hiểu về các nhân vật lịch
sử, các triều đại lịch sử.
-Dạy các bài tìm hiểu về các nhân vật lịch sử,
các triều đại lịch sử.

Ghi chú

II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT
1

Bài học
Bµi 19: Cc khëi nghÜa Lam
S¬n 1418-1427

Học kì 2
Số tiết
u cầu cần đạt
03
- Biết được: Những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa
lam sơn từ chỗ bị động đễn chỗ chủ động tán cơng giải
phóng đất nước.
- Hiểu được: Sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn trong
thời kì này từ chỗ bị động đối phó với quân Minh ở miền tây
Thanh Hoá tiến tới làm chủ một vùng rộng lớn ở miền Trung



2

Bài 20: Nớc Đại Việt thời Lê sơ
1428-1527.

03

3

Bi 21: Làm bài tập lịch sử (Phần
chơng IV)
Bài 22: Sự suy yếu cđa NN phong
kiÕn tËp qun (TKXVI -XVIII)

01

5

Bµi 23: Kinh tÕ, văn hoá thế kỷ
XV-thế kỷ XVIII

02

6

Bài 24: Khởi nghĩa nông dân
ĐàngNgoài thế kỷ XVIII.


01

4

02

v bao võy c ụng Quan.- Bi dưỡng tinh thần yêu nước cho học sinh
- Nắm được tình hình kinh tế xã hội thời Lê sơ.
- Hiểu được: Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ, chính sách đối
với quân đội thời Lê, những điểm chính của Bộ Luật Hồng
Đức.
- So sánh với thời Trần để thấy dưới thời Lê sơ, nhà nước
tập quyền tương đối hoàn chỉnh, quân đội hùng mạnh có luật
pháp để đảm bảo kỷ cương, trật tự xã hội.
- Hệ thống các kiến thức đã học.
- Vận dụng giải quyết các bài tập .
- Nắm được: Phong trào đấu tranh của nông dân pháp triển
mạnh đầu thế kỷ XVI.
- Nhận định được: Đến đầu TK XVI sự sa đọa của triều đình
PK nhà Lê Sơ, những phe phái dẫn đến xung đột về chính
trị.
- Đánh giá được sự suy yếu của nhà nước phong kiến Việt
Nam.
- Phân tích được: Sự khác nhau của kinh tế nơng nghiệp và
kinh tế hàng hóa ở 2 miền đất nước.
- Hiểu được: Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó.
- Rút ra được: Trách nhiệm của bản thân trong việc duy trì
các giá trị văn hóa dân gian của dân tộc.
- Nhận xét được: Sự mục nát cực độ của chính quyền phong
kiến Lê - Trịnh ở đàng ngồi, làm cho kinh tế sa sút .

- Giải thích được: Nguyên nhân của các cuộc đấu tranh của
nông dân chống lại chính quyền phong kiến.


7

Bi 25: Phong tro Tõy Sn

04

8

Ôn tập

01

9

Kim tra gia kỡ II

01

10

Bài 26: Quang Trung xây dựng
đất nớc

02

11


Làm bài tập lịch sử
(Phần chơng V)
Bài 27: Chế độ phong kiến nhà
Nguyễn.

02

Bài 28: Sự phát triển của VH dân

02

12

13

02

- So sỏnh c: vi các cuộc khởi nghĩa của nơng dân trước
đó.
- Nắm được diễn biến, kết quả cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.
- Rút ra được: Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn ở
Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII, từ đó dẫn đến phong trào
nông dân ở Đàng Trong mà đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây
Sơn.
- Bồi đắp tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc.
- Hệ thống hóa kiến thức đã học.
- Vận dụng giải quyết các dạng bài tập.
- HS có ý thức tự giác trong q trình làm bài và bổ sung
kiến thức làm tăng thêm vốn hiểu biết của mình.

- Nắm được những chính sách dưới triều đại Tây Sơn.
- Đánh giá công lao của Quang Trung- Nguyễn Huệ đối với
dân tộc.
- HS thấy được trách nhiệm của mình đối với đất nước.
- Hệ thống hóa kiến thức đã học.
- Vận dụng giải quyết các dạng bài tập.
- Nắm được: Tình hình chính trị , kinh tế nước ta dưới triều
Nguyễn.
- Đánh giá được: Chính sách của nhà Nguyễn không phù hợp
với yêu cầu lịch sử, nền kinh tế, xã hội khơng có điều kiện
phát triển.
- Đánh giá được các chính sách của Đảng và nhà nước ta
trong thời gian hiện nay.
- Nắm được: Sự phát triển cao hơn của nền văn hóa dân tộc


tộc cuối TK-XIII- na đầu XIX.

14
15

Bi 29: Làm bài tập lịch sử (Phần
chơng VI)
Ch 2: Lch s Hi Phũng

16

01
04


01
ễn tập

17

01
Kiểm tra cuối kì II

18

01
Tổng kết

2. Kiểm tra, đánh giá định kì
Bài kiểm tra, đánh giá
Thời gian
Giữa học kì 2
45 phút

Thời điểm
Tuần 27

với nhiều thể loại phong phú, nhiều tác giả nổi tiếng. Văn
học dân gian phát triển, các thành tựu về hội họa dân gian,
kiến trúc. Sự chuyển biến về khoa học, kỹ thuật, sử học, địa
lý, y học, cơ khí đạt những thành tựu đáng kể.
-HS liên hệ được trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn
và phát huy những thành quả mà cha ông ta đã tạo ra.
- Hệ thống hóa kiến thức đã học.
- Vận dụng giải quyết các dạng bài tập.

- Nắm được những nét khái quát nhất về lịch sử địa phương.
- Trải nghiệm tìm hiểu tại di sản văn hóa Đình làng Cốc
Liễn.
- HS xá định được trách nhiệm của bản than trong việc giữ
gìn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc.
- Hệ thống hóa kiến thức đã học.
- Vận dụng giải quyết các dạng bài tập.
- Hệ thống hóa kiến thức đã học.
- Vận dụng giải quyết các dạng bài tập.
- Kĩ năng làm việc, tư duy độc lập.
- Hệ thống lại các kiến thức đã học.
- HS xác định được việc cần thiết phải chủ động chiếm lĩnh
kiến thức.

u cầu cần đạt
Hình thức
- Có kĩ năng hệ thống hóa các kiến thức đã
- Làm bài trên giấy
học để lựa chọn được các đáp án chính xác.
- Trình bày được những biện pháp phát triển
kinh tế thời Lê sơ và tác dụng của những
biện pháp đó?


Cuối học kì 2

45 phút

Tuần 35


- Có kĩ năng khái quát kiến thức đã học để
chọn được đáp án chính xác cho mỗi câu
hỏi.
- Có kĩ năng trình bày, giải thích, khái quát
sự kiện, hiện tượng lịch sử.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC/ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔN LỊCH SỬ KHỐI 8
Năm học 2020-2021
I. Đặc điểm tình hình

- Làm trên giấy


1.Số lớp: 3
2. Số học sinh: 140
3. Số HS đăng kí học chun đề : Khơng.
4. Thiết bị dạy học
STT
Thiết bị dạy học
1
Bản đồ, lược đồ các trận đánh

Số lượng
05

2

Tranh, ảnh, video


20

3

Truyện, thơ

10

II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
Học kì 2
STT
Bài học
1
Bài 20. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến
năm 1873

2

Bài 21. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc
(1873 - 1884).

Các bài thí nghiệm/ thực hành
- Dạy các bài tường thuật diễn biến các trận
đánh trong lịch sử.
- Dạy các bài tìm hiểu về các nhân vật lịch
sử, các triều đại lịch sử.
-Dạy các bài tìm hiểu về các nhân vật lịch sử,
các triều đại lịch sử.


Số tiết
02

02

Ghi chú

Yêu cầu cần đạt
-Nắm được nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến tranh xâm
lược thực dân thế kỷ XIX nguyên nhân và tiến trình xâm
lược Việt Nam của TB Pháp.
- Nhận định được cuộc kháng chiến anh dũng của nhân
dân Việt Nam chống xâm lược Pháp nổ ra ngay từ những
ngày đầu tiên, thể hiện rõ ở mặt trận Đà Nẵng (1858), Gia
Định (1859).
- Bồi đắp tinh thần yêu nước và lịng tự hào dân tộc.
- Khái qt được tình hình VN sau khi Pháp chiếm 6 tỉnh
Nam Kì và diễn biến cuộc đấu tranh của nhân dân Bắc kì
lần thứ nhất khi Pháp mở rộng XL ra Bắc Kì.
- Đánh giá được quyết tâm chống Pháp của nhân dân Bắc


3

Bài 22. Phong trào kháng Pháp trong những
năm cuối thế kỉ XIX.

02

4


Bài 23. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào
chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế
kỉ XIX.

02

5

Bài 24: Làm BT lịch sử - Ơn tập

01

6

Kiểm tra giữa kì II

01

7

Bài 25. Trào lưu cải cách Duy tân ở Việt Nam
nửa cuối thế kỉ XIX.

01

Kì và sự hèn nhát của triều đình nhà Nguyễn.
- Đánh giá được cuộc sống của người dân lúc bấy giờ.
- Đánh giá được trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn..
- Nắm được những nét khái quát nhất của phong trào Cần

Vương (giai đoạn từ đầu 1885 -1888): Mục đích, lãnh đạo,
quy mơ; vai trị của các văn thân sĩ phu phong kiến trong
phong trào Cần Vương.
- Hiểu được sự phát triển của phong trào Cần Vương,
phong trào phát triển mạnh, đã quy tụ thành các trung tâm
kháng chiến lớn, đó là các cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi
Sậy, Hùng Lĩnh, Hương Khê.
- Giải thích được vì sao cuộc kn Hương Khê là tiêu biểu
nhất.
- Nhận định được: Một loại hình đấu tranh của nhân dân ta
cuối thế kỷ 19 là phong trào tự vệ vũ trang kháng của
quần chúng mà điễn hình là cuộc khởi nghĩa Yên Thế, đó
là cuộc khởi nghĩa có thanh thế nhất( tồn tại 30 năm) TD
Pháp phải 2 lần hoà hỗn với Hồng Hoa Thám.
-Khái qt dduwwocj: Ngun nhân bùng nổ, diễn biến
& nguyên nhân tồn tại lâu dài của cuộc khởi nghĩa Yên
Thế.
- Hệ thống được kiến thức đã học.
- Vận dụng kiến thức để giải quyết các dạng bài tập.
- HS có ý thức tự giác trong quá trình làm bài và bổ sung
kiến thức làm tăng thêm vốn hiểu biết của mình.
- Nắm được nguyên nhân, nội dung chính sách của phong
trào cải cách duy tân và nguyên nhân khiến những cải
cách này không được thực hiện.
-Phân tích được ý nghĩa của cải cách đối với cách mạng


8

Bài 26: Lịch sử Hải Phòng (bài 1-lớp 8)


01

9

Chủ đề 3: Những chuyển biến kinh tế xã hội
ở Việt Nam và phong trào yêu nước chống
Pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918

04

10
11

Bài 29: Ơn tập
Kiểm tra cuối kì II.

01
01

2. Kiểm tra, đánh giá định kì
Bài kiểm tra, đánh giá
Thời gian
Giữa học kì 2
45 phút

Thời điểm
Tuần 27

Việt Nam trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ.

- Vận dụng để hiểu được tình hình cách mạng Việt Nam
lúc bấy giờ cũng như trong thời điểm hiện tại.
- Khái quát được: Phong trào đấu tranh chống Pháp xâm
lược của nhân dân Hải Phòng từ năm 1873 đến cuối TK
XIX.
- Hiểu được: Q trình hình thành và phát triển thành phố
Hải Phịng.
- Liên hệ với sự phát triển của Hải Phòng hiện nay.
- Nắm được mục đích chính sách khai thác thuộc địa lần I
và những biến đổi về kinh tế chính trị, văn hoá xã hội Việt
Nam.
- Đánh giá được tác động của những chính sách KTTD
của Pháp đến Việt Nam.
- Đánh giá được các xu hướng đấu tranh giải phóng dân
tộc thời bấy giờ.
- Biết hệ thống các kiến thức đã học
- HS có ý thức tự giác trong quá trình làm bài và bổ sung
kiến thức làm tăng thêm vốn hiểu biết của mình.

u cầu cần đạt
- Có kĩ năng hệ thống hóa các kiến thức đã
học để lựa chọn được các đáp án chính xác.
- Giải thích được : Tại sao triều đình nhà
Nguyễn lần lượt kí kết với thực dân Pháp
các bản Hiệp ước Nhâm Tuất, Giáp Tuất,
Hác măng và cuối cùng là Pa-tơ-nốt
- Trình bày được nội dung và hậu quả của

Hình thức
- Làm bài trên giấy



Cuối học kì 2

45 phút

Tuần 35

bản Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
- Khái quát được nội dung chính sách khai
thác về kinh tế của thực dân Pháp trong
chương trình khai thác thuộc địa lần thứ
nhất?
- Có kĩ năng hệ thống hóa các kiến thức đã
Làm trên giấy
học để lựa chọn được các đáp án chính xác.
- Trình bày ngắn gọn nội dung chính sách
khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở
Việt Nam về lĩnh vực kinh tế.
- Giải thích được: vì sao Nguyễn Tất Thành
ra đi tìm đường cứu nước.
- So sánh, phân tích được : Con đường cứu
nước của Nguyễn Tất Thành có gì khác so
vơi các bậc tiền bối.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC/ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔN LỊCH SỬ KHỐI 9
Năm học 2020-2021



I. Đặc điểm tình hình
1.Số lớp: 03
2.Số HS: 113
3. Số học sinh đăng kí học chun đề: Khơng
4. Thiết bị dạy học
STT
Thiết bị dạy học
1
Bản đồ, lược đồ các trận đánh

Số lượng
05

2

Tranh, ảnh, video

25

3

Truyện, thơ

10

4

Số liệu

03


Các bài thí nghiệm/ thực hành
- Dạy các bài tường thuật diễn biến các trận
đánh trong lịch sử.
- Dạy các bài tìm hiểu về các nhân vật lịch
sử, các triều đại lịch sử.
-Dạy các bài tìm hiểu về các nhân vật lịch sử,
các triều đại lịch sử.
- Liên hệ thực tế

Ghi chú

II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT

Bài học
Bài 16. Những hoạt động của Nguyễn Ái
Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 1925.

Bài 17. Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng
Cộng sản ra đời.

Học kì 2
Số tiết
01

01

Yêu cầu cần đạt

- Khái quát được những hoạt động cụ thể của Nguyễn Ái
Quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở Pháp, Liên Xô
và Trung Quốc. Qua những hoạt động đó, Nguyễn Ái
Quốc đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho
dân tộc và tích cực chuẩn bị về tư tưởng, tổ chức cho
việc thành lập chính đảng vơ sản ở Việt Nam.
- Đánh giá công lao của Người.
- Nắm được những hoạt động cụ thể của Nguyễn Ái
Quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở Pháp, Liên Xô
và Trung Quốc. Qua những hoạt động đó, Nguyễn Ái


Bài 18. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.

02

Bài 19. Phong trào cách mạng trong những
năm 1930 - 1935.

01

Bài 20. Cuộc vận động dân chủ trong những
năm 1936 - 1939.

01

Bài 21. Việt Nam trong những năm 1939 -

01


Quốc đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho
dân tộc và tích cực chuẩn bị về tư tưởng, tổ chức cho
việc thành lập chính đảng vơ sản ở Việt Nam.
- Hiểu được chủ trương và hoạt động của Hội VN Cách
mạng Thanh niên.
- Nắm được hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa lịch sử của Hội
nghị thành lập Đảng. Ý nghĩa lịch sử to lớn của việc
Đảng ra đời.
- Rút ra được ý nghĩa lịch sử của Hội nghị thành lập
Đảng ; ý nghĩa lịch sử to lớn của việc Đảng ra đời ; vai
trò của NAQ trong việc thành lập Đảng.
- Phân tích được nội dung chính của Luận cương chính
trị tháng 10/1930, vận dụng để chỉ ra những hạn chế
trong Luận cương.
- Khái quát được những nét chính về tác động của cuộc
khủng hoảng đến kinh tế, xã hội VN
-Hiểu và nắm được diễn biến chính của phong trào cách
mạng 1930 – 1931 trong cả nước và ở Nghệ - Tĩnh trên
lược đồ; làm rõ hoạt động của Xô viết Nghệ Tĩnh
- Hiểu được những nét chính về tình hình thế giới và
trong nước trong những năm 1936-1939.
- Phân tích được ảnh hưởng của nó đối với p/trào cách
mạng Việt Nam.
- Đánh giá được chủ trương của Đảng và phong trào đấu
tranh công khai thời kỳ 1936-1939. Ý nghĩa của phong
trào.
-Nắm được tình hình sau khi CTTG 2 bùng nổ, Nhật vào


1945.


Đông Dương, Pháp - Nhật cấu kết với nhau để thống trị
và bóc lột Đơng Dương, làm cho nhân dân ta vơ cùng
khốn khổ.
- Phân tích được những nét chính về diễn biến của khởi
nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ;
- Đánh giá được ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa.

Bài 22. Cao trào cách mạng tiến tới Tổng
khởi nghĩa tháng Tám 1945.

02

- Khái quát được: Hoàn cảnh ra đời, chủ trương và hoạt
động của Mặt trận Việt Minh. Chủ trương của Đảng sau
khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao trào kháng
Nhật cứu nước tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm
1945.
- Đánh giá được: Vai trò cuả Việt Minh đối với sự phát
triển của cách mạng.

Bài 23. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm
1945 và sự thành lập nước Việt Nam dân chủ
cộng hoà.

01

Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng
chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946).


02

-Khái quát được: Nhật đầu hàng Đồng minh tạo ra thời
cơ hết sức thuận lợi cho ta knghĩa giành chính quyền.
- Nắm được: Chủ trương của Đảng, diễn biến chính Tổng
khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước
Việt Nam dân chủ cộng hồ
-Phân tích được: Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng
lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945
- Khái quát những hiểu biết về thuận lợi cơ bản cũng như
khó khăn to lớn của CM nước ta trong năm đầu của nước
VNDCCH.
- Chứng minh đượcSự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là
Chủ tịch HCM, đã phát huy thuận lợi, khắc phục khó
khăn, thực hiện chủ trương và biện pháp xây dựng chính


quyền.
- Đánh giá về tính đúng đắn của những sách lược đấu
tranh chống ngoại xâm, chống nội phản, bảo vệ chính
quyền CM.
Bài 25. Những năm đầu của cuộc kháng
chiến tồn quốc chống thực dân Pháp (1946 1950).

02

Bài 26. Bước phát triển mới của cuộc kháng
chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 1953).

01


Bài 27. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống
thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 1954).

02

Ôn tập

01

- Nắm được: Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới bùng nổ cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Nội dung
của đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng và Hồ
Chủ Tịch.
- Nhận định được: Những thắng lợi mở đầu có ý nghĩa
chiến lược của quân và dân ta trên các mặt trận.
- Nhận thức được giai đoạn phát triển mới của cuộc
kháng chiến toàn quốc từ chiến dịch Biên giới 1950. Sau
chiến thắng Biên giới, kháng chiến của ta được đẩy
mạnh.
- Đánh giá được giai đoạn phát triển mới của cuộc kháng
chiến toàn quốc từ chiến dịch Biên giới 1950.
- Nắm được âm mưu mới của Pháp, Mĩ trong kế hoạch
Na-va. Chủ trương chiến lược của ta trong chiến cuộc
Đông - Xuân 1953-1954.
- Nắm được hoàn cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của
chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Trình bày được nội dung, ý nghĩa Hiệp định Giơ-ne-vơ
(7/1954).
-Đánh giá được ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi

của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Biết hệ thống lại các kiến thức đã học.


Kiểm tra giữa kì II.

01

Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền
Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính
quyền Sài Gịn ở miền Nam (1954 - 1965)

03

Bài 29. Cả nước trực tiếp chống Mĩ cứu nước
(1965 - 1973).

03

Bài 30. Hồn thành giải phóng miền Nam,
thống nhất đất nước (1973 - 1975).

02

- Vận dụng kiến thức đó để giải quyết các bài tập liên
quan
- HS có ý thức tự giác trong quá trình làm bài và bổ sung
kiến thức làm tăng thêm vốn hiểu biết của mình.
- Khái quát được tình hình nước ta sau Hiệp định Giơne-vơ 1954 về Đông Dương, nguyên nhân của việc đất
nước bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị- xã

hội khác nhau.
- Nắm được nhiệm vụ của CM miền Bắc và miền Nam
trong giai đoạn từ 1954  1965; miền Bắc tiếp tục thực
hiện những nhiệm vụ còn lại của CM dân tộc dân chủ
nhân dân, vừa bắt đầu thực hiện những nhiệm vụ của
cuộc CMXHCN; miền Nam thực hiện những nhiệm vụ
của CM dân tộc dân chủ nhân dân, tiến hành đấu
tranhchống đế quốc Mĩ xâm lược và chính quyền Sài
Gịn.
- Khái qt được âm mưu và thủ đoạn mới của Mĩ trong
“các chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở miền
Nam.
- Phân tích được Thắng lợi của quân dân 2 miền trong
cuộc chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
- Nhận định được vai trò hậu phương miền Bắc đối với
miền Nam.
- Nhận định được tình hình nước ta sau Hiệp định Pa-ri.
- Phân tích được tình thế cách mạng miền Nam sau Hiệp
định Pa-ri năm 1973.
- Nắm được hoàn cảnh, diễn biến cuộc Tổng tiến công và
nổi dậy xuân 1975


Lịch sử Hải Phòng

01

Lịch sử Hải Phòng

01


Chủ đề 2 : Việt Nam từ năm 1975 đến năm
2000

03

Ôn tập

01

Kiểm tra cuối kì II

01

2. Kiểm tra, đánh giá định kì
Bài kiểm tra, đánh giá
Thời gian
Giữa học kì 2
45 phút

Thời điểm
Tuần 28

-Phân tích được ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi
của cuộc kháng chiến chống Mĩ.
- Hải Phòng từ năm 1919 đến khi tổ chức cộng sản đầu
tiên được thành lập.
- Phong trào đấu tranh của nhân dân HP trong những
năm 1930 – 1939.
- Q trình khởi nghĩa giành chính quyền trong CM

tháng Tám ở HP.
-Nắm được tình hình Hải Phịng sau cách mạng tháng
Tám đến kháng chiến chống Mĩ và công cuộc xây dựng
CNXH và đổi mới ở Hải Phòng.
- Đánh giá được những thay đổi lớn lao của Hải Phòng.
- Tự rút ra được trách nhiệm của bản than.
- Khái quát được những thay đổi to lớn của đất nước từ
1975 trở đi.
- Đánh giá được thành tựu của công cuộc đổi mới.
- Biết hệ thống lại các kiến thức đã học.
- Vận dụng kiến thức đó để giải quyết các bài tập liên
quan
- HS có ý thức tự giác trong quá trình làm bài và bổ sung
kiến thức làm tăng thêm vốn hiểu biết của mình.

Yêu cầu cần đạt
- Có kĩ năng hệ thống hóa các kiến thức đã
học để lựa chọn được các đáp án chính xác.
- Giải thích được : Việc thành lập Đảng
cộng sản Việt Nam có ý nghĩa như thế nào

Hình thức
- Làm bài trên giấy


Cuối học kì 2

45 phút

Tuần 35


đối với cách mạng Việt Nam.
- Phân tích được nguyên nhân thắng lợi của
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm
lược.
- Có kĩ năng hệ thống hóa các kiến thức đã
học để lựa chọn được các đáp án chính xác.
- Trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước
- So sánh, phân tích được sự giống và khác
nhau của các hình thức chiến tranh Mĩ thực
hiện ở miền Nam Việt Nam.

Làm trên giấy



×